Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đảng bộ tỉnh hưng yên lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1954 đến năm 1967

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.2 KB, 20 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------------------------------------------------

ĐẶNG THỊ PHƯƠNG

ĐẢNG BỘ TỈNH HƯNG YÊN LÃNH ĐẠO
SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1967

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------------------------------------------------

ĐẶNG THỊ PHƯƠNG

ĐẢNG BỘ TỈNH HƯNG YÊN LÃNH ĐẠO
SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1967

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số: 60 22 03 15

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Mai Hoa

HÀ NỘI - 2015




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các tài
liệu và số liệu trích dẫn trong luận văn là hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc
xuất xứ rõ ràng.
Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2015
Tác giả

Đặng Thị Phương


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới
PGS.TS. Nguyễn Thị Mai Hoa - cô giáo hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp
đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa Lịch sử, bộ môn
Lịch sử Đảng, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc
gia Hà Nội, nơi tác giả đã học.
Xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ và nhân viên kho lưu trữ văn
phòng Tỉnh ủy, Thư viện tỉnh, Sở Giáo dục và Đào tạo, Cục Thống kê… của
tỉnh Hưng Yên đã giúp đỡ tác giả trong quá trình khai thác và tìm kiếm tư liệu.
Xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã hỗ trợ, động viên, giúp đỡ tác giả
trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả

Đặng Thị Phương



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
BẢNG CHÚ THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU .................................................................................................... 6
Chương 1. CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH
HƯNG YÊN ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1954
ĐẾN NĂM 1960 ....................................... Error! Bookmark not defined.

1.1. Căn cứ xác định chủ trương và chủ trương của Đảng bộ tỉnhError! Bookmark n
1.1.1. Căn cứ xác định chủ trương...................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Hưng Yên. Error! Bookmark not defined.
1.2. Sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Hưng YênError! Bookmark not defined.

1.2.1. Đảm bảo các điều kiện nâng cao chất lượng giáo dụcError! Bookmark not defined
1.2.2. Mở rộng quy mô giáo dục ở các cấp học. Error! Bookmark not defined.

1.2.3. Tăng cường công tác giáo dục tư tưởng - chính trị trong nhà trườngError! Bookmar
Tiểu kết chương 1 .................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 2. SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HƯNG YÊN
ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1961 ĐẾN NĂM
1967 ............................................... Error! Bookmark not defined.

2.1. Đặc điểm tình hình và chủ trương của Đảng bộ tỉnh Hưng YênError! Bookmark
2.1.1. Đặc điểm tình hình .................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Hưng Yên. Error! Bookmark not defined.
2.2. Chỉ đạo thực hiện ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục phổ thôngError! Bookmark not defined.

2.2.2. Phát triển về quy mô và tăng cường đội ngũ giáo viênError! Bookmark not defined

2.2.3. Tăng cường giáo dục chính trị - tư tưởng và xây dựng tổ chức Đảng,
Đoàn thể trong nhà trường .................................. Error! Bookmark not defined.


2.2.4. Chăm lo phát triển giáo dục phổ thông vùng Công giáoError! Bookmark not define
2.2.5. Chỉ đạo công tác phòng không, sơ tán ..... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2 .................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 3. NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆMError! Bookmark not defined.
3.1. Nhận xét ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Về ưu điểm và nguyên nhân ..................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Về hạn chế và nguyên nhân ...................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Một số kinh nghiệm chủ yếu .............. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Nhận thức và quán triệt sâu sắc về vị trí, tầm quan trọng của giáo dục phổ
thông ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Chú trọng công tác kiểm tra, giám sát và tổng kết thực tiễn để đề ra chủ
trương kịp thời, phù hợp...................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ trong lãnh đạo, chỉ đạo đối với giáo dục
phổ thông.............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Nhận diện rõ những điểm mạnh, điểm yếu của giáo dục phổ thông, thực

hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dụcError! Bookmark no
Tiểu kết chương 3 .................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .............................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 9
PHỤ LỤC


