Tải bản đầy đủ (.doc) (201 trang)

Giao an Ngu van 6 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (902.44 KB, 201 trang )

Giáo án Ngữ văn 6 -Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm học 2008 - 2009
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 1: Con rồng cháu tiên
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu sơ bộ ĐN về truyền thuyết.
- Hiểu đợc nội dung , ý nghĩa của 2 truyện. Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết kỳ ảo.
- Kể lại đợc truyện.
II. Các b ớc tiến hành :
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
Bài soạn của học sinh.
C. Bài mới:
Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng
HĐ 1: GV hớng dẫn hs đọc.
Chú ý cách đọc: rõ ràng rành mạch. Nhấn
giọng ở những chi tiết kỳ ảo, hoang đờng.
GV đọc mẫu một vài đoạn.
H? Truyện gồm những sự việc chính nào?
H? Từ việc nắm đợc các sự kiện cơ bản của
truyện, em hãy kể lại câu truyện ?
KL: Đó là câu chuyện truyền thuyết về đời
Vua Hùng.
H? Em hiểu thế nào là truyền thuyết?
GV: Đây là TT về thời Vua Hùng, thời đại mở
đầu lịch sử VN gắn với nguồn gốc dân tộc và
công cuộc dựng nớc, giữ nớc dới thời Vua
Hùng. Đây là những thần thoại đã đợc lịch sử
hoá.
H? Hình ảnh LLQ và Âu Cơ đợc giới thiệu
ntn?


HS đọc.
HS khác nhận xét cách đọc của
bạn.
1/ Giới thiệu Lạc Long Quân và
Âu Cơ. Sự gặp gỡ kỳ lạ của họ.
2/ LLQ và Âu Cơ nên vợ, nên
chồng.
3/ Sự sinh nở kỳ lạ của Âu Cơ:
bọc trăm trứng.
4/ Cuộc chia tay giữa LLQ và
Âu Cơ.
5/ Sự ra đời của nhà nớc Văn
Lang và triều đại Vua Hùng.
Hs kể.
Hs khác nhận xét.
Truyền thuyết là loại truyện dân
gian truyền miệng kể về các nv
và sự kiện có liên quan đến lịch
sử thời quá khứ , thờng có yếu tố
tởng tợng, kỳ ảo. TT thể hiện
cách đánh giá của nd đối với các
sự kiện và nv lịch sử đợc kể.
Lạc Long Quân: con trai thần
Long Nữ, mình rồng, sức khoẻ
vô địch.
Thần có tài năng phi thờng : diệt
trừ Ng Tinh, Hồ Tinh, Mộc
Tinh, khai phá vùng biển, vùng
rừng núi, vùng đồng bằng.
I/ Đọc, tìm hiểu

từ ngữ khó:
1/ Đọc:
2/ Kể
3/ Tìm hiểu chú
thích:
Truyền thuyết
II/ Tìm hiểu văn
bản:
1/ Nhân vật Lạc
Long Quân và
Âu Cơ:
1
Giáo án Ngữ văn 6 -Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm học 2008 - 2009
H? Em có nhận xét gì về những chi tiết trên?
GV: Cả 2 vị thần đều là những vị anh hùng
kiến tạo nền văn minh Âu Lạc. Truyện hấp
dẫn ngời đọc với những chi tiết Rồng ở dới n-
ớc và Tiên trên non gặp nhau, yêu thơng nhau
và kết duyên vợ chồng, phản ánh thời kỳ gia
đình của ngời Việt cổ.
H? Việc kết duyên của LLQ và Âu Cơ ,
chuyện Âu Cơ sinh nở có gì kỳ lạ?
GV: LLQ tợng trng cho nớc, Âu Cơ tợng trng
cho đất. Cả 2 thần tợng trng cho đất nớc, núi
sông giữa cha kỳ diệu, mẹ thiêng liêng tạo nên
Tổ Quốc VN.
H? ý nghĩa của chi tiết kỳ lạ trên?
GV liên hệ với từ Đồng bào trong câu nói
của Bác Hồ.
H? Khi tả 100 con trai của Âu Cơ ngời xa

nhấn mạnh vào chi tiết nào?
Quan sát bức tranh. Tranh minh hoạ cảnh gì?
Đọc lời của LLQ.
H? LLQ và Âu Cơ chia con ntn và để làm gì?
H? Theo em, chi tiết trên nhằm giải thích điều
gì về ls?
H? Bằng sự hiểu biết cua rem về ls chống
ngoại xâm và công cuộc dựng xây đất nớc của
dân tộc, em thấy lời căn dặn của LLq sau này
có đợc con cháu thần thực hiên không?
H? Đọc phần cuối truyện?
H? Truyện kết thúc bằng sự việc nào?
H?Chi tiết ngời con trởng ở lại làm Vua nhằm
giải thích điều gì?
H? Theo em, cốt lõi ls trong truyện là gì?
GV: Sự kết hợp giữa bộ lạc Lạc Việt và Âu
Việt và nguồn gốc chung của các c dân Bách
Âu Cơ: Thuộc dòng thần Nông,
xinh đẹp tuyệt trần. Dạy dân
cách trồng trọt, chăn nuôi, cách
ăn ở.
Kỳ lạ, đẹp đẽ, lớn lao.
Sinh ra bọc trăm trứng, nở ra
100 con trai.
Bọc trăm trứng biểu tợng cho
sức mạnh cộng đồng của ngời
Việt.
Con nào con ấy hồng hào, đệp lạ
thờng.
50 ngời con theo cha xuống

biển, 50 ngời con theo mẹ lên
núi để cai quản các phơng: kẻ
trên cạn, ngời dới nớc.
Lý giải sự phân bố dân c ở nớc
ta.
HS thảo luận và tìm dẫn chứng
để chứng minh.
HS đọc
Việc thành lập nhà nớc đầu tiên
trong lịch sử.
Phản ánh mối quan hệ và thống
nhất của các c dân ngời Việt
thời xa.
2/ Âu Cơ sinh nở
và ý nghĩa của
việc chia con:
3/ Sự hình thành
triều đại Hùng
Vơng:
III/ Tổng kết.
2
Giáo án Ngữ văn 6 -Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm học 2008 - 2009
việt là có thật. Chiến tranh về tự vệ ngày càng
trở nên ác liệt đòi hỏi phải huy động sức mạnh
của cả cộng đồng ở thời đại Hùng vuơng và
công cuộc chống lũ lụt để xây dựng đời sống
nông nghiệp định c , bảo vệ địa bàn c trú thời
ấy cũng là có thật.
H? Em hiểu thế nào là chi tiết tởng tợng, kỳ
ảo? Vai trò?

GV mở rộng:Chi tiết tởng tợng, kỳ ảo trong
truyện cổ dân gian gắn liền với quan niệm, tín
ngỡng của ngời xa về tg.
VD: Quan niệm về các thế giới nh trần gian
âm phủ, thuỷ phủ. Về sự đan xen giữa tg thần
và tg ngời. Quan niệm vạn vật đều có linh
hồn.
H? ý nghĩa của truyện?
H? Em biết những truyện nào của các dân tộc
khác ở VN cũng giải thích nguồn gốc dân tộc
nh truyện: con Rồng....?
H? Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì?
HDVN: Kể đợc truyện
Học ghi nhớ
Soạn bài : Bánh chng, bánh giầy.
Chi tiết không có thật đợc tgdg
sáng tạo
Vai trò : Tô đậm tính chất kỳ lạ,
lớn lao , đệp đẽ cua các nv, sự
kiện
Thần kỳ hoá, tin yêu , tôn kính
tổ tiên dân tộc mình.
Tăng sức hấp dẫn cho truyện
GT, suy tôn nguồn gốc cao quý
của dân tộc VNvà biểu hiện ý
nguyện đoàn kết, thống nhất của
nd ta ở mọi miền đất nớc..
Mờng: quả trứng to nở ra ngời.
Khơ Me: quả bầu mẹ
Sự gần gũi về cội nguồn và sự

giao l văn hoá giữa các dân tộc
trên nớc ta.
IV/ Luyện tập:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 2: bánh chng, bánh giầy.
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu thêm định nghĩa về truyền thuyết.
- Hiểu thêm thành quả lao động trong việc xây dựng nền văn hoá dân tộc.
- Biết xd cho mình lòng yêu quý những con ngời lao động chân chính, tự hào về văn hoá dân tộc.
II. Các b ớc tiến hành :
A. ổn định lớp.
3
Giáo án Ngữ văn 6 -Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm học 2008 - 2009
B. Kiểm tra:
- Kể lại truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên .
- Nêu ý nghĩa sâu xa của chi tiết cái bọc trăm trứng.
C. Bài mới:
Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng
*Bài mới:
GV hớng dẫn cách đọc: chậm rãi, tình cảm.
H? Truyện gồm những sự việc chính nào?
Gv yêu cầu hs kể truyện.
Hớng dẫn tìm hiểu 1 số từ ngữ khó.
Gọi hs đọc từ đầu....có Tiên Vơng chững
giám.
H? Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong hoàn
cảnh ntn?
H? ý định chọn ngời nối ngôi của Vua Hùng
ntn?

