Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Đảng lãnh đạo quan hệ kinh tế của việt nam với nhật bản từ năm 1996 đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.71 KB, 21 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
===========

LƢƠNG THỊ VÂN

ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUAN HỆ KINH TẾ
CỦA VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN
TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
===========

LƢƠNG THỊ VÂN

ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUAN HỆ KINH TẾ
CỦA VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN
TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2010

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã ngành: 60220315

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Lê Văn Thịnh



HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, tôi đã hoàn thành luận văn tốt
nghiệp với đề tài: Đảng lãnh đạo quan hệ kinh tế của Việt Nam với Nhật Bản
từ năm 1996 đến năm 2010. Tôi xin cam đoan đây là kết quả của quá trình
làm việc nghiêm túc và khoa học của bản thân tôi dựa trên những nguồn tài
liệu đáng tin cậy và có tham khảo các bài viết của các tác giả đi trước.
Hà Nội, ngày 30/11/2015
Học viên

Lương Thị Vân


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới
thầy giáo, PGS.TS. Lê Văn Thịnh – người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt
thời gian tôi làm luận văn
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo, đặc biệt là các thầy cô
trong khoa Lịch sử - Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn – Đại học Quốc
gia Hà Nội đã giảng dạy tôi trong thời gian tôi học tập tại trường.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè – những người đã luôn
bên cạnh, là nguồn động viên, giúp đỡ tôi để tôi có thể hoàn thành luận văn.
Mặc dù đã hết sức cố gắng, song luận văn cũng không tránh khỏi những hạn
chế, thiếu sót. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp, bổ sung từ phía thầy cô,
bạn bè và những người quan tâm đến đề tài để giúp tôi hoàn thành luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2015

Học viên

Lương Thị Vân


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ADB

: Ngân hàng phát triển châu Á

APEC

: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương

ASEAN

: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

EU

: Liên minh châu Âu

FDI

: Đầu tư trực tiếp nước ngoài

JETRO

: Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản


JICA

: Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản

GDP

: Tổng kim ngạch quốc nội

KEIDAREN : Liên đoàn các tổ chức kinh tế Nhật Bản
KNXNK

: Kim ngạch xuất nhập khẩu

NK

: Nhập khẩu

ODA

: Viện trợ phát triển chính thức

TBCN

: Tư bản chủ nghĩa

USD

: Đô la Mỹ


XHCN

: Xã hội chủ nghĩa

XK

: Xuất khẩu

XNK

: Xuất nhập khẩu

WB

: Ngân hàng thế giới

WTO

: Tổ chức thương mại thế giới


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 9
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................... 9
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề...................................................................... 10

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu............... Error! Bookmark not defined.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................ Error! Bookmark not defined.
5. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
6. Đóng góp của luận văn.................................. Error! Bookmark not defined.
7. Bố cục của luận văn....................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG CỦNG CỐ QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT
NAM VỚI NHẬT BẢN CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2000
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Những nhân tố tác động tới quan hệ kinh tế Việt Nam với Nhật Bản
Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Bối cảnh quốc tế và nhu cầu phát triển của Việt Nam, Nhật Bản Error!
Bookmark not defined.
1.1.2 Thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam với Nhật Bản trước năm 1996.
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Chủ trƣơng và sự chỉ đạo của Đảng trong quan hệ kinh tế Việt Nam
với Nhật Bản từ năm 1996 đến năm 2000 ....... Error! Bookmark not defined.


1.2.1 Chủ trƣơng củng cố quan hệ kinh tế Việt Nam với Nhật Bản... Error!
Bookmark not defined.
1.2.2 Quá trình chỉ đạo thực hiện .................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 1: ............................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ CỦA
VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 ........ Error!
Bookmark not defined.
2.1. Chủ trƣơng và sự chỉ đạo của Đảng trong quan hệ kinh tế Việt Nam
với Nhật Bản từ năm 2001 đến năm 2005. ...... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Chủ trương phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam với Nhật Bản . Error!
Bookmark not defined.
2.2. Chủ trƣơng và sự chỉ đạo của Đảng trong quan hệ kinh tế Việt Nam

với Nhật Bản từ năm 2006 đến năm 2010 ....... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Chủ trương phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam với Nhật Bản . Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Quá trình chỉ đạo thực hiện .................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2: ............................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆMError!

