Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Tập viết L2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.48 KB, 18 trang )

Phần I : Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Chữ viết là một công cụ dùng để giao tiếp và trao đổi thông tin, là phơng tiện để ghi
chép và tiếp nhận những tri thức văn hoá, khoa học và đời sống Do vậy, ở trờng tiểu học,
việc dạy học sinh biết chữ và từng bớc làm chủ đợc công cụ chữ viết để phục vụ cho học tập và
giao tiếp là yêu cầu quan trọng hàng đầu của môn Tiếng Việt.
Sau khi đã đợc đọc thông, viết thạo các em đợc tiếp bớc lên học lớp hai. Các em còn
nhỉều bỡ ngỡ với thầy cô giáo mới, với những môn học mới. Ngời ta thờng nói: Một trong
những hạnh phúc lớn nhất của trẻ là đợc đến trờng vừa đợc học vừa đợc vui chơi. Kết thúc
năm học trớc học sinh đã đợc đọc thông, viết thạo. Và khi đó sẽ mở ra cho các em một tầm
hiểu biết mới.
Khi học sinh viết đúng theo chữ mẫu cô giáo hớng dẫn thì các em sẽ có điều kiện ghi
chép bài ở các môn khác tốt hơn, nhờ vậy kết quả học tập sẽ cao hơn. Ngợc lại, nếu viết chậm
hoặc viết nhanh nhng xấu thì kết quả học tập cũng bị hạn chế. Nh vậy, chúng ta có thể nói việc
rèn chữ là một việc đặc biệt quan trọng trong quá trình học tập của học sinh tiểu học .
Nét chữ - Nết ng ời đúng theo lời dạy của các cụ xa. Một học sinh đọc tốt, viết
nhanh, làm tính giỏi nhng chữ viết xấu, trình bày bài không sạch sẽ, rõ ràng thì không thể trở
thành một học sinh giỏi toàn diện đợc. Vì vậy việc rèn chữ là một trong những công việc có
tầm quan trọng đặc biệt ở Tiểu học, nhất là học sinh lớp 2, một lớp nối tiếp của lớp đầu cấp
tiểu học .
Ngoài ra, việc rèn chữ còn góp phần tích cực vào việc rèn luyện cho học sinh những
phẩm chất đạo đức tốt nh rèn tính cẩn thận, tinh thần kỉ luật và óc thẩm mĩ.
Chính vì thấy đợc tầm quan trọng của việc rèn chữ, tôi đã đi sâu tìm hiểu, học hỏi và
nghiên cứu tìm ra những yếu tố, biện pháp giúp học sinh viết chữ đẹp, giữ vở sạch sẽ ngay từ
buổi đầu tôi nhận lớp nhằm mục đích mong các em trở thành những con ngời phảt triển toàn
diện và thực sự có ích cho đất nớc sau này .
2. Xác định đối tợng, phạm vi và mục đích nghiên cứu.
a. Đối tợng nghiên cứu.
- Học sinh lớp 2A
1
Trờng tiểu học Nghĩa Đô - Quận Cầu Giấy Thành phố Hà


Nội.
b. Phạm vi nghiên cứu
- Ngay từ đầu năm học, khi tôi nhận lớp, tôi đã chú ý tìm hiểu tình hình của lớp và nhận
thấy chất lợng của việc rèn chữ của học sinh sau ba tháng hè còn yếu. Chính vì thế mà tôi đã
chọn đề tài: Một số kinh nghiệm rèn viết chữ hoa cho học sinh lớp 2.
- Tuy nhiên, trong thực tế học sinh còn có nhiều mặt hạn chế và thiếu sót nhất định so
với yêu cầu chung đã đa ra.
- Hiểu đợc tầm quan trọng của việc rèn chữ và so sánh với thực trạng tình hình chữ viết
của lớp tôi, tôi rất băn khoăn và lo lắng, tìm ra một biện pháp giải quyết kịp thời trớc mắt và
rèn luyện lâu dài để hớng dẫn các em viết đúng, đẹp và giữ vở đợc sạch sẽ .
3. Mục đích nghiên cứu.
Qua đề tài này tôi mong muốn đợc góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lợng dạy
và học của việc rèn chữ để tìm ra phơng pháp dạy học tốt và học sinh thực hành tốt bài viết
trong phân môn chính tả, tập viết và trong những môn học khác .
Phần II : Thuận lợi và khó khăn
1. Thuận lợi
- Trong những năm trở lại đây việc rèn chữ cho học sinh tiểu học đợc Bộ Giáo dục, Sở
Giáo dục, Phòng Giáo dục, đặc biệt là Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh
rất quan tâm. Chính vì thế mục tiêu rèn chữ cho học sinh lớp 2 đã đợc đặt lên hàng đầu .
- Mỗi giáo viên đã đợc trang bị bộ chữ dạy tập viết (chữ viết thờng, chữ viết nghiêng và
chữ viết hoa )
- Giáo viên đợc tham dự những chuyên đề về phân môn Tập Viết, phân môn Chính Tả
và các cuộc thi: Viết chữ đẹp, Triển lãm vở sạch chữ đẹp để học hỏi và trao đổi kinh
nghiệm .
- Hàng ngày, các em đều đợc luyện chữ trên bảng con, bảng lớp, vở ô ly, vở tập viết in
..
2. Khó khăn
- Chữ viết của học sinh không đồng đều, học sinh mắc những lỗi khác nhau.
- Thiếu sự quan tâm của cha mẹ học sinh .
Phần III: Biện pháp thực hiện

