Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Vai trò của cộng đồng dân cư trong việc hạn chế và khắc phục ô nhiễm môi trường làng nghề tại tỉnh nam định (nghiên cứu trường hợp huyện ý yên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.79 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------

VŨ THỊ HỒNG LOAN

VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TRONG VIỆC
HẠN CHẾ VÀ KHẮC PHỤC Ô NHIÊM MÔI TRƯỜNG
LÀNG NGHỀ TẠI TỈNH NAM ĐỊNH
(NGHIÊN CỨU LÀNG NGHỀ HUYỆN Ý YÊN)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ

Hà Nội, 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------

VŨ THỊ HỒNG LOAN

VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TRONG VIỆC
HẠN CHẾ VÀ KHẮC PHỤC Ô NHIÊM MÔI TRƯỜNG
LÀNG NGHỀ TẠI TỈNH NAM ĐỊNH
(NGHIÊN CỨU LÀNG NGHỀ HUYỆN Ý YÊN)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ
MÃ SỐ: ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM



Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Xuân Hằng

Hà Nội, 2015


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
1. Tên đề tài.................................................................................................................1
2. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................1
3. Lịch sử nghiên cứu ....................................................................................................2
4. Mục tiêu nghiên cứu .................................................... Error! Bookmark not defined.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................... Error! Bookmark not defined.
6. Phạm vi nghiên cứu ..................................................... Error! Bookmark not defined.
7. Mẫu khảo sát .............................................................. Error! Bookmark not defined.
8. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................... Error! Bookmark not defined.
9. Giả thuyết nghiên cứu .................................................. Error! Bookmark not defined.
10. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................ Error! Bookmark not defined.
11. Dự kiến kết quả thu đƣợc ............................................ Error! Bookmark not defined.
PHẦN 2. NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬN VĂN .................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1.Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG
VIỆC HẠN CHẾ VÀ KHẮC PHỤC Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ ................ Error!

Bookmark not defined.
1.1. Ô nhiễm môi trƣờng và các khái niệm liên quan ....................... Error! Bookmark not defined.

1.1.1. Khái niệm ô nhiễm môi trƣờng ................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Các dạng ô nhiễm môi trƣờng ................. Error! Bookmark not defined.
1.2 Làng nghề và ô nhiễm môi trƣờng .............................................. Error! Bookmark not defined.


1.2.1 Khái niệm làng nghề.................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Đặctrƣng của làng nghề ............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Phƣơng thức sản xuất tại làng nghề và ảnh hƣởng của nó đến môi trƣờng
............................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.3. Cộng đồng dân cƣ nhân tố quan trọng trong hoạt động hạn chế và khắc phục ô nhiễm môi
trƣờng làng nghề ............................................................................... Error! Bookmark not defined.

1.3.1. Khái niệm cộng đồng dân cƣ .................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Vai trò của làng nghề đối với sự phát triển kinh tế, đời sống của cộng
đồng dân cƣ ........................................................ Error! Bookmark not defined.


1.3.3. Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng làng nghề và sức khỏe cộng động ....... Error!
Bookmark not defined.
1.3.4. Trách nhiệm, mức độ tham gia bảo vệ môi trƣờng làng nghề của cộng
đồng dân cƣ, chính quyền địa phƣơng, .............. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO
VỆ MÔI TRƢỜNG CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ HUYỆN Ý YÊN, NAM ĐỊNH ............ Error!

Bookmark not defined.
2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Ý Yên ..................................... Error! Bookmark not defined.

2.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội và lịch sử phát triển làng nghề huyện Ý Yên
............................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Đặc điểm sản xuất, vị trí địa lý, quy mô của các làng nghề huyện Ý Yên
............................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.3 Ảnh hƣởng của làng nghề đến sự phát triển kinh tế, xã hội đến cộng đồng
dân cƣ huyện Ý Yên ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng thức sản xuất và nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng làng nghề huyện Ý Yên, tỉnh Nam

Định................................................................................................... Error! Bookmark not defined.

2.2.1 Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trƣờng làng nghề thủ công mỹ nghệ
Mây tre đan (gọi tắt Làng nghề Mây, tre, đan) từ phân tích quy trình sản xuất và
báo cáo của chính quyền địa phƣơng xã Yên Tiến, huyện Ý Yên. ............ Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trƣờng làng nghề Đúc, dát đồng, cơ khí
(làng nghề Đúc đồng) từ phân tích quy trình sản xuất và báo cáo của chính
quyền địa phƣơng xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, Error! Bookmark
not defined.
2.2.3. Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trƣờng làng nghề đồ gỗ từ phân tích
quy trình sản xuất và báo cáo của chính quyền địa phƣơng xã Yên Ninh, huyện
Ý Yên, tỉnh Nam Định, ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.Vai trò, mức độ tham gia hoạt động hạn chế và khắc phục ô nhiễm môi trƣờng làng nghề của
cộng đồng dân cƣ huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, ............................. Error! Bookmark not defined.

