Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đảng bộ huyện bình lục (hà nam) lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.55 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------***----------

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN

ĐẢNG BỘ HUYỆN BÌNH LỤC (HÀ NAM)
LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2014
Chuyên ngành: Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam
Mã số: 60.22.03.15

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Người hướng dẫn: TS. Lê Quỳnh Nga

HÀ NỘI - 2015


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ, tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc tới
TS. Lê Quỳnh Nga - người Cô đã tận tình dạy dỗ, hướng dẫn tác giả trong
suốt quá trình làm luận văn.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới các Thầy Cô trong khoa Lịch sử trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, nơi
tác giả đã học.
Cám ơn các cán bộ Thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội, các cơ quan
ban ngành của huyện Bình Lục và đã tạo điều kiện cho tác giả có được tài liệu
thực hiện Luận văn.
Cám ơn gia đình, bạn bè, người thân đã luôn động viên, khuyến khích
tác giả trong quá trình học tập và làm luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!



Tác giả

Nguyễn Thị Phương Lan


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

Chương 1: BÌNH LỤC VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬError! Bookmark not defi
1.1. Điều kiện tự nhiên .................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Điều kiện dân cư, kinh tế - xã hội ............ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 1 .......................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 2: LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA

ĐẢNG BỘ HUYỆN BÌNH LỤC TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2014Error! Bookmark n
2.1. Chủ trương của Trung Ương Đảng và Đảng bộ tỉnh Hà Nam về xây
dựng nông thôn mới ........................................ Error! Bookmark not defined.

2.1.1. Chủ trương của Đảng về xây dựng nông thôn mớiError! Bookmark not define

2.1.2. Chủ trương Đảng bộ tỉnh Hà Nam về xây dựng Nông thôn mớiError! Bookmark n
2.1.3. Đảng bộ huyện Bình Lục chỉ đạo việc thực hiện xây dựng nông
thôn mới từ năm 2008 đến năm 2014 ......... Error! Bookmark not defined.
2.2. Quá trình chỉ đạo thực hiện ...................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Một số công tác chỉ đạo chính .......... Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Chỉ đạo xây dựng mô hình NTM trong 2 xã thí điểm Tiêu Động
và Bối Cầu ................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2 .......................................... Error! Bookmark not defined.


Chương 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬError! Bookmark not defin
3.1. Nhận xét ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Đảng bộ huyện Bình Lục đã lãnh đạo kịp thời và sát sao quá
trình xây dựng NTM ................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Trong quá trình lãnh đạo xây dựng NTM Đảng bộ huyện Bình
Lục còn mắc nhiều hạn chế và khuyết điểmError! Bookmark not defined.
3.2. Kinh nghiệm lịch sử ................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Bám sát đặc điểm, tình hình địa phương để đề ra các biện pháp,
tiêu chí phù hợp đồng thời giải quyết đồng bộ vấn đề nông nghiệp, nông
dân và nông thôn ........................................... Error! Bookmark not defined.


3.2.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ có phẩm chất đạo đức, tinh thần trách
nhiệm, trình độ chuyên môn, năng lực quản lý thực tiễn là những nhân tố

quan trọng ảnh hưởng đến kết quả xây dựng NTM ở huyện Bình LụcError! Bookmark no
Tiểu kết chương 3 .......................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 6
PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BTV

: Ban thường vụ

CN – TTCN


: Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

CNH, HĐH

: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

DV – TM

: Dịch vụ, thương mại

HTX DVNN

: Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp

NTM

: Nông thôn mới

UBND

: Ủy ban nhân dân

TCQG

: Tiêu chí quốc gia


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong quá trình CNH, HĐH đất nước vấn đề nông nghiệp nông thôn là