Bookmark

not defined.
3.1. Một số nhận xét .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Ưu điểm..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Hạn chế ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Một số kinh nghiệm chủ yếu ..................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................ Error! Bookmark not defined.



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1.Danh sách 5 bạn hàng thương mại lớn nhất của Việt Nam ...... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 1.2: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Nhật Bản (1973-1991).
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.3: Kim ngạch XNK Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 1996-2000 Error!
Bookmark not defined.
Bảng 1.4: Sự thay đổi giá trị thương mại hai chiều giữa Việt Nam – Nhật Bản
1996-2000........................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.5. Viện trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam giai đoạn 1996-2000
......................................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 1.6: Đầu tư trực tiếp của Nhật vào Việt Nam 1996-2000 .............. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.1. ODA của Nhật Bản dành cho Việt Nam giai đoạn 2001-2005Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.2. Kim ngạch XNK hàng hóa Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 20062010 ................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3. Viện trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản cho Việt Nam
2006-2010........................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4. Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam 2006-2010 ....... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.5. Danh sách các quốc gia đứng đầu trong đầu tư trực tiếp vào Việt
Nam tính tới ngày 19/12/2008 ........................ Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Những năm qua, kinh tế đối ngoại được ví như một mắt xích quan trọng
trong guồng máy của nền kinh tế Việt Nam. Nó đang đóng vai trò quan trọng, nhất
là trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay. Qua hoạt động kinh tế đối ngoại
không những góp phần đắc lực vào quá trình thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế mà còn
mở rộng quan hệ giao lưu, hợp tác quốc tế về các lĩnh vực khác. Kinh tế đối ngoại
đã và đang trở thành nhân tố tích cực góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, nâng
cao năng lực cạnh tranh, làm cho toàn bộ nền kinh tế năng động hơn.
Bước vào thập kỉ 90 thế kỉ XX, xu thế hợp tác và đối thoại ngày càng phát
triển, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước đang ngày càng trở nên mạnh mẽ trên
phạm vi toàn cầu và khu vực. Trong bối cảnh đó, châu Á – Thái Bình Dương nổi
lên là một khu vực rất quan trọng cả về chính trị và kinh tế, thu hút sự quan tâm
ngày càng lớn của các nước lớn.
Nhật Bản vốn là cường quốc kinh tế thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai,
song cũng do tình trạng suy thoái trong thập niên 90 – thập niên mất mát của nền
kinh tế Nhật mà vị trí, vai trò kinh tế của Nhật đang bị thách thức, trong khi đó nền

kinh tế Trung Quốc đang ngày càng hùng mạnh.
Khi chiến tranh lạnh kết thúc, Nhật Bản đã có sự điều chỉnh chính sách đối
ngoại, quay trở lại với châu Á, chủ động hơn trong quan hệ đối ngoại, đặc biệt là ở
Đông Nam Á. Trên thực tế, Nhật Bản muốn phát triển và khẳng định vai trò kinh tế
và chính trị của mình thì phải tạo ra được quan hệ hợp tác, hòa bình chặt chẽ với
ASEAN. Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995, có quy mô dân số lớn thứ hai
trong ASEAN và có tiềm năng phát triển. Hợp tác với Việt Nam, Nhật không
những có điều kiện khai thác các tiềm năng của Việt Nam mà qua đó nâng cao uy
tín, vai trò của mình trong khu vực.
10


