Tải bản đầy đủ (.docx) (105 trang)

thiết kế hồ chưa nước châu lĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.59 KB, 105 trang )

LỜI CẢM ƠN
Sau 14 tuần làm đồ án tốt nghiệp, với sự nỗ lực phấn đấu của bản thân và được sự
dạy dỗ, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn thủy công cũng như toàn
thể các thầy cô giáo trong trường đã dạy dỗ và chỉ bảo em trong suốt những năm học
vừa qua, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cô giáo TS Nguyễn Phương Dung, em
đã hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp của mình.
Với đề tài: ‟Thiết kế hồ chứa nước Châu Lĩnh’’.
Thời gian làm đồ án tốt nghiệp là một khoảng thời gian có ích để em có điều kiện
hệ thống lại kiến thức đã được học và giúp em biết cách áp dụng lí thuyết vào thực tế,
làm quen với công việc của một kỹ sư thiết kế công trình thủy lợi.
Đây là đồ án tốt nghiệp sử dụng tài liệu thực tế công trình thủy lợi và vận dụng tổng
hợp các kiến thức đã học. Dù bản thân đã hết sức cố gắng nhưng vì điều kiện thời gian
còn hạn chế nên trong đồ án em chưa giải quyết hết các trường hợp có thể xảy ra. Mặt
khác kinh nghiệm bản thân trình độ còn hạn chế nên trong đồ này không tránh khỏi
những thiếu sót.
Em kính mong được sự chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ của các thầy cô giáo giúp cho
đồ án của em được hoàn chỉnh hơn, từ đó kiến thức chuyên môn cũng được hoàn thiện
và nâng cao.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đặc biệt là cô giáo TS. Nguyễn Phương Dung
đã chỉ bảo, hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Sinh viên thực hiện


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

MỤC LỤC

Ngành Kỹ thuật công trình



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

PHẦN I
TÀI LIỆU CƠ BẢN

Ngành Kỹ thuật công trình


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành Kỹ thuật công trình

CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
I.1. Vị trí địa lý và địa hình khu vực
I.1.1. Vị

trí địa lí
Hồ Châu Lĩnh nằm trên con sông Châu Hà thuộc huyện Châu Hà, tỉnh Quảng Ninh.
Khu vực công trình có vị trí địa lý khoảng:
+ 21º21’ : 21º27’ vĩ độ Bắc.
+ 107º30’ :107º33’ vĩ độ Đông
Công trình cách thị trấn Châu Hà về phía trái đường 4 từ Hòn Gai đi Móng Cái
khoảng 6 Km.
I.1.2. Đặc

điểm địa hình, địa mạo
Lưu vực hồ chứa là phần thượng nguồn của sông Châu Hà. Đường chia nước lưu

vực qua một số đỉnh núi cao như Tai Vòng Mo Lẻng 1054 m ở phía đông, đỉnh Tam

Lăng 1256m ở phía Tây. Phía Nam lưu vực gần tuyến công trình địa hình thấp dần
gồm các dãy núi với độ cao trên 200m.
Lưu vực nhìn chung thuộc vùng núi tương đối cao, địa hình theo hướng Tây Bắc –
Đông Nam Bộ. Độ dốc lưu vực trung bình 18.5%. Độ cao trung bình lưu vực 350m.
Toàn bộ lưu vực thuộc sườn đón gió của dãy Nam Châu Lĩnh, nên chịu ảnh hưởng rõ
rệt của mưa địa hình.
I.2. Điều kiện khí tượng thủy văn
I.2.1. Đặc

điểm lưu vực
Lưu vực hồ chứa Châu Lĩnh có các thông số đặc trưng như sau:
Diện tích lưu vực

: 68.5 km2.

Chiều dài sông

: 15.9 km2.

Độ dốc sông

:1,5%.

Độ rộng bình quân : 4,04 km
I.2.2. Đặc

điểm khí hậu
a, Nhiệt độ
Theo tài liệu thống kê nhiều năm của trạm Móng Cái, nhiệt độ trung bình năm của
không khí là 22.7ºC, các tháng lớn nhất là tháng VI, VII nhiệ độ trung bình tháng



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành Kỹ thuật công trình

xuống tới hơn 28ºC. Các tháng mùa đông nhiệt độ trung bình tháng xuống tới 15 ºC ở
tháng I và II.
Trong mùa hè, nhiệt độ không khí lớn nhất quan trắc được là 39.1 ºC và thấp nhất
là 1,1 ºC trong mùa đông.
b, Lượng mưa
Lượng mưa năm trung bình nhiều năm vùng dự án là 2600 mm, mùa mưa từ tháng
V đến tháng IX chiếm tới 80% lượng mưa cả năm, tháng có lượng mưa nhiều nhất là
tháng VI, VII, VIII và nhỏ nhất là tháng XII, hợ tháng I.
c, Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí các tháng trong năm có biến đổi nhưng không lớn. Độ ẩm không
khí trung bình ( độ ẩm tương đối) trong toàn năm là 83%. Các tháng mùa mưa do ảnh
hưởng cảu gió mùa Đông Nam Bộ có độ ẩm tương đối lớn, đạt khoảng 86%. Mùa khô
do ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc, độ ẩm tương đối giảm trong khoảng 76-80%.
d, Bốc hơi
Lượng bốc hơi năm:

168.8mm.

Lượng bốc hơi tháng cao nhất: 18.7mm.
Lượng bốc hơi tháng thấp nhất: 9.1mm.
Bảng 1.1: Tổn thất bốc hơi
Tháng

I


II

III

IV

V

VI

VII

ΔZ
mm

12,
7

9,
1

8,
9

10,
6

15,
8


14,
7

14,
3

VII
I
13,
9

IX

X

XI

XII

Năm

16,
7

18,
7

17,
2


15,
3

168,
0

e, Gió
Bảng 1.2: Tốc độ gió lớn nhất thiết kế (m/s)
Đặc trưng thiết kế gió
20,4

Cv
0,32

Cs
0,64

I.2.3. Phân

phối dòng chảy lũ
a, Dòng chảy năm
Dùng phương pháp năm đại biểu

Tốc độ gió ứng với tần suất P%
1
38,6

2
35,9


3
34,3

4
33,12

50
19,7


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành Kỹ thuật công trình

Đại biểu được chọn là năm 1987-1988 là năm có dạng phân phối bất lợi, thu phóng
theo cùng tỷ số k=Qp/Qđb ta có.
Bảng 1.3: Phân phối dòng chảy theo năm đại biểu (m3/s)
Thán
g
Năm
ĐH
%