một trong những nội dung quan trọng trong việc xây dựng và phát triển đất
nước nó ảnh hưởng rất lớn đến thành quả chung của toàn bộ sự nghiệp cách
mạng của Đảng. Nước ta hiện nay vẫn là nước nông nghiệp, lực lượng lao
động vẫn chủ yếu ở nông thôn chiếm khoảng 70% dân số, trong khi đó đóng
góp của kinh tế nông thôn vào nền kinh tế quốc dân chiếm khoảng hơn 20%
GDP và chiếm trên 25% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Tuy nhiên
các chính sách phát triển nông nghiệp thường thiên về phát triển ngành mà
chưa chú ý đến vai trò của chủ thể, động lực chính của sự phát triển nông
nghiệp và nông thôn đó là nông dân. Phần lớn các chính sách chưa quan tâm
xử lý tổng thể và hợp lý giữa các vùng, giữa các lĩnh vực trong ngành, giữa
nông thôn và thành thị, chưa đặt ra và giải quyết triệt để các mối quan hệ giữa
các yếu tố chính trong phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Đây là
nguyên nhân chủ yếu khiến cho sau nhiều thập kỷ nền nông nghiệp của ta
chuyển sang nền kinh tế thị trường vẫn chưa đạt được bước nhảy vọt trong sự
chuyển biến về nông nghiệp, nông thôn.
Trong nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng 1991
đã xác định: “phát triển nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến
phát triển toàn diện kinh tế nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để
ổn định kinh tế xã hội” [24, tr.63]. Đặc biệt nghị quyết đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ X của Đảng cũng nhấn mạnh: “hiện nay và trong nhiều năm tới
đây vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn có tầm chiến lược quan trọng.
Việc xây dựng hoàn chỉnh các quy hoạch phát triển kinh tế, nông nghiệp và
nông thôn thực hiện chương trình mới nhằm xây dựng các làng ấp, xã, bản có
cuộc sống ấm no, hạnh phúc, văn minh xanh, sạch, đẹp gắn với việc hình thành


các khu dân đô thị hóa. Phát huy dân chủ, xây dựng nếp sống văn minh, bài trừ
các tệ nạn xã hội ở nông thôn” [31, tr.195 – 196]. Mặc dù chủ trương xây
dựng và phát triển nông thôn mới được Đảng ta đưa ra khá sớm nhưng kết
quả thực hiện xây dựng và phát triển trong cả nước nói chung và của Hà

Nam nói riêng còn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết. Trong quá trình thực
hiện chủ trương đổi mới nông thôn trên mỗi địa bàn thực hiện luôn tồn tại
nhiều vấn đề. Có những thành tựu nổi bật làm thay đổi bộ mặt làng xã về
các phương diện như: đường xá, cầu cống, môi trường, hệ thống giáo dục y tế, đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc nhưng cũng tồn tại một số hạn
chế nhất định về khả năng lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện.
Nguyên nhân chính của việc thực hiện xây dựng Nông thôn mới chưa
đạt kết quả như mục tiêu đề ra bởi tư tưởng trì trệ, bảo thủ không chịu thay
đổi những cái mới của người nông dân sao cho phù hợp với tình hình thế giới
và khu vực.
Trong bức tranh tổng thể về tình hình phát triển kinh tế của huyện cho
thấy kinh tế nông nghiệp chiếm tỉ lệ > 90% tổng thu chính của nền kinh tế
huyện. Vì vậy vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân được quan tâm hơn
bao giờ hết. Với những ý nghĩa khoa học và thực tiễn trên tôi lựa chọn đề tài “
Đảng bộ huyện Bình Lục (Hà Nam) lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm
2008 đến năm 2014”, làm luận văn Thạc sỹ ngành Lịch sử Đảng cộng sản
Việt Nam để nghiên cứu làm rõ hơn đặc điểm tình hình nông nghiệp, nông
thôn, nông dân của huyện trong giai đoạn thực hiện xây dựng Nông thôn mới.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Xây dựng Nông thôn mới là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước
nhằm phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống của nhân dân. Xuất phát từ
tầm quan trọng và tính thời sự của vấn đề, trong những năm qua nông nghiệp,
nông thôn là đề tài nghiên cứu được các nhà khoa học quan tâm. Có rất nhiều
công trình khoa học, nghiên cứu liên quan đến nội dung trên như sau:


+“Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam trong lịch sử” do
GS. Phan Đại Doãn và PGS.Nguyễn Quang Ngọc làm chủ biên, Nxb Chính trị
Quốc gia ấn hành năm 1994, là công trình nghiên cứu những vấn đề lịch sử
trong phát triển nông thôn nước ta. Sau khi nêu lên sự quan tâm của Nhà nước
trong thời kỳ về quản lý làng xã và xây dựng thiết chế chính trị - xã hội nông

