Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Đảng lãnh đạo quan hệ của việt nam với nhật bản từ năm 1976 đến năm 1985

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.5 KB, 30 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
===========

BÙI THỊ HƯƠNG

ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM
VỚI NHẬT BẢN TỪ NĂM 1976 ĐẾN NĂM 1985

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Hà Nội, 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

BÙI THỊ HƯƠNG

ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM
VỚI NHẬT BẢN TỪ NĂM 1976 ĐẾN NĂM 1985

Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số: 60 22 03 15

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Mai Hoa

Hà Nội – 2015




LỜI CẢM ƠN
Trước tiên tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS.
Nguyễn Thị Mai Hoa, Giảng viên Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân Văn - ĐH QGHN đã chu đáo tận tình giúp đỡ và động viên
tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tôi cũng xin gửi lời tri ân sâu sắc tới Khoa Lịch sử - Đại học Khoa học
xã hội và nhân văn, các Thầy, Cô giáo trong và ngoài trường đã tận tình
truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm, hướng dẫn và sự giúp đỡ quý báu để hoàn
thành luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ, nhân viên Cục Lưu trữ Trung ương
Đảng đã tạo điều kiện cho tôi khai thác tài liệu để hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn bên tôi cổ vũ và
động viên trong suốt quá trình học tập cũng như thời gian thực hiện luận văn
tốt nghiệp.
Hà Nội, tháng 01 năm 2016
Người cam đoan

Bùi Thị Hương


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .......................................... 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........... Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............ Error! Bookmark not defined.
5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứuError!


Bookmark

not

defined.
6. Những đóng góp mới của luận văn .......... Error! Bookmark not defined.
7. Bố cục của luận văn................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 1. CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG
QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN TỪ NĂM 1976 ĐẾN
NĂM 1981 ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Những yếu tố tác động đến sự lãnh đạo của ĐảngError!

Bookmark

not defined.
1.1.1. Bối cảnh lịch sử thế giới và khu vực ..... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Tình hình Nhật Bản và Việt Nam trước năm 1976Error!

Bookmark

not defined.
1.1.3. Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trước năm 1976Error! Bookmark not
defined.
1.2. Đảng lãnh đạo thực hiện quan hệ với Nhật BảnError! Bookmark not
defined.
1.2.1. Chủ trương của Đảng ........................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Chỉ đạo thực hiện .................................. Error! Bookmark not defined.
Chương 2. SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG QUAN HỆ CỦA VIỆT
NAM VỚI NHẬT BẢN TỪ NĂM 1982 ĐẾN NĂM 1985 .................. Error!
Bookmark not defined.

2.1. Bối cảnh lịch sử....................................... Error! Bookmark not defined.


2.1.1. Bối cảnh quốc tế .................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Tình hình Việt Nam và Nhật Bản .......... Error! Bookmark not defined.
2.2. Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng ..... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Chủ trương của Đảng ........................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Sự chỉ đạo của Đảng ............................. Error! Bookmark not defined.
Chương 3. NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆMError!

Bookmark

not

defined.
3.1. Nhận xét .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Về ưu điểm............................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Về hạn chế ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Một số kinh nghiệm................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Nắm bắt những chuyển biến trong quan hệ giữa các nước liên quan,
chủ động trong các hoạt động đối ngoại để bảo vệ lợi íchError!

Bookmark

not defined.
3.2.2. Tích cực tìm kiếm biện pháp thúc đẩy, phát triển quan hệ trên tinh thần
“đôi bên cùng có lợi” trên nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau ....... Error!
Bookmark not defined.
3.2.3. Chú trọng đối ngoại nhà nước; đồng thời tăng cường đối ngoại với các
tổ chức chính trị .............................................. Error! Bookmark not defined.

3.2.4. Tăng cường, nâng cao hiệu quả làm việc của các cơ quan đại diện và
với cơ quan đại diện ........................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 5
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CMDTDCND

: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

BCHTƯ

: Ban Chấp hành Trung ương

CHDC

: Cộng hòa Dân chủ

CHDCND

: Cộng hòa Dân chủ Nhândân

CMXHCN

: Cách mạng xã hội chủ nghĩa

CNCS


: Chủ nghĩa cộng sản

CNXH

: Chủ nghĩa xã hội

CSVN

: Cộng sản Việt Nam

KH - KT

: Khoa học - kỹ thuật

KHXH

: Khoa học Xã hội

TBCN

: Tư bản chủ nghĩa

TP HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

UBND

: Ủy ban nhân dân


XHCN

: Xã hội chủ nghĩa


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Thực lực là cái chiêng mà ngoại
giao là cái tiếng. Chiêng có to thì tiếng mới lớn” [117, tr. 126]. Điều này phần
nào thể hiện vai trò của ngoại giao trong sự phát triển của đất nước. Lịch sử
đã chứng minh, trên các chặng đường lịch sử hơn nửa thế kỷ qua, ngoại giao
Việt Nam cùng với các lĩnh vực quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa… luôn có
mặt ở tuyến đầu của cuộc đấu tranh cách mạng, góp phần hoàn thành cuộc
CMDTDCND trên phạm vi cả nước, giải phóng miền Nam, thống nhất nước
nhà, nâng cao vai trò và vị thế của Việt Nam ở Đông Nam Á và trên trường
quốc tế… đóng góp không nhỏ vào thắng lợi vẻ vang của dân tộc. Trong xu
thế đó, thực hiện đối ngoại với Nhật Bản được Đảng và Nhà nước đặc biệt
quan tâm.
Ngược dòng lịch sử, Việt Nam và Nhật Bản vốn có quan hệ thương mại từ hàng trăm năm nay.
Ngay từ thế kỷ XVI đã có nhiều thương gia Nhật Bản đến buôn bán ở Việt Nam. Việt Nam nói
riêng và Đông Nam Á nói chung vẫn được coi là mối quan tâm đặc biệt của Nhật Bản. Năm
1973, Hiệp định Paris kết thúc chiến tranh Việt Nam đã được ký kết, thời cơ đạt được hòa bình
ở Việt Nam đã chín muồi. Trong bối cảnh đó, Nhật Bản và nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã
tiến hành đàm phán thiết lập quan hệ ngoại giao tại Paris, nơi diễn ra hiệp định hòa bình. Vào
ngày 21 tháng 9, đại diện hai nước đã ký vào văn kiện thiết lập chính thức quan hệ ngoại giao
Việt Nam - Nhật Bản. Đây là một sự kiện quan trọng mở đầu cho một giai đoạn phát triển mới
trong quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa hai nước.

