Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Phân tích hoạt động kinh doanh sản phẩm thép của công ty TNHH thép thái phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.12 KB, 52 trang )

Trường ĐH Kinh tế & QTKD

Khoa: Quản trị kinh doanh

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................1

SV: Đinh Thị Sen

Lớp: K9- QTDNCN B


Trường ĐH Kinh tế & QTKD

Khoa: Quản trị kinh doanh

DANH MUC BẢNG BIỂU:

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

SV: Đinh Thị Sen

Lớp: K9- QTDNCN B


Trường ĐH Kinh tế & QTKD

Khoa: Quản trị kinh doanh

LỜI MỞ ĐẦU
Đối với sinh viên giữa lý thuyết và thực tế luôn có một khoảng cách. Ông cha ta


thường nói “học phải đi đôi với hành” vậy nên để hiểu sâu về lý thuyết cần phải thực
hành lý thuyết đó qua thực tế, đồng thời khi đã được trang bị lý thuyết, áp dụng lý
thuyết đó vào thực tế ta có thể tìm được nhiều điều thú vị và bổ ích cho bản thân trong
tương lai.
Vì vậy nhằm giúp sinh viên ngoài việc nắm vững được những kiến thức đã học
trong trường, đồng thời có thể áp dụng vào thực tiễn nhà trường đã tạo điều kiện cho sinh
viên được tìm hiểu về những vấn đề đã học thông qua việc đi thực tập tại các các doanh
nghiệp hoạt động theo đúng chuyên ngành mà sinh viên theo học. Đây là việc làm hết sức
quan trọng vì mục đích của đợt thực tập tốt nghiệp là giúp sinh viên tìm hiểu, thu thập
các tài liệu thực tế của doanh nghiệp, đồng thời vận dụng kiến thức đã học để tiến hành
phân tích,đánh giá các lĩnh vực quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản của doanh
nghiệp, từ đó đề xuất một số biện pháp thúc đẩy doanh nghiệp cũng là dịp giúp sinh viên
củng cố, hệ thống hoá toàn bộ kiến thức đã học, để nâng cao chuyên môn và tầm hiểu biết
trong thực tế sản xuất.
Qua quá trình liên hệ thực tập và được sự cho phép của Nhà trường , sự đồng ý
của Công ty Trách Nhiệm hữu hạn Thép Thái Phong, em đã có điều kiện thuận lợi tiếp
xúc, làm quen, tìm hiểu với những vấn đề của thực tập tốt nghiệp. Từ đó em đã có
được những bài học kinh nghiệm vô cùng quý giá. Dựa trên những kiến thức đã học
cùng sự giúp đỡ tận tình của Th.S Hà Thị Thanh Hoa (giảng viên trường Đại học Kinh
Tế và Quản Trị Kinh Doanh Thái Nguyên) và công ty TNHH Thép Thái Phong thì sau
một thời gian học hỏi và làm việc em đã thu được nhiều kết quả sẽ giúp ích rất nhiều
cho em sau khi ra trường.
Bài báo cáo của em gồm 3 phần:
Chương 1: Giới thiệu chung về công ty trách nhiệm hữu hạn Thép Thái Phong
Chương 2: Phân tích hoạt động kinh doanh sản phẩm Thép của công ty TNHH Thép
Thái Phong
Chương 3: Đánh giá chung và đề xuất các biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh
doanh của Công ty TNHH Thép Thái Phong.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do hiểu biết còn hạn chế nên bài báo cáo
của em không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Em rất mong nhận được

những ý kiến đóng góp và sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, quý công ty để em có thể
hoàn thành tốt yêu cầu và mục đích đề ra của đợt thực tập.
SV: Đinh Thị Sen

3

Lớp: K9- QTDNCN B


Trường ĐH Kinh tế & QTKD

Khoa: Quản trị kinh doanh

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
THÉP THÁI PHONG
1

Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

1 Tên và địa chỉ của doanh nghiệp
- Tên công ty: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THÉP THÁI PHONG
- Địa chỉ: Số 51 đường Lệnh Bá Chính Trọng, phường Hùng Vương, quận Hồng Bàng,
2

TP Hải Phòng.
Điện thoại: (031)6278976
Mã số thuế: 0201283189
Người đại diện theo pháp luật: Trương Thị Nhung
Ngày cấp mã DN: 10/11/2012
Ngày bắt đầu hoạt động: 10/11/2012

Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp
-Công

ty TNHH Thép Thái Phong được thành lập và hoạt động vào

ngày10/11/2012 dựa theo giấy phép kinh doanh số : 0201283189 của Phòng đăng ký
kinh doanh – Sở kế hoạch đầu tư TP Hải Phòng. Sau hơn 2 năm tiến hành kinh doanh
Công ty đã mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm và chủng loại sản phẩm, tạo được
uy tín ở thị trường trong và ngoài tỉnh.
1.1.3. Quy mô hiện tại của công ty
- Công ty có số vốn là: Tính đến năm 2014 là 6.727.913.660 VND
- Tính đến năm 2014 Công ty có 158 lao động với đội ngũ công nhân và thiết bị hiện
đại đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng.
1.1.4. Tình hình hoạt động của công ty
- Công ty TNHH Thép Thái Phong luôn được đánh giá là doanh nghiệp thực
hiện hoạt động thương mại, buôn bán thép và phế liệu dùng trong xây dựng. Để có được
thành công này là nhờ Công ty luôn năng động nhạy bén để thích ứng với cơ chế mới,
chủ động đổi mới hoạt động kinh doanh, tích cực triển khai các giải pháp thúc đẩy
doanh nghiệp phát triển một cách bền vững. Trong kinh doanh thương mại, luôn quan
tâm thực hiện tốt mục tiêu giữ vững uy tín, chất lượng sản phẩm, đảm bảo đúng thời
gian giao hàng theo hợp đồng và tuân thủ nghiêm túc các quy định của pháp luật về:
Nghĩa vụ nộp ngân sách, chế độ chính sách cho người lao động và bảo vệ môi trường…
Sau khi mở rộng phát triển, nhờ cơ chế thông thoáng, hoạt động mang tính tự chủ cao,
kết hợp với sự năng động của Ban lãnh đạo Công ty, do vậy hoạt động kinh doanh của
Công ty gặp khá nhiều thuận lợi, hiệu quả kinh doanh, cũng như thu nhập của người lao
động luôn tăng đều qua từng năm.
SV: Đinh Thị Sen

