Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Sự chỉ đạo của đảng bộ huyện lương tài (bắc ninh) về xây dựng đời sống văn hóa từ năm 1998 đến năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.1 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------------------------------------

ĐOÀN VĂN TIẾN

SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN LƯƠNG TÀI (BẮC NINH)
VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2013

Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số: 60220315

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Trọng Thơ

Hà Nội - 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực
hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Trần Trọng Thơ - Viện Lịch sử Đảng,
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
Trong luận văn tôi có kế thừa những thành quả nghiên cứu đã được
công bố của những người đi trước và sử dụng các số liệu thực tế của Huyện
ủy, Ủy ban nhân dân huyện Lương Tài và một số phòng, ban chuyên môn
trong huyện, tỉnh, nhưng không sao chép một cách máy móc, thiếu trung thực.
Các số liệu, tài liệu được sử dụng trong luận văn là hoàn toàn trung thực, đảm
bảo tính khách quan, khoa học và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.


Bắc Ninh, ngày 28 tháng 12 năm 2015
Tác giả luận văn

Đoàn Văn Tiến


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến sự
quan tâm, hướng dẫn tận tình của thày Trần Trọng Thơ - Viên phó Viện Lịch
sử Đảng, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, cũng như sự tận tình
giảng dạy, truyền thụ kiến thức của các thày, cô trong khoa Lịch sử, trong
trường đã trang bị cho em thêm kiến thức trong suốt thời gian học tập, nghiên
cứu tại Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình và lãnh đạo, đồng
nghiệp trong cơ quan đã tạo điều kiện cho em về thời gian, để hoàn thành
chương trình học, cũng như quá trình thu thập tài liệu hoàn thành công trình
nghiên cứu của mình.
Trong quá trình hoàn thành luận văn, mặc dù em đã dành thời gian
và tâm huyết để nghiên cứu, nhưng do thời gian không nhiều, việc tìm hiểu về
lĩnh vực sáng tạo trong nghiên cứu khoa học còn một số bỡ ngỡ. Do vậy, chắc
chắn không tránh khỏi những thiếu sót, nên em rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô và các bạn học cùng lớp để kiến thức
của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn.
Sau cùng, em kính chúc các thày cô, đồng nghiệp và bạn bè sức
khỏe, thành công, hạnh phúc và phát triển./.
Người cảm ơn

Đoàn Văn Tiến



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

1. BCH

Ban Chấp hành

2. CNXH

Chủ nghĩa xã hội

3. CNH, HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

4. HĐND

Hội đồng nhân dân

5. NQ

Nghị quyết

6. NXB

Nhà xuất bản

7. THPT

Trung học phổ thông


8. THCS

Trung học cơ sở

9. UBND - HĐND

Ủy ban nhân dân - Hội đồng nhân dân

10. XHCN

Xã hội chủ nghĩa


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu ........................................................................................ 3
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................... Error! Bookmark not defined.

5. Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứuError! Bookmark not defin
6. Đóng góp của luận văn:................................... Error! Bookmark not defined.
7. Bố cục của luận văn ........................................ Error! Bookmark not defined.
Chương 1. SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN LƯƠNG TÀI XÂY

DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2005Error! Bookmark not
1.1. Các nhân tố, điều kiện tác động và ảnh hưởng đến công tác chỉ đạo xây
dựng đời sống văn hóa ........................................ Error! Bookmark not defined.

1.1.1. Đặc điểm tư nhiên, xã hội, dân cư, văn hóa và truyền thống lịch sửError! Bookma

1.1.2. Quan điểm, chủ trương của Đảng và của Đảng bộ Bắc Ninh về văn hóa
và xây dựng đời sống văn hóa ............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Đánh giá đời sống văn hóa ở huyện Lương Tài từ khi bắt đầu công
cuộc đổi mới đến năm 1998 ................................ Error! Bookmark not defined.
1.2. Quá trình chỉ đạo và những kết quả đạt được của Đảng bộ huyện Lương
Tài về xây dựng đời sống văn hóa từ năm 1998 - 2005Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Triển khai quán triệt và tổ chức thực hiện những chủ trương của Đảng
và của Đảng bộ tỉnh về xây dựng đời sống văn hóaError! Bookmark not defined.