H? Qua cách chọn ngời nối ngôi đã giúp em
hiểu điều gì về vị vua này?
GV:Vua Hùng đa ra hình thức để chọn ngời
nối ngôi....Thời gian trôi đi, ngày lễ Tiên V-
ơng sắp đến. Ai sẽ là ngời làm vừa ý vua?
chúng ta theo dõi phần tiếp theo của truyện.
Đọc đoạn : các lang....lễ Tiên Vơng
H? Đoạn truyênh kể về sự việc gì?
H? Trong đoạn truyện trên chi tiết nào em th-
ờng gặp trong các truyện cổ dân gian?
Gọi 2 đến 3 hs đọc.
HS khác nhận xét.
1/ Nhân lúc về già, Vua Hùng
thứ 7 trong ngày lễ Tiên Vơng
có ý định chọn ngời nối ngôi.
2/ Các lang cố ý làm vừa lòng
Vua bằng những mâm cỗ thật
hậu.
3/ Riêng Lang Liêu đợc thần
mách bảo dùng 2 loại bánh dâng
lễ Tiên Vơng.
4/ Vua Hùng chọn bánh để lễ
Tiên Vơng và tế trời đất nhờng
ngôi báu cho chàng.
5/ Từ đời Vua Hùng thứ 7, nớc
ta có tập tục làm bánh chng,
bánh giầy để đón tết.
Giặc ngoài đã dẹp yên, đất nớc
có thể tập trung vào công cuộc
chăm lo cho dân đợc no ấm, vua

đã già muốn truyền ngôi.
Chọn ngời làm vừa ý vua trong
lễ Tiên Vơng; ngời nối ngôi phải
nối chí Vua .
Là ông tài trí, sáng suốt, công
minh. Luôn đề cao cảnh giác thù
trong giặc ngoài . Đồng thời
ngầm nhắc nhở 20 ông Lang về
truyền thống dựng nớc, giữ nớc.
Chi tiết thi tài: Họ chỉ biết đua
nhau làm cỗ thật hậu , thật ngon
đem về lễ Tiên Vơng.
I/ Đọc, tìm hiểu
chú thích:
1/ Đọc
2/ Kể
3/ Tìm hiểu từ
ngữ khó:
II/ Tìm hiểu văn
bản:
1/ Hùng Vơng
chọn ngời nối
ngôi
2/ Cuộc đua tài
giành ngôi báu:
4
Giáo án Ngữ văn 6 -Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm học 2008 - 2009
GV: Đây là chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho
truyênh dân gian. Trong các truyện dg khác ta
cũng thấy sự có mặt của các chi tiết trên.

H? Em hãy kể 1 vài chi tiết trong các truyện
dg khác ?
H? Theo em, chi tiết trên có giá trị ntn với
truyện dg?
Lễ Tiên Vơng đã trở thành cuộc đua tài giữa
20 ngời con trai của Vua.
Trong cuộc đua tài đó LL là ngời chịu nhiều
thiệt thòi nhất.
H? Trong lúc ấy, điều kỳ lại nào đã đến vơí
LL?
H? Vì sao chỉ có LL đợc thần giúp đỡ?
H? Trong giấc mộng, thần đã cho LL biết điều
gì?
H? Tại sao thần không chỉ dẫn cụ thể cho LL
cách làm bánh?
H? LL có hiểu ý thần không?
LL đã hiểu gt lao động của nghề nông : nhờ
gạo mà dân ấm no, nớc hùng mạnh, đủ sức
chống giặc, giữ yên bờ cõi.
H? Qua việc LL làm ra 2 thứ bánh, em có cảm
nhận gì về nv này?
H? Theo em , vì sao vua lại chọn bánh của
LL?
GV: Đó cũng chính là chặng đờng thử thách,
cụ thể là thử thách về mặt trí tuệ mà nv trong
truyện dg trải qua. Qua đó thể hiện tài năng
của nv.
H? Nhân dân ta sáng tác truyện này nhằm giải
thích điều gì?
Truyện Tấm Cám : thi bắt tép.

Truyện Em bé thông minh: thi
giải các cáu đố oái oăm.
Tạo ra tình huống truyện để các
nv bộc lộ phẩm chất, tài năng.
Góp phần tạo sự hồi hộp, hứng
thú cho ngời nghe.
Gặp thần trong mơ.
Vì LL mồ côi cha mẹ và thiệt
thòi nhât.
Chàng chăm lo việc đồng áng,
tự tay trồng lúa, trồng khoai.
Chàng hiểu đợc giá trị hạt gạo,
của cải do mình làm ra.
Hạt gạo là quý....
Thần muốn thử thách để LL bộc
lộ đợc trí tuệ, tài năng của mình,
để chứng tỏ việc kế vị ngôi vua
là xứng đấng
LL đã suy nghĩ thấu đáo lời thần
và sáng tạo ra 2 loại bánh: bánh
chng hình vuông, bánh giầy
hình tròn.
Là ngời tài trí.
2 thứ bánh có ý nghĩa sâu sa t-
ợng trng cho trời đất, muôn loài,
có ý nghĩa thực tế quý hạt gạo
Chàng là ngời làm vừa ý vua đã
đoán đợc ý vua. Đó là biểu hiện
của óc thông minh, trí tuệ.
Giải thích nguồn gốc sự vât:

bánh chng, bánh giầy và phong
tục ngày Tết Nguyên Đán làm 2
loại bánh của nd ta.
Ca ngợi thời các Vua Hùng
dựng nớc. Đề cao nghề nông, đề
3/ Lang Liêu đợc
nối ngôi:
4/ ý nghĩa của
vb:
5
Giáo án Ngữ văn 6 -Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm học 2008 - 2009
H? Truyện có ý nghĩa ca ngợi ai? Đề cao điều
gì?
H? Nêu ý nghĩa cua rphong tục làm bánh ch-
ng, bánh giầy trong ngày Tết của nd ta?
H? Trong truyện, em thích nhất chi nào? Vì
sao?
Hớng dẫn hs phần đọc thêm.
HDVN: Kể truyện.
Nắm nd, ý nghĩa của truyện.
Soạn bài tr 13.
cao sự thờ kính trời, đất và tổ
tiên của nd ta.
Phản ánh thành quả của ông cha
ta xa trong việc xd nền vh dân
tộc.
HS thảo luận.
III/ Luyện tập:
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết 3: Từ và cấu tạo từ tiếng việt
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
Hiểu thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt.
Khái niệm về từ, đơn vị cấu tạo từ, các kiểu cấu tạo từ.
II. Các b ớc tiến hành :
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
- Khái niệm từ đơn, từ phức đã học ở Tiểu học?
C. Bài mới:
Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng
*Bài mới:
H? VD trênđợc trích dẫn từ vb nào? Nói về
ai? về điều gì?
Mỗi từ đã đợc phân cách bằng dấu gạch
chéo.
H?Em hãy xác định số tiếng và số từ trong
vd?
H? Em có nhận xét gì về số tiếng trong mỗi
vd trên?
H? Các em có gặp những từ có số tiếng hơn
2 không? VD?
H? Đơn vị cấu tạo từ TV là gì?
H? 9 từ trong vd trên khi kết hợp với nhaucó
VB con Rồng...
12 tiếng, 9 từ.
Có từ cấu tạo là 1 tiếng.
Có từ cấu tạo là 2 tiếng.
3 tiếng: Hợp tác xã.
4 tiếng: nhí nha nhí nhảnh.
chủ nghĩa xã hội.

Đơn vị cấu tạo từ TV là tiếng.
Tạo ra 1 câu trọn vẹn diễn đạt 1 ý.
Khi 1 tiếng có thể dùng tạo câu ,
Xét VD:
Thần dạy dân
cách trồng trọt,
chăn nuôi và
cách ăn ở.
Nhận xét:
1/ Tiếng dùng để
6
Giáo án Ngữ văn 6 -Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm học 2008 - 2009
tác dụng gì?
H? Khi nào 1 tiếng có thể coi là 1 từ?
H? Từ các vd trên, em hiểu từ là gì?
Tích hợp TLV:
Trong cuộc sống hàng ngày, để diễn đạt
điều mình muốn nói, muốn viết cần lựa
chọn từ để sắp xếp thành câu, diễn đạt cho
phù hợp với MĐgiao tiếp để ngời tiếp nhận
hiểu đợc ý mình.
H? Xác định từ va ftiếng trong vd sau?
H? Dựa vào kiến thức đã học về từ đơn và từ
phức ở cấp tiểu học, em hãy xá định từ đơn
và từ phức trong vd sau?
H? Từ đơn và từ phức khác nhau ntn về cấu
tạo?
H? Từ đó, em hiểu thế nào là từ đơn? thế
nào là từ phức?
H? Xét các từ:chăn nuôi, bánh chng, bánh

giầy? Các từ này đợc tạo ra bằng cách nào?
Đó là từ ghép.
H? Em hiểu thế nào là từ ghép?
H? Từ phức : trồng trọt đợc tạo nên có gì
khác với từ ghép trên?
H? Em hiểu thế nào là từ láy?
Tình huống tháo luận:
Có bạn cho rằng: chăn nuôi là từ phức, bạn
khác cho là từ ghép. ý kiến của em ntn?
H? Bài học hôm nay, em cần ghi nhớ những
nội dung cơ bản nào?
Gọi Hs trình bày
BT 4,5 hình thức thi tìm từ láy
* HDVN:
- Nắm vững bài
- Hoàn thành các bt còn lại
- Soạn bài: giao tiếp, vb và phơng thức biểu
đạt.
tiếng ấy trở thành từ.
Xác định từ và tiếng:
Lạc Long Quân/ giúp/ dân/ diệt
trừ/ Ng Tinh/ Hồ Tinh/ Mộc Tinh.
VD: Từ/ đấy/nớc/ ta/ chăm / nghề/
trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ có/ tục/
ngày / Tết/ làm/ bánh chng/ bánh
giầy.
Ghép các tiếng có quan hệ với
nhau về nghĩa.
Do có quan hệ láy âm giữa các
tiếng.