BẢNG CHÚ THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BCH


Ban chấp hành

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

GDPT

Giáo dục phổ thông

HĐND

Hội đồng nhân dân

Nxb

Nhà xuất bản

UBHC

Ủy ban hành chính

UBHCKC

Ủy ban hành chính kháng chiến

UBND

Ủy ban nhân dân


VNDCCH

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong chiến lược phát triển giáo dục, phát triển nguồn nhân lực của mỗi
quốc gia, câu hỏi đầu tiên, và đột phá chú trọng đầu tiên bao giờ cũng nói tới
giáo dục phổ thông (GDPT), vì GDPT là nền tảng cơ bản của hệ thống giáo
dục quốc dân và chính nó sẽ là cơ sở đem đến chất lượng cho cả hệ thống
giáo dục…
Giáo dục - đào tạo là một quá trình liên thông, là sự tiếp nối liên tục của
các bậc học, cấp học từ mầm non, phổ thông cho đến đại học và sau đại học.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, GDPT gồm giáo dục tiểu học,
giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông. Đây là bậc học có
vai trò tiếp nối bậc học mầm non và mở đầu cho các bậc học kế tiếp sau,
mang ý nghĩa là bậc học “bản lề” của toàn bộ quá trình hình thành và phát
triển nhân cách của các lứa tuổi nhi đồng, thiếu niên và thanh niên.
Nhận thức rõ vị trí quan trọng của GDPT, ngay từ khi mới giành được
chính quyền, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa (VNDCCH) đã hình thành một hệ thống giáo dục hoàn chỉnh và toàn
diện. Hệ thống giáo dục do Nhà nước VNDCCH quản lí, bên cạnh giáo dục
mầm non, giáo dục bổ túc văn hóa cho người lớn tuổi không có điều kiện học
hết phổ thông, giáo dục dạy nghề và giáo dục đại học là GDPT. GDPT ở Việt

Nam đã qua nhiều thời kỳ cải cách và tổ chức dạy học theo các mô hình chủ
yếu như hệ giáo dục 9 năm trong kháng chiến chống Pháp, hệ giáo dục 10
năm trong kháng chiến chống Mỹ và xây dựng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở
miền Bắc và hệ giáo dục 12 năm từ khi nước nhà thống nhất đến nay. Quán
triệt các quan điểm cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển giáo
dục nói chung và phát triển GDPT nói riêng, nhà nước Việt Nam, nhân dân


Việt Nam nói chung và ngành giáo dục nói riêng đã chăm lo không ngừng
cho GDPT. GDPT đã tạo nên những thành tựu hết sức quan trọng và to lớn,
cung cấp cho xã hội nhiều lớp thế hệ trẻ, thông minh, sáng tạo, trung thành,
dũng cảm, giàu lòng nhân ái, sẵn sàng hy sinh vì tổ quốc, vì dân tộc, hoàn
thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao, góp phần chiến đấu và xây dựng tổ
quốc phát triển như hôm nay… Với ý nghĩa đó, trong đường lối phát triển
giáo dục, Đảng luôn coi trọng vị trí của GDPT. Sự nghiệp giáo dục và đào tạo
luôn được Đảng coi là động lực để phát triển đất nước.
Hưng Yên là tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, cầu nối giữa các tỉnh
đồng bằng Bắc Bộ với Thủ đô Hà Nội. Trong lịch sử phát triển, nhân dân
tỉnh Hưng Yên đã có những đóng góp cùng với nhân dân cả nước lập nên
những thành tựu to lớn trong các thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc
cũng như trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Được sự quan tâm
của Đảng và Chính phủ cùng với sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hưng Yên,
giáo dục Hưng Yên đã đạt được những kết quả nhất định về mở rộng quy
mô, nâng cao chất lượng giáo dục,… góp phần đổi mới sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển kinh tế xã hội ở địa phương. Tuy nhiên, dưới tác động
của những yếu tố khách quan, chủ quan, GDPT của tỉnh Hưng Yên dưới sự
lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh vẫn không tránh khỏi còn những hạn chế, tồn tại.
Do vậy, nhìn nhận, đánh giá một cách hệ thống, toàn diện sự lãnh đạo xây
dựng, phát triển giáo dục của Đảng bộ tỉnh Hưng Yên đối với GDPT trong
thập niên đầu xây dựng miền Bắc và tiến hành chống Mỹ, cứu nước (1954 1967); đúc rút những kinh nghiệm phục vụ việc tiếp tục đổi mới, phát triển
GDPT của tỉnh là việc làm cần thiết, vừa có ý nghĩa lí luận, vừa có ý nghĩa

thực tiễn. Với những lí do đó, tôi chọn vấn đề “Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lãnh


đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1954 đến năm 1967” để làm luận
văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Giáo dục và đào tạo nói chung và GDPT nói riêng đã và đang là đề tài
được các nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước, nhiều nhà khoa học, những nhà
quản lí giáo dục… quan tâm tìm hiểu và nghiên cứu ở nhiều góc độ khác
nhau. Tiêu biểu là một số công trình sau:
2.1. Những công trình nghiên cứu về giáo dục và giáo dục phổ thông
Năm 1972, cuốn sách Bàn về công tác giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí
Minh do Nhà xuất bản (Nxb) Sự Thật, Hà Nội in ấn đã thể hiện những quan
điểm của Hồ Chí Minh về công tác giáo dục. Hồ Chí Minh vạch rõ giáo dục
phải phục vụ đường lối chính trị của Đảng và Nhà nước, gắn liền với sản xuất
và đời sống của nhân dân, học phải đi đôi với hành, lí luận phải liên hệ với
thực tế. Muốn cho công tác giáo dục đạt kết quả tốt thì cần có sự liên hệ và
phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình, với xã hội, giữa nhà trường
với các đoàn thể... Hồ Chí Minh còn nêu nhiều ý kiến phong phú về phương
pháp giáo dục và vạch rõ công tác giáo dục là một khoa học, cán bộ giáo dục
phải không ngừng bồi dưỡng đạo đức cách mạng, lập trường chính trị, phải ra
sức giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Những quan điểm của Hồ Chí Minh về công
tác giáo dục là sự vận dụng sáng tạo nguyên lí giáo dục của chủ nghĩa Mác Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam, đó là những quan điểm mang ý nghĩa định
hướng mà giáo dục - đào tạo của Việt Nam cần vận dụng.
Cũng trong năm 1972, Nxb Sự thật, Hà Nội ra mắt cuốn sách Thấu suốt
đường lối của Đảng đưa sự nghiệp giáo dục tiến lên mạnh mẽ, vững chắc của
Lê Duẩn - Trường Chinh - Phạm Văn Đồng - Tố Hữu. Cuốn sách gồm một số
bài nói hoặc viết của Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Tố Hữu đã



thể hiện rõ đường lối giáo dục của Đảng, nhằm phát huy mạnh mẽ những
thành tựu to lớn, khắc phục những thiếu sót của giáo dục, đưa sự nghiệp giáo
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

BCH tỉnh Hưng Yên (1954), Nghị quyết số 23 của Tỉnh ủy về Hội nghị
cán bộ, Tỉnh Đảng bộ Hưng Yên lần thứ 4 từ ngày 16 đến ngày
22/8/1954. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.

2.

BCH tỉnh Hưng Yên (4/7/1954), Thông tri số 46-TT/B về việc Bố trí sắp
xếp các loại Cán bộ học tập. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.

3.

BCH tỉnh Hưng Yên (30/12/1954), Thông tri số 65-TT/BCH về việc
Tổng kết thành tích dân công 9 năm kháng chiến. Lưu tại Kho Lưu trữ
Tỉnh ủy Hưng Yên.

4.

BCH tỉnh Hưng Yên (20/1/1955), Thông tri số 83-TT về việc Đảy mạnh
phong trào yêu nước chống Mỹ. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.

5.

BCH tỉnh Hưng Yên (10/12/1955), Báo cáo số 5-BC về tổng kết công tác
trong năm 1955. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.


6.

BCH tỉnh Hưng Yên (20/5/1957), Chỉ thị số 04/CT/TU về việc chú ý
lãnh đạo các giáo viên và học sinh nơi công giáo. Lưu tại Kho Lưu trữ
Tỉnh ủy Hưng Yên.

7.

BCH tỉnh Hưng Yên (27/12/1957), Chỉ thị số 20/CT/TU về việc chọn
người đi học lớp Hợp tác xã tín dụng. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy
Hưng Yên.

8.