1.2.2. Chỉ đạo xây dựng môi trường và nếp sống văn hóaError! Bookmark not defined

1.2.3. Chỉ đạo phát triển giáo dục gắn với xây dựng con ngườiError! Bookmark not de

1.2.4. Chỉ đạo phát triển các sinh hoạt văn hóa – văn nghệError! Bookmark not define
1.2.5. Chỉ đạo củng cố, xây dựng thể chế văn hóaError! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 1................................................ Error! Bookmark not defined.


Chương 2. ĐẢNG BỘ HUYỆN LƯƠNG TÀI ĐẨY MẠNH CHỈ ĐẠO
XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TỪ 2006 - 2013Error! Bookmark not defined.
2.1. Tình hình mới và quan điểm, chủ trương của Đảng, của Đảng bộ tỉnh về
xây dựng, phát triển nền văn hóa trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất
nước ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Quan điểm, chủ trương của Đảng............. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh ... Error! Bookmark not defined.
2.2. Sự chỉ đạo của Đảng bộ huyện Lương Tài về xây dựng đời sống văn hóa
từ năm 2006 - 2013 ............................................. Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Chủ trương và biện pháp đẩy mạnh xây dựng đời sống văn hóaError! Bookmark
2.2.2. Đẩy mạnh xây dựng môi trường văn hóa.. Error! Bookmark not defined.


2.2.3. Chú trọng phát triển giáo dục xây dựng con ngườiError! Bookmark not defined
2.2.4. Đẩy mạnh phát huy, phát triển sinh hoạt văn hóaError! Bookmark not defined.
2.2.5. Củng cố và hoàn thiện các thể chế văn hóaError! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2................................................ Error! Bookmark not defined.
Chương 3. NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM .... Error! Bookmark not defined.
3.1. Nhận xét ....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Ưu điểm ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Một số hạn chế .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Một số kinh nghiệm ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Nắm vững quan điểm, chủ trương của Đảng và các chỉ thị, hướng dẫn
của tỉnh ................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Phát huy vai trò tiền phong gương mẫu của các tổ chức Đảng, chính
quyền, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội, nhất là cá nhân các cán bộ,
đảng viên ............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Thực hiện chỉ đạo gắn với công tác kiểm tra, đôn đốc, tổ chức rút kinh
nghiệm, nêu gương .............................................. Error! Bookmark not defined.


3.2.4. Quan tâm đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác văn hóaError! Bookmark not def
3.2.5. Chú trọng huy động các nguồn lực, nhất là nguồn lực xã hội hóa để

đầu tư cơ sở vật chất góp phần xây dựng các thiết chế văn hóaError! Bookmark not d
Tiểu kết chương 3................................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 4
Phụ lục .................................................................... Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Có nhiều cách hiểu khác nhau về Đời sống văn hóa, nhưng có thể hiểu
chung nhất, đó là hiện thực sinh động các hoạt động của con người trong môi
trường sống để duy trì, đồng thời tái tạo các sản phẩm văn hóa, nhất văn hóa
tinh thần theo những giá trị chuẩn mực xã hội nhất định nhằm không ngừng
tác động, biến đổi tự nhiên, xã hội và đáp ứng nhu cầu đổi mới, nâng cao chất
lượng đời sống của mình.
Trong thực tiễn lãnh đạo các mạng Việt Nam, Xây dựng đời sống văn
hóa được xác định là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước,
có ý nghĩa chiến lược, xuyên suốt trong xây dựng nền tảng tinh thần, giá trị xã
hội, lối sống và con người, phục vụ công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và
xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt từ khi tiến
hành công cuộc đổi đổi mới, Đảng càng quan tâm đến phát triển văn hóa, xây
dựng đời sống văn hóa, đáp ứng yêu cầu công nhiệp hóa, hiện đại hóa, mở
cửa, hội nhập quốc tế. Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương
Đảng (khóa VIII), tháng 7 năm 1998, ra Nghị quyết chuyên đề “Xây dựng và
phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.
Lương Tài là huyện nằm ở phía Nam tỉnh Bắc Ninh, trong vùng châu thổ
sông Hồng, có vị trị khá thuận lợi trong giao lưu và phát triển kinh tế, văn
hóa. Thực hiện đường lối văn hóa của Đảng, hướng dẫn của Ủy ban Trung
ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, chủ trương và những chỉ đạo của Đảng bộ
tỉnh Bắc Ninh, cùng với nhân dân cả nước, Đảng bộ và nhân dân huyện
Lương Tài đã nỗ lực phấn đấu phát triển đời sống văn hóa và đã đạt được
nhiều kết quả quan trọng. Diện mạo đời sống văn hóa của địa phương có
những chuyển biến rõ rệt, các thiết chế văn hóa cộng đồng được xây dựng và
hoàn thiện; nhân dân ngày càng có điều kiện phát huy và thực thi quyền làm