Sơ đồ cấu tạo từ
Ghi nhớ
nguồn gốc, con cháu là từ ghép
Điền từ tổ tiên.
Con cháu, tổ tiên, ông bà.
cha mẹ, vợ chồng, anh em, cô chú.
VD: theo giới tính: ông bà, cha
mẹ, anh chị
Nêu cách chế biến bánh: bánh
gián, bánh nớng, bánh chng.
tạo từ.
I/ Từ là gì?
II/ Từ đơn, từ
phức:
1/ Từ đơn:
2/ từ phức:
a/ Từ ghép:
b/ Từ láy
III/ Luyện tập:
1/ bài tập 1
2/ BT 2:
3/ BT 3: tìm
thêm t fghép chỉ
quan hệ thân
thuộc
4/ bài tập 4, 5
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 4: giao tiếp, văn bản và phơng thức
biểu đạt.

7
Giáo án Ngữ văn 6 -Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm học 2008 - 2009
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
Huy động kiến thức HS ở những loại VB mà hs đã biết.
Hình thành sơ bộ kn: VB, mục đích giao tiếp và phơng thức biểu đạt.
II. Các b ớc tiến hành :
A. ổn định lớp.
C. Kiểm tra:
- Nêu khai niệm từ đơn, tứ phức, từ ghép, từ láy?
- Chữa bài tập: 4, 5 ( Tr 15 ) - SGK
C. Bài mới:
Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng
*Bài mới:
H? Trong đời sống, khi em có 1 suy nghĩ, 1
nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi ngời
biết, em làm ntn?
H?Em hãy biểu đạt suy nghĩ của em về ớc
mơ cho ngời bạn biết?
GVKL: Sự biểu đạt ấy chính là quá trình tiếp
xúc giữa em với ngời khác.
H? Giao tiếp là gì?
H? Khi muốn biểu đạt t tởng, tình cảm ấy một
cách trọn vẹn, đầy đủ cho ngời khác hiểu , em
làm ntn?
GV: nói cách khác là phải tạo lập một VB.
Gọi hs đọc câu ca dao 1.
H?Câu ca dao đợc sáng tác nhằm MĐ gì?
H? Vấn đề mà câu ca dao đề cập đến là gì?
H? 2 câu 6 và 8 liên kết với nhau ntn?( về luật
thơ và về ý?

H? Cau ca dao đã biểu đạt trọn vẹn 1 ý cha?
GV KL: Câu ca dao trên chính là 1 VB
H? Em hiểu VB là gì?
GV đa ra các tình huống:
1/ Hai đội bóng đá muốn xin phép sử dụng
sân vận động TP.
2/ Tờng thuật diễn biến trận đấu bóng đá.
3/ Tả những pha bóng đẹp.
4/ Giới thiệu quá trình thành lập và thành tích
thi đấu của đội.
5/ Bày tỏ lòng yêu mến môn bóng đá.
6/ Bác bỏ ý kiến cho rằng bóng đá là môn thể
thao tốn kém. ảnh hởng không tốt đến học tập.
Gọi HS nêu vd về các kiểu vb để điền vào
bnảg.
H? em hãy lựa chọn kiểu vb và phơng thức
biểu đạt phù hợp cho các tình huống cho trên?
Em sẽ nói hoặc viết.
Tôi mơ ớc trở thành bác sỹ.
Là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận t
tởng , tình cảm bằng phơng tiện
ngôn ngữ.
Phải nói, viết có đầu, có cuối mạch
lạc.
Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hớng đổi nền mặc ai.
MĐgt: Để nêu ra 1 lời khuyên.
Chủ đề: Khuyên con ngời ta cần giữ
chí cho bền.
Liên kết: về vần và về ý. Câu sau

làm rõ ý thêm cho câu trớc.
hành chính
thuyết minh, tự sự
Miêu tả
Biểu cảm.
Nghị luận.
a/ Tự sự
I/ Bài tập:
II/ Bài học:
1/ Giao tiếp
là gì?
Ghi nhớ 1.
2/ Văn bản là
gì?
Ghi nhớ 2
3/ Kiểu VB
và phơng
thức biểu
đạt:
Tự sự
Miêu tả
Biểu cảm
NGhị luận
thuyết minh
Hành chính,
công vụ.
8
Giáo án Ngữ văn 6 -Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm học 2008 - 2009
H? Tìm phơng thức biểu đạt của những đoạn
trích?

H? Truyền thuyết: Con Rồng....thuộc kiểu VB
nào? Vì sao?
* HDVN: Làm bt 3,4,5 sách bài tập
Soạn VB: Thánh Gióng.
b/ Miêu tả
c/ Nghị luận.
d/ Biểu cảm
e/ Thuyết minh.
Là VB tự sự.
Truyện kể về việc, ngời theo một
diễn biến nhất định.
Ghi nhớ:
SGK
III/ Luyện
tập:
1/ Bài tập 1:
2/ Bài tập 2:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 5: thánh gióng.
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Nắm đợc ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng.
- Kể lại đợc truyện này.
II. Các b ớc tiến hành :
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
- Nêu ý nghĩa truyện Bánh chng, bánh giầy?
- Cảm nhận của em về nhân vật Lang Liêu ?
C. Bài mới:
Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng

*Bài mới:
GV nêu yêu cầu :
Giọng ngạc nhiên , hồi hộp ở đoạn Gióng ra
đời.
Lời Gióng trả lời sứ giả đĩnh đạc, nghiêm
trang.
Đoạn cả làng nuôi Gióng đọc giọng háo hức,
phấn khởi.
Đoạn Gióng đánh giặc giọng khẩn trơng,
mạnh mẽ.
đoạn cuối giọng chậm, nhẹ.
H? Truyện gồm những sự việc chính nào?
H? NV trung tâm của truyền thuyết này là NV
nào?
TT có một số nv: bà mẹ, dân làng, sứ giả, giặc
HS đọc.
Hs khác nhận xét.
Hs kể kỹ đoạn Gióng đánh giặc
1/ Sự ra đời kỳ lạ của Gióng.
2/ Gióng gặp sứ giả, cả làng nuôi
Gióng.
3/ Gióng cùng nd chiến đáu và chiến
thắng giặc Ân.
4/ Gióng bay về trời.
NV Thánh Gióng.
I/ Đọc, tìm
hiểu chú
thích:
1/ Đọc, kể
2/ Tìm hiểu

1 số từ ngữ
khó:
3/ Bố cục
truyện:
II/ Tìm hiểu
văn bản:
9
Giáo án Ngữ văn 6 -Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm học 2008 - 2009
Ân....
Gọi HS đọc: từ đàu....giết giặc cứ nớc.
H? Phần đầu kể về sự việc gì?
H? Sự ra đời của Gióng đợc tg dân gian giới
thiệu ntn?
H? Em có nhận xét gì về các chi tiết trên?
H? Theo em , những chi tiết tởng tợng, kỳ ảo
có ý nghĩa gì? ( Đọc chi tiết đó, em có thích
thú, có muốn theo dõi không?
GV dẫn dắt: sự kiện giặc Ân sang xâm chiếm
bờ cõi. Vua cho sứ giả đi tìm ngời tài giỏi cứ
nớc.
H? Khi nghe lời rao của sứ giả, Gióng có sự
thay đổi kỳ lạ ntn?
H? Câu nói đó với ai? Trong hoàn cảnh nào?
H? ý nghĩa cảu lời nói đó?
GV: Không nói thì để bắt đầu nói thì điều
quan trọng nói lời yêu nớc, cứu nớc. ý thức
đ/v đát nớc đợc đặt lên đàu tiên với ngời anh
hùng.
Gọi Hs đọc: càng lạ hơn...giết giặc cứ nớc.
H? Nêu chi tiết kỳ lạ trong phần VB trên?

GV cung cấp thêm 1 số dị bản khác. Dân gian
kể rằng khi Gióng lớn ăm những 3 nong cơm
với 3 nong cà, uống một hơi nớc cạn đà khúc
sông.
H? Theo em, chi tiết: Gióng lớn nhanh...bà
con vui lòng...có ý nghĩa ntn?
GV: Gióng là con cảu muôn bà mẹ, của nd.
Ngời anh hùng từ dân mà ra, sức mạnh cảu
dân tộc tập trung thể hiện trong sức mạnh của
Gióng.
H? Em hãy kể 1 chi tiết miêu tả vị thần trong
truyện thần thoại mà em đã đọc?
H?NV Gióng có gì khác với các vị thần trong
truyện thần thaọi đó?
H? Sự khác nhau đó có ý nghĩa gì?
Đọc diễn cảm: giặc đã đến...oai phong..
H? ý nghĩa của chi tiết: chú bé vơn vai...?
H? Bằng lời văn của mình, em hãy kể lại đoạn
Gióng ra trận đánh giặc?
H? Nhận xét cách miêu tả trong đoạn văn?
Bà mẹ ớm vào vết chân to về thụ
thai.
Bà mẹ mang thai 12 tháng.
Lên 3 không biết nói , biết cời.
Chi tiết kỳ ảo, đợc sáng tác bằng trí
tởng tợng của nd ta.
Chi tiết cuốn hút, tạo sự tò mò, hấp
dẫn với ngời đọc.
Gióng cất tiếng nói.
HS đọc câu nói của Gióng.