I

II

III


IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

TB
Năm

0.216

0,179

0,172

0,400

4,248


7,650

4,49

14,13

3,07

1,449

0,775

0,362

2,32

0,582

0,482

0,462

1,076

11,43

20,59

12,09


38,04

8,267

3,901

2,087

0,975

1,00

QBH

0,121

0,101

0,096

0,225

2,388

4,30

2,53

1,73


1,73

0,81

0,436

0.204

1,74

QHĐ

0,196

0,163

0,156

0,363

3,856

6,944

4,078

2,788

2,788


1,315

0,704

0,329

2,81

Ghi chú:
+ QBH: Lưu lượng tại tuyến Bình Hồ.
+ QĐH: Lưu lượng tại tuyến Châu Lĩnh
b, Dòng chảy năm thiết kế
Bảng 1.4: Phân phối dòng chảy theo năm thiết kế
Thán
g

IX

Q85%

3.989

Ngày
WQ85

30
10.33
9


%

X

XI

XII

I

II

III

IV

1.70
0
31
4.55
3

0.62
1
30
1.60
9

0.39
2

31
1.04
9

0.39
2
31
1.04
9

0.36
0
28
0.87
0

0.45
8
31
1.22
8

1.34
0
30
3.47
4

V


VI

VII

VIII

Năm

4.707

6.276

6.506

5.950

32.69
0

31
12.60
7

30
16.26
8

31
17.42
4


31
15.93
6

c, Dòng chảy lũ thiết kế
Bảng 1.5: Quá trình lũ thiết kế của hồ với các tần suất
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

P=0.2 %
T(h)
0.76
1.14
1.51
1.89
2.27

2.65
3.03
3.41
3.78
4.16
4.54
4.92
5.30
5.68

P=1%
Q(m3/s)
0.00
43.28
236.10
609.92
1062.44
1455.94
1751. 06
1908.46
1967.48
1968.13
1810.09
1672.36
1514.96
1337.89

T(h)
0.79
1.18

1.57
1.96
2.36
2.75
3.14
3.53
3.93
4.32
4.71
5.1
5.50
5.89

Q(m3/s)
0.00
34.10
186.01
480.52
837.03
1147.04
1379.55
1503.55
1550.05
1519.05
1426.05
1317.55
1193.54
1054.04

86.40

8


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

STT
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

Ngành Kỹ thuật công trình

P=0.2 %
T(h)
6.05
6.43
6.81
7.57
8.32
9.08
9.84
10.60

11.35
13.24
15.14

P=1%
3

Q(m /s)
1160.82
1003.42
866.69
609.92
432.85
295.12
196.75
133.79
88.54
31.48
9.84

T(h)
6.28
6.67
7.07
7.85
8.64
9.42
10.21
10.99
11.78

13.74
15.70

Q(m3/s)
914.53
790.53
682.02
480.52
341.01
232.51
155.01
105.40
69.75
24.80
7.75

I.3. Điều kiện địa chất
I.3.1. Địa

chất thủy văn
Do đặc điểm cấu tạo địa chất trong khu vực nghiên cứu phổ biến hai tầng chứa

nước. Đó là tầng chứa nước trong các khe nứt của các đá cát kết, bột kết, đá phiến sét
bị phong hóa nứt nẻ, đất tàn tích, pha tàn tích của đá mẹ. Đây là tầng chứa nước nghèo
, lưu lượng nhỏ với gương nước ngầm thay đổi. Nguồn cung cấp chủ yếu cho tầng này
là nước mưa. Tầng chứa thứ 2 được kể đến là tầng nằm gần mặt đất nhất, đó là nước
trong các lỗ rỗng của cát, sỏi, cuội, đá tảng trên các thềm sông, long sông. Tầng chứa
nước này chịu ảnh hưởng trực tiếp của nước sông và nước mưa.
Đã tiến hành lấy một số mẫu nước mặt trên sông cho thấy nước sông có tính kiềm
yếu và trung tính pH=7,1-7,4, nước có độ khoáng hóa thấp M= 18mg/l, nước rất mềm

Ca2+, Mg2+<1,5me/l>. Thành phần các Ion trong nước hầu hết có hàm lượng thấp. Hàm
lượng Anion bicarbonat HCO3-=0,08 me/l <[1,07me/l] theo 14TC 78-88, nước có tính
ăn mòn loại I, ăn mòn hòa tan, vì vậy các cấu kiện bê tông cốt thép thủy công sẽ bị các
Anion bicarbonate ăn mòn mạnh. Do vậy nước dung cho bê tong cần phải xử lí tăng
hàm lượng Anion bicarbonate HCO3- trong nước đạt đến giá trị cho phép trước khi đổ
bê tong.
Nước ngầm tại các giếng đào gần khu đầu mối và tại khe suối nhỏ trên đường vào
khu vực mỏ vật liệu A1-1 và A1-2: tuy nhiên kết quả phân tích cho thấy : nước tại các
giếng đào có thành phần khoáng hóa khá tương tự với nước sông Châu Hà. Nước tại
khe suối phía hạ lưu tuyến đập trên đường vào mỏ đất A1( các mẫu N1, N2) cũng đều
là nước nhạt Bicarbonate clorua Natri Canxi, độ pH= 7,5 hàm lượng HCO 3-= 0.6 me/l.