Quan hệ của Việt Nam và Nhật Bản đã trải qua những bước thăng trầm,

lúc lạnh và lúc ấm do những thay đổi của tình hình chính trị tại bán đảo Đông
Dương. Những năm 1976- 1985, tình hình Đông Dương nói chung và Việt
Nam nói riêng có nhiều vấn đề phức tạp, Việt Nam đứng trước những thử thách
mới nghiêm trọng trong quan hệ quốc tế. Quan hệ giữa Việt Nam và các nước
láng giềng có chung biên giới xuất hiện nhiều trắc trở và phát triển theo chiều
hướng ngày càng phức tạp. Các lực lượng trong và ngoài khu vực phối hợp
chống phá Việt Nam, kinh tế Việt Nam bị bao vây, hạn chế và cô lập. Việt
Nam đứng trước muôn vàn khó khăn đặt ra yêu cầu Đảng và Nhà nước phải có


đường lối đúng đắn để chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam nói chung và
chỉ đạo thực hiện quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản nói riêng.
Những năm 1976 - 1985, căn cứ vào tình hình và bối cảnh đất nước,
trên cơ sở phân tích những thuận lợi và khó khăn, Đảng đã đưa ra những chủ
trương cụ thể trong thực hiện quan hệ ngoại giao với Nhật Bản. Trong bối
cảnh đất nước bị bao vây, cô lập, vấn đề biên giới ngày càng phức tạp và rối
ren thì việc thúc đẩy từng bước quan hệ với Nhật Bản để tranh thủ sự đồng
tình và ủng hộ, giữ quan hệ bang giao, hòa hiếu với nước ngoài là bài toán lớn
đối với Đảng và Nhà nước Việt Nam. Nhìn lại quá trình đó một cách đầy đủ,
hệ thống, toàn diện để rút kinh nghiệm cho ngày hôm nay là một việc làm cần
thiết, vừa có ý nghĩa lý luận lại vừa có ý nghĩa thực tiễn. Đó là những lý do
căn bản để chúng tôi chọn vấn đề “Đảng lãnh đạo quan hệ của Việt Nam với
Nhật Bản từ năm 1976 đến năm 1985” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ lịch
sử, chuyên ngành lịch sử Đảng CSVN.
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản là quan hệ truyền thống và lâu
đời. Hiện nay, quan hệ hợp tác giữa hai nước đã được nâng lên tầm quan hệ
hợp tác chiến lược. Vì vậy, nghiên cứu quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản
đã thu hút được sự quan tâm nhiều học giả và các nhà nghiên cứu trong và
ngoài nước với nhiều cách tiếp cận khác nhau:

Nhóm công trình nghiên cứu về ngoại giao và quan hệ quốc tế
“Thắng lợi có tính chất thời đại và cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao
của nhân dân ta” (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1985); “Quan hệ quốc tế 1945 - 1975”
(Hoàng Văn Hiển, Nguyễn Viết Thảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998)…
Đây là nhóm công trình gồm các loại sách chuyên khảo, tham khảo.
Nội dung chủ yếu các tác giả tập trung trình bày là những nét lớn, tổng quan
về đường lối đối ngoại, chủ trương, chính sách của Đảng trong 2 cuộc kháng
chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước; giai đoạn xây dựng và bảo vệ đất


nước sau khi thống nhất. Đồng thời trình bày những hoạt động ngoại giao trên
nhiều phương diện, phản ánh sự vận động phát triển của nền ngoại giao Việt
Nam qua các thời kỳ, giai đoạn lịch sử.
Luận án “Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về quan hệ đối
ngoại với ASEAN (1967- 1995)” đã trình bày khá rõ chính sách đối ngoại của
Việt Nam đối với các nước lớn trên thế giới, với khu vực ASEAN trong suốt
chiều dài từ sau Hiệp định Giơnevơ đến khi Việt Nam gia nhập ASEAN. Luận
án cũng nói đến các chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với các nước
ASEAN; luận án: “Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quan hệ
với Trung Quốc từ năm 1975 đến năm 2001” đã trình bày và phân tích chủ
trương đối ngoại của Đảng trong quan hệ với Trung Quốc từ sau khi đất nước
hòa bình thống nhất đến năm 2001. Luận án đã đề cập đến quá trình giải quyết
mặt quốc tế của vấn đề Campuchia, nhằm mục tiêu thúc đẩy bình thường hóa
quan hệ Việt - Trung, bởi Trung Quốc là nước liên quan, có những ảnh hưởng,
chi phối trực tiếp quá trình này.
Trong một số quyển sách các tác giả có đề cập sơ lược quan hệ Việt
Nam - Nhật Bản. Tuy nhiên chưa đi sâu vào nghiên cứu những chủ trương,
chính sách cụ thể của Đảng nhằm xây dựng, củng cố và thúc đẩy quan hệ
ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn 1976 - 1985.
Nhóm công trình nghiên cứu về quan hệ giữa Việt Nam và Nhật