BCH tỉnh Hưng Yên (6/8/1957), Thông tri số 102/TT về việc Sơ kết thi
đua vào dịp kỉ niệm 19/8, 2/9 và phát động phong trào thi đua từ 2/9 đến
ngày kỉ niệm toàn quốc kháng chiến 19/12. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy
Hưng Yên.


9.

BCH tỉnh Hưng Yên (1957), Báo cáo số 27 BC/TU về tình hình 6 tháng
đầu năm của tỉnh Hưng Yên. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.

10. BCH tỉnh Hưng Yên (1958), Báo cáo sự lãnh đạo thực hiện mọi mặt
công tác năm 1958 của Đảng bộ Hưng Yên. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh
ủy Hưng Yên.
11.


BCH tỉnh Hưng Yên (2/1959), Dự thảo Đề án công tác năm 1959 năm
bản lề của kế hoạch ba năm. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.

12. BCH tỉnh Hưng Yên, Chỉ thị số 14/CT/TU về việc tăng cường lãnh đạo
công tác phổ cập sách báo, phim ảnh. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy
Hưng Yên.
13. BCH tỉnh Hưng Yên (10/10/1959), Thông tri số 56 TT/TU về việc triệu
tập cán bộ đi học trường Nguyễn Ái Quốc III. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh
ủy Hưng Yên.
14.

BCH tỉnh Hưng Yên (28/2/1960), Báo cáo số 38 BC/TU về tổng kết
công tác năm 1959. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.

15.

BCH tỉnh Hưng Yên (1/2/1961), Báo cáo số 87 BC/TU về tổng kết công
tác năm 1960. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.

16.

BCH tỉnh Hưng Yên (21/3/1961), Báo cáo kết quả việc thực hiện kế
hoạch ba năm cải tạo và phát triển kinh tế, phát triển văn hóa của Đảng
bộ Hưng Yên. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.

17.

BCH tỉnh Hưng Yên (1/4/1961), Nghị quyết số 01-NQ/TU của Đại hội
đại biểu tỉnh Đảng bộ Hưng Yên lần thứ năm về nhiệm vụ và chỉ tiêu
công tác năm 1961. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.


18.

BCH tỉnh Hưng Yên (20/2/1962), Báo cáo số 13 BC/TU về tổng kết
công tác năm 1961. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.


19.

BCH tỉnh Hưng Yên (10/2/1963), Báo cáo số 13 BC/TU về tình hình
công tác năm 1962. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.

20.

BCH tỉnh Hưng Yên (5/2/1964), Báo cáo số 4 BC/TU về tổng kết công
tác năm 1963 của Đảng bộ Hưng Yên. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy
Hưng Yên.

21.

BCH tỉnh Hưng Yên (20/3/1964), Báo cáo tổng kết việc thực hiện Nghị
quyết 39 của Bộ Chính trị Trung ương Đảng về công tác trấn áp phản
cách mạng. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.

22.

BCH tỉnh Hưng Yên (20/1/1965), Báo cáo số 002/BC về tình hình thực
hiện công tác năm 1964. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.

23.


BCH tỉnh Hưng Yên (25/1/1966), Báo cáo số 02/BC-TU về tổng kết
công tác năm 1965. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.

24.

BCH tỉnh Hưng Yên (28/1/1967), Báo cáo số 02/BC-TU về tình hình
công tác năm 1966. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.

25.

BCH tỉnh Hưng Yên (25/5/1967), Báo cáo số 14/BC-TU về kết quả
chung việc thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ nhất và hai năm chống
chiến tranh phá hoại của Đảng bộ Hưng Yên (1961-1966). Lưu tại Kho
Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.

26.

BCH tỉnh Hưng Yên, Báo cáo tình hình Hưng Yên qua 10 năm lịch sử
(1955-1965). Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.

27.

BCH Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1963), Nghị quyết của Hội
nghị Trung ương lần thứ tám về kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân 5
năm lần thứ nhất (1961 - 1965), NXB Sự thật, Hà Nội.

28. BCH Trung ương Đảng (3/1957), Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần
thứ 12. Lưu tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Hà Nội.



29. BCH trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1959), Nghị quyết Hội nghị
Trung ương lần thứ 14 (11/1958), Hà Nội.
30. BCH trung ương Đảng lao động Việt Nam (9/1960), Văn kiện Đại hội.
Lưu tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Hà Nội.
31.

