Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phát triển nguồn lực tài liệu xám tại thư viện trung ương quân đội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (715.75 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------------

BÙI THỊ THÚY HẰNG

PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC TÀI LIỆU XÁM
TẠI THƯ VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------------

BÙI THỊ THÚY HẰNG

PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC TÀI LIỆU XÁM
TẠI THƯ VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI
Chuyên ngành:
Mã số:

Khoa học Thông tin - Thư viện
60320203

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN

Người hướng dẫn khoa học: TS. Tạ Bá Hưng



XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG

Giáo viên hướng dẫn

Chủ tịch Hội đồng chấm Luận văn
thạc sĩ khoa học

TS. Tạ Bá Hưng

PGS.TS. Trần Thị Minh Nguyệt

Hà Nội - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân,
được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Tạ Bá Hưng.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình./.
HỌC VIÊN

Bùi Thị Thúy Hằng


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ, dạy dỗ
của các thầy cô ở khoa Sau Đại học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn và các thầy cô đã tham gia giảng dạy lớp Cao học K7 Khoa học Thư viện, niên

khóa 2012 - 2014. Đặc biệt là sự giúp đỡ của TS. Tạ Bá Hưng, người hướng dẫn
khoa học, đã tận tình hướng dẫn, góp ý, định hướng nội dung và phương pháp
nghiên cứu từ lúc chuẩn bị đề cương đến khi hoàn thành luận văn.
Tác giả cũng nhận được sự giúp đỡ quý báu, nhiệt tình của Ban giám đốc,
các cán bộ đang công tác tại Thư viện Quân đội, đã cung cấp cho tác giả nhiều tư
liệu quan trọng cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thiện luận văn.
Bên cạnh đó, gia đình và bạn bè đã hỗ trợ về nhiều mặt trong suốt thời gian tham
gia học tập và nghiên cứu.
Nhân dịp này, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với quý
thầy cô, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn.
Do khả năng có hạn, nên những thiếu sót của luận văn là điều không thể
tránh khỏi. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và bạn bè
đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
HỌC VIÊN

Bùi Thị Thúy Hằng


XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG


PGS.TS. Trần Thị Minh Nguyệt


MỤC LỤC
MỤC LỤC......................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ 3
DANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................... 4
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ............................................................................. 5
MỞ ĐẦU ...........................................................................................................6
CHƢƠNG 1: TÀI LIỆU XÁM TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA
THƢ VIỆN QUÂN ĐỘI ............................................................................... 14
1.1. Những vấn đề chung về tài liệu xám .................................................... 14
1.1.1. Khái niệm tài liệu xám .......................................................................... 14
1.1.2. Đặc điểm của tài liệu xám .................................................................... 15
1.1.3. Các dạng tài liệu xám ........................................................................... 16
1.1.4. Vai trò của tài liệu xám ......................................................................... 17
1.1.5. Tiêu chí đánh giá tài liệu xám............................................................... 19
1.2. Thư viện Quân đội và nhu cầu về tài liệu xám tại Thư viện ............. 20
1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển ........................................................ 20
1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ ........................................................................ 24
1.2.3. Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực ....................................................... 27
1.2.4. Nguồn lực thông tin .............................................................................. 31
1.2.5. Đặc điểm ngƣời dùng tin và nhu cầu tin về tài liệu xám tại Thƣ viện . 34
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BỔ SUNG, XỬ LÝ, TỔ CHỨC
BẢO QUẢN, KHAI THÁC VÀ PHỔ BIẾN TÀI LIỆU XÁM TẠI
THƯ VIỆN QUÂN ĐỘI ............................................................................... 46
2.1. Đặc điểm nguồn tài liệu xám tại Thƣ viện Quân đội.......................... 46
2.1.1. Tài liệu truyền thống ............................................................................. 46
2.1.2. Tài liệu điện tử ...................................................................................... 48