Nhiều năm dạy lớp 2, việc rèn cho học sinh viết cẩn thận, đúng và đẹp là điều mà tôi
luôn băn khoăn. Vì thế tôi đã suy nghĩ, học hỏi đồng nghiệp để đa ra những biện pháp giúp
học sinh viết chữ đẹp. Sau đây là một số những suy nghĩ và những việc mà tôi đã làm :
1. Những điều kiện về cơ sở vật chất:
- ánh sáng phòng học, bảng lớp, bàn ghế học sinh : ánh sáng đầy đủ, có bảng chống
loá, bàn ghế đúng kích cỡ, tiêu chuẩn đối với học sinh lớp 2.
- Đồ dùng học tập của học sinh : yêu cầu các em phải có bút chì để tô chữ mẫu của cô,
viết bút mực nét hoa của hãng Hỗng Hà.
Rồi cách chọn vở, cách chọn bảng và phấn viết cũng đợc tôi quan tâm đến. Tôi đã hớng
dẫn phụ huynh tìm mua những quyển vở có đờng kẻ in đều, rõ ràng và khi viết không bị nhoè
mực. Vở tập viết, vở chính tả có nhãn vở , có tờ lót tay khi viết để lau mồ hôi trong mùa hè,
mùa thu.
Trong buổi họp phụ huynh đầu năm tôi đã đa ra mẫu quyển vở, bút chì, bút mực để
phụ huynh tham khảo. Riêng bảng con, vở chính tả tôi thống nhất toàn lớp để tránh hiện tợng
bảng em này có ô to, bảng em kia có ô nhỏ hay vở chính tả thì có em viết vở 4 li, có em lại
viết vở 5 li sẽ gây khó khăn khi rèn chữ viết .

2. T thế ngồi và cách cầm bút:
- Để giúp học sinh viết đợc những nét chữ đúng mẫu, đẹp tôi đã hớng dẫn cả lớp t thế
ngồi viết.
+ Học sinh cần ngồi viết với t thế lng thẳng, không tì ngực vào bàn, đầu hơi cúi, mắt cách vở
khoảng 25 30 cm.
+ Nên cầm bút tay phải, tay trái tì nhẹ lên mép vở để trang viết không bị xê dịch.
+ Hai chân để song song, thoải mái.
- T thế ngồi viết không ngay ngắn sẽ ảnh hởng rất lớn đến chữ viết. Ngồi nghiêng, vẹo
sẽ dẫn đến chữ viết không thẳng, bị lệch dòng. Không những thế còn có hại cho sức khoẻ: Sẽ
bị cận thị nếu cúi sát vở, vẹo cột sống, gù lng, phổi bị ảnh hởng. Nếu ngồi viết không ngay
ngắn. Vì trẻ nhỏ t duy trực quan là chủ yếu nên để các em nhớ kĩ t thế ngồi viết và cách cầm
bút tôi đã treo ở lớp bức tranh Hớng dẫn t thế ngồi viết, ..đợc phóng to từ vở tập viết in và đ-
ợc tô màu để hấp dẫn các em .