Bản, về sự lãnh đạo của Đảng trong thực hiện quan hệ với Nhật Bản
Đã có không ít các công trình nghiên cứu bàn luận về vấn đề này của
các nhà nghiên cứu Việt Nam cũng như Nhật Bản, trong đó có nhiều tác phẩm
song ngữ hoặc được dịch ra từ tiếng Nhật sang Tiếng Việt như “35 năm quan
hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản”. Các sử gia miền Nam trước 1975 cũng
không có sách chuyên khảo về quan hệ hai nước, mà chỉ có một vài bài báo
nhận xét quan hệ như bài của Phạm Lương Giang: “Nền bang giao Việt Nhật” (Bách khoa từ điển quý IV. 1967)… Ngoài ra còn có nhiều công trình


tổng kết Hội thảo khoa học cùng nhiều bài báo, tạp chí đề cập đến quan hệ
giữa hai nước trên các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học - kỹ thuật…
Trên lĩnh vực kinh tế: Có một số công trình nghiên cứu liên quan đến
vấn đề này:
“Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản trong những năm 1990 và triển
vọng” của tác giả Vũ Văn Hà (2002); “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản
trong bối cảnh quốc tế mới những năm gần đây và triển vọng” của Vũ Văn
Hà và Trần Anh Phương (2004); “Chiến lược đẩy mạnh thương mại Việt Nhật”, Trần Anh Phương (2006); “Chặng đường phát triển trong quan hệ
kinh tế Việt Nam - Nhật Bản” của tác giả Hải Ninh, 2008; công trình ra mắt
nhân Việt Nam và Nhật Bản kỷ niệm 35 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại
giao song phương trong bối cảnh hai nước bước sang một giai đoạn mới,
hướng tới quan hệ đối tác chiến lược vì hòa bình và phồn vinh của mỗi nước
và của châu Á…
Như vậy, các tác phẩm tập trung chủ yếu vào nghiên cứu và đánh giá
về những lĩnh vực cụ thể như đầu tư và thương mại nhằm hợp tác thúc đẩy
phát triển kinh tế.
Trên lĩnh vực chính trị: Ngoại giao chủ yếu đề cập tới những chuyến
viếng thăm của lãnh đạo hai nước và việc trao đổi các đoàn công tác
“30 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản”, Báo Quốc tế
(International Affairs Review 2003); “35 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam Nhật Bản”, Tạp chí của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (2008)…
Trên lĩnh vực giáo dục, khoa học - kỹ thuật

“Hợp tác phát triển nguồn nhân lực giữa Việt Nam và Nhật Bản” của
tác giả Vũ Văn Hà; “Nâng cao hiệu quả hợp tác giáo dục và khoa học giữa
Việt Nam và Nhật Bản” của tác giả Đặng Minh Tuấn (2006)…
Những công trình, tác phẩm nghiên cứu về quan hệ giữa hai nước mới
chỉ tập trung vào từng lĩnh vực cụ thể và tùy thuộc vào góc độ, mục đích
nghiên cứu, tiền đề tiếp cận của từng tác giả mà mỗi công trình lại có cách


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Cán sự Đảng - Bộ VH và TT, Nghị quyết số 197, 17.12.1980, V/V
đón đoàn đại biểu quốc hội âm nhạc lao động Nhật Bản, Lưu tại Cục Lưu trữ,
Văn phòng Trung ương Đảng.
2. Bản dịch bức thư của đồng chí K.Goto gửi đồng chí Lê Duẩn, V/V tặng
đồng chí Lê Duẩn cuốn sách mới viết của ông nhan đề “Quá trình Cách mạng
thế giới và Đảng Cộng sản Nhật Bản”, Kèm Mục lục cuốn sách trên và thư giới
thiệu đặt mua sách, Bản tiếng Nga những tài liệu trên, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn
phòng Trung ương Đảng.
3. Ban Đối ngoại, Báo cáo về việc đón đoàn đại biểu Ủy ban Nhật Bản
ủng hộ nhân dân Việt Nam (từ 25.2 - 11.3.1978) + Kèm: + Báo cáo bổ sung về
thái độ của đồng chí Hoshino, Ủy viên đoàn chủ tịch BCH TW Đảng Cộng sản
Nhật Bản đối với tình hình Việt Nam và quan hệ Việt Nam - Campuchia của Ban
Đối ngoại, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
4. Ban Đối ngoại, Đề cương thông báo về Đại hội 15 Đảng Cộng sản
Nhật Bản, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
5. Ban Đối ngoại, Một số nét về Đoàn liên minh nghị sỹ hữu nghị NhậtViệt, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
6. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 26, Một số ý kiến của đồng chí Sato về
quan hệ với ta, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
7. Ban đối ngoại, Nghị quyết số 710, Điện mừng của đồng chí Vũ Quang
gửi đồng chí Ogata Yasuo nhân dịp đồng chí được cử làm trưởng BQT TW Đảng
Cộng sản Nhật Bản, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.

