Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng tại PGD lê văn sĩ NHTMCP việt á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.19 KB, 8 trang )

TÊN ĐỀ TÀI:


MỤC LỤC
LỜI MỞ
ĐẦU……………………………………………………………………….1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI………3
1.1.

Khái niệm và đặc điểm của tín

dụng…………………………………..3
1.1.1. Khái niệm
chung………………………………………………………3
1.1.2. Khái niệm tín dụng ngắn
hạn………………………………………….3
1.1.3. Đặc điểm tín dụng ngắn
hạn…………………………………………..4
1.2.

Các hình thức tín dụng ngắn hạn đối với

DNVVN…………………...4
1.2.1. Phân loại theo thời hạn tín
dụng………………………………………4
1.2.2. Phân loại theo mục
đích………………………………………………4
1.2.3. Phân loại theo căn cứ đảm
bảo………………………………………..5


1.2.4. Phân loại theo hình thái giá trị tín
dụng………………………………5
1.2.5. Phân loại theo xuất
xứ………………………………………………...6
1.3.

Vai trò của tín dụng ngắn hạn đối với việc phát triển

DNVVN………6


1.4.

Những tác động đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương

mại...8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI PHÒNG GIAO DỊCH LÊ VĂN SỸ
- NGÂN HÀNG VIỆT
Á………………………………………………………….13
2.1.

Giới thiệu tổng quan về PGD Lê Văn Sỹ - NH Việt

Á……………...13
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Việt
Á…………….13
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Việt
Á………………………..15
2.1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Ngân hàng Việt

Á………….17
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2009, 2010,
2011……...20
2.2.

Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại phòng giao dịch

Lê Văn Sỹ - Ngân hàng Việt
Á…………………………………………………21
2.2.1. Giới thiệu tổng quan về phòng giao dịch Lê Văn
Sỹ………………..21
2.2.2. Các hoạt động chủ yếu của phòng giao dịch Lê Văn
Sỹ…………….28
2.2.3. Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại phòng
giao dịch Lê Văn
Sỹ……………………………………………………………...30
2.3.

Đánh giá hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại

Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á – Phòng giao dịch Lê Văn
Sỹ…………36


2.3.1. Kết quả đạt được…………………………………………………..36
2.3.1.1.

Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ………………………….37

2.3.1.2.


Đối với phòng giao dịch Lê Văn Sỹ……………………….38

2.3.2. Những mặt còn hạn chế…………………………………………...38
2.3.2.1.

Về quản lý tín dụng………………………………………..38

2.3.2.2.

Về việc chấp hành cơ chế, quy chế………………………..38

2.3.2.3.

Về thủ tục cho vay………………………………………...39

2.3.2.4.

Về chất lượng tín dụng……………………………………39

2.3.2.5.

Về khả năng mở rộng khách hàng………………………...39

2.3.2.6.

Về năng lực phẩm chất nhân viên tín dụng……………….39

2.3.3. Nguyên nhân……………………………………………………...39
2.3.3.1.


Nguyên nhân khách quan…………………………………39

2.3.3.2.

Nguyên nhân từ phía Ngân hàng………………………….40

2.3.3.3.

Nguyên nhân từ phía các doanh nghiệp…………………..41

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI PHÒNG GIAO
DỊCH LÊ VĂN SỸ - NGÂN HÀNG VIỆT
Á……………………………………….43
3.1.

Phương hướng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp

vừa và
nhỏ……………………………………………………………….…..43
3.1.1. Chủ trương phát triển DNVVN của Nhà nước……………….…43
3.1.2. Định hướng đầu tư tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của
Ngân hàng Việt Á – Phòng giao dịch Lê Văn
Sỹ…………………………...…45
3.2.

Các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng đối với doanh

nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Việt Á – Phòng giao dịch Lê Văn

Sỹ…….....47
3.3.