thôn nước ta, các tác giả trình bày khá toàn diện về quản lý nông thôn nước ta
trong lịch sử như vấn đề Nhà nước quản lý nông thôn trong các thế kỷ XVI XVIII; Nhà Nguyễn với vấn đề nông thôn thế kỷ XIX; Phát triển nông thôn
trong thời kỳ Pháp thuộc (1945 - 1954); Cơ cấu quản lý làng xã Việt Nam từ
1954 - 1975. Công trình còn đề cập mô hình phát triển làng xã nông thôn Việt
Nam ở các vùng cụ thể nhất là Nam bộ, Bắc bộ. Công trình đã cung cấp
những số liệu quan trọng về vai trò Nhà nước, tính cộng đồng, tính bền vững
của mô hình làng xã Việt Nam; những nhân tố tác động đến sự hình thành
thiết chế làng xã và mô hình hoạt động.
Ngoài ra còn có hàng loạt các công trình nghiên cứu, giới thiệu kinh
nghiệm phát triển nông nghiệp, nông thôn ở nước ngoài. Theo hướng này, các
nhà nghiên cứu và chỉ đạo thực tiễn ở nước ta như: PGS.TS Chu Hữu Quý;
GS.TS Nguyễn Thế Nhã cũng đã có những công trình nghiên cứu rất công
phu và có giá trị bàn luận về vấn đề này.
Điểm chung nhất của các công trình này là sau khi phân tích thực tiễn giải
quyết vấn đề quản lý Nhà nước nói chung và việc xây dựng chỉ đạo chính sách
phát triển nông nghiệp, nông thôn các tác giả đều gợi mở, nêu lên những kinh
nghiệm để có thể vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn ở Việt Nam.
+ “Phát triển nông thôn” do GS. Phạm Xuân Nam (Chủ biên), Nxb
Khoa học xã hội ấn hành 1997, là công trình nghiên cứu chuyên sâu về phát
triển nông thôn. Trong công trình này tác giả đã phân tích sâu sắc một số nội
dung về phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nước ta như: dân số, việc làm,


lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế; vấn đề sử dụng và quản lý tài nguyên
thiên nhiên; vấn đề phân tầng xã hội và xóa đói giảm nghèo. Trong lúc phân
tích những thành tựu, yếu kém trong phát triển nông thôn ở nước ta, các tác
giả chỉ ra yêu cầu hoàn thiện hệ thống chính sách và cách thức chỉ đạo của
Nhà nước trong quá trình vận động của nông thôn.
+ “Một số vấn đề về nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở các nước và
ở Việt Nam” của các tác giả Benedict J.Tria Kerrkvliet, Jamsscott Nguyễn

Ngọc và Đỗ Đức Thịnh sưu tầm giới thiệu, Nxb Hà Nội ấn hành năm 2000.
Trong công trình này các tác giả đã nghiên cứu vai trò, đặc điểm của nông
dân, thiết chế nông thôn ở một số nước trên trên thế giới và những kết quả
bước đầu trong nghiên cứu làng truyền thống ở Việt Nam .
Đặc biệt công trình nghiên cứu của PGS.TS Vũ Trọng Khải chủ trì
được Nxb Nông nghiệp ấn hành năm 2004 là một công trình nghiên cứu công
phu về mô hình phát triển nông thôn Việt Nam. Công trình nghiên cứu này
được xuất bản trên cơ sở đề tài cấp Nhà nước do tác giả làm chủ nhiệm với
tiêu đề: “Tổng kết và xây dựng mô hình phát triển kinh tế - xã hội kết hợp
truyền thống làng xã với văn minh thời đại”.
+ “Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng” do tác giả GS.TS
Nguyễn Đình Phan; PGS.TS Trần Minh Đạo; TS Nguyễn Văn Phúc biên
soạn. Trong công trình này các nhà nghiên cứu đề cập đến nhiều nội dung
song chú ý nhất là các tác giả tập trung làm rõ một số vấn đề lí luận về CNH,
HĐH nông nghiệp, nông thôn; các yếu tố tác động đến nông nghiệp, nông
thôn nói chung và đồng bằng sông Hồng nói riêng.
+ “Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn”
của tác giả PGS.TS Chu Hữu Quý, PGS.TS Nguyễn Kế Tuấn, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội 2001. Trong công trình khoa học này các nhà nghiên cứu làm


rõ một số vấn đề như: vấn đề lí luận về CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn
theo những yêu cầu rút ngắn; nghiên cứu thực trạng thực hiện CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn; các tác giả cũng đưa ra con đường, bước đi và các giải pháp
chiến lược đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn trong giai
đoạn tiếp theo.
+ “Xây dựng nông thôn mới vùng chiêm trũng” các tác giả Nhật Tân,
Tạp chí Cộng sản số 23, năm 2007. Trong bài viết tác giả nghiên cứu những
khó khăn, thuận lợi trong quá trình xây dựng Nông thôn mới ở vùng đồng