2.2. Công tác bổ sung, xử lý, tổ chức bảo quản, khai thác và phổ biến
tài liệu xám tại Thƣ viện Quân đội............................................................... 49
2.2.1. Công tác bổ sung tài liệu xám............................................................... 50
2.2.2. Công tác xử lý tài liệu xám ................................................................... 55
2.2.3. Công tác lƣu trữ và bảo quản tài liệu xám ............................................ 68
2.2.4. Tổ chức khai thác và phổ biến tài liệu xám .......................................... 69
1


2.3. Đánh giá công tác bổ sung, xử lý, tổ chức bảo quản, khai thác và
phổ biến tài liệu xám tại Thƣ viện Quân đội.............................................. 77
2.3.1. Những mặt đã làm đƣợc ....................................................................... 77
2.3.2. Những mặt còn tồn tại .......................................................................... 81
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI LIỆU XÁM VÀ
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC
NGUỒN TÀI LIỆU XÁM TẠI THƢ VIỆN QUÂN ĐỘI ......................... 88
3.1. Xây dựng chính sách tăng cƣờng nguồn tài liệu xám ........................ 88
3.1.1. Nâng cao nhận thức của các cấp lãnh đạo về vai trò của tài liệu xám . 88
3.1.2. Xây dựng chính sách bổ sung tài liệu xám ........................................... 89
3.1.3. Xây dựng cơ chế quản lý và tăng cƣờng kinh phí cho các hoạt động
về tài liệu xám ................................................................................................. 90
3.2. Nâng cao chất lƣợng tổ chức quản lý và khai thác nguồn
tài liệu xám..................................................................................................... 92
3.2.1. Nâng cao chất lƣợng xử lý tài liệu xám ................................................ 92
3.2.2. Công tác quản lý tài liệu xám ............................................................... 93
3.2.3. Tổ chức cung cấp, phục vụ tài liệu xám ............................................... 96
3.3. Phát triển nguồn tài liệu xám số hóa.................................................... 98
3.4. Giải pháp hỗ trợ cho công tác tổ chức quản lý và khai thác nguồn
tài liệu xám................................................................................................... 101
3.4.1. Trang bị hạ tầng công nghệ thông tin Thƣ viện ................................. 101

3.4.2. Hỗ trợ tài chính tăng cƣờng cơ sở vật chất ......................................... 102
3.4.3. Đào tạo và nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm và trình độ
nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ chuyên trách ................................................. 103
3.4.4. Đào tạo ngƣời dùng tin ....................................................................... 105
3.4.5. Đẩy mạnh công tác Marketing về tài liệu xám ................................... 106
KẾT LUẬN .................................................................................................. 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 112
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 115

2


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VIẾT ĐẦY ĐỦ

KÝ HIỆU VIẾT TẮT
CNTT

Công nghệ thông tin

CSDL

Cơ sở dữ liệu

Dublin Core

Dublin Core Metadata Element Initiative
Bộ yếu tố siêu dữ liệu

ĐKCB


Đăng ký cá biệt

ISBD

International Standard Bibliography Description
Quy tắc mô tả thư mục quốc tế

KLTN

Khóa luận tốt nghiệp

LAN

Local Area Network
Mạng cục bộ

MARC21

Machine Readable Cataloging 21
Khổ mẫu biên mục đọc máy 21

NDT

Ngƣời dùng tin

NCT

Nhu cầu tin


OPAC

Online Public Access Catalog
Mục lục truy cập công cộng trực tuyến

TCCT

Tổng cục Chính trị

TLĐT

Tài liệu điện tử

TLX
TT – TV

Tài liệu xám
Thông tin – Thƣ viện

TVQĐ

Thƣ viện Quân đội

XLTL

Xử lý tài liệu

3



DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Thƣ viện Quân đội ............................. 28
Hình 1.2: Sơ đồ minh họa thành phần nguồn lực thông tin tại TVQĐ ....... 33
Hình 2.1: Giao diện biểu ghi nhập tài liệu theo khổ mẫu MARC21 ........... 65
Hình 2.2: Giao diện biểu ghi nhập tài liệu theo chuẩn Dublincore ............. 68
Hình 2.3: Giao diện Thƣ viện số Dilib Bookeye ......................................... 69
Hình 2.4: Giao diện tra cứu OPAC.............................................................. 73
Hình 2.5: Giao diện tra cứu tài liệu số......................................................... 74