Đối với Việt Nam, sau 10 năm tiến hành đường lối đổi mới toàn diện và thu
được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng, Việt Nam đã chuyển sang
thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong lĩnh vực kinh
tế đối ngoại, công cuộc đổi mới đã đưa đất nước chuyển sang giai đoạn chủ động
hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới. Để đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ngoài việc phát huy nội lực phải dựa vào sự hợp tác với nước ngoài,
nhất là những quốc gia đã có trình độ phát triển cao như Nhật Bản.
Hợp tác kinh tế giữa Việt Nam – Nhật Bản kể từ sau khi chiến tranh lạnh kết
thúc đã có bước phát triển mới. Quan hệ hợp tác không chỉ dừng lại ở các hoạt
động mậu dịch, tài trợ ODA mà các hoạt động đầu tư trực tiếp đã được thực hiện
và phát triển nhanh. Tuy nhiên, quy mô quan hệ kinh tế Việt – Nhật còn rất khiêm
tốn so với khả năng và nhu cầu của hai nền kinh tế. Trong tình hình hiện nay, trước
đòi hỏi cấp bách của hoạt động xuất nhập khẩu, nhu cầu mở rộng quan hệ thương
mại và đầu tư Việt Nam – Nhật Bản, tôi chọn vấn đề: “Đảng lãnh đạo quan hệ
kinh tế của Việt Nam với Nhật Bản từ năm 1996 đến năm 2010” làm đề tài luận
văn thạc sỹ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam của mình. Qua việc
nghiên cứu đề tài có thể đưa ra những kết luận khoa học về ưu điểm, hạn chế và
đúc rút một số kinh nghiệm góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế hai nước ngày càng

hiệu quả đáp ứng yêu cầu phát triển trong hoàn cảnh mới.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Việt Nam và Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 21/7/1973. Từ đó đến
nay, quan hệ giữa hai nước ngày càng sâu rộng và bền chặt. Trên cơ sở phát triển
mạnh mẽ của quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trên tất cả các lĩnh vực trong thời gian
qua, đặc biệt kể từ khi hai nước thiết lập khuôn khổ quan hệ đối tác chiến lược năm
2009, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản bước lên tầm cao mới: Quan hệ đối tác chiến
lược sâu rộng vì hòa bình và phồn vinh ở châu Á.

11


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Vân Anh, Bước phát triển mới trong quan hệ Việt – Nhật, Thời báo Kinh tế
Việt Nam, số 212 ngày 24/10/2006.

2.

Mai Văn Bảo, Kinh tế Đông Bắc Á: Đặc điểm và xu hướng biến đổi, Nghiên
cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 4 (58), tháng 8/2005.

3.

Nguyễn Đình Bin (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.

4.


Ban tư tưởng – văn hóa Trung ương, Vụ tuyên truyền và hợp tác quốc tế
(2000), Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội.

5.

Ban tư tưởng – văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết
Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.

6.

Ban Tư tưởng – văn hóa Trung ương, Vụ tuyên truyền và hợp tác quốc tế
(2004), Thế giới, khu vực và một số nước lớn bước vào năm 2004, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.

7.

Đỗ Đức Bình, Nguyễn Đông Hải (2003), Huy động và sử dụng nguồn vốn
ODA của Nhật Bản tại Việt Nam: thực trạng và giải pháp, Tạp chí Nghiên
cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 6 (48).

6.

Lê Thanh Bình (2002), Kinh tế đối ngoại trong bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7.

Ngô Xuân Bình (2000), Chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ sau Chiến

tranh lạnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

8.

Bộ Kế hoạch và đầu tư, Kế hoạch sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính
thức (ODA) giai đoạn 2001-2005.

9.

Bộ Ngoại giao (1995), Hội nhập và giữ vững bản sắc, Nxb Chính trị quốc gia,
12


Hà Nội.
10. Bộ Ngoại giao (2000), Ngoại giao Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Bộ Ngoại giao (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hóa,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Bộ Ngoại giao (2008), Biên niên ngoại giao Việt Nam 20 năm đổi mới (19862006), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
13. Ngọc Doanh, Vốn ODA của Nhật Bản phát huy tốt hiệu quả, Đầu tư, ngày
16/10/2006.
14. Nguyễn Duy Dũng (2005), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, quá khứ, hiện tại
và tương lai, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
15. Nguyễn Duy Dũng, ODA của Nhật Bản đối với các nước ASEAN: Hướng về
nguồn lực con người, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 3/2006.
16. Luận Thùy Dương, Tiến trình xây dựng cộng đồng Đông Á: Động lực và trở
ngại, Nghiên cứu Quốc tế, số 64, tr 29-31.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

VI, Nxb Sự thật, Hà Nội
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa
nhiệm kỳ (khóa VII), Lưu hành nội bộ
21.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội.