bằng chiêm trũng. Bên cạnh đó còn có những bài đăng trên tạp chí, các báo
của Trung ương và địa phương cũng đề cập tới vấn đề liên quan NTM.
Những công trình đó đã cung cấp những luận cứ, luận chứng, những dữ
liệu rất quan trọng cho việc hoạch định đường lối, chính sách phát triển nông
thôn, nông nghiệp, nông dân nước ta trong thời kì đổi mới.Tuy nhiên chưa có
một đề tài nào nghiên cứu cụ thể về huyện Bình Lục xây dựng Nông thôn mới
từ năm 2008 đến năm 2014. Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc các tài liệu trên,
kết hợp với phân tích, tổng hợp, đánh giá tình hình phát triển kinh tế nông
nghiệp của huyện, tác giả đã tập hợp xây dựng một cuốn tài liệu viết về quá
trình xây dựng NTM ở huyện Bình Lục giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2014
mang tên: “Đảng bộ huyện Bình Lục (Hà Nam) lãnh đạo xây dựng nông
thôn mới từ năm 2008 đến năm 2014”.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu làm rõ vấn đề Nông thôn mới ở huyện Bình Lục dưới
sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2014.
Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Đề tài nghiên cứu nêu lên tình hình xây dựng NTM ở huyện Bình Lục
từ năm 2008 đến năm 2014. Hệ thống hoá các chủ trương của Đảng về phát triển


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Ban chấp hành Trung ương số 06 – NQ/TW (1998), Nghị quyết của Bộ
chính trị về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2.


Ban chấp hành Đảng bộ huyện Bình Lục (2011), Nghị quyết số 03 –
NQ/HU, Về tăng cường lãnh đạo xây dựng huyện Bình Lục đạt Nông
thôn mới năm 2020, lưu tại Văn phòng Huyện ủy Bình Lục.

3.

Ban tuyên giáo Trung ương (2008), Tài liệu học tập các nghị quyết hội
nghị Trung ương Bảy, khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4.

Ban thường vụ Tỉnh ủy quyết định số 06 – KL/TU Phủ Lý ngày
06/03/2013, Về việc báo cáo kết quả 02 năm thực hiện NQ số 03 của
Tỉnh ủy về xây dựng NTM, phương hướng nhiệm vụ và giải pháp trọng
tâm năm 2013 và những năm tiếp theo đến năm 2015, lưu tại văn phòng
Tỉnh ủy Hà Nam.

5.

Báo Đầu tư, ngày 10/9/2008, Báo nông thôn ngày 19 và ngày 25/8/2008.

6.

Nguyễn Văn Bích – Chu Quang Tiến (1996), Chính sách kinh tế và vai
trò của nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7.

Phan Đại Doãn, Lê Sỹ Giáo, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quang Ngọc

(1996), Quản lý xã hội nông thôn nước ta hiện nay – một số vấn đề và
giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8.

Ngô Đăng Du, Nguyễn Văn Thao, Đồng Tiến Quân (2009), Đổi mới
kinh tế tập thể giai đoạn 2002 – 2007, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9.

Đảng ủy xã Tiêu Động, Báo cáo số 09/BC ngày 25/11/2014: Về việc
đánh giá kết quả thực hiện các tiêu chí NTM ở xã Tiêu Động, lưu tại
Ủy ban nhân dân xã Tiêu Động.


10.

Đảng ủy xã Bối Cầu (05/2011), Kế hoạch số 07 – KH/ĐU về việc tổ
chức quán triệt chỉ thị số 03/TU, lưu tại Ủy ban nhân dân xã Bối Cầu.

11.

Đảng ủy xã Bối Cầu (05/2011), Quyết định số 03 – QĐ/ĐU về việc
thành lập Ban chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ xây dựng NTM, lưu tại Ủy
ban nhân dân xã Bối Cầu.

12.

Đảng ủy xã Bối Cầu (05/2012), Đề án DDRĐ nông nghiệp từ ô thửa
nhỏ sang ô thửa lớn gắn với quy hoạch đồng ruộng thực hiện xây dựng

NTM ở xã Bối Cầu, lưu tại Ủy ban nhân dân xã Bối Cầu.

13.

Đảng ủy xã Bối Cầu, tháng 6/ 2013: Báo cáo kiểm điểm giữa nhiệm kì
26 của Đảng bộ xă Bối Cầu, lưu tại Ủy ban nhân dân xã Bối Cầu.

14.

Đảng bộ tỉnh Hà Nam (2010): Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà
Nam lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2010 – 2015, lưu tại văn phòng Tỉnh ủy.