8. Ban Đối ngoại, Nghị quyết 1716, Tin đoàn đại biểu Đảng ta đi dự Đại
hội lần thứ 17 của Đảng Cộng sản Nhật Bản, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng
Trung ương Đảng.
9. Ban Đối ngoại, 1977, Bản dịch điện mừng của đồng chí Nosaka Sanzo


gửi đồng chí Lê Duẩn nhân dịp sinh nhật lần thứ 70 của đồng chí, Kèm + Điện
cám ơn của đồng chí Lê Duẩn + CV số 88 ngày 28.4.1977 của Ban Đối ngoại,
Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
10. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 88, 22.03.1977, V/V Đề nghị TW ta có
điện mừng sinh nhật lần thứ 85 của đồng chí Nosaha Sanzo: Kèm: + Dự thảo
điện mừng của đồng chí Lê Duẩn gửi đồng chí Nosaka Sanzo + CV số 71 ngày
26/3/1977 của BĐN + CV số 169 ngày 4/5/1977, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn
phòng Trung ương Đảng.
11. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 186, 30.03.1977, Bản dịch thư chúc
mừng của TW Đảng bạn gửi TW Đảng ta nhân kỉ niệm lần thứ 60 Cách mạng
XHCN Tháng Mười vĩ đại, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
12. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 170, 05.04.1977, Bản dịch điện mừng
của BCH TW Đảng Cộng sản Nhật Bản gửi TW Đảng ta nhân kỉ niệm lần thứ 2
ngày Việt Nam hoàn toàn giải phóng, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung
ương Đảng.
13. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 301, 07.08.1977, V/V kỉ niệm lần thứ 50
ngày thành lập Đảng Cộng sản Nhật Bản, kèm + Điện mừng của TW Đảng ta gửi
TW Đảng bạn + CV số 332 ngày 2/8/1977 của Ban Đối ngoại +Bản dịch điện
cám ơn của TW Đảng bạn, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
14. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 304, 07.08.1977, V/V TW Đảng bạn
gửi thư cho ta giới thiệu cuốn sách nhan đề “Kenji Miyamoto trước tòa án của
chủ nghĩa quân phiệt”, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
15. Ban Đối ngoại, 03.02.1978 “V/v đồng chí Kusumoto Kazuhiko, Đảng
viên Đảng Cộng sản Nhật Bản, đại diện của tổ chức “Trung tâm âm nhạc Nhật

Bản” sắp sang nước ta, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
16. Ban Đối ngoại, 15.10.1978, Điện mừng của đồng chí Lê Duẩn gửi
đồng chí Miyamoto Kenji nhân kỉ niệm lần thứ 70 ngày sinh của đồng chí: Kèm


CV số 71 ngày 13/10/1978 của Ban Đối ngoại, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng
Trung ương Đảng.
17. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 39, 02.08.1979, Thông báo về hoạt
động của đoàn Liên minh Nghị sỹ hữu nghị Nhật - Việt, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn
phòng Trung ương Đảng.
18. Ban Đối ngoại, 08.08.1979, Dự kiến chương trình hoạt động của
Đoàn nghị sỹ hữu nghị Nhật - Việt thăm thành phố Hồ Chí Minh từ 16 18.8.1979, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
19. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 813, 08.11.1979, V/V đoàn đại biểu
Liên minh nghị sỹ hữu nghị Nhật - Việt gồm 9 người do thượng nghị sỹ Takeo
Kimura làm trưởng đoàn sẽ vào thăm Việt Nam, kèm danh sách Đoàn, Lưu tại
Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
20. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 193, 23.2.1980, Thư chúc mừng Đại hội
của BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung
ương Đảng.
21. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 215, 29.2.1980, Tin đoàn đại biểu
Đảng ta đi dự Đại hội lần thứ 15 Đảng Cộng sản Nhật Bản đến Tokyo, Lưu tại
Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
22. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 46, 02.04.1980, V/V Ban Bí thư quyết
định cử đồng chí Lê Thanh Nghị, UV BCT đi dự Đại hội 15 Đảng Cộng sản Nhật
Bản, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
23. Ban Đối ngoại, 13.9.1980, Điện cám ơn của TW Đảng ta gửi TW
Đảng bạn + Kèm CV số 37, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
24. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 20, 18.03.1982, Điện mừng của đồng
chí Lê Duẩn gửi đồng chí Nosaha Sanzo, Chủ tịch BCH TW Đảng Cộng sản Nhật
Bản nhân dịp đồng chí 90 tuổi, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương

Đảng.


25. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 473, 13.07.1982, Điện mừng của TW
Đảng ta gửi TW Đảng bạn nhân dịp kỉ niệm lần thứ 60 ngày thành lập Đảng
Cộng sản Nhật Bản, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
26. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 482, 14.07.1982, Tin đồng chí
Miyamoto Tazo đại diện Đảng Cộng sản Nhật Bản tiếp khách, Lưu tại Cục Lưu
trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
27. Ban Đối ngoại, 09.08.1982, Điện mừng của đồng chí Lê Duẩn gửi
đồng chí Miyamoto Kenji và đồng chí Fuwa nhân dịp các đồng chí được cử giữ
chức vụ mới, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
28. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 613, 16.09.1982, V/V đồng chí Tsu
Chitani gặp Ban Đối ngoại TW, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương
Đảng.
29. Ban Đối ngoại, Nghị Quyết số 703, 04.11.1982, Một số thông báo của
đồng chí Yanase trong buổi gặp gỡ với đồng chí Vũ Quang, Lưu tại Cục Lưu trữ,
Văn phòng Trung ương Đảng.
30. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 191, 25.02.1983, Về việc 1 số thông báo
của đồng chí Sato, Giám đốc công ty Masura Nhật Bản, Lưu tại Cục Lưu trữ,
Văn phòng Trung ương Đảng.
31. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 373, 14.04.1983, Nội dung cuộc nói
chuyện giữa đồng chí Võ Văn Kiệt và đồng chí Yanase, giám đốc Công ty
Mítsumi, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
32. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 761, 6.8.1983, Ý kiến của Ban Đối
ngoại về việc Bộ Ngoại giao xin đón Giáo sư Sakuro Kugai, Đảng viên Đảng
Cộng sản Nhật Bản vào thăm Việt Nam: Kèm CV số 425 ngày 24/7/1983 của
Viện QHQT - Bộ Ngoại giao + Dự thảo điện về việc ông Kuwgai muốn sang Việt
Nam, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
33. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 820, 25.08.1983, Nội dung thông báo