22.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp
13


hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
23.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các Nghị quyết của Trung ương Đảng
1996 – 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

24.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

25.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

26.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời
kỳ đổi mới (khóa VI, VII, VIII, IX, X) (phầnII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.

27. Đỗ Đức Định (1996), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản đang phát triển,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
28. Đỗ Đức Định(1995), Viện trợ phát triển của Nhật Bản cho Việt Nam, Tạp chí
Những vấn đề kinh tế thế giới, số 5 tháng 10.
29. Nguyễn Thanh Đức, Nhật Bản – thị trường mở cho xuất khẩu hàng hóa may
mặc của Việt Nam, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 5 (53), tháng 102004.
30. E.O.Reischauer (1994), Nhật Bản – Quá khứ và hiện tại, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội.
31. Hồng Hà (tháng 12-1992), Tình hình thế giới và chính sách đối ngoại của ta,
Tạp chí Cộng sản, tr. 12.
32. Vũ Văn Hà, Vai trò của Nhật Bản với Đông Nam Á nhìn từ triển vọng của sự
điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật Bản, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số
2 (50), tháng 4/2004.
33. Vũ Văn Hà (chủ biên) (2000), Quan hệ kinh tế Nhật Bản – Việt Nam trong
những năm 90 và triển vọng của nó, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
14


34. Vũ Văn Hà (2003), Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Nhật Bản trong bối cảnh toàn
cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội.
35. Hà Hồng Hải (1993), Nhật Bản sau chiến tranh lạnh: cơ may và thách thức,
Tạp chí nghiên cứu quan hệ quốc tế, số 3, tr. 24-31.

36. Nguyễn Văn Hảo (2006), Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam, thực
trạng và giải pháp, Tạp chí kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 10, tr. 2123.
37. Vũ Hằng (6-1991), Làm sống lại học thuyết Fukuda, Tạp chí quan hệ quốc tế
38. Nguyễn Thanh Hiền (2003), Quan hệ Việt Nhật trong thời kỳ hậu Chiến tranh
lạnh, những dấu ấn ngoại giao đậm nét, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và
Đông Bắc Á, số 4 (46).
39. Vũ Quang Hiển (2001), “Quá trình đổi mới chính sách đối ngoại của Đảng
Cộng sản Việt Nam (1986 – 2000)”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà
Nội (số 3), tr.17 – 25.
40. Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (chủ biên) (2004), Quan hệ kinh tế Việt Nam –
Nhật Bản trong bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
41. Hoàng Thị Minh Hoa (2008), Chính sách đối ngoại Đông Nam Á của Nhật
Bản và ảnh hưởng của nó đối với ba nước Đông Dương giai đoạn sau Chiến
tranh lạnh, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 6
42. Hoàng Thị Minh Hoa (2010), Nhật Bản với sự phát triển kinh tế - xã hội của
Việt Nam, Lào và Campuchia trong giai đoạn hiện nay, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
43. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Hà Nội, Khoa Quan hệ
Quốc tế (2001), Tập bài giảng quan hệ quốc tế và đường lối đối ngoại, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
44.

Học viện ngoại giao (2009), Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển,
15


Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
45.

Hoàng Hồ, Ngành dệt may Việt Nam trước ngưỡng cửa hội nhập, Tạp chí

Công nghiệp kỳ 1, tháng 9/2006.