4


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 1.1: Thống kê vốn tài liệu của TVQĐ tính đến tháng 6/2015 ........ 33
Biểu đồ 1.1: Cơ cấu vốn tài liệu của TVQĐ ............................................ 34
Bảng 1.2: Thành phần các đối tƣợng NDT tại TVQĐ ............................. 35
Biểu đồ 1.2: Thành phần các đối tƣợng NDT tại TVQĐ ......................... 36
Bảng 1.3: Mức độ nhu cầu sử dụng tài liệu xám...................................... 39
Biểu đồ 1.3: Mức độ nhu cầu sử dụng tài liệu xám ................................. 40
Bảng 1.4: Tần suất sử dụng tài liệu xám .................................................. 40
Biểu đồ 1.4: Tần suất sử dụng tài liệu xám .............................................. 41
Bảng 1.5: Mục đích sử dụng nguồn tài liệu xám của NDT TVQĐ ......... 42
Biểu đồ 1.5: Mục đích sử dụng nguồn tài liệu xám của NDT TVQĐ ..... 42
Bảng 1.6: Các lĩnh vực có nhu cầu tài liệu xám ....................................... 43
Biểu đồ 1.6: Các lĩnh vực có nhu cầu tài liệu xám................................... 43
Bảng 2.1: Thống kê nguồn tài liệu xám truyền thống .............................. 46
Bảng 2.2: Thống kê vốn tài liệu xám theo nội dung tri thức ................... 47
Bảng 2.3: Thống kê nguồn tài liệu xám dạng điện tử .............................. 49
Bảng 2.4: Thống kê số lƣợng bổ sung tài liệu xám từ năm 2011
đến tháng 6/2015 ...................................................................................... 55

Bảng 2.5: Đánh giá chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ................................... 81
Bảng 2.6: Những khó khăn gặp phải trong khi sử dụng nguồn
tài liệu xám ............................................................................................... 85
Bảng 2.7: Mức độ đáp ứng nhu cầu tài liệu xám ..................................... 86
Bảng 3.1: Hình thức tổ chức kho.............................................................. 94

5


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Hoàng Anh (2009), Công tác thu thập, xử lý và tổ chức phục
vụ tài liệu xám tại Thư viện Quân đội, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2014), Thông tư số 14/2014/TT – BKHCN
quy định về việc thu thập, đăng ký, lưu giữ và công bố thông tin về
nhiệm vụ khoa học và công nghệ, Hà Nội.
3. Nguyễn Mai Chi (2011), Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý nguồn tài
liệu nội sinh đáp ứng phương thức đào tạo theo tín chỉ tại Trường Đại
học Bách khoa Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Thông tin – Thƣ
viện, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.
4. Chính phủ (2014), Nghị định số 11/2014/NĐ-CP về Hoạt động Thông
tin Khoa học và Công nghệ, Hà Nội.
5. Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
6. Nguyễn Tiến Đức (2005), Xây dựng thƣ viện điện tử và vấn đề số hóa
tài liệu ở Việt Nam, Tạp chí Thông tin và tư liệu, (số 2), tr. 14 – 18.
7. Mai Hà (2006), Thông tin khoa học và công nghệ trong xã hội thông
tin, Tạp chí Thông tin và phát triển, (số 1), tr. 7 – 9.
8. Lê Thị Hiền (2011), Quản lý và khai thác tài liệu nội sinh tại Đại học
Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học Thông tin – Thƣ viện, Trƣờng

Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Huệ (2007), Nguồn tin nội sinh của các viện nghiên cứu
khoa học, Tạp chí Thông tin và phát triển, (số 2), tr.8.
10. Nguyễn Hữu Hùng (2005), Vấn đề phát triển và chia sẻ nguồn tin số
hóa tại Việt Nam, Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ, (số 4), tr.
46 – 49.
112


