Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nâng cao hứng thú và kết quả học tập cho học sinh ở trung tâm giáo dục thường xuyên thông qua hệ thống bài tập chương amin amino axit protein

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.49 KB, 7 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHÙNG THỊ TRƯỜNG

NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH Ở
TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP
CHƯƠNG AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC

HÀ NỘI – 2015

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHÙNG THỊ TRƯỜNG

NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH Ở
TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP
CHƯƠNG AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN HÓA HỌC)
Mã số: 60.14.01.11



Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Đình Triệu

HÀ NỘI – 2015

2


MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn.........................................................................................................i
Danh mục chữ viết tắt.......................................................................................ii
Mục lục............................................................................................................iii
Danh mục bảng............................................................................................. viii
Danh mục hình.................................................................................................ix
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........... 6
1.1. Hứng thú học tập........................................................................................6
1.1.1. Hứng thú và hứng thú học tập.................................................................6
1.1.2. Tầm quan trọng và biện pháp nâng cao hứng thú đối với hoạt động học
tập

.......................................................................................................... 6

1.2. Kết quả học tập của học sinh. ................................................................... 8
1.2.1. Khái niệm kết quả học tập của học sinh. ............................................... 8
1.2.2. Mục đích đánh giá kết quả của học sinh..........................................................9
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập môn Hoá học của học sinh.
……………………………………………………………………………….10
1.3. Một vài vấn đề về dạy và học môn Hóa học ở Trung tâm Giáo dục

thường xuyên………………………………………………………………...12
1.3.3. Những khó khăn khi giảng ở Trung tâm GDTX ……………………..12
1.3.2. Những biểu hiện về học tập của học sinh…………………………..…13
1.3.3. Nguyên nhân học sinh học yếu ……………………………………...14
1.4. Phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao hứng thú và kết quả học tập hóa
học cho HS ở Trung tâm GDTX…………………………………………….16
1.5. Bài tập hóa học…………………………………………………….……19
1.5.1. Khái niệm……………………………………………………………..19
1.5.2. Tác dụng của bài tập hóa học trong dạy và học Hóa học……………..20

3


1.5.3. Vị trí của bài tập hóa học trong quá trình dạy học Hóa học ………….22
1.5.4. Xu hướng phát triển bài tập hóa học………………………….………22
1.5.5. Yêu cầu của một bài tập hoá học ………………………………..……23
1.6. Thực trạng sử dụng hệ thống bài tập hóa học vào dạy học ở Trung tâm
GDTX………………………………………………………………..………23
1.6.1. Mục đích và phương pháp điều tra……………………………………23
1.6.2. Kết quả điều tra……………………………………………………….24
TIỂU KẾT CHƯƠNG I……………………………………………………32
CHƯƠNG 2: TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
CHƯƠNG AMIN - AMINOAXIT - PROTEIN HOÁ HỌC 12 ………. 33
2.1. Tổng quan chương: Amin - Aminoaxit - Protein…………….....………33
2.1.1. Amin (1 tiết) ………………………………………………………….33
2.1.2. Amino axit (2 tiết) ……………………………………................……33
2.1.3. Peptit và protein (2 tiết) …………………………........………………33
2.1.4. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein (1 tiết)
………………………………………………………………………….……33
2.2. Một số điểm lưu ý khi giảng dạy chương Amin - Amino axit - Protein”

……………………………………………………………………………….33
2.2.1. Mục tiêu của chương ………………………………………..........… 33
2.2.2. Giảng dạy về Amin……………………………………................……35
2.2.3. Giảng dạy về Amino axit………………………………….......………36
2.2.4. Giảng dạy về peptit và protein………………………………...……...36
2.2.5. Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt……………………...........................37
2.3. Cơ sở tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập cho HS ở Trung tâm
GDTX…………………………………………………………….............… 39
2.3.1. Theo cấu trúc chương trình sách giáo khoa………………...........……39
2.3.2. Theo năng lực nhận thức của học sinh ……………….................……39
2.3.3. Theo dạng bài tập …………………………………................………39

4


2.4. Nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học cho HS
Trung tâm GDTX……………………………………………………………39
2.4.1. Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học ..............39
2.4.2. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính chính xác, khoa học......................39
2.4.3. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng ..................40
2.4.4. Hệ thống bài tập phải phù hợp với mức độ nhận thức.............................40
2.4.5. Hệ thống bài tập phải mở rộng kiến thức, vốn hiểu biết của HS...........40
2.4.6. Hệ thống bài tập phải phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện kỹ
năng hóa học cho HS………………………………………….......................41
2.5. Quy trình lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập……………………....41
2.6. Hệ thống câu hỏi và bài tập chương Amin - Amino axit - Protein theo
mức độ nhận thức ……………………………………………..……………42
2.6.1. Các bài t

pc




bi

t

......................................................................42
2.6.2. Các bài tập dạng hiểu………………………………………….............47
2.6.3. Các bài tập dạng vận dụng………………………………………….....54
2.7. Áp dụng hệ thống bài tập vào giảng dạy các bài cụ thể trong chương amin,
amino axit và protein………………………………………….......................67
2.7.1. Giáo án số 1: Bài 9: Amin…………………………….....……………67
2.7.2. Giáo án số 2: Bài 10: Amino axit……………………………………79
2.7.3. Giáo án số 3: Bài 11: Peptit và protein …………………….................88
2.7.4. Giáo án số 4: Bài 12. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino
axit và protein. ………………………………………………………………97
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2…………………………………………..............102
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM……………………..............103
3.1. Mục đích thực nghiệm…………………………………............………103
3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm ……………………………………....……103
3.3. Phương pháp thực nghiệm…………………………………………......103
3.3.1. Chọn đối tượng, địa bàn thực nghiệm và thời gian thực nghiệm ......103

5


3.3.2. Chọn bài thực nghiệm………………………………………….........103
3.3.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm………………………………….…104
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm…………………………………………105

3.4.1. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm……………….............……105
3.4.2. Kết quả thực nghiệm……………………………...........……………105
3.4.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm………………………….……………111
3.4.3.1. Nhận xét định tính…………………………………………............111
3.4.3.2. Nhận xét định lượng………………………………………….........112
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3……………………………………..............……113
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………….……114
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………..............…115
PHỤ LỤC……………………………………………………………….....117

6


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Căn cứ vào tình hình quốc tế, trong nước, yêu cầu phát triển giáo dục,
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã khẳng
định:“Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn
hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế”. Quan điểm
chỉ đạo đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo về đổi mới phương
pháp dạy và học: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo
hướng hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến
thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi
nhớ máy móc. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập
đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy
mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”
Đối với bộ môn Hoá học, một trong những phương pháp dạy học tích
cực là sử dụng bài tập hoá học trong hoạt động dạy và học ở trường phổ thông.
Bài tập hoá học đóng vai trò vừa là nội dung, vừa là phương tiện để chuyển
tải kiến thức, phát triển tư duy và phát triển kỹ năng thực hành bộ môn một

cách hiệu quả nhất. Bài tập hoá học không chỉ củng cố nâng cao kiến thức,
vận dụng kiến thức mà còn là phương tiện để tìm tòi, hình thành kiến thức
mới. Rèn luyện tính tích cực, trí thông minh sáng tạo cho học sinh, giúp các

7



×