Đó là lời yêu cầu cứu nớc, là niềm
tin sẽ chiến thắng giặc ngoại xâm
Gióng lớn nhanh nh thổi.
Gióng lớn lên bằng những thc ăn, đồ
mặc của nd. Sức mạnh dũng sĩ của
Gióng đợc nuôi dỡng từ những cái
bình thờng nhất, bằng tinh thần
đoàn kết của nd.
Miêu tả thần trụ trời.
Thàn đợc nd sinh ra , nuôi nấng.
Gióng gần gũi với nd, mang tính con
ngời.
HS đọc và kể.
Sức sống mãnh liệt, kỳ diệu của dân
tộc ta mỗi khi gặp khó khăn.
HS kể.
Sinh động, cụ thể nh mở ra trớc mắt
ta bức tranh hoành tráng, kỳ vĩ về
ngời anh hùng đánh giặc, cứu nớc.
Gióng đánh giặc bằng mọi thứ vũ
khí mà non sông đất nớc ban cho.
Hình tợng
nhân vật
Thánh Gióng
1/ Sự ra đời
và tuổi thơ
của Gióng.
* nguồn gốc
ra đời
Câu nói đầu

tiên
Cả làng, cả
nớc nuôi
nấng, giúp
đỡ Gióng
chuẩn bị ra
trận
Gióng cùng
toàn dân
chiến đấu và
chiến thắng
giặc ngoại
10
Giáo án Ngữ văn 6 -Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm học 2008 - 2009
H? Chi tiết: roi sắt gẫy.....có ý nghĩa ntn?
H? Tại sao đánh giặc xong, Gióng lại bay về
trời?
GV: đánh giặc xong, Gióng không hề đòi hỏi
công danh. Dấu tích của chiến công, Gióng để
lại cho quê hơng. AH thế mới thật Ah, thật
vĩ đại.Cũng nh nd, đuổi xong giặc lại trở về
với luống cày, với đồ nghề của mình không
chờ khen thởng gì
H? Những dấu tích lịch sử nào còn sót lại đến
nay chững tỏ câu chuyện trên không hoàn
toàn là TT?
H? ý nghĩa của hình tợng Thánh gióng?
H? Qua câu chuyện giúp em hiểu gì về tình
cảm của nd ta đối với ngời anh hùng?
H? Chi tiết nào để lại ấn tợng sâu sắc trong

tâm trí em?
* HDVN: Kể đợc truyện
- Nắm đợc ý nghĩa của truyện.
- ý nghĩa của phong trào Hội khoẻ Phù Đổng.
- Soạn: Từ mợn.
Gióng ra đời đã phi thờng, ra đi cũg
phi thờng. ND muốn thể hiện tình
cảm yêu mến , trân trọng, muốn giữ
mãi hả ngời AH nên đã để Gióng trở
về với cõi vô biên, bất tử. Bay lên
trời, Gióng là non nớc, đất trời, là
mọi ngời dân Văn Lang.
HS tìm những di tích về Phù Đổng
tHiên Vơng.
Tiêu biểu cho lòng yêu nớc, tinh
thần chóng giặc ngoại xâm của nd ta
trong buổi đầu dựng nớc, giữ nớc.
Gióng là tập hợp sức mạnh của toàn
dân tộc.
Sự trân trọng và lòng biết ơn.
HS thảo luận.
xâm:
II/ Tổng kết:
IV/ Luyện
tập:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 6: từ mợn.
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Khái niệm và cấu tạo của từ mợn.

- Nhận diện từ mợn.
- Hiểu đợc các loại từ mợn.
- Biết cách sử dụng thành thạo các loaị từ mợn.
II. Các b ớc tiến hành :
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
- Phân tích một số chi tiét đặc sắc trong truyện Thánh Gióng?
- Giải nghĩa từ: trợng, tráng sĩ? Nêu nguồn gốc của 2 từ đó?
11
Giáo án Ngữ văn 6 -Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm học 2008 - 2009
C. Bài mới:
Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng
*Bài mới:
H? VD trên đợc trích dẫn từ VB nào? Nói về
điều gì?
H? Dựa vào vb, em hãy giải thích từ : Trợng
và tráng sĩ?
GVgợi ý: khi đọc các từ này các em phải tìm
hiểu nghĩa của nó dựa theo chú thích .
H? Bằng kiến thức đã học, em thấy từ trên có
nằm trong nhóm từ do cha ông ta sáng tạo
không?
H? Từ thuần việt là gì?
H? Em hiểu thế nào là từ mợn?
GV hớng dẫn HS tìm hiểu nguồn gốc của từ
mợn.
H? Các em có hay đọc truyện hoặc xem phim
truyện dã sử của TQ trên truyền hình?
H? Các em có gặp các từ : trợng, tráng sĩ
trong lời thuyết minh hay lời đối thoại của các

NV không?
H? Vậy 2 từ trên là từ mợn của tiếng nớc nào?
GV KL: Mợn từ tiếng TQ cổ , đợc đọc theo
cách phát âm của ngời Việt nên gọi là từ Hán
Việt.
Bài tập nhanh: Xác định từ HV trong 2 câu
thơ sau:
Lối xa xe ngụa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tich dơng.
H? Em có nhận xét gì về hình thức chữ viết
của các từ: ra đi ô, in-tơ-net, ti vi..?
Các từ mợn ngôn ngữ ấn âu.
GV: Những từ mợn đã đợc Việt hoá thì viết
nh từ thuần vIệt.
những từ cha đợc thuần hoá thì dùng dấu
nối 2 tiếng.
Gọi hs đọc đoạn trích ý kiến của Chủ tịch Hồ
cHí minh.
H? Qua phần vừa tìm hiểu em hãy cho biết
mặt tích cực của việc mợn từ là gì?
H? Mặt tiêu cực của việc lạm dụng từ mợn là
gì?
H? Em hãy nêu vd thực tế về việc lạm dụng từ
mợn?
GV chốt:Khi cần thiết thì phải mợn. Khi TV
đã có từ thì không nên mợn tuỳ tiện.
GV Hớng dẫn hs làm bài
VB: Thánh Gióng.
Trợng: Đơn vị đo độ dài bằng 10 th-
ớc TQ cổ.

Tráng sĩ: ngời có sức lực cờng tráng,
chí khí mạnh mẽ.
Là những từ mợn.
HS trả lời.
Tiếng TQ.
Các từ HV :
Thu thảo, tịch dơng, lâu đài.
Giữa các tiếng có dấu gạch ngang.
HS đọc
Mợn từ là một cách làm giàu Tiếng
Việt.
Lạm dụng việc mợn từ sẽ làm cho
TV kém trong sáng.
HS trả lời hoặc lên bảng.
a/ Mợn tiếng Hán: Vô cùng, ngạc
nhiên, tự nhiên, sính lễ.
b/ mợn Tiếng Hán: gia nhân.
I/ Từ thuần
Việt và từ m-
ợn:
VD: Chú bé
vùng dậy, v-
ơn vai một
cái bỗng
biến
thànhmột
tráng sĩ mình
cao hơn tr-
ợng.
1/ Từ Thuần

Việt?
2/ Từ mợn:
3/ Nguồn
gốc của từ
mợn:
4/ Cách viết
từ mợn:
II/ Nguyên
tắc mợn từ:
12
Giáo án Ngữ văn 6 -Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm học 2008 - 2009
H? Xác định các từ mợn?
H? Hoàn cảnh sử dụng chúng?
* HDVN: Nắm vững bài
- Làm các BT còn lại.
- Soạn: tìm hiểu chung về văn tự sự.
c/ Mợn tiếng Anh: pốp, mai cơn
giắc xơn, in tơ nét.
Nghĩa của từng tiếng tạo từ HV:
a/ khán giả: khán : xem
giả: ngời.
b/ yếu điểm: yếu : quan trọng
điểm: chỗ.
a/ Các từ mợn:phôn, pan, nốc ao
b/ trong hoàn cảnh giao tiếp với bạn
bè, ngòi thân hoặc có thể dùng để
viết tin
Không dùng trong các trờng hợp có
nghi thức giao tiếp trang trọng
III/ Luyện

tập:
1/ Bìa 1:
2/ Bài 2:
3/ Bài 4
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 7, 8: tìm hiểu chung về văn tự sự.
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Nắm đợc mục đích giao tiếp của tự sự.
- Có kn sơ bộ về phơng thức tự sự trên cơ sở hiểu đợc mục đích giao tiếp củả tự sự và bớc đầu biết
phân tích các sv trong tự sự.
II. Các b ớc tiến hành :
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra
- Nêu các kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt - mục đích giao tiếp. Lấy ví dụ minh hoạ về phơng
thức tự sự ?
C. Bài mới :
Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng
*Bài mới:
Gọi hs đọc 4 vd phần I1 tr 27/ SGK
H? Qua các vd trên, em hãy chỉ ra MĐ GT
của từng trờng hợp?
H? Qua các trờng hợp trên, em hiểu tự sự đáp
ứng yêu cầu gì của con ngời?
H? Khi em yêu cầu ai đó kể chuyện cho mình
nghe là em chờ đợi điều gì?
GV nêu câu hỏi 1 trong 4 trờng hợp cụ thể
trên.
HS đọc 4 trờng hợp VD 1 SGK.
Mục đích cần đạt tới của mỗi sv nh

sau:
-Muốn nghe bà kể chuyện cổ tích
-Muốn nghe kể sv vì sao An nghỉ
học.
-Muốn nghe kể sự vợt khó vơn lên
học tập của Thơm.
-Muốn tìm hiểu về Lan là ntn?
Mong muốn khác kể chuyện cho
mình nghe về 1 câu chuyện, 1 sự
việc nào đó.
Nhận biết, tìm hiểu về sự vật, hiện t-
ợng.
I/ ý nghĩa và
đặc điểm
chung của
phơng thức
tự sự:
1/ ý nghĩa
của phơng
thức tự sự:
13
Giáo án Ngữ văn 6 -Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm học 2008 - 2009
Cho HS theo dõi vd 2
H? Đọc truyện Thánh Gióng giúp em hiểu đợc
những gì?
GV bổ sung: truyền thống thờ phụng ngời AH
giúp dân, giết giặc cứu nớc của dân tộc VN.
Tấm gơng yêu nớc, ớc mơ khát vọng.
H? Qua phần tìm hiểu, em hãy cho biết ý
nghĩa của văn tự sự?