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành Kỹ thuật công trình

Như vậy, theo 14TCN 78-88, nước suối có dấu hiệu ăn mòn loại I- ăn mòn hòa tan ở
mức độ mạnh đối với các cấu kiện bê tông và bê tông cốt thép thủy công sử dụng các
loại xi măng Pooclăng và Pooclăng Puzơlan.
I.3.2. Địa

chất công trình
a,Điều kiện địa chất công trình vùng lòng hồ
Do đặc điểm cấu tạo địa chất, sự phân bố các lớp đất đá trong vùng long hồ cho
thấy các lớp đất sét, đất bụi, đất bụi nặng phủ trên mặt có hệ số thấm nhỏ, các lớp này
có bề dày từ 0.5-2m là điều kiện thuận lợi ngăn cách dòng thấm xuống nền. Song vùng
có đứt gãy đi qua các loại đá bị nứt nẻ, vỡ vụn, hệ số thấm lớn là điều kiện cho dòng
thấm phát triển, đi sang các khu vực lân cận. Khi hồ làm việc, mực nước dâng cao làm
thay đổi sự cân bằng tự nhiên của đất đá; với đặc điểm cấu tạo địa chất vùng hồ sẽ có

khả năng dẫn đến trượt lở tại thềm bờ, nhưng phạm vi và mức độ không lớn. Từ đặc
điểm địa hình, địa mạo, sự phân bố các lớp đất đá, sự phát triển của lớp phủ thực vật
trong vùng thượng nguồn và lòng hồ cho thấy khả năng bồi lắng tại long hồ sẽ xảy ra
với quy mô và tốc độ không lớn.
Về ngập lụt trong vùng lòng hồ đã ảnh hưởng đến một số diện tích canh tác cũng
như một số hộ dân, một số diện tích rừng mới trồng theo dự án 327. Đó là những đối
tượng cần bồi thường khi xây dựng công trình. Theo điều tra sơ bộ trong vùng hồ
không có những khoáng sản có ích.
b,Tuyến đập chính - tuyến cống
Theo mặt cắt địa chất công trình đã được lập dựa trên kết quả khảo sát địa chất công
trình. Các lớp đất đá phân bố theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau:
Lớp 1a: Đất bụi, đất bụi nặng màu xám vàng, trạng thái dẻo mềm, đất khá đồng nhất,
tính dẻo trung bình. Bề dày lớp từ 0,3m đến 1.8m. Các chỉ tiêu cơ lý của lớp này xem
trong bảng 1.
Lớp 1: Đá tảng macma biến chất lẫn sỏi và cát hạt thô là một tập hợp hỗn độn các kích
cỡ với đường kính từ 10 đến 50cm, nhẵn cạnh, những cá thể có kết cấu rắn chắc.
Nguồn gốc lũ tích(a,pQ).
Lớp này phân bố trên toàn tuyến, mức độ dày mỏng khác nhau từ 1,5m đến 10,5m. Do
có lỗ rỗng lớn, lấp nhét bởi các vật liệu sạn cát thô nên nước chứa trong lớp rất phong


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành Kỹ thuật công trình

phú, mực nước trong lớp phụ thuộc vào nước sông Châu Hà. Hệ số thấm của lớp này
lên tới 10-1cm/s đến 10-2cm/s.
Lớp 2: Đất bụi thường đến đất bụi nặng pha cát,trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng.
Nguồn gốc pha tích (e, dQ). Trong đất có chứa 5% đến 10% dăm sạn của đá cát kết,
bột kết. Lớp này phân bố hai sườn đồi vai đập. Bề dày lớp từ 1,0m đến 2,5m. Các chỉ

tiêu cơ lý của lớp xem bẳng 1.
Lớp 3a: Đá cát kết và đá cát kết vôi nằm xen kẽ với đá bột kết; trong đó đá bột kết
chiếm chủ yếu. Đá cát kết mạt mịn đến hạt trung, màu nâu gụ, cứng chắc, nứt nẻ
nhiều. Các loại đá này phân thành từng tập và bị dập vỡ mạnh. Theo các kết quả thí
nghiệm thấm tại hiện trường kết quả thí nghiệm ép nước biến đổi từ q= 0.002 đến
0,417 l/phút m.
Lớp 3: Đá bột kết, đá cát kết màu nâu gụ, đá cát kết vôi màu trắng xám, phong hóa
vừa ít nứt nẻ. Các khe nứt nhỏ kín, its có khả năng thấm nước.
c, Tuyến tràn xả lũ
Công trình tràn nằm bên trái của một cánh đứt gãy cổ chạy từ Đông Bắc về Tây
Nam. Đất đá nằm trong vùng là các lớp đất trầm tích đệ tứ nguồn gốc (e,dQ) và các đá
cát kết nằm xen kẽ với đá bột kết màu nâu gụ của hệ thống Hà Cối. Các lớp đất đá
phân bố theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau:
Lớp 2: Đất bụi nặng pha cát màu nâu gụ, trạng thái nửa cứng, nguồn gốc pha tích (e,
dQ). Lớp đất này phân bố trên các sườn đồi dọc tuyến kênh xả lũ sau tràn. Lớp này
phân bố không đều, bề dày từ 0,5m đến 1,5m. Trong đất có chứa 5% đến 15% dăm sỏi
của các đá cát bột kết. Lớp này được bóc vỏ, không cần bóc vỏ, không cần nghiên cứu.
Lớp 3a: Các đá bột kết, cát kết phong hóa vừa, nứt nẻ mạnh vỡ vụn nhiều. Các hố
khoan bên vai tràn có nhiều khe nứt lớn. Các khe nứt thường có phương 70º đến 80º so
với phương ngang. Hố khoan HK10 khi khoan từ 2m đến 5m bị mất dung dịch từ 2050l/phút.
Lớp3: Các lớp bột kết, cát kết màu nâu gụ thuộc hệ tầng Hà Cối bị phong hóa vừa, ít
nứt nẻ, đá khá cứng chắc.
Điều kiện địa chất công trình vùng công trình tràn về cơ bản là nền đá có cường độ
trung bình đến cao . Nhưng do ảnh hưởng của đứt gãy các đá bị dập vỡ, nứt nẻ nhiều.