- Một việc hết sức quan trọng là cách cầm bút.
+ Cầm bút bằng ba đầu ngón tay (ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa) với độ chắc vừa phải
(không cầm bút chặt quá hay lỏng quá).
+ Khi viết dùng ba ngón tay di chuyển bút nhẹ nhàng từ trái sang phải (Chú ý không nhấn
mạnh đầu bút xuống mặt giấy).
+ Cán bút nghiêng về bên phải, cổ tay, khuỷu tay và cánh tay cử động mềm mại và thoải mái.
Tôi lu ý các em cách cầm bút vừa phải.
- Còn vở viết cũng nên đặt hơi nghiêng sang phải để viết đợc dễ dàng và thuận lợi hơn.
Trớc khi viết bài tôi cũng luôn hỏi các em t thế ngồi viết, cách cầm bút và cách đặt vở. Những
yếu tố tởng chừng nh không quan trọng ấy nhng thực chất đã góp phần tích cực vào việc rèn
chữ cho học sinh .
3. Rèn kĩ năng viết cho học sinh
a/ Trớc tiên trong phân môn tập viết giáo viên cần hớng dẫn học sinh nhớ các đờng kẻ trong
bảng con và trong vở tập viết.
- Đờng kẻ ngang thứ 6.
- Đờng kẻ ngang thứ 5.
- Đờng kẻ ngang thứ 4.
- Đờng kẻ ngang thứ 3.
- Đờng kẻ ngang thứ 2.
- Đờng kẻ ngang thứ 1.
* Vở tập viết (vở in và vở ô li)
- Học sinh lớp 2 đợc viết toàn bộ bảng chữ cái gồm 29 chữ cái kiểu 1 và 5 chữ cái kiểu 2, cụ
thể :
+ 26 chữ cái viết hoa (kiểu 1 và 2) đợc dạy trong 26 tuần.
+ 8 chữ cái viết hoa (kiểu 1), mỗi tuần 1 tiết, mỗi tiết dạy 2 chữ cái viết hoa có hình dạng gần
giống nhau.
Ví dụ :
+ Cuối năm học (tuần 34) có 1 tiết ôn tập các chữ hoa kiểu 2. Riêng 4 tuần ôn tập. SGK không
ấn định nội dung tiết dạy tập viết trên lớp nhng nội dung tiết ôn tập vẫn có để cho học sinh có
cơ hội rèn kĩ năng viết chữ.

b/ Giúp học sinh nắm chắc cách viết các nét chữ cơ bản trong các chữ hoa (ở lớp 2 chủ yếu
là học viết chữ hoa)
* Viết hoa là một nội dung chính tả rất quan trọng của chữ viết Tiếng Việt. Viết hoa cần
tuân theo những quy tắc hiện hành chứ không thể tuỳ tiện.
- Chiều cao của các chữ cái viết hoa là 2,5 đơn vị, riêng 2 chữ cái viết hoa Y, G đợc viết với
chiều cao 4 đơn vị. Ngoài 29 chữ hoa kiểu 1 còn có 5 chữ hoa kiểu 2 để sau khi học các em có
quyền lựa chọn và sử dụng.
- Mỗi chữ cái viết hoa thờng có những nét cong, nét lợn, tạo dáng thẩm mĩ của chữ cái, đảm
bảo cách viết liền nét và hạn chế số lần nhấc bút. Vì vậy, so với chữ cái viết thờng, các nét cơ
bản của chữ cái viết hoa thờng có biến điệu.
Ví dụ :
+ Chữ cái O đợc viết bởi nét cong kín nhng phần cuối nét lại lợn vào trong (biến điệu)
+ Nét thẳng ngang ở các chữ cái A, Ă, Â khi viết phải tạo ra biến điệu lợn hai đầu
giống nh làn sóng
- Mẫu chữ cái viết hoa có nhiều nét cong, nét lợn tạo dáng thẩm mĩ của hình chữ cái. Do vậy,
các nét cơ bản ở chữ cái viết hoa thờng có biến điệu, không thuần tuý nh các chữ cái viết th-
ờng.
- Nét cơ bản trong bảng chữ cái viết hoa chỉ có 4 loại (không có nét hất) : nét thẳng, nét cong,
nét móc, nét khuyết.
- Đối với một số nét phụ (ghi dấu phụ của con chữ) cách gọi tơng tự nh ở chữ cái viết thờng :
+ Nét gẫy (trên đầu các chữ cái hoa Â, Ê, Ô) tạo bởi 2 nét thẳng xiên ngắn (trái phải)
dấu mũ.
+ Nét cong dới nhỏ (đầu chữ cái Ă hoa) dấu á.
+ Nét râu (ở các chữ cái hoa Ơ, Ư) dấu ơ, dấu .
* Khi dạy viết ứng dụng các chữ ghi tiếng có chữ cái viết đứng đầu (tên riêng, chữ viết hoa
đầu câu) GV cần hớng dẫn học sinh cách viết tạo sự liên kết (bằng nối nét hoặc để khoảng
cách hợp lí) giữa chữ cái viết hoa và chữ cái viết thờng trong chữ ghi tiếng (chữ viết hoa) cụ
thể :
- 17 chữ cái viết hoa A, Ă, Â, G, H, K, L, M, Q, R, U, Ư, Y (kiểu 1) A, M, N, Q (kiểu 2)
có điểm dừng bút hớng tới chữ cái viết thờng kế tiếp, khi viết cần tạo sự liên kết bằng cách

thực hiện việc nối nét. Ví dụ :

×