GV: Vậy tự sự giúp tìm hiểu sự vật bằng
những phơng thức nào?
H? Hãy liệt kê các sv của truyện Thánh
Gióng?
H? Em có nhận xét gì về sự sắp xếp các sv
trong truyện? Mối qh giữa các sv?
H? Nếu đảo vị trí của sv 4 lên trớc, sv 3 xuống
sau có đợc không?
GVKL: Việc sắp xếp các sv theo trình tự trớc
sau, sv này liên quan đến sv kia gọi là chuỗi
sv.
H? Tự sự giúp tìm hiểu sv bằng phơng thức
nào?
Gọi HS đọc truyện: Ông già và thần chết.
H? Phơng thức tự sự trong truyện đợc thể hiện
ntn?
H? Truyện có ý nghĩa ntn?
H? Gọi hs đọc bài thơ: Sa bầy ?
H? Bài thơ này có phải là tự sự không? Vì
sao?
H? Kể miệng câu chuyện trên?
GVHD: kể đảm bảo các sự việc. Tôn trọng
mạch kể của bài thơ.
Sự việc giặc Ân xâm lợc: có thông
báo sự việc, diễn biến, kết quả.
Giải thích sự việc: tre đằng ngà,
làng cháy.
Giúp ngời nghe hiểu biết về ngời, sự
vật, sự việc để giải thích, khen chê
qua việc ngời nghe thông báo cho

biết.
-Sự ra đời kỳ lạ của gióng.
-Sự lớn lên kỳ lạ.
-Thánh Gióng ra trận đánh giặc.
-Đánh tan giặc, Gióng trở về trời.
-Những vết tích còn lại.
Sắp xếp theo trình tự trớc sau. SV
sau là kq của sv trớc.
Không. Vì phá vỡ trật tự , ý nghĩa
không đảm bảo.
Hs đọc.
Kể theo trình tự thời gian.
SV nối tiếp nhau. Kết thúc bấtngờ.
Ngôi kể thứ 3.
Ca ngợi trí thông minh, biến báo
linh hoạt của ông già.
Cầu đợc ớc thấy.
HS đọc.
Là bài thơ tự sự vì tuy diễn đạt bằng
thơ 5 tiếng nhng bài thơ đã kể lại
câu chuyện có đầu có cuối, có nv,
có chi tiết diễn biến sv nhằm MĐ
chế giễu tính tham ăn của Mèo đã
khiến mèo tự mình sa bẫy của chính
mình.
Đảm bảo các sv sau:
Bé Mây rủ mèo con đánh bẫy lũ
chuột nhắt bằng cá nớng thơm lừng
treo lơ lửng trong cái cạm sắt.
Cả bé, cả Mèo đều nghĩ vì tham ăn

mà bọn chuột mắc bẫy.
Đêm , Mây nằn mơ thấy cảnh chuột
bị sập bẫy đầylồng. Chúng chí cha
chí choé khóc lóc, cầu xin tha mạng.
ý 2 ghi nhớ.
2/ Đặc điểm
chung của
phơng thức
tự sự:
TRình bày 1
chuỗi các sv
liên tiếp.
SV sau là kq
của sv trớc.
ý 1 ghi nhớ.
II/ Luyện tập
trên lớp:
1/ Bài tập 1:
14
Giáo án Ngữ văn 6 -Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm học 2008 - 2009
Gọi hs đọc 2 vb
H? 2 vb có nội dung tự sự không? Vì sao?
GV bổ sung: tự sự ở đây có vai trò giới thiệu,
tờng thuật, kể chuyện thời sự hay lịch sự.
* HDVN: Nắm đợc nội dung bài học
- Làm bài tập 4, 5
- Soạn: Sơn Tinh, Thuỷ tinh.
Sáng hôm sau ai ngờ khi xuống bếp,
bé mây thấy chẳng có chuột, cũng
chẳng còn cá nớng, chỉ có giữa

lồng , mèo ta đang cuộn tròn ngáy
khì khò..Chắc mèo ta đang mơ.
2 vb đều có nội dung tự sự với nghĩa
kể chuyện, kể việc.
2/ Bài tập 2:
3/ Bài tập 3:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 9: sơn tinh, thuỷ tinh.
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu truyền thuyết ST, TT nhằm giải thích hiện tợng lụt lội xảy ra ở châu thổ Bắc bộ thở các Vua
Hùng dựng nớc.
- Khát vọng của ngời Việt cổ trong việc chế ngự thiên nhiên.
II. Các b ớc tiến hành :
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
- ý nghĩa của truyền thuyêt Thánh Gióng ?
- Hình ảnh Thánh Gióng để lại ấn tợng gì trong em ?
C. Bài mới:
Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng
*Bài mới:
Gv hớng dẫn hs đọc truyện.
H? Tóm tắt các sự việc chính của truyện?
Yêu cầu hs kể truyện.
GV hớng dẫn hs tìm hiểu 1 số từ ngữ khó.
Gọi hs đọc: từ đầu... thật xứng đáng.
H? Đoạn truyện trên kể về sv gì?
GV: Truyện mở đầu bằng tình huống Vua Hùng
thứ 18 có 1 nàng công chúa xinh đẹp. Vua muốn
kén cho con 1 chồng xứng đáng. Lúc bấy giờ

có 2 chàng trai đến cầu hôn. Đến đây câu chuyện
đã xuất hiện mâu thuẫn, thúc đẩy câu chuyện phát
triển.
HS đọc.
Hùng Vơng muốn chọn rể.
Sơn tinh đến trớc đợc vợ, Thuỷ tinh
đến sau đành về không, nổi giận,
quyết gây chiến trả thù.
Trận quyết chiến giữa 2 thần.
Vua Hùng kén rể.
I/ Đọc,
kể, tìm
hiểu từ
ngữ khó
+ Đọc:
+ Kể
Tìm hiểu
từ ngữ
khó:
II/ Tìm
hiểu vb:
1/ Vua
15
Giáo án Ngữ văn 6 -Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm học 2008 - 2009
Gọi hs đọc: Một hôm......thần nớc đành rút quân
về.
H? Đoạn truyện trên kể về sự việc gì?
H? NV Sơn Tinh đợc ngời xa giới thiệu qua những
chi tiết nào?
H? NV Thuỷ Tinh đợc ngời xa giới thiệu qua

những chi tiết nào?
H? Em có nhận xét gì về những chi tiết trên?
GV: Bằng trí tởng tợng phong phú với những chi
tiết ng.thuật tởng tợng, kỳ ảo, xa đã dựng lên 1
cảnh thi tài sinh động, hấp dẫn tạo không khí cho
truyện. đến đây ta càng thây rõ tài phép của 2 thần
ngang nhau. Điều này khiến cho Vua Hùng băn
khoăn, đọc cũng băn khoăn, theo dõi xem vua
Hùng sẽ đa ra giải pháp gì? Vị thần nào xứng
đáng đợc mặc chiêc áo phò mã.
H? Vua Hùng đã chọn giải pháp nào để kén rể?
H? Sính lễ vua Hùng đa ra gồm những gì?
H? Em có n.xét gì về những sính lễ mà Vua Hùng
đa ra? (những sản vật đó ở đâu? ntn? Vì sao vua
Hùng lại thách cới nh vậy?)
GV: Nhng sự thiên vị của vua Hùng với ST đâu
phải là ngẫu nhiên. Theo suy nghĩ của ngời việt cổ
ST là thần núi, TT thần nớc. Trong tâm linh của
ngời Việt, ST là vị phúc thần, cung cấp thức ăn,
vật dụng cho ngời Việt cổ, giúp họ thoát chết khi
lũ lụt lên cao.
Chi tiết trên là sự phản ánh thái độ, tình cảm của
ngời Việt thời kỳ Văn Lang đối với các hiện tợng
& thế lực tự nhiên: núi rừng, lũ lụt.
GV chuyển ý : ST mang đủ lễ vật đến trớc và rớc
Mỵ Nơng về núi. Điều này gây lên cơn cuồng
ghen của thần biển. Đây là cuộc đánh ghen cha
từng có trong c/đời nh trong vh.
H? Với tài năng của 2 thần, em hình dung cuộc
giao tranh này sẽ ntn?