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành Kỹ thuật công trình


Lớp 3a là các đá bị dập vỡ, nứt nẻ nhiều. Kết quả thí nghiệm ép nước trong hố khoan
cho thấy tại HK10 cho q=0,21-0,363 l/phút m, hệ số thấm k=2-4.10-4cm/s. Kết quả đổ
nước cho hệ số thấm K= 10-5 cm/s.
I.4. Vật liệu xây dựng
I.4.1. Đất

đắp
Các mỏ đất mới khảo sát nằm rải rác trên phạm vi đất rộng phải làm đường vận

chuyển và khai thác đất. Trong khu vực khai thác có cây lâm nghiệp và một số ít hộ
dân đang sinh sống.
Bảng 1.6: Trữ lượng đất khai thác ở các mỏ
TT

Tên mỏ

Tầng bóc
vỏ (m)

Tầng khai
thác (m)

D tích khai
thác (m2)

Trữ lượng
(m3)

1


A1:

2

A1-1

0,2-0,3

3.5-5.5

75.2

385.5

3

A1-2

0,2-0,3

4,5-6.5

131.6

574.5

A2
0,2-0,3
A3
0,2-0,3

A4
0,2-0,3
A-BX
0,2-0,3
B
0,2-0,3
C
0,2-0,3
Tổng trữ lượng

1,1-1,5
1,2-1,5
1,0-2,0
1,0-2,5
1,3-2,3
1,0-1,2

26.7
50300
42.8
94.7
39.7
97.6
463.9

34.1
60.1
58.8
149.8
53.5

108.3
1.257.800

4
5
6
7
8
9

Cự ly vận
chuyển (m)
1.8

Ghi chú
Gồm 4 lớp
đất
Gồm 4 lớp
đất

1.8
1.8
1.8
500-700
500
2.3

Đất hỗn hợp
(*)


I.4.2. Vật

liệu cát sỏi
Trong khu vực dự kiến xây dựng công trình chỉ có duy nhất con sông Châu Hà. Qua

tiến hành khảo sát dọc sông từ lòng hồ ra tới thị trấn Châu Hà, kết quả khảo sát cho
thấy:
Trong khu vực chỉ tồn tại dưới dạng các doi bồi tích mới hình thành sau lũ với khối
lượng khai thác rất hạn chế, phạm vi phân bố không tập trung; Một mặt khác do ảnh
hưởng sau từng cơn lũ các bãi cát sỏi có vị trí thay đổi liên tục kéo theo chất lượng
không ổn định. Từ kết quả thí nghiệm một số mẫu cho thấy cát của sông chủ yếu là cát
hạt thô hạt vừa lẫn hạt bụi hoặc sạn sỏi, cấp phối không đều (Cu= từ 4,5 đến 20,7);
thành phần chủ yếu là Felspat và đá cát kết dạng dẹt; chỉ tiêu vật lí như sau:
-Khối lượng riêng Δ: 2,66-2,65 -Khối lượng thể tích xốp: 1,41-1,44 T/m 3.
-Hệ số không đồng nhất: Cu=4,5-20,7.


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành Kỹ thuật công trình

-Mô đun độ lớn: M= 2,3-4,7.
Đối chiếu với tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1770:1986 nhận thấy cát tại sông không
đồng đều, không đủ tiêu chuẩn dùng cho Bê-tông.
Như vậy: Vật liệu cát, sỏi khai thác tại chỗ dùng cho xây dựng chỉ có thể khai thác
bằng thủ công và phải thu gom với khối lượng nhỏ lẻ, chất lượng không đồng đều trữ
lượng ít không đủ đáp ứng yêu cầu của công trình. Cần có phương án khai thác vận
chuyển từ xa về.
+ Cuội, đá tảng: Phía thượng lưu cách đập 500m và hạ lưu trong phạm vi từ 300500m có thể khai thác được cuội và đá tảng đường kính từ 20cm đến 50cm với trữ
lượng lớn. Đã tiến hành khảo sát chi tiết tại khu vực bãi S phía hạ lưu đập dâng Long

châu Hà ( Xem bình đồ vị trí);
Tại đây cho thấy trên phạm vi diện tích khoảng khoảng S= 2,1ha có lớp cuội lẫn đá
tảng chứa ít hạt mịn, thành phần chủ yếu là đá Riolit, độ mài mòn tốt thuộc các bãi bồi
ở lòng sông và một phần ở thềm sông. Chiều dài khai thác từ 1,5 đến 3,0m; Tổng trữ
lượng mỏ S đạt trên 60.000m3, trong đó:
+ Sỏi ( Kích thước từ 2-60mm) đạt 9000m3,
+ Cuội ( Kích thước từ 60 đến 200mm) đạt 33.000m3.
+ Đá tảng ( Kích thước trên 200mm đến 400mm) đạt 15.000m3.
Để phục vụ cho công tác bê tông của công trình các loại vật liệu khác nhau như:
Cát, đá dăm phải được lấy và vận chuyển từ xa về; Hiện tại các loại vật liệu này
thường được tập kết theo đường thủy tại Bến Châu Buôn thuộc thị trấn Châu Hà cách
công trình 12 km, trong đó:
+ Cát được khai thác sông Tiên Yên là cát thạch anh loại hạt to đến vừa cấp trung
bình. Chỉ tiêu vật lý như sau:
-Khối lượng riêng Δ: 2.66;

-Khối lượng thể tích xốp: 1,44 T/m3.

-Hệ số không đồng nhất Cu=5,2;

- Mô đun độ nhỏ M=2,7-3,1.

+ Đá dăm các loại và đá hộc là đá vôi là đá vôi lấy tại thị xã Cẩm Phả. Đá đạt tiêu
chuẩn dùng cho bê tông.


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành Kỹ thuật công trình


I.5. Tài liệu về lưu vực lòng hồ
Các đặc trưng hồ chứa như sau: Quan hệ Z~V~ F được thể hiện ở số liệu trong bảng
dưới đây:
Bảng1.7: Bảng đường quan hệ Z~ F & Z ~V hồ Châu Lĩnh
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Z(m)
40.00
42.50
45.00
47.50
50.00
52.50
55.00
57.50
60.00
62.50

65.00
67.50
70.00

F(ha)
0.00
24.55
36.18
48.43
65.55
71.12
92.06
112.55
160.60
190.12
217.00
235.16
261.44

V(103m3)
0.00
204.60
959.00
2012.90
3432.30
5140.20
7174.30
9727.70
13124.30
17503.10

22588.40
28238.90
34442.50


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành Kỹ thuật công trình

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ
I
II
1

Tình hình dân sinh kinh tế

I.5.1. Phát

triển kinh tế nông nghiệp và lâm nghiệp

Huyện Châu Hà mới được tái lập từ huyện Quảng Hà cũ, hiện nay đất nông nghiệp
chỉ chiếm khoảng 12% toàn bộ đất tự nhiên của huyện.
Kinh tế nông nghiệp chiếm phần chủ yếu trong khu vực và thu hút gần 90% lao
động trong vùng. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp gồm: (i)- trồng trọt gồm các loại cây
trông lúa, ngô, sắn, khoai đậu và các cây thực phẩm, công nghiệp ngắn ngày như đậu
rau. Năng suất cây trồng còn thấp nên sản lượng lúa chưa đủ cho nhu cầu của địa
phương. Ngoài ra các loại cây ăn quả cũng được chú trọng; (ii)- chăn nuôi của vùng dự
án mấy năm gần đây tăng tương đối khá, chủ yếu là trâu bò, lợn, gà, vịt…
Bảng 2.1: Năng suất gieo trồng trong vùng dự án
Năm