15.

Đảng ủy xã Tiêu Động, báo cáo số 09 – BC/BCĐ ngày 26/10/2010:
Báo cáo sơ kết việc thực hiện xây dựng thí điểm mô hình, lưu tại văn
phòng Ủy ban nhân dân xã Tiêu Động.

16.

Đảng cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, số 21 – CT/TW
(1997), Chỉ thị về một số vấn đề cấp bách ở nông thôn hiện nay, lưu tại
tại Cục lưu trữ Trung ương.

17.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy, Ban
Chấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


18.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1983), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban
chấp hành Trung ương khóa V, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1983), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ V, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


21.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

22.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban
chấp hành Trung Ương khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

23.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban
chấp hành Trung Ương khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


24.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban
chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

25.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

26.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

27.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban
chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

28.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

29.

Đảng Cộng sản Việt Nam: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


30.

Trần Minh Đạo, Nguyễn Đình Phan, Nguyễn Văn Phúc (2002), Những
biện pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp
nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

31.

Nguyễn Duy Hoàng, Lê Minh Nghĩa, Đặng Kim Sơn (2009), Văn kiện
Đảng về phát triển nông nghiệp và nông thôn, Viện nghiên cứu quản lý
kinh tế Trung ương, Nxb Thống kê, Hà Nội.

32.

Minh Hoài (2003) “ Tổng quan về nông nghiệp, nông thôn nước ta đầu
thế kỷ XXI”, Tạp chí Cộng sản số 4,5.

33.

Hồ Chí Minh (1969) “Con đường phía trước”, Báo Nhân dân số 2143.


34.

Hồ Chí Minh (2004), “Toàn tập” tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

35.

Học viện CTQG Hồ Chí Minh (2006), Quá trình đổi mới tư duy lý luận

của Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

36.

Huyện ủy Bình Lục (2009), Lịch sử Đảng bộ huyện Bình Lục, lưu tại
Văn phòng Huyện ủy.

37.

Huyện ủy Bình Lục (2010), Văn kiện đai hội Đảng bộ huyện lần thứ
26, lưu tại văn phòng Huyện ủy.

38.

Huyện ủy Bình Lục (2011), Chỉ thị số 08 – CT/HU về tập trung sự lãnh
đạo các cấp ủy Đảng thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia từ
2011 – 2020, lưu tại văn phòng Huyện ủy.

39.

Huyện ủy Bình Lục (2011), Quyết định số 79/QĐ/ HU về việc kiện toàn
Ban chỉ đạo thực hiện xây dựng NTM của huyện, lưu tại văn phòng
Huyện ủy.

40.

Chu Hữu Quý, Nguyễn Kế Tuấn (2001), Con đường công nghiệp hóa,
hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

41.


Đặng Kim Sơn (chủ biên) (2002), Một số vấn đề nông nghiệp, phát
triển nông nghiệp và nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội.

42.

Đặng Kim Sơn (2006), Kinh nghiệm quốc tế về nông nghiệp, nông thôn
và nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.

43.

Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hòa, Phan Sỹ Hiếu (2002), Một số vấn đề
về phát triển nông nghiệp nông thôn, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế
Trung ương, Nxb Thống kê, Hà Nội.

44.

Quốc Khang (2012), “Tăng cường công tác vận động quần chúng trong
xây dựng NTM”, Tạp chí Ninh Bình cuối tuần, số 316.

45.

Nguyễn Thành Lợi, Nguyễn Minh Châu (2009), Từ nông thôn mới đến
đất nước con người, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


46.

Vũ Quang Hào chủ biên (2013), Biến đổi xã hội nông thôn trong quá

trình dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất và đô thị hóa, Nxb Đại học
quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

47.

Tạp chí nông thôn mới (2005) số 175,176

48.

Lê Đình Thắng (2000), Chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn
theo nghị quyết 10 của Bộ Chính trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

49.

Thủ tướng Chính phủ (2009), Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới số
491/QĐ – TTg, Quyết định về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia về
nông thôn mới của thủ tướng chính phủ.

50.

Thủ tướng Chính phủ (2010), Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới số
800/QĐ – TTg, Phê duyệt mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn
mới giai đoạn 2010 – 2020 của thủ tướng Chính phủ.

51.

Nguyễn Đức Triều, Vũ Tuyên Hoàng, Trần Thanh Cảnh (2001), Nông
dân nông nghiệp và nông thôn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.




×