2.3.1. Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trƣờng làng nghề qua kết quả khảo sát ý
kiến của cộng đồng dân cƣ huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định,..... Error! Bookmark
not defined.


2.3.2. Ảnh hƣởng ô nhiễm môi trƣờng tại làng nghề huyện Ý Yên đến sức khỏe
và đời sống của cộng đồng dân cƣ, .................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Mức độ tham giacủa cộng đồng dân cƣ trong hoạt động hạn chế và khắc
phục ô nhiễm môi trƣờng làng nghề................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Chính sách, hoạt động và sự quan tâm của chính quyền địa phƣơng đến ô
nhiễm môi trƣờng làng nghề huyện Ý Yên ........ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN
CƢ CHỦ YẾU LÀ GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI THÔNG QUA
TẦN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ THAM GIA, TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG HẠN CHẾ VÀ KHẮC

PHỤC Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ TẠI HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH

................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Một số nhân tố trong làng nghề là nguyên nhân tác động đến mức độ tham gia của cộng
đồng trong hoạt động bảo vệ môi trƣờng làng nghề tại huyện Ý Yên ............ Error! Bookmark not
defined.
3.2. Định hƣớng, thay đổi nhận thức, quan điểm của cộng đồng dân cƣ trong mối quan hệ làng
xóm với cơ sở sản xuất...................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Nhóm giải pháp tham gia bảo vệ môi trƣờng của các tổ chức chính trị - xã hội.............. Error!
Bookmark not defined.
3.4. Nhóm giải pháp tham gia của dòng họ trong việc bảo vệ môi trƣờng làng nghề............. Error!
Bookmark not defined.
3.5.Một số khuyến nghị về công tác quản lý ô nhiễm môi trƣờng làng nghề huyện Ý Yên ... Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
1. Đóng góp của luận văn.............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.Hạn chế của Luận văn ................................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................4
PHỤ LỤC ........................................................................ Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC SƠ ĐỒ

No table of contents entries found.


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tên đề tài
Vai trò của cộng đồng dân cư trong việc hạn chế và khắc phục ô nhiễm
môi trường làng nghề tỉnh Nam Định (Nghiên cứu trường hợp làng nghề huyện

Ý Yên)
2. Lý do chọn đề tài
- Tính cấp thiết của đề tài:
Chính sách đổi mới của kinh tế, định hƣớng phát triển làng nghề tại vùng nông
thôn đã mang lại cho luồng sinh khí mới cho các ngành nghề thủ công – truyền
thống tại Việt Nam. Trong 10 năm trở lại đây, làng nghề phát triển nhanh chóng cả
về số lƣợng và quy mô, tính đến năm 2013 cả nƣớc có khoảng 1500 làng nghề, làng
nghề này đƣợc phân bố đều ở cả 3 miền, tại Đồng bằng Sông Hồng có khoảng 800
làng nghề, phân bố chủ yếu ở các tỉnh: Hà Tây có 280 làng nghề, Thái Bình có 187
làng nghề, Bắc Ninh có 59 làng nghề, Hải Dƣơng có 65 làng nghề, Nam Định có 90
làng nghề, Thanh Hóa có 127 làng nghề. Số lao động làm nông nghiệp trong các
làng nghề chiêm một tỉ lệ thấp dƣới 30% tổng số lao động tại làng nghề. Nhƣ vậy
phát triển làng nghề kéo theo sự phát triển, thay da đổi thịt kinh tế nông thôn là một
định hƣớng đúng, nhƣng một sự phát triển cần phải cân đối trong quy hoạch và
quản lý chặt chẽ ngay từ phía nhà nƣớc, thì mới tạo nên sự chắc chắn và bền vững.
Tuy nhiên hiện nay trong hệ thống quản lý làng nghề Việt Nam đang có sự chồng
chéo, không đồng nhất cụ thể: Chính phủ quy định Bộ NN&PTNT quản lý các hộ,
cá nhân; Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quản lý chất thải; Bộ Công thƣơng quản lý
DN ở nông thôn, nhƣng mỗi tỉnh lại phân công khác nhau dẫn đến phân tán, chồng
chéo (27 tỉnh, thành phân cho sở NN&PTNT, 22 tỉnh, thành là sở Công thƣơng, còn
lại là thuộc các sở KH&ĐT, LĐTB&XH, liên minh HTX)…điều này khiến hiệu
quả hoạt động kinh doanh và bảo vệ môi trƣờng của các làng nghề chƣa cao.
Nguyên nhân tiếp theo khiến cho môi trƣờng làng nghề bị ô nhiễm đó là do sự
phát triển bộc phát, sản xuất nhỏ lẻ theo hình thức thủ công truyền thống là chính,
việc đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý chất thải rất khó thực hiện do kinh phí quá lớn
so với doanh thu của mỗi xƣởng sản xuất, nên chất thải làng nghề không qua quá
trình xử lý đã trở thành nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, ảnh
hƣởng đến cuộc sống, sức khỏe của cộng đồng dân cƣ làng nghề và vùng phụ cận.