1



chủ trong sáng tạo và hưởng thụ các giá trị văn hóa, nghệ thuật, xây dựng lối
sống văn minh, lịch sự, giữ gìn trật tự, kỷ cương...Tuy nhiên, dưới tác động
nhiều chiều của nền kinh tế thị trường, của tiến trình hội nhập quốc tế, những
khó khăn, tiêu cực trong đời sống xã hội đất nước… đời sống văn hóa ở
huyện Lương Tài cũng còn những hạn chế, bất cập và phải đối diện với những
trở lực không nhỏ. Lối sống thực dụng, xem nhẹ các giá trị đạo đức, hiện
tượng thương mại hóa một số sinh hoạt, hoạt động văn hóa truyền thống… có
xu hướng gia tăng, đã nảy làm nảy sinh những phức tạp mới trong nhu cầu
văn hóa, trong định hướng các chuẩn mực xã hội. Cuộc vận động “Toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” bên cạnh những ưu điểm
cơ bản cũng bộc lộ những hạn chế, nhất là trong tạo dựng mô hình ổn định,
phù hợp với các loại hình và khu vực dân cư…Tình hình đó tạo nên những
nguy cơ đối với sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, làm băng hoại các
giá trị văn hóa…
Nghiên cứu quá trình lãnh, chỉ đạo của Đảng bộ huyện Lương Tài về
xây dựng đời sống văn hóa từ năm 1998 đến năm 2013 nhằm làm rõ sự chủ
động nắm vững các quan điểm, chủ trương của Đảng, các chỉ thị, hướng dẫn
của tỉnh; sự vận dụng sáng tạo của Đảng bộ huyện trong việc xây dựng đời
sống văn hóa tiên tiến, nhưng vẫn lưu giữ được bản sắc quý báu của dân tộc
và của địa phương, chỉ ra được những thành tựu, hạn chế và những nguyên
nhân, đúc kết những kinh nghiệm có thể vận dụng, góp phần thúc đẩy công
cuộc xây dựng và phát triển văn hóa của huyện…có ý nghĩa nhiều mặt về
khoa học, lý luận, thực tiễn và giáo dục.
Với ý nghĩa đó, tôi chọn đề tài "Sự chỉ đạo của Đảng bộ huyện Lương
Tài (Bắc Ninh) về xây dựng đời sống văn hóa từ năm 1998 đến năm 2013"
làm đề tài cho bản luận văn thạc sỹ chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam.

2



2. Tình hình nghiên cứu
Xây dựng và phát triển văn hóa nói chung, đời sống văn hóa nói riêng là
vấn đề quan trọng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, nhất là trong
thời kỳ đổi mới đất nước và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện
nay, do đó đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều công trình khoa
học, với nhiều phạm vi, góc độ và mức độ khác nhau. Có thể khái quát như
sau:
Một là, những nghiên cứu về lý luận chung về văn hóa có liên quan đến
đời sống văn hóa. Có thể kể đến các tác phẩm: Cơ sở văn hóa Việt Nam của
Trần Ngọc Thêm (Nxb Giáo dục, Hà Nội. 1997), gồm 6 chương, bàn về văn
hóa học và văn hóa Việt Nam, văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức, văn hóa
ứng xử..; Lễ hội Việt Nam do Lê Trung Vũ và Lê Hồng Lý đồng chủ biên
(Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội. 2000), nghiên cứu những lễ hội hiện còn duy
trì trên đất nước Việt Nam, giúp người đọc nhận thức về lễ hội Việt Nam ở cả
3 miền Nam, Trung, Bắc, trong đó có những lễ hội tiêu biểu của vùng quê
Lang Tài, Kinh Bắc xưa và Lương Tài, Bắc Ninh ngày nay; Nhận diện văn
hóa Việt Nam và sự biến đổi của nó trong thế kỷ XX của Đỗ Huy Duy (Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2002), nêu khái quát tình hình truyền thống văn
hóa của nước ta, những biến đổi cũng như tiếp cận mới và sự chuyển biến của
văn hóa dân tộc trong thế kỷ XX; Văn hoá và phát triển ở Việt Nam trong quá
trình đổi mới của Đinh Quang Ty, Tạp chí Tuyên giáo, tháng 9-2008; Văn
hóa với phát triển bền vững của Hồ Bá Thâm (Nxb Văn hóa thông tin, Hà
Nội. 2009), bàn về những tác động của thời kỳ đổi mới về kinh tế, chính trị,
xu thế toàn cầu hóa đối với văn hóa, và sự tác động ngược lại của văn hóa, đòi
hỏi cần có những thiết chế, chính sách văn hóa phù hợp để góp phần đưa đất
nước ta phát triển bền vững; Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc
tế do Nguyễn Chí Bền chủ biên (Nxb chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2010),