46. Nguyễn Mạnh Hùng (tháng 7-2009), Đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa
bình, hợp tác và phát triển, Tạp chí Đối ngoại, số 2, tr. 4-5.
47. JBIC, Hướng dẫn chuẩn bị các dự án vay vốn ODA của Nhật Bản.
48. Phùng Thị Vân Kiều (2012), Phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật
Bản tương xứng với tầm quan hệ đối tác chiến lược, Tạp chí Nghiên cứu
Đông Bắc Á, số 1 (131), tr.21-32
49. Kimura Hiroshi, Furuta Motoo, Nguyễn Duy Dũng (chủ biên) (2005), Những
bài học về quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, Nxb Thống kê, Hà Nội.
50. Dương Hải Lan (1992), Quan hệ của Nhật Bản với các nước Đông Nam Á sau
chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1975), Viện châu Á – Thái Bình Dương,
Hà Nội.
51. Phương Liên, Nhật Bản chuyển hướng đầu tư từ Trung Quốc sang Việt Nam,
Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 5 (59), tháng 10-2005.
52. Hà Linh, Đối tác bền vững Việt - Nhật, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 209,
ngày 19/10/2006.
53. Hiểu Long, Việt Nam địa điểm đầu tư hiệu quả - Nhật Bản đánh giá cao môi
trường kinh doanh và đầu tư tại Việt Nam, Đầu tư, ngày 16/10/2006.
54. Quang Lợi (1999), “Động lực mới của quan hệ toàn diện Việt – Trung”, Báo
Phụ nữ, ngày 20 – 12.
55. Lưu Văn Lợi (2004), Ngoại giao Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội.
56. Võ Đại Lược (2002), Bối cảnh quốc tế và những xu hướng điều chỉnh chính
sách phát triển kinh tế ở một số nước.
57. Masaya Shiraishi (1994), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản 1951-1987, Nxb
16


Khoa học xã hội, Hà Nội.
58. Masaya Shiraishi (1997), Hợp tác ở Đông Dương và đóng góp của Nhật Bản,

Hội thảo quốc tế ASEAN hôm nay và ngày mai, Hà Nội.
59. Anh Minh, Chất lượng ODA, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 5/10/2006.
60. Phạm Bình Minh (2011), Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến
2020, NXB. Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
61. Trần Quang Minh (tháng 11/2008), Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật
Bản: thành tựu và triển vọng, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 11 (93),
tr. 17-24.
62. Trần Quang Minh (tháng 10/2005), Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật
Bản, thành tựu, vấn đề và giải pháp, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á,
số 59.
63. Đỗ Mười (1996), Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng
thế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
64. Trình Mưu, Nguyễn Thế Lực, Nguyễn Hoàng Giáp (2005), Quá trình triển
khai thực hiện chính sách đối ngoại của Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.
65. Đỗ Hoài Nam, Võ Đại Lược (2005), Hướng tới cộng đồng kinh tế Đông Á,
Nxb Thế giới, Hà Nội.
66. Đỗ Hoài Nam, Võ Đại Lược (2005), Hướng tới cộng đồng kinh tế Đông Á,
Nxb Thế giới, tr. 58-59, 69-71, Hà Nội.
67. Nguyễn Dy Niên (2001), Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh thực hiện đường
lối đối ngoại của Đảng trong giai đoạn mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
68.

Nguyễn Dy Niên (2002), Ngoại Giao Việt Nam 1945 – 2000, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.

69. Nguyễn Dy Niên, Nguyễn Mạnh Cầm, Nguyễn Thị Bình (2000), Ngoại
17



giao Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
70. Vũ Dương Ninh (2000), “Thành tựu và thử thách trong quan hệ đối ngoại
thời ký đổi mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng (số 7), tr.21 – 26.
71.

Nghị quyết số 07 – NQ/TW về hội nhập kinh tế quốc tế

72. Nguyễn Hải Ngọc, Nhật Bản mở rộng thị trường ở Việt Nam, Nghiên cứu
Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 5(59), tháng 10-2005.
73. Lê Khả Phiêu (1998), Thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng
vững bước tiến vào thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
74. Lê Phong, Hấp dẫn đầu tư và chi phí thấp, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số
194, ngày 28/9/2006.
75. Nguyễn Trọng Phúc (2001), Một số kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Việt
Nam trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
76. Nguyễn Trọng Phúc – chủ biên (2003), Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam qua các Đại hội và Hội nghị Trung ương 1930 – 2002, Nxb Lao động,
Hà Nội.
77. Trần Anh Phương, Góp phần đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt
Nam – Nhật Bản những năm 1990, Những vấn đề kinh tế thế giới, số 5, tháng
10/2000.
78.