H? Bằng lời văn của mình, em hãy thuật lại cuộc
giao tranh giữa 2 vị thần?
H? Trong cuộc giao tranh, TT đã thể hiện sức
mạnh ghê gớm của mình ntn?
H? Ngời xa đã tởng tợng ra sức mạnh ghê gớm
của ST nhằm phản ánh điều gì xảy ra trong cuộc
sống?
GV: TT đã biến sự trả thù các nhân thành mối hận
thù làm hại sinh linh, cây cỏ. TT là vị thần độc ác,
tợng trng cho sức mạnh của tn.
H? ST đã tỏ rõ sức mạnh thần kỳ cua rmình ntn
Cuộc thi tài và trận giao tranh giữa
Sơn Tinh và Thuỷ Tinh.
Vùng núi Tản Viên có tài lạ, vẫy tay
về phía Đông, phía đông nổi cồn
bãi. Vẫy tay về phía Tây, phía tây
mọc dãy núi đồi. Là chúa miền non
cao.
ở miền biển, tài năng cũng không
kém, gọi gió, gió đến, hô ma, ma về.
Chúa vùng nớc thẳm
chi tiết nghệ thuật tởng tởng kỳ ảo.
Nhà vua đã tận dụng tục thách cới
của ngời xa.
Một trăm ván cơm nếp, một trăm
nẹp bánh chng.........
Toàn sản vật quý hiếm. ở đây có sự
thiên vị tình cảm của Vua Hùng với
Sơn Tinh. Bởi tất cả những thứ ấy
đều là sản vật của rừng núi, quê h-

ơng của Sơn Tinh.
Rất dữ dội và quyết liệt.
HS thực hiện.
Hô ma, gọi gió, làm thành giông
bão rung chuyển cả đất trời, dâng n-
ớc sông lên
Nhằm hình tợng hoá sức mạnh của
ma, gió , bão. Hiện tợng bão lụt th-
ờng xuyên xảy ra ở đồng bằng sông
Hồng vào mùa hè hàng năm.
Không hề nao núng...
Hùng
kén rể:
2/ Cuộc
thi tài và
trận giao
tranh
giữa ST
và Thuỷ
tinh.
a/ Cuộc
thi tài:
Sơn
Tinh:
Thủy
Tinh
vua đa ra
sính lễ
Cuộc
giao

tranh
16
Giáo án Ngữ văn 6 -Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm học 2008 - 2009
trong cuộc giao tranh?
gv: tgdg đã xd chi tiết kỳ ảo, tởng tợng độc đáo
nhng đầy ý nghĩa. Nếu cởi bỏ cái áo hoang đờng
H? theo em chi tiết: nớc sông .....có ý nghĩa ntn?
GV: Mơ ớc táo bạo, bay bổng, hình tợng đầy chất
thơ, chứa đựng ớc mơ đẹp ý nghĩa nhân văn sâu
sắc.
H? truyện nhằm giải thích hiện tợng gì trong tn?
H? Truyện phản ánh ớc mơ gì của xa?
H? Truyện đã phản ánh hiện thực khách quan
bằng nét nghệ thuật cơ bản gì?
Ghi tên 1 số truyện cổ d.g có liên quan đến thời
đại Vua Hùng.
* HDVN: Học bài, nằm đợc ý nghĩa
- Soạn : nghĩa của từ.
Nớc dâng cao bao nhiêu....
ớc mơ của ngời xa muốn chinh phục
tự nhiên, chiến thắng nạn lũ lụt để
có cuộc sống bình yên
Hiện tợng lũ lụt hàng năm ở lu vực
sông Hồng.
ớc mơ cải tạo, chinh phục t/n của
ngời xa.
Bằng câu chuyện hoang đờng.
quyết liệt
giữa ST,
TT:

3/ ý
nghĩa
truyện:
III/
Luyện
tập:
Tập kể
diễn
cảm.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 10, 11: nghĩa của từ.
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Nắm đợc thế nào là nghĩa của từ.
- Một số cách giải thích nghĩa của từ.
- Có ý thức dùng đúng nghĩa cua rtừ khi nói, viết.
II. Các b ớc tiến hành :
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
-Từ mợn là gì?
-Hãy nêu một số từ mợn các nớc: Trung Quốc, Anh, Pháp, Nga .
C. Bài mới:
Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng
*Bài mới:
Gọi HS đọc vd
H? Nếu lấy dấu 2 chấm làm chuẩn thì các vd
HS đọc.
Gồm 2 phần:
I/ Nghĩa của
từ:

17
Giáo án Ngữ văn 6 -Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm học 2008 - 2009
trên gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
Gọi Hs đọc lại phần nội dung giải nghĩa của
từ.
GV: Đó là phần nội dung mà từ biểu thị.
H? Thế nào là nghĩa của từ?
GV chuyển ý : Vậy có thể giải nghĩa của từ
bằng những cách nào?
Yêu cầu hs theo dõi các vd trong sgk.
Gọi 1 hs đọc phần giải nghĩa từ tập quán.
H? Trong 2 câu sau đây, 2 từ : tập quán và
thói quen có thể thay thế cho nhau đợc hay
không? Vì sao?
a/ Ngời Việt có tập quán ăn trầu.
b/ Bạn Nam có thói quen ăn qùa vặt.
H? Vậy từ tập quán đã đợc giải thích ý nghĩa
bằng cách nào?
BT nhanh:Hãy giải thích nghĩa của các từ:
Cây, đi, già theo cách trên?
Gọi hs đọc phần giải thích từ : Lẫm liệt.
H? Trong 3 câu sau đây, 3 từ: lẫm liệt, hùng
dũng, oai nghiêm có thể thay thế đợc cho
nhau không?
a/ T thế lẫm liệt của ngời anh hùng.
b/ T thế hùng dũng của ngời anh hùng.
c/ T thế oai nghiêm của ngời anh hùng.
H? 3 từ trên thuộc loại từ nào mà em đã học?
H? Vậy từ lẫm liệt đã đợc giải thích ý nghĩa
bằng cách nào?

Bài tập nhanh: Hãy giaỉ thích ý nghĩa của các
từ sau theo cách trên: Trung thực, dũng cảm,
phân minh.
Gọi hs đọc phần giải thích từ : nao núng.
Phần bên trái là các từ cần giải
thích.
Phần bên phải là nội dung giải nghĩa
của từ.
Nghĩa cua từ là nội dung mà từ biểu
thị.
HS đọc.
HS thảo luận.
Câu a có thể dùng cả 2 từ.
Câu b chỉ dùng từ thói quen.
Vì: Từ tập quán có phạm vi biểu vật
rộng thờng gắn với chủ thể là số
đông.
Thói quen có phạm vi biểu vật hẹp
thờng gắn với chủ thể là một các
nhân.
Trình bày kn mà từ biểu thị.
Chia nhóm trình bày nhanh.
Cây: Một loại thực vật có rễ, thân,
cành lá.
Đi: Hoạt động rời chỗ bằng chân,
tốc độ bình thờng, hai bàn chân ko
đồng thời nhấc khỏi mặt đất.
Già : tính chất cua rsv, phát triển
đến giai đoạn cao hoặc giai đoạn
cuối.

HS đọc.
3 từ có thể thay thế cho nhau đợc vì
chúng không làm cho nội dung
thông báo và sắc thái ý nghĩa của
câu thay đổi.
3 từ đồng nghĩa.
Giải thích ý nghĩa bằng cách dùng
từ đồng nghĩa.
Trung thực:Thật thà , thẳng thắn.
Dũng cảm: can đảm, quả cảm.
Phân minh: Rõ ràng, minh bạch.
HS đọc.
Giống cách giải thích ý nghĩa của từ
Tập quán:
thói quen
của 1 cộng
đồng đợc
hình thành từ
lâu trong
đ/sống đợc
mọi làm
theo.
Lẫm liệt:
hùng dũng,
oai nghiêm.
Nao núng:
lung lay, ko
vững lòng tin
ở mình nữa.
Ghi nhớ 1:

SGK
II/ Cách giải
thích nghĩa
của từ:
1/ Trình bày
kn mà từ
biểu thị.
18
Giáo án Ngữ văn 6 -Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm học 2008 - 2009
H? Em có nhận xét gì về cách giải thích ý
nghĩa từ: nao núng?
GV chuyển ý: ngoài 2 cách trên, chúng ta còn
có cách giải thích khác. Các em hãy làm bài
tập sau:
H? Tìm những từ trái nghĩa với từ: cao thợng,
sáng sủa, nhẵn nhụi?
H? Các từ trên đã đợc giải thích nghĩa bằng
cách nào?
H? Ngoài cách giải thích nghĩa cua rtừ bằng
cách trình bày kn, còn có cách nào giải thích
nghĩa của từ?
Hớng dẫn hs đọc lại các chú thích ở vb : Sơn
Tinh, Thuỷ tinh.
H? Cho biết mỗi chú thích giải nghĩa từ theo
cách nào?
Gọi hs lên bảng trình bày bài tập 2.
Giải thích các từ sau theo những cách đã học?
GV hớng dẫn hs tìm hiểu 2 lớp nghĩa đê thấy
ý thú vị của câu chuyện:
Mất có nghĩa là không mất nghĩa là vẫn còn.

* HDVN:
- Nắm đợc nd bài học.
- Soạn: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
: lẫm liệt.
Đại diện 4 tổ lên tìm.
Cao thợng: nhỏ nhen, ti tiện, đê hèn,
hèn hạ....
Sáng sủa: tối tăm, hắc ám, âm u, u
ám....
Nhẵn nhụi: sù sì, nham nhở...
Giải thích bằng từ trái nghĩa.
Đa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái
nghĩa với từ cần giải thích.
1/ Cầu hôn: xin đợc lấy vợ.
Cách trình bày kn mà từ biểu thị.
Tản Viên: Núi cao trên đỉnh ngọn
toả ra nh cái tán gọi là Tản Viên.
Cách giải thích bằng việc miêu tả
đặc điểm của sự vật.
Phán: truyền bảo
Giải thích bằng từ đồng nghĩa.
HS lên bảng làm:
a/ Học tập
b/ Học lỏm
c/ Học hỏi
d/ Học hành.
HS điền từ:
a/ Trung bình
b/ Trung gian.
c/ Trung niên.