1995
1996
1997
1998
1999

Lúa
( Tạ/ha.vụ)
28,7
30,1
30,16
30,6
31,9

Ngô
( Tạ/ha.vụ)
27,86
28,8
30,38
31,77
32,1

Khoai
( Tạ/ha.vụ)
55
57,1
52,9
52,8
53,9


Tương
( Tạ/ha.vụ)
7,0
6,4
8,67
7,3
6,0

Lạc
( Tạ/ha.vụ)
6,51
6,13
7,9
7,7
6,6

Nhân dân trong vùng khồn có nghề phụ khác, do vậy thu nhập bình quân đầu người
chỉ đạt 800.000đ/người/năm. Bình quân lương thực 260kg/người/năm.
Do điều kiện tự nhiên, thời vụ canh tác thích hợp như sau:
- Vụ chiêm xuân: Từ tháng 3 đến tháng 6.
- Vụ mùa:

Từ tháng 8 đến tháng 10.


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành Kỹ thuật công trình

- Màu đông:


Từ tháng 10 đến tháng 12.

- Màu xuân:

Từ giữa tháng 1 đến tháng 5.

- Màu mùa:

Từ tháng 6 đến tháng 9.

Về cơ cấu cây trồng, chủ yếu là cây lương thực, một số vùng đất cao như xã Quảng
Lâm ( Ở độ cao trên +62,0) có trồng cây quế.
Các giống cây lương thực gồm:
- Vụ chiêm xuân:

Chân châu lùn, CR203, KV10, chiêm râu, CN2.

- Vụ mùa:

Bao thai lùn, CR203, KV10, CN2, Nếp hoa vàng.

- Ngô:

DT6, VM1, MSB49, TSB2.

Do thiếu nước, sản xuất nông nghiệp bấp bênh, nên đời sống còn thấp, còn tới trên
30% hộ đói nghèo, và trên 10% hộ thiếu ăn triền miên.
I.5.2. Công


nghiệp và thủ công nghiệp
Hiện tại 8 xã vùng dự án chưa có một cơ sở công nghiệp và thủ nghiệp nào đáng kể.

I.5.3. Hạ

tầng cơ sở
- Cấp nước sinh hoạt: Nước sinh hoạt hiện nay trong vùng chủ yếu là dùng nước giếng
khoan hoặc đào, một số dân gần sông gần suối, kênh thủy lợi có nước dùng nước mặt
cho tắm giặt và chăn nuôi, vùng 8 xã hiện nước tưới phụ thuộc vào nước mưa và nước
sông, nguồn nước mặt thường thiêu trong mùa khô.
- Giao thông: Tình hình giao thông như sau:
+ Quốc lộ 18 từ Hòn Gà đi Móng Cái qua khu vực thị trấn Châu Hà.
+ Vào tuyến công trình có đường liên xã và để khai thác lâm nghiệp.
+ Tuyến chọn là tuyến II, từ thị trấn Châu Hà vào công trình, ít gập ghềnh, nhưng
mặt đường hẹp chỉ rộng từ 3 đến 5m.
- Năng lượng: Một số xã trong vùng đã có điện lưới Quốc Gia phục vụ các nhu cầu
sinh hoạt hang ngày. Riêng xã Quảng Lợi, xã Quảng Lâm khu vực gần công trình đầu
mối hiện tại chưa có điện thắp sang và sinh hoạt.
I.6. Dân số vàlao động
Hiện tại tổng dân số 8 xã trong vùng dự án của huyện Châu Hà là 25.500 người,
trong đó dân tộc Kinh chiếm 83%, dân tộc Dao, Tày chiếm 17%. Phần lớn các gia đình
ở khu vực nông thôn còn thiếu ăn từ 1 đến 2 tháng trong năm, nhân dân trong vùng


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành Kỹ thuật công trình

không có nghề phụ khác, do vậy thu nhập bình quân đầu người chỉ đạt
800.000đ/người/năm. Bình quân lương thực 260kg/người/năm.

2

Hiện trạng thủy lợi

I.6.1. Nguồn nước

Nguồn nước là yếu tố quyết định cho thực hiện xây dựng hồ chứa Châu Lĩnh ở khu
vực này. Qua khảo sát tính toán thấy rằng nguồn nước của vùng dự án gồm ba nguồn:
-Hàng năm lưu vực hồ chứa Châu Lĩnh nhận lượng mưa trung bình khoảng trên dưới
2600mm, tập trung chủ yếu vào mùa mưa, nhưng do địa hình dốc và không có vùng
trũng thấp nên lượng mưa này ít được trự lại trên lưu vực.
Theo kết quả nghiên cứu và tính toán thủy văn hồ chứa Châu Lĩnh, mùa mưa bắt
đầu từ tháng V đến tháng IX, lượng mưa lớn nhất vào tháng VI, VII, VIII.
Kết quả các đặc trưng nguồn nước mặt của sông Châu Hà tính đến tuyến hồ như bảng
sau:
Bảng 2.2: Đặc trưng dòng chảy sông trong đến tuyến đập
TT

Đặc trưng

Đơn vị

Trị số

1

Q0

m3 /s


3,72

2

Q85%

m3 /s

2,81

3

W85%

109 m3

85,25

4

Qmax1%

3

m /s

1550

I.6.2. Tài nguyên sinh học


Thảm thực vật : Qua khảo sát thực tế tại vùng dự án cho thấy thảm thực vật của vùng
dự án như sau:
- Khu vực thượng lưu tuyến đập và vùng đập cây cối thưa chủ yếu là cây bụi, dọc
theo ven sông suối ít cây cỏ xen lẫn các vườn và ruộng cây trồng ngắn ngày như ngô,
lạc, khoai, trên các vùng chân đồi núi vùng lòng hồ cũng không có cây lớn mà chủ yếu
là cây nhỏ, một số cây mới trồng lấy gỗ. Khu vực thượng lưu xa tuyến đập rừng còn
khá tốt, nhiều dân chúng vào khai thác gỗ lấy củi.
- Khu vực 8 xã vùng hưởng lợi có thảm phủ là các loại cây trồng trong vườn nhà và
đồng ruộng (lúa và hoa màu), trong vườn hầu hết là các cây ăn quả và cây lây củi gỗ,
…mật độ không cao, ngoài đồng cây trồng theo thời vụ, nhưng chủ yếu là lúa.