1



Mặc dù chính quyền địa phƣơng cũng đã dùng nhiều biện pháp để giải quyết tình trạng
ô nhiễm môi trƣờng, nhƣng do đặc thù sản xuất hộ gia đình phân tán nên việc quản lý
chất thải của xƣởng sản xuất rất khó. Hiện nay gần nhƣ dân cƣ làng nghề vẫn có thái độ
coi trọng vấn đề kinh tế hơn là quan tâm tới hậu quả của việc xả thải ra môi trƣờng. Theo
Tôi đây là nguyên nhân chính khiến vấn đề ô nhiễm môi trƣờng làng nghề ngày càng trở
nên nghiêm trọng. Và để cải thiện môi trƣờng làng nghề, bên cạnh sự quan tâm của chính
quyền địa phƣơng, thì cộng đồng dân cƣ tại làng nghề và chủ mỗi xƣởng sản xuất cần
phải nhận thức đƣợc tác động động tiêu cực mà ô nhiễm môi trƣờng mang tới, và cùng
chung tay vào hoạt động hạn chế và khắc phục ô nhiễm môi trƣờng làng nghề. Đây là lý
do Tôi chọn đề tài “ Vai trò của cộng đồng dân cƣ trong việc hạn chế và khắc phục ô
nhiễm môi trƣờng làng nghề tỉnh Nam Định (nghiên cứu trƣờng hợp huyện Ý Yên).
- Đóng góp lý luận: Với đề tài nghiên cứu này, tôi mong muốn đóng góp thêm vào hệ
thống phƣơng pháp giải quyết ô nhiễm môi trƣờng nói chung và môi trƣờng làng nghề
nói riêng theo hƣớng tiếp cận đƣa ra những giải pháp nhằm thay đổi thái độ và tạo điều
kiện để cộng đồng dân cƣ tích cực, tự giác tham gia hoạt động hạn chế và khắc phục ô
nhiễm môi trƣờng làng nghề.
- Đóng góp cho hoạt động thực tiễn: Qua việc nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi
trƣờng làng nghề huyện Ý Yên, Nam Định, Tác giả muốn thông qua những số liệu thống
kê nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng làng nghề, nhận thức bảo vệ môi trƣờng
của ngƣời dân làng nghề hiện nay, giúp nhà nghiên cứu, nhà quản lý, cộng đồng dân cƣ
có cái nhìn toàn diện hơn, sâu sắc hơn về vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội, dòng
họ, cá nhân, gia đình trong việc giảm tác hại của ô nhiễm môi trƣờng làng nghề đến đời
sống, sức khỏe của ngƣời dân.
3. Lịch sử nghiên cứu
Ô nhiễm môi trƣờng nói chung và ô nhiễm môi trƣờng làng nghề nói riêng là vấn đề
đƣợc xã hội và nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.
Quan tâm đến vấn đề môi trƣờng làng nghề có:



- Sách “Làng nghề Việt Nam và môi trường”, tác giả Đặng Thị Kim Chi, NXB Khoa
học kĩ thuật, 2005, cuốn sách là công trình nghiên cứu tổng quan nhất về ô nhiễm môi
trƣờng làng làng nghề. Tác giả đã nêu rõ từ lịch sử phát triển, phân loại, các đặc điểm cơ
bản làng nghề cũng nhƣ hiện trạng kinh tế, xã hội của các làng nghề Việt Nam hiện nay.
Tác giả đã phân loại các làng nghề Việt Nam thành 5 nhóm nghề chính và đƣa ra hiện
trạng môi trƣờng các làng nghề. Qua đó cũng nêu rõ các tồn tại ảnh hƣởng tới phát triển
kinh tế và bảo vệ môi trƣờng của làng nghề, nêu dự báo phát triển và mức độ ô nhiễm
đến năm 2010, một số định hƣớng xây dựng chính sách đảm bảo phát triển làng nghề bền
vững và đề xuất các giải pháp cải thiện môi trƣờng cho từng loại hình làng nghề của Việt
Nam. Tác giả đã cùng các đồng nghiệp nghiên cứu trƣờng hợp ô nhiễm môi trƣờng tại 3
làng nghề ở Bắc Ninh: Làng nghề sản xuất giấy Dƣơng Ô, làng nghề tái chế sắt thép Đa
Hội, và làng nghề tái chế nhựa Minh Khai, tác giả đã chứng minh đƣợc nồng độ ô nhiễm
bụi, nhiệt, không khí, nƣớc… tùy thuộc vào loại hình sản xuất của làng nghề. Và tác giả
cũng chỉ ra đƣợc tại những làng nghề ô nhiễm thì tuổi thọ trung bình của ngƣời dân sẽ
giảm hơn so với những làng nghề thuần nông khác.
- Báo cáo môi trường quốc gia: Môi trường làng nghề Việt Nam, Tổng cục mô trƣờng
(2008). Khác với cách phân loại nhóm làng nghề của Đặng Kim Chi, trong báo cáo đã
phân loại làng nghề thành 6 nhóm làng nghề và báo cáo cũng khẳng định đƣợc tầm quan
trọng của làng nghề trong quá trình chuyển dịch cơ cấu – kinh tế nông thôn theo hƣớng
kinh công nghiệp hóa – hiện đại hóa và cải thiện đáng kể thu nhập, đời sống của ngƣời
dân góp phần vào xóa đói giảm nghèo ở nông thôn, giải quyết việc làm, phát triển thu
nhập. Tuy nhiên một thực trạng đang tồn tại ở các làng nghề là phát triển kinh tế không đi
kèm với bảo vệ môi trƣờng, và ô nhiễm môi trƣờng đang trở thành thách thức lớn đối với
việc bảo vệ môi trƣờng, phát triển bền vững cho nông thôn. Trong chƣơng 2, chƣơng 3
của báo cáo, đã nêu lên hiện trạng, nguyên nhân và cách thức xử lý ô nhiễm và ảnh
hƣởng của nó đến đời sống kinh tế - xã hội của cộng đồng dân cƣ ( các loại bệnh phổ
biến, đặc trƣng cho từng loại ô nhiễm trong mỗi làng nghề). Bên cạnh đó Báo cáo cũng
nêu lên những bất cập, khó khăn trong công tác quản lý môi trƣờng làng nghề tại Việt
Nam hiện nay, và đƣa ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý môi trƣờng

làng nghề; Quy hoạch tập trung cơ sở sản xuất làng nghề. Báo cáo đã đƣa ra số liệu ô
nhiễm rất chi tiết cho từng loại hình làng nghề và thể hiện đƣợc hiện trạng ô nhiễm môi
trƣờng chung cho các làng nghề Việt Nam. Giải pháp báo cáo đƣa ra cũng mang tính khái
quát cao, chung cho tất cả các làng nghề. Báo cáo đã mang đến cho tôi cái nhìn tổng


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Nông nghiệp (2006), Thông tư 116/2006/TT-BNN về hướng dẫn một số nội
dung của nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 của chính phủ về phát triển
ngành nghề nông thôn,
2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008), Báo cáo môi trường quốc gia 2008 – Môi
trường làng nghề Việt Nam
3. Công ty Môi trƣờng Tầm nhìn xanh, Kho tài liệu môi trường, ,
4. Nguyễn Thế Chinh (2003), Kinh tế và quản lý môi trường, NXB Thống Kê, Hà Nội
5. Đặng Kim Chi (2005), Làng nghề Việt Nam và môi trường, NXB Khoa học và kỹ
thuật
6. Đặng Kim Chi (2005), Tài liệu hường dẫn áp dụng các giải pháp cải thiện môi
trường cho làng nghề thủ công mỹ nghệ: Đề tài nghiên cứu khoa học và thực tiễn
cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề môi trường ở các
làng nghề Việt Nam, NXB Khoa học và kĩ thuật
7. Thân Trung Dũng (2009), Quản lý xung đột môi trường trong phát triển làng nghề
bằng xây dựng khu sản xuất tách biệt và lập quỹ phòng chống ô nhiễm môi trường
(nghiên cứu làng nghề sơn mài Hạ Thái –Hà Nội), Khoa khoa học quản lý,
ĐHKHXH&NV
8. Vũ Cao Đàm (2002), Xã hội học môi trường, NXB Thống kê, Hà Nội
9. Vũ Cao Đàm (2009), Nghiên cứu xã hội về môi trường, ĐHKHXH&NV, Đại học
quốc gia Hà Nội
10. Vũ Cao Đàm, Giải quyết xung đột môi trường trong các làng nghề nội dung tất yếu
của quản lý môi trường, , ngày cập nhật 22/09/2014
11. Bùi Xuân Đính (1998), “Bàn thêm về mối quan hệ giữa làng và xã qua quy mô cấp

