Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Giáo dục môi trường thông qua dạy học dự án chương nhóm cacbon – hóa học 11 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.19 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ THU HẰNG

GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN
CHƢƠNG NHÓM CACBON - HÓA HỌC 11 NÂNG CAO

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ THU HẰNG

GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN
CHƢƠNG NHÓM CACBON - HÓA HỌC 11 NÂNG CAO

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC
Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ mơn Hóa học
Mã số: 60.14.01.11

Cán bộ hƣớng dẫn: PGS. TS Nguyễn Thị Sửu

Hà Nội - 2015

1



MỤC LỤC
Lời cảm ơn ...................................................................................................................................... 1
Danh mục các từ viết tắt trong luận văn ................................ Error! Bookmark not defined.
Mục lục ............................................................................................................................................ 2
Danh mục các bảng ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
Danh mục các hình ....................................................................................................................... 4
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................ 4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........................... 8
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................................. 8
1.1.1. Phƣơng pháp dạy học theo dự án trên thế giới [1] ................................................... 8
1.1.2. Phƣơng pháp dạy học theo dự án ở Việt Nam .......................................................... 9
1.2. Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học .................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Sự cần thiết phải đổi mới phƣơng pháp dạy học ..... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Xu hƣớng đổi mới PPDH ở Việt Nam ....................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Đổi mới phƣơng pháp dạy học hóa học ở trƣờng Trung học phổ thơng ... Error!
Bookmark not defined.

1.2.4. Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng dạy học tích cực [2]
........................................................................................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.5. Đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh
........................................................................................................... Error! Bookmark not defined.

1.3. Dạy học theo dự án – một phƣơng pháp dạy học tích cựcError! Bookmark not
defined.

1.3.1. Khái niệm [6], [10], [12] ................................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Đặc điểm của dạy học dự án ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Phân loại học tập theo dự án. ........................................ Error! Bookmark not defined.

1.3.4. Tiến trình của dạy học theo dự án ............................... Error! Bookmark not defined.
1.3.5. Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học dự ánError! Bookmark not
defined.

1.3.6. Các công cụ đánh giá kết quả học tập trong dạy học theo dự án ................ Error!
Bookmark not defined.

1.3.7. Ƣu nhƣợc điểm của dạy học dự án .............................. Error! Bookmark not defined.
1.3.8. Điều kiện để dạy học theo dự án trong mơn hóa học đạt hiệu quả ............. Error!
Bookmark not defined.

1.4. Một số kĩ thuật dạy học tích cực đƣợc sử dụng trong day học theo dự án ... Error!
Bookmark not defined.

1.4.1. Kĩ thuật khăn phủ bàn ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Sơ đồ tƣ duy (SĐTD) ...................................................... Error! Bookmark not defined.

2


1.4.3. Kĩ thuật 5W1H .................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.5. Giáo dục bảo vệ môi trƣờng ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.5.1. Môi trƣờng, những vấn đề cơ bản về giáo dục môi trƣờngError! Bookmark not
defined.

1.5.2. Giáo dục môi trƣờng cho học sinh trung học phổ thôngError! Bookmark not
defined.

1.5.3. Các biện pháp giáo dục môi trƣờng trong nhà trƣờngError!


Bookmark

not

defined.

1.6. Thực trạng giáo dục mơi trƣờng thơng qua dạy học mơn hóa học và sử dụng
phƣơng pháp dạy học theo dự án ở một số trƣờng trung học phổ thơng thành phố
Hải Phịng....................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.6.1. Mục đích, đối tƣợng và tiến hành điều tra ................. Error! Bookmark not defined.
1.6.2. Kết quả điều tra ............................................................................................... 38
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ............................................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN
CHƢƠNG NHÓM CACBON – HÓA HỌC 11 NÂNG CAOError! Bookmark not
defined.

2.1. Phân tích nội dung, cấu trúc chƣơng Nhóm Cacbon - Hóa học 11 nâng cao
........................................................................................................... Error! Bookmark not defined.

2.1.1. Mục tiêu của chƣơng ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Cấu trúc nội dung kiến thức trong chƣơng ................ Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Những điểm chú ý về nội dung và phƣơng pháp dạy họcError! Bookmark not
defined.