Trần Anh Phương (2003), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, Tạp chí Nghiên
cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 6 (48).

79. Trần Anh Phương (2006), 33 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, Tạp chí
Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 9 (125), tr. 62.

80. Lê Văn Sang (2005), Cục diện kinh tế thế giới hai thập niên đầu thế kỷ XXI,
Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 211, 215.
18


81. Lam Sơn, Làn sóng đầu tư từ Nhật Bản sẽ tăng mạnh, Lao động, số 287/2006,
ngày 18/10/2006.
82. Phạm Minh Sơn (2008), Chính sách đối ngoại của một số nước lớn trên thế
giới, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.
83. Tài liệu của Thông tấn xã Việt Nam, ngày 2/4/2003).
84. Nguyễn Văn Tận (11/2008), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản từ sau khi
Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức WTO đến nay, Tạp chí
Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 11 (93).
85. Đinh Văn Thành (2011), Giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam –
Nhật Bản tương xứng với tiềm năng quan hệ đối tác chiến lược, Tạp chí nghiên
cứu châu Phi và Trung Đông, số 3 (67), tháng 3, tr 35-48.
86. Hoàng Đức Thân (2001), Chính sách thương mại trong điều kiện hội nhập,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
87. Nguyễn Xuân Thắng (2005), Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - Động lực
phát triển của Việt Nam trong giai đoạn mới, Những vấn đề kinh tế thế giới,
số 9.
88. Nguyễn Xuân Thắng, Nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng FDI của Việt
Nam trong tiến trình hội nhập, Kinh tế và dự báo, tháng 3/2006.
89. “Tâm sự của một nhà ngoại giao đi làm thương mại” (2002), Báo An ninh
thế giới, ngày 13 – 6, tr.2.
90. Thông tấn xã Việt Nam (2009), Vai trò ngày càng lớn của Nhật Bản trong sự
phát triển kinh tế của Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 12/8.
91. Thông tin Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội (2001),
Việt Nam trong thế kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
92. Thời báo Kinh tế Việt Nam (1999), Kinh tế 1998-1999: Việt Nam và thế giới,

Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 2 -1999
19


93. T.Inoguchi (1985), Kinh tế chính trị học – Nhật Bản, q.II, t.II, Nxb Khoa học
xã hội, Hà Nội.
94. Minh Trí, Ưu tiên cho lĩnh vực chế tạo: Doanh nghiệp Nhật Bản chuyển đổi
cơ cấu vốn đầu tư, Báo Đầu tư, ngày 13/9/2006, tr26.
95. Ngọc Trịnh (tháng 8/2008), 35 năm quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản:
một chặng đường phát triển, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 8 (90)
96. Nguyễn Văn Trình (chủ biên) (2006), Kinh tế đối ngoại Việt Nam, Nxb Đại
học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
97. Trung tâm tin học và thống kê (2002), Hải quan Việt Nam, Nxb Tổng cục
Thống kê, Hà Nội.
98. Trung tâm Thông tin – Thư viện (2002), “Tình hình quốc tế và chính sách đối
ngoại của Việt Nam” (quyển 3), Nxb Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội.
99. Phan Minh Tuấn (2007), Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam – Cơ
hội, thách thức và triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á,
số 2 (72), tr. 6-17.
100. Trần Nguyễn Tuyên (2004), Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài hiện này, Tạp chí Kinh tế và phát triển (89), tr 35.
101. Vai trò viện trợ chính thức ODA của Nhật Bản cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên
cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 4-2003.
102. “Vị thế kinh tế đối ngoại của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được
nâng cao” (2002), Báo Công lý, (số 1), ngày 8 – 1, tr5.
103. Viện châu Á – Thái Bình Dương (1989), Quan hệ ASEAN – Nhật Bản tình
hình và triển vọng, Nxb Khoa học xã hội
104. Vũ Quang Vinh (2001), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối
ngoại 1986 – 2000, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
20



105. />106.

/>
hang-dau-cua-viet-nam-1134465509.htm

21



×