xã thời phong kiến”, trong Đinh Xuân Lâm, Dương Lan Hải (chủ biên), Nghiên
cứu Việt Nam, một số vấn đề lịch sử kinh tế - xã hội - văn hóa, Hà Nội, nxb Thế
Giới, 1998, tr. 97.
12. Nguyễn Đình Hòe, Môi trường và phát triển,


13. B.S Bạch Quốc Khang, Bùi Xuân Toái, Nguyễn Thị Thu Quế (2005), Sổ tay hướng
dẫn xây dựng kế hoạch phát triển làng nghề sử dụng phương pháp có sự tham gia
của cộng đồng dân cư, NXB Nông nghiệp
14. Bá Khanh, Làng nghề bức tử môi trường, , ngày cập nhật
15.9.2014
15. Lê Thị Minh Lý (2003), Làng nghề và việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể, Tạp
chí di sản văn hóa số 4/2003, tr68-71
16. Đặng Đình Long (2005), Tính cộng đồng và xung đột môi trường làng nghề ở ĐB
Sông Hồng – Thực trạng và xu hướng biến đổi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
17. Phòng Lao động, Thƣơng binh và Xã hội, huyện Ý Yên (2012), Báo cáo thống kê
doanh nghiệp trên địa bàn huyện Ý Yên 2012
18. Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, huyện Ý Yên 2014, Báo cáo tình hình thu gom
và xử lý rác thải sinh hoạt
19. Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Ý Yên (2012), Tổng hợp kết quả thu phí
bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp trên địa bàn huyện Ý Yên năm
2011, năm 20112
20. Quốc Hội nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ Môi
trường (Luật số 55/2014/QH13).
21. Quốc Hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi
trường
22. Quốc Hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật hôn nhân và
gia đình(Luật số 22/2000/QH10)
23. Tổng cục thống kê Việt Nam (2011), Kết quả tổng điều tra nông thôn nông nghiệp
và thủy sản 2011,

24. B.S Nguyễn Thị Hồng Tú (2005), Những vấn đề sức khỏe và an toàn trong các
làng nghề Việt Nam, NXB Y Học
25. Hồ Bá Thâm (2011), Mâu thuẫn, xung đột lợi ích nhóm: Thực trạng, xu hướng và
giải pháp, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội


26. Đỗ Thị Thạch (2006), Báo cáo tổng quan khoa học 2005 -2006: Khôi phục và phát
triển làng nghề ở ĐBSH nước ta hiện nay, Viện Công nghệ, xã hội và khoa học
27. UBND tỉnh Nam Định (2012), Danh sách công nhận nghề, làng nghề, làng nghề
truyền thống của tỉnh Nam Định năm 2012, kèm theo quyết định số 1470/QĐUBND ngày 1.10.2012
28. UBND huyện Ý Yên (2008), Niên giám thống kê huyện Ý Yên 2008, NXB Thống
Kê, Hà Nội
29. UBND huyện Ý Yên (2012), Niên giám thống kê huyện Ý Yên 2012, NXB Thống
Kê, Hà Nội
30. UBND xã Yên Xá (2013), Báo cáo công tác kiểm tra thanh tra và xử lý vi phạm
pháp luật bảo vệ môi trƣờng
31. GS. Trần Quốc Vƣợng ( 8/1996), Bảo tồn và phát trển làng nghề truyền thống Việt
Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc tế
32. Đỗ Đình Xuân (2009), Nghiên cứu tỉ lệ dị dạng bẩm sinh của người dân ở một số
làng nghề cơ khí tỉnh Nam Định, Tạp chí Y học thực hành số 5 (662) trang 37 – 38.




×