11. Nguyễn Hữu Hùng (2006), Cách nhìn hệ thống trong quản lý các
nguồn tài liệu khoa học nội sinh ở Việt Nam, Tạp chí Thông tin và Tư
liệu, (số 3), tr. 1 – 6.
12. Hoàng Thúy Liễu (2012), Tài liệu nội sinh, Bản tin thư viện – công
nghệ thông tin tháng 5/2012.
13. Trƣơng Đại Lƣợng (2010), Marketing trong hoạt động thông tin – thƣ
viện, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (số 1), tr. 20 – 26.
14. Brians Mathiews (2006), Một số nguồn tin tài liệu xám trên Internet,
Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (số 4), tr. 29 – 32.
15. Nguyễn Viết Nghĩa (1999), Một số vấn đề xung quanh việc thu thập,
khai thác tài liệu xám, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (số 4), tr. 10 – 14.
16. Nguyễn Thị Minh Ngọc (2009), Nguồn tin nội sinh phục vụ nhiệm vụ
đào tạo và nghiên cứu khoa học của trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội,
Bản tin GDTX&TC, (số 22), tr.15 – 19.
17. Bùi Thị Minh Tâm (2006), Tổ chức, quản lý, khai thác và phổ biến nguồn
thông tin nội sinh tại trường Đại học Công Đoàn, Luận văn thạc sĩ khoa
học Thông tin – Thƣ viện, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.
18. Đoàn Phan Tân (2006), Thông tin học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
19. Linh Thị Thắm (2012), Nghiên cứu nhu cầu tin của người dùng tin tại
Thư viện Quân đội, Luận văn thạc sĩ khoa học Thông tin – Thƣ viện,
Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.

20. Lê Đức Thắng (2009), Quy trình tổ chức số hóa tài liệu thƣ viện, Tạp
chí Thƣ viện Việt Nam, (số 3), tr. 24 – 29.
21. Bùi Loan Thùy (2007), Kinh nghiệm số hóa tài liệu và xây dựng
CSDL toàn văn của Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Đại học
KHXH&NV TP. HCM, Hội thảo Khoa học: “Tiếp cận xây dựng Thư
viện số ở Việt Nam: Hiện trạng và vấn đề”, Hà Nội ngày 18 –
19/10/2007.
113


22. Thạch Thị Tuyến (2012), Quản lý nguồn tài liệu nội sinh tại Trung tâm
học liệu trƣờng Đại học Cần Thơ, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (số 5), tr.
57 – 62.
23. Thƣ viện Quân đội (2002), Thư viện Quân đội và hệ thống thư viện
toàn quân – 50 năm xây dựng và phát triển, Kỷ yếu, Hà Nội.
24. Thƣ viện Quân đội (1012), Công tác Thư viện – Thông tin trong Quân
đội Nhân dân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.
25. Đặng Thị Trang (2013), Tổ chức và quản lý nguồn tài liệu nội sinh tại
trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Luận văn thạc sĩ khoa học Thông
tin – Thƣ viện, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.
26. Lê Thanh Tú (2011), Nguồn tin nội sinh tại trường Đại học Hà Nội,
Luận văn thạc sĩ khoa học Thông tin – Thƣ viện, Trƣờng Đại học Văn
hóa Hà Nội, Hà Nội.
27. Trần Mạnh Tuấn (2005), Nguồn tin nội sinh của trƣờng đại học thực
trạng và giải pháp phát triển, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (số 3), tr. 10
– 11.
28. Trần Mạnh Tuấn (2007), Vấn đề quản lý, khai thác nguồn tin khoa học
nội sinh, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, (số 8), tr. 27 – 32.
29. Trần Thị Thanh Vân (2008), Nghiên cứu hoàn thiện công tác tổ chức
quản lý nguồn tài liệu xám của Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng

phương thức đào tạo theo tín chỉ, Luận văn thạc sĩ khoa học Thông tin
– Thƣ viện, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.
30. Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa Thông tin,
Hà Nội.

114



×