HS giải thích nghĩa cua từ:
a/ Giếng: hố đào sâu vào lòng đất để
lấy nớc uống
cách trình bày kn mà từ biểu thị
b/ Rung rinh: chuyển động nhẹ
nhàng, liên tục
Cách trình bày kn mà từ biểu thị
c/ Hèn nhát: trái với dũng cảm
Dùng từ trái nghĩa để giải thích.
2/ Đa ra
những từ
đồng nghĩa
hoặc trái
nghĩa với từ
cần giải
thích.
III/ Luyện
tập:
1/ Bài tập 1:
2/ Bài tập 2:
3/ Bài tập 3:
4/ Bài tập 4
5/ Bài tập 5
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 12: sự việc và nhân vật trong văn tự sự
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Nắm đợc kn nv , sv trong tự sự.
19
Giáo án Ngữ văn 6 -Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm học 2008 - 2009

- Hiểu rõ vai trò, ý nghĩa của các yếu tố sự việc, nhân vật trong văn tự sự. Vận dụng các yếu tố trên
khi đọc, kể 1 câu chuyện.
II. Các b ớc tiến hành :
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
-Tự sự là gì ? Nêu những đặc điểm của tự sự ?
C. Bài mới:
Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng
*Bài mới:
HS theo dõi vd 1a SGK
Gv ghi các sự việc lên bảng phụ.
H? Đọc kỹ 7 sv trên và cho biết:
SV khởi đầu? SV phát triển? Sv cao trào? Sv
kết thúc?
H? Em có nhận xét gì về mqh của các sv trên?
GV minh hoạ bằng sv cụ thể.
H? Trong 7 sv trên ta có thể bỏ bớt 1 sv nào
không? Vì sao?
H? Ta có thể đổi trật tự trớc sau các sv không?
GVKL: Tóm lại, các sv móc nối với nhau
trong mqh rất chặt chẽ, không thể đảo lộn,
không thể bỏ bớt 1 sv nào. Nếu cứ bỏ dù một
sv trong hệ thống, lập tức cốt truyện bị ảnh h-
ởng, thậm chí bị phá vỡ.
GV minh hoạ : sv trong truyện sắp xếp theo 1
trật tự cha đủ mà sự việc sắp xếp ấy phải có ý
nghĩa.
Cho hs theo dõi lại các sv trong truyện: ST,
TT.
H? SV do nhân vật nào làm ra?

H? SV xảy ra ở đâu?
H? SV xảy ra lúc nào?
H? Việc diễn biến ntn?
H?SV xảy ra do nguyên nhân nào?
H? Sv kết thúc ntn?
H? Các sv trong văn tự sự đợc trình bày cụ thể
với những yếu tố nào?
Tìm hiểu nhân vật trong truyện: ST, TT
HS đọc các sự việc trong truyện:
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
SV khởi đầu: sv 1
SV phát triển: 2,3,4.
Sv cao trào: 5,6.
SV kết thúc: 7
Có mqh nhân quả với nhau: sv
trớc là nguyên nhân của sv sau.
SV sau là kết quả của sv trớc và
lại là nguyên nhân của cái sau.
Không vì sẽ thiếu tính liên tục.
Trật tự lô gích bị phá vỡ.
Nhân vật: Vua Hùng, Sơn Tinh,
Thuỷ Tinh.
Địa điểm: Phong Châu.
Thời gian: Hùng Vơng thứ 18.
Diễn biến: SGK.
Nguyên nhân:
Kết quả:
Các sv trong văn tự sự đợc trình
bày cụ thể về:
Thời gian , địa điểm, nhân vật

cụ thể, nguyên nhân , diễn biến,
kết quả.
Vua Hùng, ST, TT, Mỵ Nơng,
Lạc hầu.
I/ Đặc điểm của
sự việc và nhân
vật trong văn tự
sự :
1/ Sự việc trong
văn tự sự:
Sv đợc sắp xếp
theo 1 trật tự,
diễn biến hợp lý.
20
Giáo án Ngữ văn 6 -Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm học 2008 - 2009
H? Kể tên các nv trong truyện?
H? Ai là ngời làm nảy sinh sv trong truyện?
H? Nhân vật trong văn tự sự có vai trò ntn?
H? Ai là ngời đợc nói tới nhiều nhất?
GV: nv chính đóng vai trò chủ yếu trong việc
thể hiện t tởng của văn bản.
nv phụ chỉ giúp nv chính hoạt động.
Chuyển ý : nv trong văn tự sự đợc kể ntn?
GV kẻ bảng cho hs điền.
H? Các nv trong truyện: ST, TT đợc kể ntn?
H? Chỉ ra các sự việc mà các nv trong ST, TT
đã làm?
H? Vai trò, ý nghĩa của các nv?
H? Em hãy tóm tắt truyện theo các sv nv
chính?

Các bt còn lại GV hớng dẫn hs làm tại nhà.
* HDVN: Học ghi nhớ.
- Làm các BT còn lại.
- Kể 1 truyện tổng hợp về thời các Vua Hùng
bằng cách xâu chuỗi các truyện đã học.
- Soạn: Sự tích hồ Gơm.
Vua Hùng, St, TT
Là ngời thực hiện các sự việc
ST, TT.
HS điền bảng.
NV trong văn tự sự đợc thể hiện
qua các mặt: tên gọi, lai lịch,
việc làm, tính nết.
Vua Hùng: kén rể, mời các lạc
hầu bàn bạc, gả Mỵ Nơng cho
Sơn Tinh.
Mỵ Nơng: theo chồng về núi.
ST: cầu hôn, đem sính lễ, rớc
Mỵ Nơng về núi, dùng phép lạ
đánh nhau với TT.
TT: Cầu hôn, đem sính lễ đến
muộn, đem quân đuổi theo định
cớp Mỵ Nơng, cuối cùng đành
rút quân về.
a/ Vua Hùng: nv phụ nhng ko
thể thiếu vì ông là quyết định
cuộc hôn nhân l.sử.
Mỵ Nơng là nv phụ nhng không
thể thiếu vì nếu không có nàng
thì không có chuyện 2 thần

xung đột ghê gớm.
ST, TT là các nv chính làm nên
các sv chính của truyện.
Vua Hùng kén rể.
Hai thần đến cầu hôn
Vua Hùng ra điều kiện, cố ý
thiên lệch cho ST.
ST đến trớc đợc vợ, TT đến sau
mất Mỵ Nơng đuổi theo để cớp
nàng
Trận giao tranh giữa 2 thần
Cuối cùng, TT thất bại.
Ghi nhớ 1.
2/ Nhân vật
trong văn tự sự:
Ghi nhớ 2.
II/ Luyện tập:
1/ Bài tập 1:
21
Giáo án Ngữ văn 6 -Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm học 2008 - 2009
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết13: sự tích hồ gơm.
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của 1 số hình ảnh trong truyện.
- Nắm đợc cốt lõi lịch sử của truyện: cuộc kháng chiến chống Minh của quân Lam Sơn.
- Tích hợp với TV, TLV.
II. Các b ớc tiến hành :
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra

-ý nghĩa truyên SơnTinh, Thuỷ Tinh ?
-Kết thúc truyện gợi cho em điều gì ?
C. Bài mới:
Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng
* Bài mới:
GV hớng dẫn giọng đọc chung toàn truyện:
chậm rãi, gợi không khí cổ tích.
GV đọc mẫu 1 đoạn.
Gọi 2, 3 hs đọc
Kể truyện chú ý đảm bảo các chi tiết sau:
1/ Lê Thận 3 lần thả lới đều bắt đợc gơm.
2/ Thanh gơm phát sáng có chữ Thuận thiên.
3/ Lê Lợi bắt đợc chuôi gơm tra vào gơm vừa
nh in.
4/ Từ đó, quân khởi nghĩa chủ động tiến công
quét sạch giặc ngoại xâm
5/ Khi Lê lợi cỡi thuyền rồng trên hồ Tả
Vọng, rùa vàng hiện lên đòi gơm.
6/ Thanh gơm động đậy, vua trả gơm.
7/ Rùa vàng và gơm chìm xuống mà ánh sáng
vẫn le lói dới mặt hồ.
H? Hoàn cảnh nào khiến đức Long Quân cho
nghĩa quân mợn gơm thần?
H? Long Quân trao gơm qua ai? ở đâu?
2, 3 hs đọc.
Kể truyện.
Giặc Minh đô hộ nớc ta.
Nghĩa quan buổi đầu thế lực còn non
I/ Đọc, kể,
tìm hiểu từ

ngữ khó,
bố cục:
1/ Đọc, kể:
2/ Tìm
hiểu từ ngữ
khó.
3/ Tìm
hiểu bố
cục:
22
Giáo án Ngữ văn 6 -Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm học 2008 - 2009
H? Lỡi gơm mà Lê Thân bắt đợc có điều gì kỳ
lạ?
H? Lê lợi đợc chuôi gơm trong hoàn cảnh
nào ? ở đâu?
H? Chuôi gơm có điều gì kỳ lạ?
GV: Lê Thận và Lê Lợi đợc gơm thần không
phải ở 1 thế giới siêu nhiên , kỳ ảo, mà ở
những địa điểm rất thực ngay trên quê hơng
họ.
H? Chi tiết trên có ý nghĩa ntn?
GV: Lê Lợi, ngời anh hùng áo vải đất Lam
Sơn là ngời nhận đợc gơm báu. Gơm lấy từ
đất, nớc. Đất nớc, dân tộc đã rèn thanh gơm
báu đó, cất giấu nó đi, để khi cần thì trao cho
ngời anh hùng. Gơm sáng ngời 2 cghữ: thuận
thiên.
H? Thuận thiên có nghĩa là gì?
H? ý nghĩa của chi tiết kỳ ảo trên?
GV: Nhận gơm là nhận sứ mạng đánh giặc ,

