Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo quân tình nguyện và chuyên gia quân sự thực hiện nhiệm vụ quốc tế tại campuchia (1979 – 1989)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.63 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------------------

TRẦN THỊ NGÂN

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO QUÂN TÌNH
NGUYỆN VÀ CHUYÊN GIA QUÂN SỰ THỰC HIỆN NHIỆM
VỤ QUỐC TẾ TẠI CAMPUCHIA (1979-1989)

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Mã ngành: 60220315

Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Mai Hoa

Hà Nội - 2015

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------------------

TRẦN THỊ NGÂN

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO QUÂN TÌNH
NGUYỆN VÀ CHUYÊN GIA QUÂN SỰ THỰC HIỆN NHIỆM


VỤ QUỐC TẾ TẠI CAMPUCHIA (1979-1989)

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Mã ngành: 60220315

Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Mai Hoa

Hà Nội - 2015

2


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập Chương trình cao học chuyên ngành lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam tại trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân văn, Đại học
quốc gia Hà Nội, tôi nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô trong khoa
Lịch sử, các thầy, cô giáo và Ban lãnh đạo nhà trường. Với sự giúp đỡ tận tình của
PGS.TS. Nguyễn Thị Mai Hoa và các thầy, cô giáo trong Khoa, đến nay luận văn
tốt nghiệp của tôi đã hoàn thành.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Mai Hoa đã
dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt
nghiệp. Chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Lịch Sử - Trường Đại học Khoa
Học Xã Hội và Nhân Văn, các chuyên gia và bạn bè đã tạo điều kiện ửng hộ, giúp
đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn
Tôi xin trân trọng cảm ơn !

Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2015
Học viên
Trần Thị Ngân


3


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan luận văn “Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo
quân tình nguyện và chuyên gia quân sự làm nhiệm vụ quốc tế tại
Campuchia (1979 – 1989)” là do tác giả tự nghiên cứu và hoàn thành dưới sự
hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Mai Hoa.
Tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này.
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2015
Tác giả luận văn

Trần Thị Ngân

4


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ........................................... 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................ 3
4. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu ..................................... 4
5. Nguồn tư liệu và hướng sử dụng ............................................................... 5
6. Những đóng góp mới của luận văn ........................................................... 5
7. Kết cấu của luận văn ................................................................................. 5
Chương 1: SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI QUÂN TÌNH
NGUYỆN, CHUYÊN GIA QUÂN SỰ VIỆT NAM TẠI CAMPUCHIA

TỪ NĂM 1979 ĐẾN NĂM 1984 .................................................................... 6
1.1. Những yếu tố tác động đến sự lãnh đạo của Đảng ............................ 6
1.1.1. Tình hình thế giới và khu vực ......................................................... 6
1.1.2. Tình hình Việt Nam ........................................................................ 9
1.1.3. Tình hình Campuchia .................................................................... 11
1.1.4. Hoạt động của Quân tình nguyện, chuyên gia quân sự Việt Nam ở
Campuchia trước năm 1979 .................................................................... 14
1.2. Lãnh đạo Quân tình nguyện, chuyên gia quân sự Việt Nam ở
Campuchia ................................................................................................. 21
1.2.1. Xây dựng bộ máy lãnh đạo, chỉ huy đối với Quân tình nguyện,
chuyên gia quân sự Việt Nam ở Campuchia .......... Error! Bookmark not
defined.
1.2.2. Lãnh đạo mọi mặt hoạt động của Quân tình nguyện, chuyên gia
quân sự Việt Nam ở Campuchia ............. Error! Bookmark not defined.
1.2.2.1. Giúp đỡ Campuchia xây dựng lực lượng vũ trang ............. Error!
Bookmark not defined.
1.2.2.2. Giúp đỡ Campuchia chiến đấu đẩy lùi tàn quân Khơme Đỏ ..... 29
1.2.2.3. Giúp đỡ Campuchia xây dựng chính quyền cơ sở……………………..35
1.2.2.4. Giúp đỡ Campuchia phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội .......... 39
Tiểu kết chương 1 ...................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 2: CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI
QUÂN TÌNH NGUYỆN, CHUYÊN GIA QUÂN SỰ TẠI CAMPUCHIA
TỪ NĂM 1984 ĐẾN NĂM 1989 ...................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Thắng lợi mùa khô 1984 - 1985 của quân, dân Campuchia và chủ
trương của Đảng ............................................ Error! Bookmark not defined.