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành Kỹ thuật công trình

Động vật: Theo điều tra của nhóm đánh giá môi trường từ các nguồn của dân địa
phương thì động vật hoang dã của vùng dự án còn không nhiều, thỉnh thoảng dân săn
bắt được một số loài rắn, gà rừng…
I.6.3. Nhiệm vụ công tác thủy lợi

Khu vực thuộc phạm vi dự án gồm 8 xã thuộc huyện Quảng Hà, tỉnh Quảng Ninh.
Đây là vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp của huyện. Diện tích các tác hiện tại tới
2900 ha. Theo kế hoạch của huyện, khi có công trình đảm bảo tưới thêm 320 ha nữa.
Hiện nay, hiện trạng thủy lợi còn nghèo nàn, phần lớn các công trình là công trình
tạm, xuống cấp nghiêm trọng nên cần có kế hoạch triểu khai xây dựng các công trình
mới, chủ động tưới tiêu trên diện tích chỉ đạt 10% , bao gồm:
+

Hồ Tân Bình


:50ha

+

Đập Long Châu Hà

:250ha

+

Đập Cổ Ngỗng

:90ha

+

Đập Yên Hàm

:65ha

+

Đập Đồng Lốc

:25ha

+

Đập Cộng


:380ha

Do tình hình thiếu nguồn nước chủ động, theo báo cáo cảu UBND huyện Quảng
Hà, một số năm phải chuyển sang trồng rau màu nhưng chỉ đạt năng suất thấp.
3

Phương hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương
Theo kế hoạch phát triển kinh tế của địa phương xác định đây là vùng trọng điểm

sản xuất cây lương thực. Vì vậy cần sự đầu tư của nhà nước để có công trình thủy lợi
quy mô thỏa đáng, đủ nước tưới chủ động không những chỉ cho số ruộng đất canh tác
đã có mà còn khai hoang mở rộng thêm khoảng 500ha, với diện tích trong kế hoạch tới
năm 2015 đặt 3400ha.
Về cơ cấu cây trồng:
Cây lương thực:Lúa, ngô, khoai.
Cây công nghiệp:Lạc, đỗ tương.
Cây thực phẩm:Rau xanh các loại.


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành Kỹ thuật công trình

Ở các vùng đất cao khai thác mở rộng thêm diện tích cây Quế, cây ăn quả. Với điều
kiện đủ nước thâm canh, đưa giống mới vào sản xuất nông nghiệp, năng xuất cây trồng
đạt giá trị cao, thay đổi tình hình kinh tế theo hướng tích cực.

4 Nhu cầu dùng nước
Cung cấp nước cho diện tích đất nông nghiệp, bao gồm:

+ Lúa chiêm xuân

:5485 m3/ha

+ Lúa mùa

:4500 m3/ha

+ Màu chiêm xuân

: 1773 m3/ha

+ Màu đông

:1773 m3/ha

Cung cấp 439.103m3 nước sinh hoạt cho phát triển nông thôn và 0,932.106m3/s nước
bảo vệ môi trường.
Không có nhu cầu dùng nước cho phát điện và công nghiệp.
Bảng 2.3: Tổng lượng nước cần tưới tại đầu mối hồ Đập Châu Lĩnh
Đại
lượng
Wđm

5

Đơn
vị
106m³


Tháng
I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

4.80
9

4.90
7


5.93
2

4.75
5

4.86
4

4.00
8

4.00
8

5.43
1

5.43
1

5.43
1

1.8
7

1.81
7


Nhiệm vụ công trình
Công trình có nhiệm vụ đảm bảo cấp nước tưới cho 3208ha lúa màu và cây công

nghiệp thuộc 8 xã huyện Quảng Hà, cắt một phần trữ lượng lũ thượng nguồn, giảm
nhẹ ngập lụt cho phái hạ lưu, điều tiết dòng chảy mùa mưa dung cho mùa kiệt. Kết
hợp nuôi trồng thủy sản cải tạo môi trường xung quanh hồ.


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành Kỹ thuật công trình

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ
CHƯƠNG II.
II.1. Giải pháp công trình
Do bức xúc về nhu cầu dung nước của nhân dân và theo định hướng phát triển kinh
tế xã hội thì lượng nước cần là tương đối lớn,mà nguồn nước chỉ trông chờ vào sông
Châu Hà. Tuy nguồn nước khá phong phú, nhưng phân bố không đều trong năm. Về
mùa lũ, nước nhiều gây úng lụt, về mùa kiệt gây tình trạng cạn kiệt, ô nhiễm . Ngoài ra
đây là khu vực giàu tiêm năng nhưng chưa được khai thác nên tốc độ phát triển vủa
nền kinh tế còn chậm, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn.
Vì vậy, cần thiết phải xây dựng một công trình thuỷ lợi là hồ chứa nước Châu Lĩnh,
điều tiết lại nguồn nước nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế các xã Quảng Hà;
hạn chế tối đa tình hình cạn kiệt môi trường thuỷ sinh và bổ sung thêm nguồn nước
vào mùa kiệt cho các vùng nói trên và địa bàn các vùng lân cận.
Giải pháp công trình duy nhất có thể thực hiện được đó là xây dựng hồ chứa nước
Châu Lĩnh
Thành phần công trình gồm các hạng mục
+ Một đập ngăn nước chính bằng đất đắp qua sông Châu Hà

+ Một đập phụ đắp qua eo núi thuộc địa phận than Lý Xáy Tài, cách đập phụ
khoảng 1,5km.
+ Tràn xả lũ: chọn tuyến 1 tại vị trí đập phụ phía bờ tả cách đập phụ khoảng 200m,
có yên ngựa, rất phù hợp cho bố trí tràn xả lũ. (chọn đường tràn dọc, ngưỡng thực
dụng).
+ Cống lấy nước: đặt ở bờ hữu đập chính trên vai đập.
II.2. Xác định cấp công trình
Căn cứ vào quy phạm thiết kế các công trình thủy lợi QCVN 04-05 - 2012 cấp công
trình được xác định theo hai điều kiện:
II.2.1. Theo nhiệm vụ của công trình

Công trình có nhiệm vụ:
- Cấp nước tưới cho 3208 ha đất sản xuất nông nghiệp
Ta tra bảng 1 QCVN 04-05 ta được cấp công trình là cấp III.