cứu nớc. Trao thanh gơm cho Lê Lợi, nd đã
khẳng đinhj vai trò minh chủ của Lê Lợi
trong cuộc kn Lam Sơn.
H? Hình ảnh lới gơm sáng rực ở nhà Lê Thận
có ý nghĩa gì?
H? trong tay Lê Lợi, gơm thần đã phát huy tác
dụng ntn?
H? Chi tiết kỳ lạ trên có ý nghĩa gì?
H? Cảm nhận của em về ngời anh hùng Lê
lợi?
H? Vì sao Long Quân đòi gơm?
GV: Giờ đây thứ mà muôn dân Đại Việt cần
là cái cày, cái cuốc cần cho cuộc sống hoa
bình, xây dựng đất nớc.
H? Vì sao địa điểm trả gơm lại ở hồ Lục Thuỷ
mà không phải ở THanh Hoá ? ý nghĩa của
chi tiết này?
H? Truyền thuyết nào của nớc ta cũng có hả
Rùa vàng? Hình tợng rùa vàng tợng trng cho
ai? cho điều gì?
yếu.
Qua Lê Thận, ngời làm nghề đánh cảơ
Thanh Hoá. Chàng kéo lới 3 lần chỉ
thấy thanh gơm.
Thanh sắt sáng rực lên ở xó nhà.
Trên đờng chạy giặc, đi qua khu rừng.
phát ánh sáng lạ trên ngọn đa.
Chuôi gơm trên rừng, lỡi guơm dới n-
ớc tra vào nhau vừa nh in.
Lới gơm dới nớc, chuôi gơm trên rừng

thể hiện khả năng cứu nớc ở khắp nơi,
từ miền sông nớc, rừng núi đều 1 lòng
cứu nớc.
Thuận theo ý trời.
Thuận thiên chỉ là cái vỏ hoang đờng
để nói lên điểu sâu kín là ý muôn
dân . Dân tộc, nhân dân đã trao cho Lê
Lợi trách nhiệm.
Cuộc kn chống quân Minh không phải
bắt đầu từ triều đình mà bắt đầu từ
chốn thôn cùng ngõ hẻm, từ núi rừng
Lam Sơn.
Từ khi có gơm , nghĩa quân thắng trận
liên tiếp
Gơm thần tung hoành, gơm thần mở
đờng.
Đánh dấu cuộc khởi nghĩa bớc sang 1
giai đoạn mới .
Ngời anh hùng hiện lên thật đẹp với
vẻ đẹp dùng mãnh của vị chủ soái tài
cao , đức trọng.
Vì chiến tranh đã kết thúc, đất nớc trở
lại thanh bình.
Vì nơi mở đầu cuộc khởi nghĩa là Lam
Sơn còn nơi kết thúc kc ở Đông Đô.
Nhận gơm ở quê hơng Lê Lợi , hoàn
gơm ở hồ Tả Vọng, thủ đô trung tâm
chính trị của cả nớc.
Thần Kim Quy tợng trng cho tổ tiên ,
khí thiêng núi sông , cho t tởng, tình

cảm trí tuệ của nd.
giải thích nguồn gốc tên hồ guơm.
II/ Tìm
hiểu văn
bản:
1/ Lạc long
Quân cho
nghĩa quân
mợn gơm
thần:
Gơm báu
trong tay
Lê Lợi:
3/ Lê Lợi
hoàn gơm:
23
Giáo án Ngữ văn 6 -Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm học 2008 - 2009
Ngời xa sáng tác ra truyện này nhằm giải
thích điều gì?
H? Truyện liên quan đến sự thật lịch sử nào?
H? Vì sao cho rằng Truyền thuyết hồ Gơm
là TT?
* HDVN: Học bài
Soạn: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.
Cuộc kn chống quân Minh dới sự lãnh
đạo của Lê Lợi/
HS chỉ ra yếu tố kỳ ảo đồng thời thấy
đợc chi tiết liên quan đến sự thật lịch
sử.
4/ ý nghĩa

của truyện:
III/ Luyện
tập:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 14: chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
Khái niệm chủ đề , dàn bài, mở bài thân bài , kết bài trong bài văn tự sự .
Tích hợp với phần văn ở sự tích hồ gơm , phần TV ở khái niệm nghĩa của từ.
Kỹ năng tìm chủ đề, làm dàn bài trớc khi viết bài.
II. Các b ớc tiến hành :
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
- Nêu đặc điểm của nhân vật và sự việc?
- Vai trò của nhân vật chính, nhân vật phụ?
C. Bài mới:
Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng
*Bài mới:
Hớng dẫn hs tìm hiểu bài văn mẫu.
H? Nội dung của bài văn kể về sự việc gì?
H? Nội dung ấy đợc thể hiện ở lời nào?
Những lời ấy nằm ở đoạn nào của bài văn?
GVKL: Đây chính là chủ đề của bài văn, thể
hiện vấn đề chính, chủ yếu cua rbài văn :
Lòng yêu thơng, giúp đỡ ngời bệnh của Tuệ
Tĩnh.
H? Em hiểu thế nào là chủ đề của bài văn tự
sự?
H? Trong 1 bài văn tự sự, chủ đề thờng đứng ở
vị trí nào?

GV chuyển ý: 2 câu đầu đã thể hiện chủ đề
của bài văn. Các câu, đoạn sau là sự tiếp tục
triển khai ý chủ đề.
HS đọc bài văn.
Lòng yêu thơng, giúp đỡ ngời bạnh
của Tuệ Tĩnh.
Nội dung trên nằm ở 2 câu đầu của
bài văn.
Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà ngời
viết muốn đặt ra trong cốt truyện.
Trong phần đầu, thậm chí ngay câu
mở đầu.
trong phần cuối
Trong phần giữa.
Có thể toát lên từ toàn bộ nội dung
mà không nằm ở câu nào.
1/ Tuệ tĩnh đã nhận lời đi chữa bệnh
I/ Tìm hiểu
chủ đề và
dàn bài của
bài văn tự sự:
1/ Chủ đề:
Bài văn mẫu:
SGK
24
Giáo án Ngữ văn 6 -Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm học 2008 - 2009
H? Đoạn văn tiếp theo kể các sv gì để thể hiện
chủ đề?
H? từ 3 sv trên, em có nhận xét gì về tuệ
Tĩnh?

H? Các sv trong truyện có quan hệ với chủ đề
ntn?
GV: chủ đề của thiên truyện không nhất thiết
phải nói ra trong 1 câu . Mà các sv trong
truyện đều nhằm tới thể hiện 1 nd. Đó là chủ
đề trong văn tự sự.
H? Trong 4 nhan đề đã cho, em chọn nhan đề
nào thích hợp? Vì sao?
Đọc phần MB
H? Nhiệm vụ của phần mb?
đọc phần tb
H? Nhiệm vụ của Tb?
H? Nhiệm vụ của kb?
Gọi hs đọc truyện: phần thởng.
H? Chủ đề của truyện là gì?
H? Chủ đề nằm ở phần nào trong truyện? Vì
sao em biết.?
H? Xác định 3 phần của truyện?
H? SS truyện này với truyện Tuệ Tĩnh có gì
giống và khác nhau?
đau lng cho 1 nhà giàu nhng ông dứt
khoát hoãn lại để chữa chạy cho con
nhà nông dân trớc, bất chấp sự tức
tối cua nhà kia vì bệnh trạng của
chú bé nguy hiểm hơn.
2/ Chữa bệnh không vì thù lao.
3/ Cuối cùng vẫn nhớ lời hẹn đi
chữa cho nhà quý tộc , không kịp
nghỉ ngơi.
Tuệ Tĩnh đúng là ngời hết lòng cứu

giúp ngời bệnh.
SV đem kể phải thống nhất với chủ
đề.
Các nhan đề:
Tuệ Tĩnh và 2 ngời bệnh.
Tấm lòng thầy Tuệ Tĩnh.
Y đức Tuệ Tĩnh
Nhan đề 1 đợc vì: nó nhắc tới 3 nv
chính của truyện.
Nhân đề 2 đợc vì : nó khái quát
phẩm chất của Tuệ Tĩnh.
Nhan đề 3 đợc vì giống nh nhan đề
2 nhng dùng từ HV nên trang trọng
hơn.
Không thể chọn nhan đề 4 vì nó
chung chung quá.
Ca ngợi trí thông minh và lòng trung
thành với vua của ngời nông dân.
Đồng thời chế giễu tính tham lam,
cậy quyền thế của viên quan nọ .
Chủ đề không nằm trong bất kỳ
phần nào, câu văn nào mà toát lên từ
toàn bộ nd câu chuyện.
SV tập trung thể hiện chủ đề: Câu
nói của ngời nông dân với vua.
MB: Câu đầu tiên.
TB tiếp theo
KB: Câu cuối cùng.
Giống nhau:
Kể theo trật tự thời gian

3 phần rõ ràng.
ít hành đông, nhiều đối thoại.
Khác nhau:
nv trong Phần thởng ít hơn.
Chủ đề trong Tuệ tĩnh nằm ngay ở
MB.
KB của phần thởng thú vị hơn.
2/ Dàn bài
của bài văn
tự
sự: 3 phần:
a/ MB:
g.thiệu
chung về nv
& sv
b/ Kể diễn
biến sv
c/ KB: kết
thúc sv
Ghi nhớ
II/ Luyện
tập:
Truyện: Phần
thởng.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×