BCH Đảng bộ, Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng bộ lần thứ V (25/2
– 5/3/1961). Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.

32.

BCH Đảng bộ tỉnh Hưng Yên (2004), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hưng Yên,
tập 2 (1954 - 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

33.

BCH tỉnh Đảng bộ tỉnh Hưng Yên (1954), Chỉ thị về việc lãnh đạo phát
triển các trường dân lập. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.

34. BCH tỉnh Đảng bộ (1958), Chỉ thị đẩy mạnh công tác vùng Thiên chúa giáo.
Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.
35. BCH tỉnh Đảng bộ (1961), Chỉ thị về việc tăng cường lãnh đạo công tác
giáo dục phổ thông. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.
36. BCH tỉnh Đảng bộ (1965), Chỉ thị về việc lãnh đạo chuẩn bị năm học
mới của hệ thống giáo dục phổ thông. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy
Hưng Yên.
37. BCH tỉnh ủy Hưng Yên (1954), Hồ sơ công tác giáo dục, Công tác y tế
năm 1954. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.
38. BCH Trung ương Đảng (3/1955), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7. Lưu tại

Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.
39. BCH Trung ương (1975), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 24 của Ban chấp
hành Trung ương Đảng về nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai
đoạn mới, Nhà máy in Tiến Bộ, Hà Nội.
40. Ban Khoa giáo Trung ương (2006), Một số văn kiện của Đảng Cộng
sản Việt Nam về công tác khoa giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


41. Ban Bí thư (1965), Chỉ thị số 102-CT/TW ngày 3/7/1965, Về việc tăng
cường công tác giáo dục tư tưởng chính trị và đạo đức đối với cán bộ
giảng dạy và sinh viên, học sinh. BCHTW Đảng Lao động Việt Nam
xuất bản, Hà Nội.
42. Ban Bí thư (1965), Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 12 và
Chỉ thị 104 ngày 28/7/1965, Về công tác văn hóa, văn nghệ trong tình
hình mới. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.
43.

Báo cáo sơ lược về tình hình công tác dân lập trong năm học 1957 1958 (1958). Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.

44.

Bàn thêm những bài học của Bắc Lý và phong trào thi đua “Hai tốt”
trong ngành giáo dục phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1963.

45. Nguyễn Chí Bền - Nguyễn Phúc Lai (Chủ biên) (2005), Địa chí Hưng
Yên, Phần VI: Văn hóa – xã hội. Tỉnh ủy, UBND, HĐND tỉnh Hưng Yên
phát hành.
46. Bộ Giáo dục - Đào tạo (1995), 50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục và
đào tạo (1945 - 1995), Nxb Giáo dục Hà Nội.
47. Bộ Giáo dục - Đào tạo (1995), Từ Bộ Quốc gia Giáo dục đến Bộ Giáo

dục - Đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
48. Bộ chỉ huy Quân sự Hải Hưng (1995), Hải Hưng Lịch sử kháng chiến
chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
49. Các trường phổ thông cấp I đã nâng cao chất lượng giảng dạy tốt, học
tập tốt. Báo Hưng Yên, năm thứ tư, ra ngày thứ 4 và thứ 7, Số 367 ngày
11-9-1965, tr. 2
50. Dương Thị Cẩm (2007), Báo cáo kết quả Nghiên cứu khoa học đề tài:
Hưng Yên năm tháng và sự kiện từ đầu công nguyên đến năm 2005, tập
1: Từ đầu công nguyên đến năm 1974. Lưu tại Thư viện Tỉnh Hưng Yên.


51.

Các trường phổ thông Hưng Yên lao động sản xuất ra của cải vật chất
ngoài giờ học, Nxb Giáo dục, 1963. (Tủ sách hai tốt)

52. Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên (1972), Niên giám thống kê 1955 – 1969,
Nxb Thống kê, Hà Nội.
53.

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

54.

Hoàng Đình Di (1981), Hệ thống giáo dục phổ thông mới, Nxb Sự Thật,
Hà Nội.

55.

Lê Duẩn (1960), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương

Đảng ở Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Văn kiện Đại hội – Tập I,
BCHTW Đảng Lao động Việt Nam xuất bản, Hà Nội.