5


2.1.1. Thắng lợi mùa khô 1984 - 1985 của quân, dân Campuchia .. Error!

Bookmark not defined.
2.1.2. Chủ trương của Đảng ....................................................................... 47
2.2. Chỉ đạo thực hiện ................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Giúp Campuchia đẩy mạnh hoạt động quân sự . Error! Bookmark
not defined.
2.2.2. Giúp Campuchia xây dựng lực lượng vũ trang .. Error! Bookmark
not defined.
Tiểu kết chương 2 ....................................................................................... 58
Chương 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM ............................................ 59
3.1. Nhận xét ............................................................................................... 59
3.1.1. Về ưu điểm .................................................................................... 59
3.1.1.1. Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc giúp đỡ cách mạng
Campuchia ............................................................................................... 59
3.1.1.2. Luôn coi trọng lãnh đạo nhiệm vụ quân sự trong quan hệ với
những nhiệm vụ kinh tế, chính trị- xã hội Error! Bookmark not defined.
3.1.1.3. Quán triệt đầy đủ nguyên tắc “giúp bạn là tự giúp mình” và
“cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân” Error! Bookmark
not defined.
3.1.1.4. Luôn kiện toàn các cơ quan giúp việc trong tư vấn, thực hiện
công tác giúp Campuchia........................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Về hạn chế và nguyên nhân .......... Error! Bookmark not defined.
3.1.2.1. Hạn chế ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2.2. Nguyên nhân............................................................................... 68
3.2. Kinh nghiệm ....................................................................................... 69
3.2.1. Tìm tòi, hoạch định chủ trương phù hợp và đáp ứng với tình hình
thực tiễn ................................................................................................... 69
3.2.2. Coi trọng việc phối hợp hoạt động linh hoạt, nhịp nhàng giữa lực
lượng vũ trang Việt Nam và Campuchia ... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Quán triệt và thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc trong giúp đỡ
Campuchia ............................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.4. Kết hợp giữa thực hiện nhiệm vụ quốc tế với xây dựng Quân tình
nguyện, chuyên gia quân sự vững mạnh về mọi mặt ... Error! Bookmark
not defined.
Tiểu kết chương 3 ...................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................ Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC…………………………………………………………………...90

6


MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
CHDCND:

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân

CHDC:

Cộng hòa Dân chủ

CNCS:

Chủ nghĩa Cộng sản

CNTB :

Chủ nghĩa Tư bản

CNXH:


Chủ nghĩa xã hội

CHXHCN:

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

ĐCS:

Đảng Cộng sản

ĐCSVN:

Đảng Cộng sản Việt Nam

ĐNDCM:

Đảng Nhân dân cách mạng

KHCN:

Khoa học công nghệ

XHCN:

Xã hội chủ nghĩa

7


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Quá trình xây dựng và phát triển của Quân đội Nhân dân Việt Nam là lịch sử
của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần quốc tế. Ngay từ khi ra đời, ĐCSVN đã coi
nhiệm vụ quốc tế đối với nhân dân và lực lượng vũ trang cách mạng hai nước Lào
và Campuchia là nhiệm vụ quan trọng. Trong suốt 9 năm kháng chiến chống Pháp
và 21 năm chiến đấu chống Mỹ, Việt Nam vừa thực hiện nhiệm vụ giải phóng và
bảo vệ đất nước vừa chi viện sức người, sức của cho cách mạng hai nước Lào và
Campuchia, giúp nhân dân hai nước thoát khỏi ách thống trị của quân xâm lược.
Trong thế kỷ XX đã diễn ra nhiều cuộc chiến tranh tàn khốc, chứng kiến
nhiều họa diệt chủng vô cùng tàn bạo, trong đó có chế độ Pôn Pốt - Iêngxary ở
Campuchia (thập kỷ 70) thực hiện đối với chính dân tộc mình. Trước lời kêu gọi
của Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia, ĐCSVN đã cử Quân tình
nguyện và chuyên gia quân sự sang giúp đỡ Campuchia củng cố và xây dựng chính
quyền cách mạng, xây dựng lực lượng vũ trang gồm ba thứ quân không ngừng lớn
mạnh, đủ sức vươn lên đảm đương nhiệm vụ chiến đấu đưa đất nước Campuchia
thoát khỏi họa diệt chủng, xây dựng lại đất nước.
Được nhân dân Campuchia ủng hộ và giúp đỡ, các lực lượng vũ trang cách
mạng Campuchia cùng Quân tình nguyện Việt Nam đoàn kết, liên minh chiến đấu
khá hiệu quả. Quân tình nguyện và chuyên gia quân sự Việt Nam đã hoàn thành
nhiệm vụ quốc tế, đưa đất nước Campuchia thoát khỏi họa diệt chủng của Pôn Pốt -