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành Kỹ thuật công trình

II.2.2. Theo chiều cao công trình và loại nền

Xác định được chiều cao sơ bộ của công trình:
Theo tài liệu cao trình Vc là 46,5 m tra quan hệ Z-V ta tra được Vc = 11,26. 10 6 (m3)
Ta có: V

dùng

+ Vc = 11,26 + 53,26 = 64,53.103 (m3)


Tra qua hệ Z-V chiều cao của MNDBT = 11,74 (m)
Để xác định chiều cao đập sơ bộ xác định cao trình đỉnh đập theo công thức
MNLTK =MNDBT + d
Trong đó:
d: chiều cao mực nước dâng gia cường có thể lấy d= 1,5 ÷ 3(m) chọn d =3,0 m
MNLTK: Mực nước lũ thiết kế
Vì mực nước lũ thiết kế chưa biết nên có thể chọn sơ bộ:
MNLTK = MNDBT + 3 m =11,74 + 3 = 14,74 (m)
=> Zđỉnh đập=14,74 (m)
Vậy chiều cao đập Hđập = Zđỉnh đập –Zđáy đập =14,74 +2 =16,74 (m)
Vì nền không phải là đá nên được đặt nền nhóm B. Theo QCVN 04-05-2012 cấp công
trình là cấp II.
Tổng hợp 2 kết quả trên ta sơ bộ xác định được cấp của công trình là cấp II. Cấp của
công trình sẽ được chính xác hóa sau khi thiết kế chi tiết đập chính.
II.3. Các chỉ tiêu thiết kế
Ở trên sơ bộ ta xác định được công trình là cấp II. Theo các tiêu chuẩn quy phạm
“QCVN 04-05 Các quy định chủ yếu về thiết kế công trình Thủy lợi” và “TCVN
8216-2009 Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén’’, “TCVN 8421-2010 Công trình
Thủy Lợi- tải trọng tác dụng do sóng và tàu” xác định được các chỉ tiêu thiết kế như
sau:
- Độ vượt cao an toàn (TCVN 8216:2009):
Khi hồ chứa làm việc ở MNDBT: a = 0.7 m
Khi hồ chứa làm việc ở MNLTK: a' = 0.5 m
Khi hồ chứa làm việc ở MNLKT: a'' = 0.2 m
- Tần suất gió thiết kế (TCVN 8216:2009):


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành Kỹ thuật công trình


Hồ chứa làm việc ở MNDBT: p = 4%
Hồ chứa làm việc ở MNLTK: p = 50%
- Hệ số an toàn ổn định nhỏ nhất của mái đập [
Tổ hợp lực cơ bản: [

K cp

Tổ hợp lực đặc biệt: [

K cp

] (TCVN 8216:2009):

] =1,3

K cp

] =1,1

- Mức bảo đảm thiết kế cho tưới ruộng (QCVN 04-05-2012): p = 85%
- Lưu lượng. mực nước lớn nhất thiết kế và kiểm tra (QCVN 04-05-2012):
Tần suất thiết kế: p = 1% (100 năm lặp lại 1 lần)
Tần suất kiểm tra: p = 0.2% (500 năm lặp lại 1 lần)
- Hệ số lệch tải n (QCVN 04-05-2012):
- Thời gian tính toán dung tích bồi lắng của hồ chứa bị lấp đầy (QCVN 04-05-2012)
T = 75 năm.


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư


PHẦN II
TÍNH TOÁN THỦY LỢI

Ngành Kỹ thuật công trình


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành Kỹ thuật công trình

CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HỒ CHỨA
CHƯƠNG III.
III.1. Xác định mực nước chết (MNC)
III.1.1. Khái niệm về mực nước chết và dung tích chết

Mực nước chết là mực nước thấp nhất trong hồ cho phép ứng với mực nước đó
trong hồ vẫn đảm bảo được các nhiệm vụ của nó ngoài ra MNC trong hồ còn đóng
vai trò quan trọng trong điều tiết lũ.
Dung tích chết Vc là phần dung tích không tham gia vào quá trình điều tiết dòng chảy.
Dung tích chết chính là thể tích giới hạn dưới của hồ chứa. Mực nước chết là mực
nước tương ứng với dung tích chết. Mực nước chết và dung tích chết có quan hệ với
nhau qua đường đặc trưng địa hình hồ chứa Z~V.

MNC2
b
a

MNC1
Zbc


Zkc
Z

Hình 4.1: Sơ đồ xác định MNC
III.1.2. Nội dung tính toán

a, Tài liệu tính toán
- Tài liệu bùn cát
- Mực nước khống chế tưới tự chảy
b, Xác định mực nước chết theo điều kiện bùn cát lắng đọng
Nguyên tắc lựa chon MNC phải chứa được hết bùn cát lắng đọng trong hồ suốt thời
gian công trình hoạt động.
MNC = Zbc + ∆ + H
Trong đó :
Zbc : Cao trình bùn cát lắng đọng trong suốt thời gian công tác của hồ Z bc = 45,5 m
∆ : Chiều dày lớp nước đệm từ cao trình bùn cát đến cao trình đáy cống, chọn ∆ = 0,5m.