56. Lê Duẩn - Trường Chinh – Phạm Văn Đồng – Tố Hữu (1972), Thấu suốt
đường lối của Đảng đưa sự nghiệp giáo dục tiến lên mạnh mẽ, vững
chắc, Nxb Sự Thật, Hà Nội.
57. Lê Duẩn - Trường Chinh – Phạm Văn Đồng – Tố Hữu (1979), Về đường
lối giáo dục trong chế độ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự Thật, Hà Nội.
58. Đại hội đại biểu tỉnh Đảng bộ Hưng Yên lần thứ 6 (từ ngày 6-9 đến 109-1963), Về việc tiến hành mở Đại hội đại biểu tỉnh Đảng bộ lần thứ 6
và Đại hội các cấp. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.
59. Đảng Cộng sản Việt Nam (1958), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 19, Nxb
chính trị Quốc gia, Hà Nội.
60. Đảng bộ tỉnh Hưng Yên (1956), Chỉ thị về việc tuyên truyền giải thích
mục đích đi học của học sinh dưới chế độ ta. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh
ủy Hưng Yên.
61. Phạm Văn Đồng (1970), Công tác giáo dục trong chế độ xã hội chủ
nghĩa, Nxb Sự Thật, Hà Nội.


62.

Phạm Văn Đồng (1979), Sự nghiệp giáo dục trong chế độ xã hội chủ
nghĩa, Nxb Sự Thật, Hà Nội.

63. Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề Giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
64. Phạm Văn Đồng (2008), Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tương
lai của dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
65.


Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1986), Phổ cập giáo dục cấp I phổ thông,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.

66.

Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1992), Sơ thảo giáo dục Việt Nam (1945 –
1990), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

67.

Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục con người phục vụ phát
triển kinh tế xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

68.

Phạm Minh Hạc (2000), Tổng kết 10 năm (1999 – 2000), Xóa mù chữ
và phổ cập tiểu học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

69. Phạm Minh Hoàng, Công Đản, Đào Thắm (2009), Hưng Yên những điển
hình tiên tiến học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh T.1,
Nxb Văn hoá Thông tin.
70. Hồ sơ về công tác giáo dục phổ thông và trường tư thục (1957). Lưu tại
Kho Lưu trữ Bộ Giáo dục và Đào tạo.
71. Nguyễn Văn Huyên (1990), Những bài nói và viết về giáo dục, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
72.

Nguyễn Thị Hường (2008), Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo sự
nghiệp giáo dục phổ thông thời kỳ 1954 – 1975, Luận văn Thạc sĩ Lịch
sử. Lưu tại thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại

học Quốc gia Hà Nội.


73. Tố Hữu (22/9/1967), Bài nói về vấn đề đào tạo cán bộ và vấn đề giáo
dục trong cuộc hội nghị do Ban bí thư triệu tập. BCH Trung ương Đảng
cộng sản Việt Nam ban hành.
74. Hưng Yên UBHC tỉnh (1967), Nghị quyết của thường trực UBHC tỉnh
về đẩy mạnh công tác văn hoá, văn nghệ phục vụ sự nghiệp chống Mỹ
cứu nước. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.
75. Đinh Xuân Lý (Chủ biên) (2004), Các chuyên đề về tư tưởng Hồ Chí
Minh. Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội.
76. Hồ Chí Minh (1962), Bàn về giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
77. Hồ Chí Minh (1974), Những lời dạy của Bác Hồ đối với học sinh, Nxb
Sự thật, Hà Nội.
78. Một số chỉ thị về công tác giáo dục năm 1964 – 1965, Nxb Giáo dục, Hà
Nội, 1966.
79. Một số văn kiện của Trung ương Đảng và Chính phủ về công tác khoa
học giáo dục (1960 – 1965), 1969, Nxb Sự Thật, Hà Nội.
80. Lâm Hải Ngọc (2003), Hưng Yên những năm tháng chống Mỹ cứu nước
và xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
81. Võ Thuần Nho (chủ biên) (1980), 35 năm phát triển sự nghiệp giáo dục
phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
82. Phấn đấu xây dựng nhà trường xã hội chủ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội,
1958.
83. Phủ Thủ tướng (27/8/1956), Nghị định số 1027/TTg về “Chính sách giáo
dục phổ thông của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa”.
84. Phủ Thủ tướng (1967), Thông tư về việc tăng cường lãnh đạo công tác
giáo dục phổ thông trong tình hình chống Mỹ cứu nước.