của đồng chí Sakamito về đồng chí Yasane, giám đốc công ty Mitsumi, Lưu tại
Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
34. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 915,13.09.1983, V/V đề nghị Ủy ban Kế
hoạch nhà nước, cho phép Vụ Hợp tác Quốc tế tiếp đồng chí Yaanase, Lưu tại
Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
35. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 1014, 03.10.1983, Báo cáo tiếp xúc
giữa Ban Đối ngoại với đồng chí Tsurachi ngày 21.9.1983, Lưu tại Cục Lưu trữ,
Văn phòng Trung ương Đảng.
36. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 1138, 29.10.1983, V/V gửi văn phòng
đồng chí Lê Duẩn hai bức điện kèm + Bản dịch điện của đồng chí Alinatxe
Mohamet, TBT BCH TW Đảng XHCN Yemen cảm ơn đồng chí Lê Duẩn về bức
điện mừng nhân dịp kỉ niệm lần thứ 20 cách mạng Yemen + Điện của đồng chí
Lê Duẩn về bức điện mừng nhân dịp kỉ niệm lần thứ 75 ngày sinh của đồng chí
Kenji Miyamoto, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
37. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 1279, 23.11.1983, Nội dung thông báo
của đồng chí Tsuchitani, Giám đốc công ty VELK, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn
phòng Trung ương Đảng.
38. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 1384, 13.12.1983, Về việc đề nghi Ủy
Ban KHNN cho phép đồng chí Hồ Quốc Mỹ tiếp đồng chí Yanase, Lưu tại Cục
Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
39. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 18, 05.01.1984, Nội dung thông báo của
đồng chí Yanase về quan hệ buôn bán và chuyến đi công tác ở Việt Nam lần này,
Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
40. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 490, 02.04.1984, V/V đồng chí Yanase
thông báo 1 số tình hình về quan hệ buôn bán của công ty Mitsumi với các công
ty ngoại thương của ta, kèm Một số tài liệu về công ty thương lại Mítsumi, Lưu
tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.



41. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 900, 30.06.1984, Sơ lược về hợp tác
kinh tế và KH - KT giữa Đảng ta và Đảng Cộng sản Nhật Bản, Lưu tại Cục Lưu
trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
42. Ban Đối ngoại, 18.08.1984, Quan hệ nhà nước giữa ta và Nhật, Lưu
tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
43. Ban Đối ngoại, 30.08.1984, Một số nét về Nhật Bản, Lưu tại Cục Lưu
trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
44. Ban Đối ngoại, 05.09.1984, Đảng Cộng sản Nhật Bản, Lưu tại Cục
Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
45. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 34, 12.01.1985, V/V đề nghị đồng chí
Lê Duẩn có điện mừng nhân dịp kỉ niệm lần thứ 55 ngày sinh của đồng chí Fuwa
kèm điện mừng trên, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
46. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 442, 11.03.1985, Về việc đánh giá kết
quả của sự hợp tác giữa ta và bạn trong lĩnh vực hiệu đính và nâng cao trình độ
tiếng Nhật cho cán bộ tổ phát thanh Tiếng Nhật của Đài Tiếng nói Việt Nam,
Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
47. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 443, 11.03.1985, Về việc đánh giá kết
quả sự hợp tác giữa ta và bạn trong lĩnh vực đào tạo cán bộ Tiếng Nhật tại
trường Đại học Ngoại thương, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương
Đảng.
48. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 444, 11.03.1985, Về việc đề nghị Bộ
thủy sản đánh giá việc hợp tác kinh tế giữa ta và bạn trong lĩnh vực thủy sản,
Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
49. Ban Đối ngoại, 25.06.1985, Thư cám ơn của đồng chí Lê Duẩn gửi
đồng chí Miyamoto Kenji về việc mời đồng chí Lê Duẩn sang thăm Nhật Bản,
Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
50. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 2007, 22.07.1985, Về việc trích dịch tin