2.2. Xây dựng hệ thống dự án học tập kết hợp giáo dục bảo vệ mơi trƣờng trong
chƣơng nhóm Cacbon - Hố học 11 nâng cao ..................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn nội dung xây dựng dự án kết hợp giáo dục bảo vệ môi trƣờng
........................................................................................................... Error! Bookmark not defined.

2.2.2. Hê ̣ thố ng dƣ̣ án nhỏ tić h hơ ̣p giáo du ̣c bảo vê ̣ môi trƣờng Error! Bookmark not

defined.

2.2.3. Hệ thống dự án trung bình tích hợp giáo dục môi trƣờngError! Bookmark not
defined.

2.2.4. Đề tài dự án lớn tích hợp giáo dục mơi trƣờng ........ Error! Bookmark not defined.
2.4. Xây dựng hệ thống nguồn tƣ liệu hỗ trợ thực hiện dự án tích hợp giáo dục mơi
trƣờngtrong dạy học hóa học chƣơng nhóm cacbon – Hóa học 11 nâng cao ...... Error!
Bookmark not defined.

2.4.1 .Ý nghĩa, vai trò của việc xây dựng nguồn tƣ liệu trong dạy học theo dự án
........................................................................................................... Error! Bookmark not defined.

3


2.4.2. Xây dựng hệ thống nguồn tƣ liệu học tập ................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ........................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm (TNSP)....................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.5. Kết quả thực nghiệm và xử lý kết quả thực nghiệm... Error! Bookmark not defined.
3.5.1. Phƣơng pháp xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm. .. Error! Bookmark not defined.
3.5.2. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm: ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.5.3. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm .................... Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ............................................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ....................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 10
PHỤ LỤC .................................................................................... Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Thế giới đang ở những năm đầu của thế kỉ XXI, thế kỉ của sự phát triển
mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, tạo ra những bƣớc tiến nhảy vọt, đặc biệt
trong các lĩnh vực điện tử, viễn thông, tin học và CNTT. Nhƣ̃ng thành tƣ̣u của sƣ̣
phát triển này đ ã tác động ma ̣nh mẽ đế n mo ̣i mặt của đời sống xã hội trong từng
quốc gia và trên pha ̣m vi toàn cầ u . Sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập quốc tế với những ảnh hƣởng của xã hội tri thức và tồn cầu hóa đã
tạo ra những cơ hội nhƣng đồng thời cũng đặt ra những yêu cầu mới đối với giáo
dục trong việc đào tạo đội ngũ lao động phù hợp với sự phát triển của xã hội.
Chính vì vậy mà đổi mới căn bản , toàn diện giáo dục và đào tạo đang trở
thành một yêu cầu khách quan và cấp bác h trong sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay. Trong
chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 – 2020, tại Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI,
Ban chấp hành Trung ƣơng đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013
về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đã đƣa ra các quan điểm chỉ đạo,
trong đó quan điểm hàng đầu là: “ Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ

4


yếu trang bị kiế n thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học .
Học đi đôi với hành ; lý luận gắn với thực tiễn ; giáo dục nhà trường kế t hợp với
giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”
Trong cơng cuộc đổi mới toàn diện nền giáo dục, đổi mới phƣơng pháp dạy
học (PPDH) ở trƣờng phổ thông là một trong những vấn đề trọng tâm của nền giáo
dục thế giới trong nhiều năm gần đây và cũng là một trong những chủ trƣơng quan
trọng của Đảng và Nhà nƣớc ta. Khoản 2, điều 28, luật giáo dục năm 2005 qui định:

“Phương pháp giáo dục đào tạo phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng
tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương
pháp, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực
tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho HS”.
Trong q tình đổi mới PPDH, có nhiều PPDH tích cực đang đƣợc nghiên
cứu và sử dụng nhƣ: PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học theo góc, dạy
học theo hợp đồng, bàn tay nặn bột, dạy học theo dự án (DHTDA)… đã góp phần
tích cực trong việc đổi mới giáo dục nƣớc ta từ tiếp cận nội dung nghiêng về trang
bị kiến thức sang chú trọng phát triển các năng lực cần thiết trong xã hội hiện đại
cho HS, đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hoạt
động xã hội…. Trong nhóm các PPDH tích cực thì PPDHTDA là PPDH có khả
năng phát triển đƣợc các năng lực chung, cần thiết để HS sống và phát triển trong
thế giới hội nhập của xã hội hiện đại. Cách học này giúp HS nắm vững kiến thức và
kỹ năng đồng thời phát triển đƣợc các năng lực xã hội thông qua những hoạt động
thực tiễn, đòi hỏi HS phải khảo sát và thể hiện một cách rõ ràng qua sản phẩm của
dự án học tập. DHTDA có những ƣu điểm vƣợt trội so với các PPDH khác về khả
năng phát triển năng lực sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề, nghiên cứu khoa học.
Ngày nay, sƣ̣ phát triể n ma ̣nh mẽ của khoa ho ̣c , công nghê ̣ đã gây ra nhƣ̃ng
biế n đổi ma ̣nh mẽ về khí hậu và mơi trƣờng . Nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên bị
khai thác cạn kiệt, nhiều hệ sinh thái bị tàn phá, cân bằng trong tự nhiên bị rối loạn.
Môi trƣờng lâm vào khủng hoảng với quy mô toàn cầu, trở thành nguy cơ thực sự
đối với cuộc sống hiện tại và sự tồn vong của xã hội tƣơng lai. Để bảo vệ mơi
trƣờng sống của mình, con ngƣời phải thực hiện hàng loạt các vấn đề phức tạp,
trong đó có vấn đề giáo dục mơi trƣờng (GDMT). GDMT là một trong những biện

5


pháp hiệu quả nhất, giúp cho con ngƣời có đƣợc những hiểu biết về thực trạng môi
trƣờng, ảnh hƣởng của môi trƣờng đến cuộc sống con ngƣời và các biện pháp bảo

vệ môi trƣờng (BVMT). Giáo dục BVMT cũng là một trong những nhiệm vụ dạy
học quan trọng của các môn học, ở các cấp học trong hệ thống giáo dục phổ thơng.
Mơn hóa học trong nhà trƣờng phổ thơng có nhiều điều kiện và khả năng để
thực hiện nhiệm vụ GDMT một cách hiệu quả cho HS. Việc sử dụng PPDH theo
DA để tích hợp GDMT cho HS phổ thơng trong dạy học một số nơi dung của
chƣơng trình hoá học THPT là phù hợp và sẽ đem lại hiệu quả tích cực.
Với những lí do trên tơi chọn đề tài:“GDMT thơng qua dạy học DA
chƣơng nhóm Cacbon – Hóa học 11 nâng cao” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu vận dụng PPDH theo DA trong dạy học
chƣơng nhóm Cacbon - Hóa học lớp 11 nâng cao nhằm tích hợp giáo dục BVMT
cho HS và phát triển năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
* Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về các vấn đề: đổi mới PPDH, PP DH
theo DA, môi trƣờng và GDMT trong dạy học hóa học THPT.
* Phân tích nội dung, cấu trúc chƣơng nhóm cacbon từ đó xác định các nội
dung học tập tích hợp các kiến thức giáo dục môi trƣờng và xây dựng DA.
* Thiết kế các DA học tập và giáo án bài dạy chƣơng nhóm Cacbon - Hóa
học lớp 11 nâng cao.
* Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá tính phù hợp, khả thi và
hiệu quả của các đề xuất.
* Điều tra thực trạng về việc vận dụng PP DHTDA và GDMT trong dạy học
hoá học ở một số trƣờng THPT thành phố Hải Phòng.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hóa học lớp 11THPT ở Việt Nam.
4.2. Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho HS thông qua việc sử
dụng PPDHTDA trong dạy học chƣơng Nhóm Cacbon - Hóa học 11 nâng cao.
5. Vấn đề nghiên cứu: Đề tài tập trung vào nghiên cứu vấn đề cơ bản sau:
Sử dụng PPDHTDA trong dạy học chƣơng nhóm Cacbon - Hóa học lớp 11
nâng cao nhƣ thế nào để có thể kết hợp giáo dục BVMT cho học sinh?