85. Sở Giáo dục – Đào tạo Hưng Yên (2006), Lịch sử Giáo dục Hưng Yên
(1945 – 2005), Công ty cổ phần SGK tại TP – Hà Nội.
86. Sở Văn hóa - Thông tin (1999), Các nhà khoa bảng Hưng Yên (1075 - 1919).
87. Thư Hồ Chủ tịch gửi Hội nghị giáo dục toàn quốc (tháng 3/1954), Giáo
dục nhân dân tháng 4/1954.
88. Thường vụ Tỉnh ủy ra Thông tri nhắc các cấp, các ngành chăm lo tốt và
an toàn cho ngày khai giảng năm học mới, Báo Hưng Yên, năm thứ sáu,
ra ngày thứ 4 và thứ 7, Số 565 ngày 2-9-1967, tr.1
89. Hồ Chủ tịch (8/1963), Bài nói tại Hội nghị tổng kết thi đua Hai tốt của
ngành giáo dục phổ thông và sư phạm, Theo tài liệu của Ban Khoa giáo
Trung ương.
90. Phạm Như Tiên (1968), Sơ lược lịch sử đất Hưng Yên, Ty văn hóa Hưng
Yên.
91. Nguyễn Đăng Tiến (2001), Nhà trường phổ thông Việt Nam qua các thời
kì lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
92. Tỉnh ủy Hưng Yên, Đại hội Đảng bộ Hưng Yên lần thứ VI, từ ngày 6
đến 10/9/1963. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.
93. Tỉnh ủy Hưng Yên, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ V và lần
thứ VI. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.
94. Tỉnh ủy Hưng Yên (1968), Chỉ thị số 40 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Về
đẩy mạnh xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.
95. Ty Văn hóa Hưng Yên (6/1/1957), Báo cáo số 1/BC/VH về tổng kết công
tác Văn hóa 1956. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.
96. Ty Thông tin Hưng Yên (1968), Những đổi mới trên mảnh đất Hưng
Yên, xưởng in Bãi Sậy Hưng Yên.


97. UBHC Hưng Yên, Ty Giáo dục Hưng Yên (14/12/1954), Báo cáo số 892
HC/HY về tình hình giáo dục năm 1954 của Ty Giáo dục Hưng Yên. Lưu

tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.
98. UBHC Hưng Yên, Ty Giáo dục Hưng Yên (15/8/1956), Báo cáo công
tác trại hè năm 1956. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.
99. UBHC Hưng Yên, Ty Giáo dục Hưng Yên (18/8/1956), Báo cáo thành
tích 2 năm kiến thiết hòa bình của ngành Giáo dục Hưng Yên. Lưu tại
Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.
100. UBHC Hưng Yên, Ty Giáo dục Hưng Yên (2/1/1957), Báo cáo số 30
BC/HY về việc tình hình Giáo dục tỉnh Hưng Yên năm 1956. Lưu tại Kho
Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.
101. UBKCHC Hưng Yên, Ty Giáo dục Hưng Yên (9/8/1954), Bản tổng kiểm
kê các tài sản ở Ty Tiểu học và các trường Trung, Tiểu học tại thị xã
Hưng Yên. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.
102. UBKCHB Hưng Yên, Ty Giáo dục Hưng Yên (11/8/1954), Biên bản
kiểm kê tài sản Quốc gia tại Ty Tiểu học và các trường, lớp Trung, Tiểu
học trong thị xã Hưng Yên. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.
103. UBND, UBHC-Hưng Yên, Ty Giáo dục Hưng Yên (8/8/1954), Tóm tắt
Bảng thống kê về tài sản và nhân viên Ty Tiểu học và các trường Trung
Tiểu học tại thị xã Hưng Yên. Lưu tại Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên.
104. UBND tỉnh Hải Hưng (1985), Hải Hưng 40 năm xây dựng và chiến đấu,
xí nghiệp in Hải Hưng.
105. Văn kiện Đại hội thi đua “Hai tốt” chống Mỹ cứu nước ngành Giáo dục
(1967), Nxb Giáo dục, Hà Nội.



×