8


Iêngxary, góp phần xứng đáng vào thắng lợi vẻ vang của cách mạng Campuchia.
Nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng đối với Quân tình nguyện Việt Nam ở
Campuchia từ năm 1979 - 1989 là hết sức cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu
sắc, nhìn nhận chính xác, đầy đủ hơn sự giúp đỡ to lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam
đối với cách mạng Campuchia, góp phần phát triển tình đoàn kết giữa hai dân tộc. Đó là
những lý do cơ bản để tôi chọn vấn đề “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quân tình

nguyện và chuyên gia quân sự thực hiện nhiệm vụ quốc tế tại Campuchia (1979 1989)” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ngoài ra, qua luận văn, tôi muốn cung cấp thêm một số tư liệu để phục vụ công tác giảng
dạy môn Lịch sử, Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam và Đường lối cách mạng của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Trong việc chỉ đạo thực hiện làm nhiệm vụ quốc tế, ĐCSVN đóng vai trò vô
cùng quan trọng trong việc lãnh đạo Quân tình nguyện và chuyên gia quân sự tại
Campuchia trong giai đoạn 1979 - 1989, được nhiều giới sử học quan tâm. Qua
khảo cứu, tôi thấy tư liệu về mảng đề tài này có những nhóm sau:
2.1. Các công trình nghiên cứu về sự giúp đỡ của Quân tình nguyện và
chuyên gia quân sự Việt Nam giúp đỡ Campuchia
“Vấn đề Campuchia” (Trường Chinh, Tạp chí Quân đội nhân dân, Hà Nội,
12/1979); “Kỷ nguyên mới của đoàn kết hợp tác Việt Nam - Campuchia” (Nxb Sự
thật, Hà Nội, 1979); “Mãi mãi đứng bên cạnh nhân dân Việt Nam anh hùng” (Nxb
Sự thật, Hà Nội, 1982); “Liên minh đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào Campuchia” (Hoàng Văn Thái, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983); “Tình hình thế giới và
chính sách đối ngoại của chúng ta” (Lê Duẩn, Nxb. Sự Thật, Hà Nội, 1983);
“Chiến lược đoàn kết hợp tác với các nước ĐôngNam Á của Hồ Chí Minh - Quan
điểm lịch sử và triển vọng” (Lê Mậu Hãn, Lịch sử Đảng, Hà Nội, 1993); “Quan hệ
Việt Nam - Lào - Campuchia trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954”
(Đỗ Đình Hãng, Nxb Đại học tổng hợp, Hà Nội, 1993); “Năm mươi năm ngoại
giao Việt Nam (1975 - 1995)” (Lưu Văn Lợi, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội,
1998); “Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000” (Nxb, Chính trị Quốc Gia, Hà Nội,
2002); “45 năm Cục Đối ngoại Bộ Quốc phòng (1964 - 2009)” (Bộ Quốc phòng,
Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2004); …
Nhóm công trình này chú trọng đến mối quan hệ đặc biệt giữa hai nước từ
khi ĐCSVN ra đời (tháng 2/1930) đến cuối những năm 1980 của thế kỷ XX. Về quá