Một số kiến nghị………………………………………………....61


3.3.1. Kiến nghị với nhà nước………………………………………….61
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Việt Á…………………………….......63
3.3.3. Kiến nghị với doanh nghiệp vừa và nhỏ…………………………63


LỜI MỞ ĐẦU.
Lý do chọn đề tài:
Trong giai đoạn nước ta từng bước thực hiện những bước đi ban đầu, thực
hiện CNH – HĐH đất nước thì việc đẩy mạnh phát triển DNVVN là tương đối phù
hợp với thực trạng nước ta hiện nay. DNVVN có một tầm quan trọng đặc biệt
trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, góp phần khai thác toàn diện mọi nguồn
lực kinh tế đặc biệt là nguồn lực tiềm tang sẵn có ở mỗi người, mỗi miền đất nước.
Với sự gia tăng liên tục về số lượng và hoạt động ngày càng hiệu quả, các
DNVVN cũng góp phần quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế và
chương trình xóa đói giảm nghèo cũng như giải quyết các vấn đề xã hội khác. Nhu
cầu về vốn của các DNVVN là rất lớn và không ngừng tăng lên do mỗi năm có
hàng ngàn doanh nghiệp ra đời. Tiềm năng của khối doanh nghiệp này đang là
hướng đầu tư trọng điểm của nhiều NHTM. Tín dụng của các NHTM là một trong
những hình thức sử dụng vốn đối với các doanh nghiệp nói chung và các DNVVN
nói riêng.
Thành công của một ngân hàng phụ thuộc vào năng lực xác định các dịch
vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu và thực hiện nhu cầu đó một cách có hiệu quả.
Tín dụng là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất ở phần lớn các NHTM, phản ánh
đặc trưng của NHTM. Với tầm quan trọng và quy mô lớn, hoạt động này được

thực hiện theo một chính sách rõ ràng xây dựng và hoàn thiện qua nhiều năm.
Nhưng thực tế hiện nay cho thấy, nguồn vốn tín dụng ngân hàng đầu tư cho sự
phát triển của DNVVN còn rất hạn chế vì các DNVVN khó đáp ứng đầy đủ các
điều kiện vay vốn của ngân hàng và khi tiếp cận với nguồn vốn thì các doanh
nghiệp chưa sử dụng hợp lý và hiệu quả. Vì thế, việc tìm ra giải pháp tín dụng
nhằm phát triển DNVVN đang là vấn đề cấp bách hiện nay của các NHTM. Dựa
vào các quan điểm trên và thực trạng hoạt động của các DNVVN hiện nay. Sau
một thời gian thực tập tại NHTMCP Việt Á – PGD Lê Văn Sỹ em đã chọn đề tài:”


Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN tại
NHTMCP Việt Á – PGD Lê Văn Sỹ” để làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp.
Mục tiêu của đề tài:
Trong khuôn khổ đề tài này, em tập trung nghiên cứu, phân tích một số
mục tiêu cụ thể như sau:
- Cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng đối với DNVVN.
- Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại PGD Lê Văn Sỹ Ngân hàng Việt Á.
- Từ việc nghiên cứu tình hình cho vay ngắn hạn tại PGD Lê Văn Sỹ Ngân hàng Việt Á, đưa ra những kết luận về tình hình cho vay ngắn hạn,
xác định kết quả và khó khăn từ đó đưa ra những kiến nghị góp phần nâng
cao chất lương hoạt động cho vay ngắn hạn tại PGD Lê Văn Sỹ - Chi nhánh
Sài Gòn – Ngân hàng Việt Á.
Đối tượng và phạm vi của đề tài:
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi không gian tại PGD Lê Văn Sỹ - Chi
nhánh Sài Gòn – Ngân hàng Việt Á vào phạm vi thời gian từ năm 2010 đến năm
2011. Trong đó đối tượng được tập trung phân tích xuyên suốt là PGD Lê Văn Sỹ.
Đề tài nghiên cứu các cơ sở lý luận về tín dụng ngắn hạn từ đó áp dụng, trình bày,
phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của PGD Lê Văn Sỹ. Từ việc phân tích
thực trạng tín dụng ngắn hạn tại PGD đã thấy được công tác tín dụng ngắn hạn tại
PGD. Để từ đó đưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng
tại PGD Lê Văn Sỹ.

Phương pháp thực hiện đề tài:
Chuyên đề vận dụng những phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu thu
thập tài liệu trực tiếp từ ngân hàng, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích
tổng hợp, phương pháp so sánh cũng như tham khảo từ websites, sách báo, tạp chí
trong nước để làm rõ các vấn đề cần giải quyết trong luận văn tốt nghiệp của mình.
Kết cấu của khóa luận:


Nội dung chuyên đề được chia làm 3 chương cụ thể như sau:
-

Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng đối với DNVVN của
NHTM.

-

Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại PGD Lê
Văn Sỹ - Ngân hàng Việt Á.

-

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng đối với
DNVVN tại PGD Lê Văn Sỹ - Ngân hàng Việt Á.



×