3



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh (2006), Việt Nam Văn hóa sử cương, Nxb văn văn hóa
thông tin, Hà Nội.
2. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh (2010), Lịch sử Đảng bộ tỉnh
Bắc Ninh (1928 - 2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Lương Tài (2010), Lịch sử Đảng bộ
huyện Lương Tài từ năm 1930 - 2009, in tại Công ty cổ phần Nhà in Khoa
học và công nghệ Hà Nội.
4. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Lương Tài lần thứ 18, nhiệm kỳ 2000 2005 (2005), Báo chính trị trình tại Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ 19, nhiệm
kỳ 2005 – 2010, lưu tại Văn phòng Huyện ủy.
5. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Lương Tài lần thứ 19, nhiệm kỳ 2005 2010 (2010), Báo chính trị trình tại Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ 20, nhiệm
kỳ 2010 – 2015, lưu tại Văn phòng Huyện ủy.
6. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Lương tài khóa XX (2015), Báo cáo
chính trị trình Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015 – 2020, lưu
tại Văn phòng Huyện ủy.
7. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Lương Tài khóa XX (2015), Tập san
đặc biệt chào mừng Đại hội Đảng bộ các cấp, tiến tới Đại hội Đảng bộ huyện
Lương Tài khóa XXI, nhiệm kỳ 2015 - 2020, Nxb Thanh Hóa.
8. Ban chỉ đạo cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
hóa" xã An Thịnh (huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh), gồm các báo cáo sơ kết
5 năm và tổng kết 15 năm, từ năm 1998 đến năm 2013), lưu tại VPĐU xã.
9. Ban chỉ đạo cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
hóa" xã Bình Định (huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh), gồm các báo cáo sơ kết
5 năm và tổng kết 15 năm, từ năm 1998 đến năm 2013), lưu tại VPĐU xã.

4



10. Ban chỉ đạo cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hóa" xã Lai Hạ (huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh), gồm các báo cáo sơ
kết 5 năm và tổng kết 15 năm, từ năm 1998 đến năm 2013), lưu tại VPĐU xã.
11. Ban chỉ đạo cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hóa" xã Lâm Thao (huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh), gồm các báo cáo
sơ kết 5 năm và tổng kết 15 năm, từ năm 1998 đến năm 2013), lưu tại VPĐU
xã.
12. Ban chỉ đạo cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hóa" xã Minh Tân (huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh), gồm các báo cáo sơ
kết 5 năm và tổng kết 15 năm, từ năm 1998 đến năm 2013), lưu tại VPĐU xã.
13. Ban chỉ đạo cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hóa" xã Mỹ Hương (huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh), gồm các báo cáo
sơ kết 5 năm và tổng kết 15 năm, từ năm 1998 đến năm 2013), lưu tại VPĐU
xã.
14. Ban chỉ đạo cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hóa" xã Quảng Phú (huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh), gồm các báo cáo
sơ kết 5 năm và tổng kết 15 năm, từ năm 1998 đến năm 2013), lưu tại VPĐU
xã.
15. Ban chỉ đạo cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hóa" xã Phú Hòa (huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh), gồm các báo cáo sơ
kết 5 năm và tổng kết 15 năm, từ năm 1998 đến năm 2013), lưu tại VPĐU xã.
16. Ban chỉ đạo cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hóa" xã Phú Lương (huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh), gồm các báo cáo
sơ kết 5 năm và tổng kết 15 năm, từ năm 1998 đến năm 2013), lưu tại VPĐU
xã.
17. Ban chỉ đạo cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hóa" xã Trung Kênh (huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh), gồm các báo cáo