9



trình ngoại giao giữa hai nước, làm nổi bật các chủ trương chính sách của Việt Nam
với Campuchia từ cuộc kháng chiến chống Pháp đến cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Đó là quá trình đoàn kết lâu dài giữa hai dân tộc bảo vệ hòa bình ở Đông Dương nói
chung và hai nước nói riêng. Cùng với đó là việc Việt Nam đưa quân Quân tình
nguyện giúp Campuchia về xây dựng lực lượng cũng như xây dựng đất nước
Campuchia được coi như một nghĩa vụ quốc tế. Một số công trình đã thể hiện được
mối quan hệ chính trị - ngoại giao trên tất cả các lĩnh vực giữa Việt Nam và
Campuchia trong những giai đoạn lịch sử quan trọng đối với hai nước từ năm 1930
đến năm 1989 và đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể.
2.2. Các công trình nghiên cứu về sự lãnh đạo của Đảng, Quân ủy Trung
ương đối với Quân tình nguyện, chuyên gia quân sự Việt Nam ở Campuchia
“Vấn đề Campuchia” (Trường Chinh, Tạp chí Quân đội nhân dân, Hà Nội,
12/1979); “Tội ác diệt chủng của bọn Pôn Pốt - Iêngxary” (Nxb Sự thật, Hà Nội,
1979); “Quân đội nhân dân Việt Nam và nhiệm vụ cao cả trên đất bạn Campuchia”
(Lê Đức Anh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1986); “Bộ đội tình nguyện Quân
khu 9 qua hơn 10 năm làm nghĩa vụ quốc tế ở Campuchia” (Nguyễn Đệ, Nxb Quân
đội nhân dân, Hà Nội, 1995); “Công tác Đảng, công tác chính trị trong quân đội nhân
dân Việt Nam (1975 - 2005)” (Đảng ủy quân sự Trung ương, Nxb Quân đội nhân dân,
Hà Nội, 2008); “Sự thống nhất hữu cơ giữa nhiệm vụ dân tộc và nghĩa vụ quốc tế, giữa
tinh thần yêu nước và tinh thần quốc tế trong sáng của quân tình nguyện Việt Nam ở
Campuchia” (Lê Hai, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, 2011); “Những năm tháng
làm nhiệm vụ quốc tế vẻ vang; “Lịch sử quân tình nguyện và chuyên gia quân sự Việt
Nam giúp Cách mạng Campuchia (1978 - 1989)” (Bộ Quốc phòng - Viện lịch sử
quân sự Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2010)…
Cuốn “Quân đội nhân Việt Nam và nhiệm vụ quốc tế cao cả trên đất bạn
Campuchia” đã nêu bật tinh thần chiến đấu của Quân tình nguyện và chuyên gia
quân sự cùng sự chỉ đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong suốt quá
trình chiến đấu cũng như giúp nhân dân Campuchia xây dựng lực lượng vũ trang và
xây dựng các cơ sở cách mạng, xây dựng lại đất nước. Sự giúp đỡ của quân tình
nguyện và chuyên gia quân sự Việt Nam đã góp phần tích cực tạo lên những thắng

lợi và thành tựu to lớn có ý nghĩa chiến lược của cách mạng Campuchia. Cuốn sách
khẳng định: Trong mọi thời kỳ, những chiến sĩ Quân tình nguyện Việt Nam không
quản ngại hy sinh, gian khổ cùng kề vai, sát cánh với quân dân Campuchia đánh
đuổi kẻ thù chung, giành lấy những thắng lợi cho cách mạng mỗi nước.

10


Nhìn chung, thông qua các công trình nói trên, dưới nhiều góc độ tiếp cận
khác nhau, làm nổi bật lên tình cảm hữu nghị hợp tác chiến đấu giữa hai nước Việt
Nam và Campuchia. Việt Nam luôn sẵn sàng giúp đỡ Campuchia trong mọi điều
kiện và hoàn cảnh. Tuy nhiên, tất cả các công trình đều nghiên cứu ở một khía cạnh
riêng biệt chưa có công trình nào đề cập đến vấn đề Đảng lãnh đạo Quân tình
nguyện và chuyên gia quân sự làm nhiệm vụ quốc tế tại Campuchia (giai đoạn 1979
- 1989) như tôi đã lựa chọn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Lê Đức Anh (1986), Quân đội nhân dân Việt Nam và nhiệm vụ cao cả trên
đất bạn Campuchia, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

2.

Lê Quang Bá (1983), Phnôm Pênh tươi đẹp, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

3.

Ban Bí thư (1988), Chỉ thị số 39, ngày 21/5/1988, “Hướng dẫn thực hiện
Nghị quyết của BCT về quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam ở
Campuchia”, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.


4.

Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1963), Văn kiện Đảng, Nxb Sự
thật, Hà Nội.

5.

Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1977), Văn Kiện Đảng 1930 1945, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội.

6.