6


6. Giả thuyết khoa học
Việc GDMT cho học sinh THPT thơng qua dạy học DA chƣơng nhóm
cacbon - Hố học 11 nâng cao nhằm phát triển năng lực sáng tạo và năng lực giải
quyết vấn đề sẽ đạt đƣợc hiệu quả cao khi GV giúp HS nắm đƣợc PPDH theo DA
và một số kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng trong PPDH này. Đồng thời lựa chọn
đƣợc các nội dung phù hợp để xây dựng các DA học tập và biết tổ chức, hƣớng dẫn,
theo dõi các hoat động học tập chủ động tích cực của HS để hồn thành các sản
phẩm DA có tính sáng tạo và tính giáo dục cao.
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn nghiên cứu : Vận dụng PPDHTDA để tích hợp các nội dung giáo
dục BVMT cho HS trong dạy học chƣơng nhóm Cacbon – Hóa học 11 nâng cao.
- Địa bàn nghiên cứu : Trƣờng THPT An Dƣơng- Hải Phòng và trƣờng
THPT Lý Thƣờng Kiệt - huyện Thủy Nguyên - Hải Phòng.
- Thời gian nghiên cứu : năm học 2013 – 2014 và năm học 2014 – 2015.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
8.1. Ý nghĩa lý luận của đề tài :
Tổng quan một cách hệ thống cơ sở lý luận những vấn đề cơ bản về PP DH theo
DA, kiến thức về môi trƣờng và giáo dục BVMT trong dạy học hoá học THPT. Đồng
thời làm sáng tỏ cơ sở lí luận của việc tích hợp GDMT cho HS thơng qua PPDHTDA.
8.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài :
+ Xây dựng các đề tài DA học tập có sự kết hợp giáo dục BVMT cho HS
trong dạy học chƣơng nhóm Cacbon – Hóa học 11 nâng cao
+ Thiết kế kế hoạch bài dạy có sử dụng PPDH theo DA kết hợp giáo BVMT
trong dạy học chƣơng nhóm Cacbon - Hố học 11 nâng cao, công cụ đánh giá sản
phẩm DA, và đề xuất phƣơng pháp tổ chức thực hiện bài dạy góp phần đổi mới
PPDH hóa học ở trƣờng phổ thơng.
9. Phƣơng pháp nghiên cứu

9.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí ḷn
* Thu thập, phân tích, khái qt, hệ thống hố…các tài liệu có liên quan đến
đề tài qua sách, báo, tạp chí, internet…
9.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7


* Quan sát, điều tra, trao đổi kinh nghiệm với GV, các nhà nghiên cứu, nhà
quản lí mơi trƣờng…
* Thực nghiệm sƣ phạm kiểm nghiệm tính hiệu quả của các đề xuất…
9.3. Nhóm phương pháp xử lí thơng tin
Sử dụng PP thống kê toán học áp dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục
để xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm (TNSP).
10. Cấu trúc của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn đƣợc trình bày theo 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Chƣơng 2: GDMT cho học sinh thông qua dạy học DA chương nhóm Cacbon Hóa học 11 nâng cao
Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm.
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Phương pháp dạy học theo dự án trên thế giới [1]
Dạy học DA là một trong những PPDH tiêu chuẩn ( Apel & Knoll) , đƣợc
coi là một phƣơng tiện qua đó ngƣời học có thể phát triển khả năng tự lập và trách
nhiệm, khả năng thực hành các hoạt động xã hội và dân chủ. Đƣợc bắt nguồn từ
châu Âu nhƣng phƣơng pháp DA là một sản phẩm chính hãng của phong trào giáo
dục tiến bộ Mỹ. Việc học tập thông qua các DA đã đƣợc bắt đầu từ 300 năm trƣớc
và có những biến động, di chuyển qua lại từ định nghĩa, cách thức tiến hành,

phƣơng thức áp dụng, mức độ phổ biến,… Từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác, từ
quốc gia/ châu lục này cho đến quốc gia/châu lục khác. Các nhà nghiên cứu và cơng
trình tiêu biểu của họ đã góp phần quan trọng trong việc xây dựng cơ sở lí luận của
DHTDA là: Dewey, Richards, C.R, Kilpatrick, W.H, Collings, E, Alberty, H.B,
Bleeke, M.H, Churh, R.L, Holmes, L.E…[1]
William Heard Kilpatrick là ngƣời đầu tiên đã mô tả chi tiết phƣơng pháp
này trong bài viết nổi tiếng thế giới “ Phƣơng pháp dự án” (1918). Ông đề cập tới
dạy học DA là “hành động có mục đích bằng cả trái tim” – đề cao ý nghĩa “mục