5



sơ kết 5 năm và tổng kết 15 năm, từ năm 1998 đến năm 2013), lưu tại VPĐU
xã.
18. Ban chỉ đạo cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hóa" xã Trừng Xá (huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh), gồm các báo cáo sơ
kết 5 năm và tổng kết 15 năm, từ năm 1998 đến năm 2013), lưu tại VPĐU xã.
19. Ban chỉ đạo cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hóa" xã Tân Lãng (huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh), gồm các báo cáo sơ
kết 5 năm và tổng kết 15 năm, từ năm 1998 đến năm 2013), lưu tại VPĐU xã.
20. Ban chỉ đạo cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hóa" xã Trung Chính (huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh), gồm các báo cáo
sơ kết 5 năm và tổng kết 15 năm, từ năm 1998 đến năm 2013), lưu tại VPĐU
xã.
21. Ban chỉ đạo cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hóa" thị trấn Thứa (huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh), gồm các báo cáo
sơ kết 5 năm và tổng kết 15 năm, từ năm 1998 đến năm 2013), lưu tại VPĐU
xã.
22. Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tài liệu nghiên cứu, quán triệt
Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa X "Về tiếp tục xây dựng và
phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
23. Bộ văn hóa - thông tin, cục văn hóa thông tin cơ sở (1998), Hỏi đáp
về xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa, nếp sống văn hóa, tổ chức và
quản lý lễ hội truyền thống, nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24. Bộ văn hóa, Viện văn hóa (1984) Xây dựng đời sống văn hóa ở cơ
sở, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.Nguyễn Quang Ngọc (2008), Tiến trình
lịch sử Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội.

6



25. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam, Nxb Chình trị Quốc gia, Hà Nội.
26.

Cổng

thông

tin

điện

tử

UBND

tỉnh

Bắc

Ninh,

(http:/www.bacninh.gov.vn) các huyện, thị, thành, mục huyện Lương Tài.
27. Minh Châu (2006), Cẩm nang công tác mặt trận, Nxb văn hóa thông
tin, Hà Nội.
28. Phan Đại Doãn (2004), Mấy vấn đề về văn hóa làng xã Việt Nam
trong lịch sử, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội.
29. Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (1994), Kinh nghiệm tổ chức
và quản lý nông thôn Việt Nam trong lịch sử, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội.

30. Đinh Xuân Dũng (2005), Xây dựng lành văn hóa ở đồng bằng Bắc
Bộ thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
31. Đinh Xuân Dũng (2005), Xây dựng lành văn hóa ở đồng bằng Bắc
Bộ thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
32. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý
luận – thực tiễn 20 năm đổi mới (1986 – 2006),Nxb chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
33. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ V, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
34. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb sự thật, Hà Nội.
36. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 38-CT/TW, ngày
12/8/1998 của Bộ Chính trị về việc tổ chức thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần
thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Hà Nội.

7


37. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ IX, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
38. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ X, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
39. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
40. Nguyễn Khoa Điềm (2005), Bàn về văn hóa Đảng và xây dựng văn
hóa trong Đảng, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội.
41. Lê Mậu Hãn (2000), Các cương lĩnh cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

42. Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hóa
và xây dựng con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
43. Đỗ Huy (2002), Văn hóa và phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
44. Tô Huy Hợp (2003), Định hướng phát triển làng xã đồng bằng sông
Hồng ngày nay, Nxb Khoa học, Hà Nội.
45. Nguyễn Văn Huyên (2006), Văn hóa mục tiêu và động lực của sự
phát triển xã hội, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội.
46. Huyện ủy Lương Tài (2013), số 107-BC/HU, Báo cáo tổng kết 15
năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII), lưu tại Văn phòng
Huyện ủy.
47. Nguyễn Văn Hy (1995), Những vấn đề về xây dựng đời sống văn hóa
cơ sở hiện nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội.
48. Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2011), Nghị quyết số 20/2011 về
việc hỗ trợ hỏa táng, điện táng trên địa bàn tỉnh. Lưu tại Văn phòng HĐND
tỉnh.