Việt Nam đề nghị hợp tác khai tác dầu ở ngoài khơi, yêu cầu đưa vốn, kỹ thuật
vào phát triển kinh tế, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
51. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 1397, 06.09.1985, V/V Đảng Cộng sản
Nhật Bản gửi điện mừng nhân dịp kỉ niệm lần thứ 40 Quốc khánh của ta kèm
Điện mừng trên ngày 1.9.1985, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương
Đảng.
52. Ban Đối ngoại, 30.09.1985, Đề án hoạt động của Đoàn Đại biểu
Đảng ta dự Đại hội 17 Đảng Cộng sản Nhật Bản, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn
phòng Trung ương Đảng.
53. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 1511, 05.10.1985, V/V TW Đảng bạn
mời một đoàn đại biểu Đảng ta tham dự Đại hội 17 của Đảng, Lưu tại Cục Lưu
trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
54. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 471, 16.10.1985, V/V Tổng Bí thư đồng
ý cử đoàn Đại biểu Đảng ta do đồng chí Nguyễn Đức Tâm, UV BCT dẫn đầu đi
dự Đại hội 17 Đảng Cộng sản Nhật Bản, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung
ương Đảng.
55. Ban Đối ngoại, 20.10.1985, Một số nét về quan hệ giữa Đảng ta và
Đảng Cộng sản Nhật Bản, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
56. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 1717, 14.11.1985, V/V đề nghị đồng chí
Lê Duẩn có điện mừng gửi Đại hội kèm điện mừng của đồng chí Lê Duẩn, Lưu
tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
57. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 1799, 02.12.1985, V/V đoàn Đại biểu
Đảng ta đi dự Đại hội 17 Đảng Cộng sản Nhật Bản gửi báo cáo kèm Bản báo
cáo trên đã được phê duyệt + Dự thảo điện mật, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng
Trung ương Đảng.
58. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 1831, 07.12.1985, V/V chuẩn bị nội
dung trả lời cho cuộc gặp giữa đồng chí Nguyễn Đức Tâm và Đại sứ Nhật tại


Việt Nam - Chưchưmi kèm Sơ lược tiểu sử đồng chí Đại sứ Nhật Chưchưmi, Lưu

tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
59. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 1882, 20.12.1985, V/V đồng chí Judo
Akira, UV thường vụ đoàn chủ tịch, Trưởng ban chính sách kinh tế TW Đảng
Cộng sản Nhật Bản thông báo về tình hình kinh tế Nhật kèm thông báo về tình
hình kinh tế Nhật, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
60. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 1902, 24.12.1985, Báo cáo về việc hợp
tác kinh tế và KHKT giữa ta với Đảng Cộng sản Nhật Bản, kèm Một số nét về
tình hình quan hệ kinh tế kĩ thuật giữa ta và Đảng Cộng sản Nhật Bản, Lưu tại
Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
61. Ban Đối ngoại, Nghị quyết số 123, 23.01.1986, Ý kiến của Ban Đối
ngoại V/V Ủy ban KHXHVN xin hợp tác với tổ chức Toyota, kèm CV số 151 ngày
30.1.1986 của Ban Đối ngoại, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương
Đảng.
62. Báo cáo chuyên đề năm của Ban Đối ngoại TW tình hình Nhật Bản,
Đảng Cộng sản Nhật Bản và quan hệ với Việt Nam năm 1982 - 1984 - 1986, Lưu
tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
63. Báo cáo nội dung tiếp xúc giữa đồng chí Vũ Quang và đồng chí
Hashimoto, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
64. Báo cáo tóm tắt về tình hình Đảng Cộng sản Nhật Bản, 19.04.1984,
Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
65. Báo cáo tổng kết tình hình Đảng Cộng sản Nhật Bản năm 1979, Lưu
tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
66. Báo cáo tổng kết tình hình Nhật Bản năm 1986, Lưu tại Cục Lưu trữ,
Văn phòng Trung ương Đảng.
67. Biên bản trao đổi ý kiến giữa Bộ Ngoại giao và Ban Tư tưởng văn hóa
Trung ương về công tác ngoại giao và vấn đề trong những năm 1975 - 1986, Lưu


tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
68. Biên bản trao đổi ý kiến giữa ngoại giao và quân sự về công tác đấu

tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mỹ, Hồ sơ
số 250, Phòng TK, Phòng Lưu trữ, Bộ Ngoại giao.
69. Ngô Xuân Bình, 2003, Điều chỉnh chính sách đối ngoại của Nhật Bản
và tác động tới quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và
Đông Bắc Á, Số 4(46), tr.41.
70. Ngô Xuân Bình, 2008, Nhận Diện quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, Tạp
chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số 11(93), tr.4.
71. Bộ Chính trị, Nghị quyết số 11, 19.9.1978, Về tổ chức công tác chính
trị trong quân đội nhân dân Việt Nam, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung
ương Đảng.
72. Bộ Chính trị, Nghị quyết số 36, 24.2.1981, Về những nhiệm vụ trước
mắt của công tác tư tưởng, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
73. Bộ Chính trị, Nghị quyết số 39, 18.05.1981, Về tình hình thế giới và
nhiệm vụ chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta, Lưu tại Cục Lưu trữ,
Văn phòng Trung ương Đảng.
74. Bộ Chính trị, Nghị quyết số 10, 11.04.1983, Về tăng cường đoàn kết,
hợp tác toàn diện với Lào và Campuchia trong giai đoạn mới, Lưu tại Cục Lưu
trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
75. Bộ Công nghiệp nhẹ, Nghị quyết số 342, 14.06.1982, C/V của Bộ
Công nghiệp nhẹ yêu cầu Ban Đối ngoại xem xét giúp khả năng giúp đỡ của
Nhật về việc nhập phụ tùng cho ngành, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung
ương Đảng.
76. Bộ Hải sản, 02.11.1980, Ý kiến của Bộ Hải sản V/V Đảng Cộng sản
Nhật Bản giúp ta cung cấp sợi đan lưới đánh cá và các tài liệu về các loại lưới
đánh cá, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.


77. Bộ Ngoại giao, Nghị quyết số 245, 26.4.1983, V/V nghiên cứu những
nền kinh tế đang phát triển của Nhật xin cử đoàn vào thăm Việt Nam, Lưu tại
Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.