8


đích” của dạy học DA: cho HS tự do hành động nhằm phát triển sự độc lập, tƣ duy
phê phán và năng lực hành động. Tƣ tƣởng của William Heard Kilpatrick đã giảm
dần mức độ ảnh hƣởng ở Mỹ nhƣng lại nhận đƣợc sự đón nhận của Châu Âu, Ấn
Độ và Cộng hịa liên bang Xơ – viết. Từ năm 1965 đến nay: Phƣơng pháp DA của
Kilpatrick hiện đƣợc áp dụng nhƣ PPDH tích cực đƣợc tái thiết ở Đức, Thụy Sĩ và
các nƣớc châu Âu khác. Dƣới ảnh hƣởng của nền giáo dục tiểu học Anh, các nhà
giáo dục Mỹ cố gắng xác định lại phƣơng pháp DA, nhìn nhận nó nhƣ một PPDH
phụ trợ quan trọng bên cạnh chƣơng trình giảng dạy hƣớng vào chủ đề, hƣớng vào
giáo viên (teacher - oriented, subject – centered) truyền thống. Có thể coi đây là giai
đoạn tái thiết dạy học DA và làn sóng thứ ba của việc phổ biến dạy học DA có tính
chất quốc tế. Ngày nay, DHTDA đang đƣợc áp dụng rất phổ biến trong tất cả các
cấp học ở các nƣớc tiên tiến trên thế giới. Các DA học tập đƣợc HS thực hiện ở
nhiều lĩnh vực khác nhau.
1.1.2. Phương pháp dạy học theo dự án ở Việt Nam
Ở Việt Nam, DHTDA đã đƣợc sử dụng trong đào tạo, dạy học cao đẳng và
đại học (ĐH) thông qua các đồ án tốt nghiệp các ngành học, bắt đầu là các trƣờng
ĐH kĩ thuật. Hiện nay, các hình thức bài tập lớn, tiểu luận, khóa luận thực hiện
trong các trƣờng ĐH nói chung và trong đào tạo GV đã rất quen thuộc với sinh

viên. Trong giáo dục phổ thông, vào những năm 1960 –1980, ở các trƣờng phổ
thông cũng có những hoạt động gần gũi với DHTDA. Đặc biệt trong những năm
1980, cùng với sự phát triển của phong trào hƣớng nghiệp, nhiều trƣờng đã thực
hiện các DA nhƣ DA trồng cây, DA phát triển vƣờn trƣờng. Tuy nhiên cho đến nay,
DHTDA vẫn chƣa đƣợc chú ý trong cả phạm vi đào tạo phổ thông và chƣa đƣợc sử
dụng nhƣ một PPDH phổ biến.
Một số năm gần đây, một số cơ sở đào tạo đã bƣớc đầu quan tâm đến PPDH
này. Với những ƣu điểm vƣợt trội, DHTDA đã đang thu hút nhiều nhà nghiên cứu
và DHTDA đƣợc đề cập nhiều hơn trong các tài liệu tiếng Việt với những tên gọi
khác nhau nhƣ: Đề án, DHTDA, PPDHTDA, phƣơng pháp DA. Với sự tăng cƣờng
hợp tác quốc tế, DHTDA đã đƣợc tăng cƣờng giới thiệu và sử dụng ở Việt Nam
thông qua các DA đào tạo bồi dƣỡng GV nhƣ các chƣơng trình : “Dạy học cho
tƣơng lai” của Intel (Intel Teach to the Future), “Đƣa kĩ năng CNTT vào dạy học”

9


(Partner in leaning) của Microsoft hoặc “Ứng dụng CNTT trong dạy học” (ICT in
Education) do UNESCO tổ chức đã đề ra mục đích chính là giúp GV biết sử dụng
máy vi tính, tài liệu trên internet để phát triển trí tƣởng tƣợng của HS, dẫn dắt HS
tới phƣơng pháp học tập hiệu quả trên cơ sở của DHTDA.
Trong lĩnh vực giáo dục phổ thông, cùng với việc thực hiện các DA phát
triển giáo dục, DA GDMT, DHTDA bƣớc đầu đã đƣợc áp dụng trong một số môn
học. Việc đƣa phƣơng pháp DHTDA vào dạy học và việc triển khai DA trong thực
tế đã phát triển chính thức thành một chiến lƣợc dạy học ở nhiều môn học của các
trƣờng phổ thơng thơng qua chƣơng trình bồi dƣỡng GV. Đáng chú ý là sự triển
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Hồng Bắc (2013), Vận dụng phương pháp DHTDA trong dạy học phần hóa
học phi kim chương trình hóa học THPT, luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội
2. Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Phƣơng Hồng, Cao Thị Thặng