Ban liên lạc cựu chuyên gia Việt Nam giúp Campuchia (2007), Kỷ yếu 8 năm
hoạt động của Ban liên lạc cựu chuyên gia Việt Nam giúp Campuchia (1998
- 2006), Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội.

7.

Ban tổng kết chiến tranh B2 (1982), Đề cương báo cáo tổng kết sự thực hiện
nhiệm vụ quốc tế của Đảng về mặt quân sự đối với Campuchia 1945 - 1975,
Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

8.

Báo cáo của Văn phòng Trung ương Đảng về công tác đối ngoại trong những
năm Đổi mới, Phần I, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn Phòng Trung ương Đảng.

9.

Báo cáo của Văn phòng trung ương Đảng về công tác đối ngoại trong những

năm Đổi mới, Phần II, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trungương Đảng.

10.

Báo Nhân dân, ngày 25/1/1987, Lưu tại Viện lịch sử quân sự Việt Nam.

11.

Bộ Chính trị (1981), Nghị quyết số 39, ngày 18/5/1981, “Về tình hình thế
giới và nhiệm vụ chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta”, Lưu tại
Cục lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.

11


12.

Bộ chính trị (1983), Nghị quyết 10, 11 - 4 về phát triển cùng đoàn kết hợp
tác toàn diện với Lào và Campuchia trong giai đoạn mới, lưu tại Cục lưu trữ,
văn phòng Trung ương Đảng.

13.

Bộ Chính trị (1979), số 52/BC, ngày 30/01/1979, lưu tại Cục Nghiên cứu Bộ
Tổng Tham mưu.

14.

Bộ Chính trị (1981), Tình hình địch từ tháng 12/1980 đến tháng 4/1981, Tài
liệu của Tiền phương Cục Nghiên cứu Bộ Tổng Tham mưu KC-655.


15.

Bộ Chính trị Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia (1984),
Nghị quyết số 228, tháng 7/1984. Tư liệu lưu tại thư viện Viện Lịch sử quân
sự Việt Nam.

16.

Bộ Ngoại giao (2000), Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17.

Bộ Nội vụ (1993), Những văn kiện về sự chỉ đạo của Đảng đối với công tác công an
(1981-1986), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

18.

Bộ Quốc Phòng (1979), Nghị quyết số 130, ngày 10/7/1979, Hồ sơ 1106, lưu tại trung tâm
Lưu trữ Bộ Quốc Phòng, Hà Nội

19.

Bộ Quốc phòng (2004), Quân đội nhân dân Việt Nam với sự nghiệp đổi mới,
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

20.

Bộ Quốc phòng - Cục đối ngoại (2009), 45 năm Cục đối ngoại Bộ quốc

phòng (1964 - 2009), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

21.

Bộ Quốc phòng - Viện lịch sử quân sự Việt Nam: Lịch sử nguyện quân tình
và chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Campuchia (1978 1989), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

22.

Bộ Tư lệnh quân khu 7 (1995), 50 năm lực lượng vũ trang quân khu 7(1945 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

23.

U.Bơcsét (1986), Tam giác Trung Quốc - Campuchia - Việt Nam, Nxb
Thông tin lý luận, Hà Nội.

24.

Nguyễn Mạnh Cầm (4/1993), “Trên đường triển khai chính sách đối ngoại
theo định hướng mới”, Tạp chí Cộng sản.

25.

Trường Chinh (12/1979), “Vấn đề Campuchia”, Tạp chí Quân đội nhân dân,
Hà Nội.

26.

Lê Duẩn (1983), Tình hình thế giới và chính sách đối ngoại của chúng ta,
Nxb Sự thật, Hà Nội.


12


27.

Đảng ủy quân sự Trung ương (1988), Ban cán sự 719, Kế hoạch giúp Bạn và
cùng Bạn thực hiện 3 mục tiêu chiến lược 1988 - 1990 ở Campuchia, Cục
lưu trữ văn phòng Trung ương Đảng, phông 34, ĐVBQ 1010.

28.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo chính trị của BCH TƯ Đảng tại
Đại hội đại biểu toàn quốc lần IV, Nxb Sự thật, Hà Nội.

29.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Hồi ký mười năm chuyên gia Việt Nam
giúp cách mạng Campuchia (1979 - 1989), Hà Nội.

30.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ V, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội.