78. Bộ Ngoại thương, Nghị quyết số 45, 09.12.1983, Về Công ty Mutsumi
và Morusu Nhật Bản, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
79. Bộ Thủy sản, Nghị quyết số 494, 14.03.1985, V/V trao đổi khoa học kĩ
thuật với Nhật Bản, kèm CV số 578 ngày 23.3.1985 của Bộ Thủy sản về việc hợp
tác với Đảng Cộng sản Nhật Bản, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương
Đảng.
80. Bộ VH và TT, Nghị Quyết số 158, V/V nữ nghệ sỹ violon Nhật Bản
xin sang Việt Nam biểu diễn, kèm CV số 17 ngày 9.1.1981 của Vụ Đối ngoại, Lưu
tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
81. Bộ Y tế, Nghị quyết số 4595, 15.11.1980, V/V xin một cán bộ kỹ thuật
tỉnh Akita vào Việt Nam, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
82. Đoàn Ngọc Cảnh, Báo cáo tổng kết tình hình Nhật Bản năm 1984
(Phần Đảng Cộng sản Nhật Bản), Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương
Đảng.
83. Đại sử ký quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhật Bản, 4.1979,
Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
84. Đảng Cộng Sản Việt Nam tại Nhật Bản, 1.10.1978, Báo cáo tổng kết
công tác năm 1978, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
85. Đảng Cộng sản Việt Nam, 1982, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ V, Tập 1, Nxb Sự thật, HN.
86. Đảng Cộng sản Việt Nam, 1982, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ V, Tập 2, Nxb Sự thật, HN.
87. Đảng Cộng sản Việt Nam, 1982, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ V, Tập 3, Nxb Sự thật, HN.


88. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IV, Nxb Sự thật, HN.
89. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 36, Nxb Chính
trị quốc gia, HN.

90. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 37, Nxb Chính
trị quốc gia, HN.
91. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 38, Nxb Chính
trị quốc gia, HN.
92. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 39, Nxb Chính
trị quốc gia, HN.
93. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 40, Nxb Chính
trị quốc gia, HN.
94. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 41, Nxb Chính
trị quốc gia, HN.
95. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 42, Nxb Chính
trị quốc gia HN.
96. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 43, Nxb Chính
trị quốc gia, HN.
97. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 44, Nxb Chính
trị quốc gia, HN.
98. Danh mục tài liệu Đảng Cộng sản Nhật Bản tặng đồng chí Lê Thanh
Nghị, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
99. Đề cương thông báo cho Đoàn nghị sỹ Nhật Bản, Lưu tại Cục Lưu trữ,
Văn phòng Trung ương Đảng.
100. Đề cương thông báo tình hình Việt Nam sau Đại hội IV, Lưu tại Cục
Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
101. Điện cám ơn của TW Đảng ta gửi TW Đảng bạn về việc bạn gửi tặng


thuốc cho nhân dân vùng bị bão lụt của Việt Nam, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn
phòng Trung ương Đảng.
102. Điện mừng của đồng chí Lê Duẩn gửi đồng chí Nosaka Sanzo;
Miyamoto Kenji; Têhchưdo nhân dịp các đồng chí được bầu cử vào chức vụ mới,
Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.

103. Điện mừng của đồng chí Vũ Quang gửi đồng chí Ôgata Yasuo nhân
dịp đồng chí được cử làm Trưởng ban Quốc tế TW Đảng Cộng sản Nhật Bản,
Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
104. Diễn văn của đoàn ta tại cuộc mít tinh chào mừng các đoàn Đại biểu
đảng anh em dự Đại hội lần thứ 15 Đảng Cộng sản Nhật Bản, Lưu tại Cục Lưu
trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
105. Đồng chí Cận biên soạn, 16.10.1980, Báo cáo một số nét về Đảng
Cộng sản Nhật Bản Bản từ sau 1945 đến nay, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng
Trung ương Đảng.
106. Đồng chí Cảnh, Nội dung làm việc với Ban Quốc tế của Đảng Cộng
sản Nhật Bản kèm Đề cương hợp tác giữa Ban Đối Ngoại TW Đảng ta và Ban
Quốc tế của TW Đảng Nhật +Dự thảo nội dung làm việc của Đoàn Đảng ta dự
hội thảo với BĐN Nhật về việc hợp tác giữa hai Ban Đối ngoại, Lưu tại Cục Lưu
trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
107. Đồng chí Chiến đã dịch, 10.2.1979, Một số tư liệu về Nhật Bản, Lưu
tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
108. Dự kiến chương trình hoạt động của đoàn Đại biểu Đảng ta dự Đại
hội lần thứ 15 Đảng Cộng sản Nhật Bản + Kèm kế hoạch tuyên truyền về Đại hội
lần thứ 15 Đảng Cộng sản Nhật Bản, 24.1.1980, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng
Trung ương Đảng.
109. Dự thảo đề nghị về nội dung đồng chí Nguyễn Đức Tâm tiếp đồng
chí Kobayashi, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.


110. Dự trù đề cương tọa đàm với Đoàn liên minh nghị sỹ hữu nghị Nhật Việt kèm Phụ lục Kế hoạch tuyên truyền về Đại hội 17 của Đảng bạn (đã được
ban duyệt), Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
111. Edwin O.Reischauer, 1998, Nhật Bản - Câu chuyện về một quốc gia,
Nxb Thống kê, HN.
112. Vũ Văn Hà, 2000, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản trong những
năm 1990 và triển vọng, Nxb Khoa học Xã hội, HN.