(2010), Dạy và học tích cực, một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nxb ĐHSP,
Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng cấp THPT
mơn Hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2013), Dự án phát triển giáo viên THPT và THCN - Tài
liệu tập huấn thí điểm chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng phổ thơng, Hà Nội.
5. Lê Thạc Cán (1995), Cơ sở khoa học môi trường, Nxb Hà Nội.
6. Chương trình dạy học của Intel Việt Nam, khóa học khởi đầu (2009), phiên bản
2.0, bản quyền 2007 đã đƣợc đăng kí của tập đồn Intel. dịch giả: Công ty Intel,
Nxb tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Nguyễn Cao Cƣờng (2009), Tổ chức dạy học dự án Sử dụng năng lượng Mặt
Trời cho học sinh lớp 11, Đại học Sƣ Phạm Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới
phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông, dự án phát triển giáo dục
THPT thành phố Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2014), Lí luận dạy học hiện đại - cơ sở đổi
mới, mục tiêu nội dung và phương pháp dạy học, Nxb ĐHSP, Hà Nội.
10. Dự án Việt- Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Nxb ĐHSP, Hà Nội.

10


11.Vũ Cao Đàm (2012), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục
Việt Nam, Hà Nội,
12. Nguyễn Thị Hƣơng (2013), Vận dụng phương pháp dạy học dự án để dạy học
chuyên đề về giáo dục môi trường cho sinh viên ngành giáo dục Tiểu học, ĐHSP
Hà Nội, Hà Nội.
13. Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung, Đặng Thị Oanh (2008), “Giáo dục bảo vệ
mơi trường trong mơn hóa học trung học phổ thông, Nxb Giáo dục.
14. Đinh Thị Hồng Minh (2013), Phát triển năng lực độc lập sáng tạo cho sinh

viên đại học kĩ thuật thơng qua dạy học hóa học hữu cơ, luận án tiến sĩ khoa học
giáo dục, viện khoa học giáo dục Việt Nam .
15. Nguyễn Kim Nhụy (2012), Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án cho
môn công nghệ lớp 11 tại trường THPT Trần Văn Ơn, Tỉnh Bình Dương, luận văn
16. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học Hóa học- tập 1, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
17. Quốc hội, Luật số 38 (2005), Luật Giáo dục năm 2005, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội
thạc sĩ. trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh.
18. Hà Thị Phƣơng (2003), Giáo dục mơi trường thơng qua chương trình hóa học
lớp 11, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Tp.HCM.
19. Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2007), Tổng quan về khung các năng lực cần đạt ở
học sinh trong mục tiêu giáo dục phổ thông, ĐH Đà Nẵng, Đà Nẵng.
20. Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm ( 2009), Phương pháp dạy học hóc học - Học
phần phương pháp dạy học hóa học 2, Nxb khoa học và kĩ thuật, Hà Nội.
21. Đặng Thị Minh Thu (2009), “Phát triển năng lực chủ động tích cực học tập
của học sinh trong dạy học Hóa học thơng qua hình thức dạy học dự án”, luận văn
thạc sĩ, Trƣờng ĐH Giáo dục, ĐH Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội
22. Đỗ Hƣơng Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí
ở trường phổ thơng, Nxb ĐHSP, Hà Nội
23. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh ( chủ biên), Lê Chí Kiên,
Lê Mậu Quyền (2010), Hóa học 11nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội
24. Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh

11


( 2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT mơn Hóa học ( chu kì 2004 2007), Nxb ĐHSP, Hà Nội.
25. Denyse Tremblay (2002), Adult Education A Lifelong Journey The
Competency – Based aproach" Helping learners become autonomous".
26. Weiner, F.E. (2001), Comparative performance measurement in schols.

Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, p.17-31.

12



×