8


49. Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2011), Nghị quyết số 22/2011 Quy
định một số điều về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ
hội và tổ chức kỷ niệm ngày truyền thống, đón nhận các danh hiệu trên địa
bàn tỉnh. Lưu tại Văn phòng HĐND tỉnh.
50. Trần Thị Bích Hiền (2008), Quá trình thực hiện Nghị quyết Hội nghị
lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII về xây dựng và phát triển
nền văn hóa Việt Nam từ năm 1998 đến 2006, Luận văn thạc sỹ lịch sử, Học
viện chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
51. Trần Văn Luyện (2006), Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Kinh

Bắc, Sở Văn hóa - Thông tin Bắc Ninh.
52. Phạm Việt Long và Nguyễn Đạo Toàn (1998), Một số giá trị văn hóa
truyền thống với đời sống văn hóa ở cơ sở nông thôn hiện nay, Nxb Văn hóa
dân tộc, Hà Nội.
53. Nxb chính trị Quốc gia (2004), Đề cương văn hóa Việt Nam chặng
đường 60 năm, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội.
54. Nxb chính trị Quốc gia (2006), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh,
Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội.
53. Nxb chính trị Quốc gia (2004) Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí
Minh về văn hóa, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội.
54. Nhiều tác giả (1985), Đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng Cộng
sản Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
55. Nhiều tác giả (2000), 60 năm đề cương văn hóa Việt Nam với văn
hóa và phát triển ở Việt Nam hôm nay, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội.
56. Nhiều tác giả (2007), Văn hóa học những phương pháp nghiên cứu,
Viện Văn hóa Thông tin xb.
57. Nhiều tác giả (2008), Sự biến đổi của tôn giáo tín ngưỡng ở Việt Nam
hiện nay, Nxb Thế giới.

9


58. Sở văn hóa thông tin Bắc Ninh. Chu Viết Luận (chủ biên), Trịnh Anh
Vũ, Dương Mai Lan, (2002), Bắc Ninh - thế và lực trong thế kỷ XXI, Nxb
Chính trị Quốc gia HN.
59. Văn Đức Thanh (2004), Về xây dựng môi trường văn hóa cơ sở, Nxb
chính trị Quốc gia, Hà Nội.
60. Văn Đức Thanh - Đông Hải (2006), "Đẩy mạnh cuộc đấu tranh tư
tưởng nhằm phát huy nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc"
Tạp chí Cộng sản, (12).

61. Tạp chí nghiên cứu văn hóa, số 11 (3-2015).
62. Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb
tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh.
63. Nguyễn Hữu Thức (2005) Văn hóa và xây dựng đời sống văn hóa,
Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
64. Trần Văn Thư (2005), Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, Nxb Văn
hóa thông tin, Hà Nội.
65. Tỉnh ủy Bắc Ninh (2005), Các văn bản chỉ đạo của Tỉnh ủy Bắc Ninh
từ 2001 – 2005, lưu tại Văn phòng Tỉnh ủy.
66. Tỉnh ủy Bắc Ninh (1998), Chương trình số 17-CT/TU, ngày
03/11/1998 về thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm, BCH Trung ương
Đảng khóa VIII, lưu tại Văn Phòng Tỉnh ủy.
67. Tỉnh ủy Bắc Ninh (2005), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 17,
nhiệm kỳ 2005 - 2010, lưu tại kho lưu trữ - Văn Phòng Tỉnh ủy.
68. Tỉnh ủy Bắc Ninh (2010), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 18,
nhiệm kỳ 2010 - 2015, lưu tại kho lưu trữ - Văn Phòng Tỉnh ủy.
69. Nguyễn Danh Tiên (2002) Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự
nghiệp văn hóa trong những năm đổi mới từ năm 1991 đến 2001. Luận văn

10


thạc sỹ lịch sử. Thư viện Học viện chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí
Minh.
70. Nguyễn Danh Tiên (2008), Đảng lãnh đạo xây dựng và phát triển
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc từ 1991 đến 2001.
Luận án tiến sỹ lịch sử, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí
Minh.
71. UBND huyện Lương Tài (2013), số 97-BC/UBND, báo cáo tổng kết
15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII), lưu tại Văn phòng

HĐND – UBDN huyện.
72. Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam hiện
nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
73. Hồ Sỹ Vịnh (1999), Văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới, Nxb
Chính trị quốc gia HN.
74. Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý chủ biên (2005), Lễ hội Việt Nam, Nxb
Văn hóa thông tin, Hà Nội.
75. Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb giáo dục,
Hà Nội.

11



×