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành Kỹ thuật công trình

H : Cột nước cần thiết để lấy nước vào cống. Sơ bộ chọn H = 1m
MNC= Zbc +∆+H= 45,5+0,5+1= 47,0 (m)
c, Theo điều kiện tưới tự chảy
Theo tính toán thuỷ nông, mực nước khống chế đầu kênh tưới là ZKC = +46,5 m
Tổng tổn thất cột nước trong cống khi lấy lưu lượng nước lớn nhất khống chế là:
∆Z = 0,6m⇒ MNC = ZTC + ∆Z = 46,5 + 0,6 = 47,1m
Kết luận :Từ 2 điều kiện trên ta có MNC = 47,1m

Tra trên đường đặc tính hồ chứa Châu Lĩnh ta được dung tích chết là
Vc ≈1,844( 106m3).
III.2. Xác định mực nước dâng bình thường (MNDBT)
III.2.1. Khái niệm và nguyên lý tính toán điều tiết hồ

a, Khái niệm
- MNDBT là mực nước lớn nhất trong hồ đảm bảo cho công trình làm việc bình
thường, nghĩa là mực nước trữ cao nhất trong hồ ứng với các điều kiện thủy văn và
chế độ làm việc bình thường.
- Mục đích của việc tính toán điều tiết hồ chứa là xác định dung tích hiệu dụng (Vh )
là phần dung tích được giới hạn bởi MNDBT và MNC. Đây là phần dung tích cơ bản
làm nhiệm vụ điều tiết dòng chảy, cấp nước tưới theo yêu cầu.
- Tài liệu tính toán:
+ Tài liệu thủy văn: Dòng chảy năm thiết kế, lượng bốc hơi phụ them và nhu cầu
dùng nước
+ Các quan hệ phụ trợ của đặc trưng địa hình lòng hồ chứa Z-V và F-Z.
b, Nguyên lý tính toán và điều tiết hồ
Là sự kết hợp của việc giải phương trình cân bằng nước cùng với các quan hệ phụ trợ
của đặc trưng địa hình lòng hồ chứa Z-V và F-Z.
Xuất phát từ nguyên lý chung: phương pháp lặp cũng được thực hiện trên cơ sở giải
hệ phương trình bao gồm phương trình cân bằng nước và phương trình động lực.
Phương trình cân bằng nước được viết dưới dạng hệ sau:

V2 = V1 +

Q1 × Q2
q + q2
.∆t − 1
.∆t
2

2

(1)


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành Kỹ thuật công trình

Trong đó: V1. V2: Dung tích hồ đầu và cuối thời đoạn đoạn tính toán
Q1. Q2: Lưu lượng lũ đến đầu và cuối thời đoạn tính toán
q1. q2: Lưu lượng xả đầu và cuối thời đoạn tính toán
∆t : Thời đoạn tính toán
Dung tích hiệu dụng của hồ chứa được xác định trên cơ so sánh lượng nước thừa liên
tục với lượng nước thiếu liên tục trong thời kỳ 1 năm
Có 2 trường hợp cần xét :
+



- Hồ điều tiết 1 lần : V ≥ V lượng nước thừa và thiếu trong thời đoạn 1 năm
- Hồ điều tiết nhiều lần: là trong 1 năm hồ chứa có 2 lần tích nước và 2 lần cấp nước
xen kẽ nhau
III.2.2. Xác định hình thức điều tiết hồ

- Theo tài liệu thủy văn về phân phối dòng chảy năm thiết kế và nhu cầu dùng nước
trong năm: Phân phối dòng chảy năm thiết kế
- Các nhu cầu dùng nước gồm có nhu cầu nước dùng nước phục vụ sinh hoạt. sản
xuất nông nghiệp và duy trì dòng chảy môi trường dựa vào bảng phân phối nhu cầu
dùng nước.

Wđến =

∑ Q .∆t
i

i

= 84,41×106 (m3).

Wdùng = 53,26 ×106 (m3)
Như vậy Wđến> Wdùng do đó 1 năm lượng nước luôn đáp ứng đủ lượng dùng nên ta
dùng hình thức điều tiết năm
Khi tính toán điều tiết ta thường dùng năm thủy văn để tính. tức là đầu năm mực
nước trong hồ là MNC đến cuối mùa lũ mực nước trong hồ là MNDBT và cuối năm
mực nước trong hồ trở về MNC
Mặt khác hồ có nhiệm vụ tưới nên ta dùng phương án trữ sớm
III.2.3. Tính toán xác định mực nước dâng bình thường (MNDBT)

Việc xác định MNDBT thực chất là việc xác định dung tích hiệu dụng của hồ. Ở
đây xác định dung tích hiệu dụng một cách đúng dần thông qua 2 bước tính là chưa kể
tổn thất và có kể đến tổn thất của hồ chứa.
a, Xác định dung tích hiệu dụng của hồ chứa chưa kể tổn thất hồ chứa


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành Kỹ thuật công trình

Bảng 4.1: Dung tích hiệu dụng của kho nước khi chưa kể tổn thất hồ chứa
WQ

Tháng

(106 m3)

Wq
(106
m3)

(1)

(2)

(3)

V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
I
II
III
IV
Tổng

12.607
16.268

17.424
15.936
10.339
4.553
1.609
1.049
1.049
0.870
1.228
3.474
86.408

4.864
4.008
4.008
5.431
5.431
5.431
1.870
1.817
4.809
4.907
5.932
4.755
53.263

∆V
∆V+

Vhồ

∆V-

(106 m3) (106 m3)
(4)
(5)
7.743
12.260
13.416
10.505
4.908

48.834

0.878
0.261
0.768
3.760
4.037
4.704
1.281
15.689

(106 m3)

Vxả thừa
(106
m3)

(6)
7.743

15.689
15.689
15.689
15.689
14.811
14.550
13.782
10.022
5.985
1.281
0.000

(7)

4.315
13.416
10.505
4.908

33.145

Trong đó:
- Cột 1 : Thứ tự các tháng xếp theo năm thủy văn.
- Cột 2 : Tổng lượng nước đến theo tần suất thiết kế của tháng ( lấy từ bảng 1-6)
- Cột 3 : Tổng lượng nước dùng hàng tháng (theo bảng 2-1).
- Cột 4 : Tổng lượng nước thừa hàng tháng (cột(2) – cột (3)).
- Cột 5 : Tổng lượng nước thiếu trong tháng ( cột (3) – cột (2)).
Tổng cột 5 là lượng nước còn thiếu và chính là dung tích hiệu dụng của hồ chứa.
- Cột 6 : Lượng nước tích trong hồ chứa kể cả dung tích chết.
- Cột 7 : Lượng nước xả thừa.

- Dung tích hiệu dụng khi chưa kể đến tổn thất là : Vhi =15,689.106 m3.
b, Xác định dung tích hiệu dụng hồ chứa có kể đến tổn thất hồ chứa
+ Tính toán tổn thất trong kho nước
Bảng 4-2: Bảng tính toán tổn thất trong kho nước


×