31.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp
hành trung ương Đảng khóa VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.


32.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 1, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.

33.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 12, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

34.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

35.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 37, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

36.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 39, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

37.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 40, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


38.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 41, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

39.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 42, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.113

40.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 43, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

41.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 44, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

42.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 45, Nxb

13


Chính trị quốc gia, Hà Nội.
43.


Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 46, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

44.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 47, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

45.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 48, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

46.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 49, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

47.

Đảng ủy quân sự Trung ương (2008), Công tác Đảng, công tác chính trị trong
quân đội nhân dân Việt Nam (1975 - 2005), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

48.

Nguyễn Đệ (1995), Bộ đội tình nguyện Quân khu 9 qua hơn 10 năm làm
nghĩa vụ quốc tế ở Campuchia, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

49.


Phạm Văn Đồng (1981), Việt Nam và thế giới, Nxb Sự thật, Hà Nội.

50.

Trần Khánh (2007), Những vấn đề chính trị kinh tế Đông Nam Á thập niên
đầu thế kỷ XXI, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội.

51.

Vũ Đoàn Kết (2008), Chính sách đối ngoại Việt Nam, tập 1, Nxb Thế giới,
Hà Nội.

52.

Kỷ nguyên mới của đoàn kết hợp tác Việt Nam - Campuchia (1979), Nxb Sự
thật, Hà Nội.

53.

Lê Mậu Hãn (3/1993), “Chiến lược đoàn kết hợp tác với các nước ĐôngNam Á
của Hồ Chí Minh - Quan điểm lịch sử và triển vọng”, Lịch sử Đảng, Hà Nội.

54.

Nguyễn Thị Mai Hoa (2005), “Bước phát triển tư duy đối ngoại của Đảng
hệ trong quan với các nước láng giềng và khu vực thời kỳ Đổi mới”, Tạp chí
Lịch sử Đảng, số 5, Hà Nội.

55.


Lê Hai (2011), Sự thống nhất hữu cơ giữa nhiệm vụ dân tộc và nghĩa vụ
quốc tế, giữa tinh thần quốc tế trong sáng của quân tình nguyện Việt Nam ở
Campuchia 1979 - 1989, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1.

56.

Lê Hai (2011), Sự thống nhất hữu cơgiữa nhiệm vụ dân tộc và nghĩa vụ quốc
tế, giữa tinh thần quốc tế trong sáng của quân tình nguyện Việt Nam ở
Campuchia 1979 - 1989, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 2.

57.

Đỗ Đình Hãng (1993), Quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia trong thời kỳ

14


kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954, Nxb Đại học tổng hợp, Hà Nội.
58.

Nguyễn Thị Hằng (2012), chủ trương chính sách đối ngoại của Đảng và nhà
nước Việt Nam 1975 - 1985, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

59.

Lục Thúy Hằng (1985), Thắng lợi có tính thời đại và cuộc đấu tranh trên
mặt trận đối ngoại của nhân dân ta, Nxb Sự thật, Hà Nội.

60.


Hoàng Văn Hiển (1998), Nguyễn Viết Thảo, Quan hệ quốc tế từ 1945 1995, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

61.

Hồ sơ B1, cặp số 14, lưu tại Văn phòng Trung ương Đảng.

62.

Hồ sơ 8, cặp số 4, Tài liệu lưu tại Trung tâm lưu trữ Bộ Quốc phòng.

63.

Học viện Quan hệ quốc tế (1985), Thắng lợi có tính chất thời đại vàcuộc đấu
tranh trên mặt trận đối ngoại của nhân dân ta, Nxb Sự thật, Hà Nội.

64.

Học viện Quan hệ quốc tế (2001), Tình hình quốc tế và chính sách đối ngoại
của Việt Nam, quyển I, tài liệu lưu trữ tại Trung Tâm Thông tin - Thư viện
học viện Quan hệ Quốc tế.

65.

Học viện Quan hệ quốc tế (2001), Tình hình quốc tế và chính sách đối ngoại
của Việt Nam, quyển II, tài liệu lưu trữ tại Trung Tâm Thông tin - Thư viện
học viện Quan hệ Quốc tế.

66.

Học viện Quan hệ quốc tế (2002), Tình hình quốc tế và chính sách đối ngoại

của Việt Nam, quyển III, tài liệu lưu trữ tại Trung Tâm Thông tin - Thư viện
học viện Quan hệ Quốc tế.