113. Vũ Văn Hà, Dương Phú Hiệp (chủ biên), 2004, Quan hệ Việt Nam Nhật Bản trong bối cảnh quốc tế mới những năm gần đây và triển vọng, Nxb
Khoa học Xã hội, HN.
114. Hà Hồng Hải, (chủ nhiệm đề tài), 1994, Quan hệ Việt Nam - Nhật
Bản - Quá khứ, hiện tại và triển vọng, Học viện Quan hệ quốc tế, HN.
115. Hà Hồng Hải, 1993, Lợi ích chiến lược của Nhật Bản ở khu vực biển
Đông, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 1, tháng 6.
116. Dương Phú Hiệp, Ngô Xuân Bình, Trần Anh Phương, (Đồng chủ
biên), 1999, 25 năm mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản (1973 - 1998), Nxb Khoa
học xã hội, HN.
117. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
118. Hồ sơ viện trợ quốc tế, Lưu trữ tại Tổng Cục hậu cần, Cặp số 20,21.
119. Axuhico Nacaxone, 2004, Chiến lược quốc gia của Nhật Bản trong
thế kỷ XXI, Nxb Thông tấn, HN.
120. Kamao Kaneko, 2005, An ninh châu Á và chính sách đối ngoại của
Nhật
121. Lương Văn Kế, 2007, Thế giới đa chiều, Nxb Thế giới, HN
122. Nguyễn Văn Kim, 2006, Về các mối quan hệ, giao lưu kinh tế, văn
hóa Việt Nam - Nhật Bản trong lịch sử, Kỷ yếu hội thảo: Quan hệ văn hóa giáo
dục Việt Nam - Nhật Bản và 100 năm phong trào Đông Du, Nxb Đại học Quốc


gia, HN.
123. Kimura Hiroshi, Furuta Motoo, Nguyễn Duy Dũng, 2003, Những bài
học về quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, HN
124. Lam Feng Er, 1997, Nhật Bản với cuộc tranh chấp Trường Sa: Tham
vọng và giới hạn, Tạp chí Asia studies, tháng 5.
125. Phan Ngọc Liên, Trịnh Tiến Thuận, 1995, Quan hệ Việt Nam - Nhật
Bản trong lịch sử, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, Số 4.
126. Lời chào mừng Đại hội lần thứ 15 Đảng Cộng sản Nhật Bản của
Đoàn Đại biểu Đảng ta, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.

127. Lời chúc rượu tại buổi chiêu đãi Đoàn Đại biểu liên minh nghị sỹ
hữu nghị Nhật - Việt, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
128. Lời kêu gọi của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt
Nam, 1979, Báo Nhân dân, ngày 8.3, tr.1
129. Lưu Văn Lợi, 1998, 50 năm ngoại giao Việt Nam 1945 - 1995, tập 2,
Nxb Chính trị quốc gia, HN.
130. Luôn cảnh giác, giữ vững trật tự, an ninh, 1978, Báo Nhân dân, ngày
17.8, tr.1
131. Lê Mai, 01.03.1985, Báo cáo tiếp xúc về việc chuẩn bị đón đoàn ông
Sakurauchi sang Việt Nam, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
132. Masays Shiraishi, 1994, Quan hệ Nhật Bản - Việt Nam 1951-1987,
Nxb Khoa học xã hội, HN.
133. Một số nét chính về Nhật Bản và Đảng Cộng sản Nhật Bản gần đây,
(1977), Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
134. Một số nét chính về Nhật Bản, kèm Một số nét về Đảng Cộng sản
Nhật Bản, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
135. Một số nét về quan hệ giữa Đảng ta và Đảng Cộng sản Nhật Bản,
Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.


136. Một số nét về tình hình quan hệ kinh tế kỹ thuật giữa ta và Đảng
Cộng sản Nhật Bản, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
137. Một số tư liệu về Nhật Bản, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung
ương Đảng.
138. Lê Thanh Nghị, Nghị quyết số 15, 14.03.1980, Báo cáo về Đại hội
15 Đảng Cộng sản Nhật Bản, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
139. Nghị quyết Đại hội XV của Đảng Cộng sản Nhật Bản, 1980, Lưu tại
Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
140. Nghị quyết số 3756, 14.08.1979, V/V đón tiếp Đoàn đại biểu của liên
minh nghị sỹ hữu nghị Nhật - Việt, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương

Đảng.
141. Nghị quyết số 1205, 27.03.1980, V/V đón tiếp đoàn của Hội đồng
thập tự Nhật Bản, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
142. Nghị quyết số 1887, 05.09.1980, V/V vợ con đồng chí Furuta Moto
sang nước ta, kèm Thư của đồng chí Furuta Moto gửi trường Đại học Ngoại
thương ngày 7.4.1980, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
143. Nghị quyết số 39, 1981, Về tình hình thế giới và nhiệm vụ chính sách
đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung
ương Đảng.
144. Nghị quyết số 1073, 08.11.1985, V/V đề nghị TW Đảng ta gửi điện
chia buồn về việc đồng chí Nishizamen Tomio, Phó chủ tịch Đoàn Chủ tịch BCH
TW Đảng Cộng sản Nhật Bản từ trần kèm điện chia buồn của TW Đảng ta gửi
TW Đảng bạn, Lưu tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
145. Nghị quyết số 44, 10.01.1986, V/V điện mừng năm mới của đồng chí
Tahazawa Tazo gửi đồng chí Trường Chinh kèm bản dịch điện mừng trên, Lưu
tại Cục Lưu trữ, Văn phòng Trung ương Đảng.
146. Nghị quyết số 1064, 15.09.1986, V/V TW Đảng Cộng sản Nhật Bản


×