67.

Học viện Quan hệ quốc tế (2002), Tình hình quốc tế và chính sách đối ngoại
của Việt Nam, quyển IV, tài liệu lưu trữ tại Trung Tâm Thông tin - Thư viện
học viện Quan hệ Quốc tế.

68.

Học viện Quan hệ quốc tế (2003), Tình hình quốc tế và chính sách đối ngoại
của Việt Nam, quyển V, tài liệu lưu trữ tại Trung Tâm Thông tin - Thư viện
học viện Quan hệ Quốc tế.

69.

Nguyễn Khắc Huỳnh (2006), Ngoại giao Việt Nam - Phương sách và nghệ
thuật đàm phán, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

70.

Nguyễn Khắc Huỳnh (2011), Ngoại giao Việt Nam góc nhìn và suy ngẫm,
Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

71.

Lưu Văn Lợi (1998), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam (1975 - 1995), tập
2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.


15


72.

Lưu Ngọc Long (2012), Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam trong
quan hệ quốc tế với Campuchia từ 1979 - 1989, Luận án Thạc Sĩ Lịch sử
Đảng, Trường ĐHKHXHNV, Đại học Quốc gia, Hà Nội.

73.

Lịch sử bộ đội thông tin liên lạc (1945 - 2005), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội,
2005.

74.

Mãi mãi đứng bên cạnh nhân dân Việt Nam anh hùng (1982), Nxb Sự thật,
Hà Nội.

75.

Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

76.

Hồ Chí Minh (1988), Tuyển tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội

77.

Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


78.

Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

79.

Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

80.

Đỗ Mười (1996), Việt Nam muốn là bạn của các nước trong cộng đồng thế
giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

81.

Hun Sen (2003), 10 năm quá trình Campuchia (1979 - 1989); Người dịch:
Nguyễn Văn Đảm: Ban ĐNTƯĐ, Bản dịch tại Thư viện quân đội, Hà Nội.

82.

Hoàng Văn Thái (1983), Liên minh đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào Campuchia, Nxb Sự thật, Hà Nội.

83.

Phạm Thành (1989), Cộng hòa nhân dân Campuchia mười năm bảo vệ và
xây dựng đất nước, Nxb Sự thật, Hà Nội.

84.


Phạm Đức Thành (1995), Lịch sử Campuchia, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

85.

Tội ác diệt chủng của bọn Pôn Pốt - Iêng Xary (1979), Nxb Sự thật, Hà Nội.

86.

Viện KHXH (1980), Kỷ yếu Hội nghị về quan hệ Việt Nam - Campuchia, TP
Hồ Chí Minh.

87.

88.

Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (2008) Biên niên sự kiện hoạt động của
Đảng, Nhà nước, quân đội, chuyên gia Việt Nam - Campuchia, tập III, NXb
Quân đội nhân dân, Hà Nội.
Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1989), Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động
của Mặt trận 479 Quân khu 7 trên chiến trường Campuchia (từ ngày
14/4/1979 đến ngày 14/4/1989), lưu tại Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Hà

89.

Nội.
Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1991), Tổng kết 10 năm (1979 - 1989) về

16



chiến tranh Tây Nam và nhiệm vụ giúp Bạn Campuchia (1991), Quân đoàn
4, lưu tại Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Hà Nội.
90.

Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (2004), Lịch sử Quân đoàn 4 từ 1974 - 2004,
Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

91.

Vũ Quang Vinh (2001), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt độngđối
ngoại thời kỳ 1986 - 1996, Luận văn Tiến sĩ Lịch sử, Lưu tại Thư viện Quốc

92.

gia, Hà Nội.
Tài liệu lưu trữ tại Cục Lưu trữ văn phòng Trung ương Đảng, Phông: ĐVBQ

93.

1032.
Tài liệu lưu trữ tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, Phông số 34,

94.

ĐVBQ 541.
Tài liệu lưu trữ tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, Phông số 34,

95.

ĐVBQ 1040.

Tư liệu số 07 - B3, Lưu tại văn phòng Bộ Tư lệnh Quân Khu 7.

96.

Trưng Như Vương (chủ biên) (2007), Lịch sử biên giới trên đất liền giữa
Việt Nam và các nước láng giềng, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội.

17



×