4


Lớp: K9- QTDNCN B


Trường ĐH Kinh tế & QTKD

Khoa: Quản trị kinh doanh

- Năm 2013, mặc dù gặp nhiều khó khăn do tác động từ thị trường trong nước
song nhờ có chiến lược kinh doanh phù hợp nên hoạt động kinh doanh của Công ty
vẫn được duy trì ổn định, với tổng doanh thu cả năm 2014 đạt trên 46 tỷ đồng; nộp
ngân sách Nhà nước trên 400 triệu đồng.
- Đi đôi với việc phát triển kinh doanh, Công ty cũng luôn chấp hành đầy đủ
các quy định của pháp luật, đảm bảo đầy đủ chế độ cho người lao động; công tác huấn
luyện định kỳ về chất lượng lao động, phòng chống cháy nổ được Công ty quan tâm;
đặc biệt Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm được duy trì và hoạt động có hiệu
quả…
- Không dừng lại ở những gì đã đạt được, hiện Công ty đang tiếp tục nghiên cứu
xúc tiến một số giải pháp mở rộng kinh doanh ra nhiều địa bàn lân cận. Tuy nhiên, để
thực hiện được điều này, ngoài sự nỗ lực của bản thân doanh nghiệp cũng rất cần sự
quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện của các cấp ngành liên quan.
2 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp
1 Mục tiêu hoạt động
Công ty hoạt động kinh doanh theo ngành nghề đăng ký và quy định của pháp
luật nhằm thu được lợi nhuận và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, bảo toàn và phát triền
vốn do Chủ sở hữu đầu tư tại Công ty, giải quyết việc làm cho người lao động, đóng
góp vào Ngân sách Nhà nước và tích lũy đầu tư để phát triển Công ty. Củng cố và
nâng cao trình độ nghiệp vụ, năng lực chuyên môn, tay nghề cho lực lượng cán bộ
công nhân viên hiện có.
2


Các lĩnh vực kinh doanh
Công ty TNHH Thép Thái Phong là doanh nghiệp dịch vụ và thương mại
chuyên kinh doanh vật liệu phục vụ cho xây dựng.
Công ty có phạm vi hoạt động các địa bàn phía Bắc với đội ngũ cán bộ, công
nhân viên có trình độ chuyên môn trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh vật liệu xây
dựng (thép các loại).

3

Các loại sản phẩm, dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp




3

Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
Kinh doanh các sản phẩm sắt, thép xây dựng.
Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan.
Giới thiệu quy trình kinh doanh.
Quy trình hoạt đông kinh doanh của Công ty TNHH Thép Thái Phong: bao gồm 7
bước như sau:
SV: Đinh Thị Sen

5

Lớp: K9- QTDNCN B


Trường ĐH Kinh tế & QTKD


Khoa: Quản trị kinh doanh

Bước 1: Tìm khách hàng từ các nguồn như: khách hàng hiện có, khách hàng do
nhân viên tìm kiếm, khách hàng tự đến, khách hàng do khách hàng giới thiệu,
khách hàng từ đối thủ…
Bước 2: Chuẩn bị tiếp xúc: Tìm hiểu thông tin về khách hàng (công việc này
chiếm một khoảng thời gian đáng kể: ví dụ như tìm hiểu về nhu cầu, về khả
năng tài chính..)
Bước 3: Tiếp xúc với khách hàng: có thể gặp trực tiếp hoặc gián tiếp (gửi thư
hoặc gọi điện thoại..)
Bước 4: Xác định nhu cầu khách hàng: Cần lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi để
khách hàng trả lời nhằm mục đích xác định nhu cầu, cam kết sơ bộ với khách
hàng.
Bước 5:Trình bày bán hàng. Mô tả sản phẩm và cho khách hàng thấy họ cần sản
phẩm này như thế nào (trình bày đặc tính của sản phẩm, lợi ích của sản
phẩm…)
Bước 6: Xử lý phản hồi của khách hàng. Khách hàng có thể chê giá cao, chất
lượng không tốt hay họ có thể từ chối bằng cách nói họ không có nhu cầu,
không có thời gian…để xử lý những tình huống này cần phải có kỹ năng
thương lượng.
Bước 7: Kết thúc bán hàng: Thực hiện ký hợp đồng nếu khách hàng mua.
4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
Bộ máy quản lý của Công ty TNHH Thép Thái Phong được tổ chức theo hình
thức tổ chức trực tuyến chức năng, đứng đầu là Giám đốc chỉ đạo công việc trực tuyến
tới từng phòng ban . Ngược lại, các phòng ban có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc
điều hành công việc của Công ty.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được thể hiện thông qua sơ đồ dưới đây:

SV: Đinh Thị Sen


6

Lớp: K9- QTDNCN B


Trường ĐH Kinh tế & QTKD

Khoa: Quản trị kinh doanh

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quản lý của công ty

Giám Đốc

Phòng
Hành
Chính

Phòng
Kế Toán-Tài Vụ

Phòng Kinh TếKế
Hoạch

Các Nhà Kho Sản Phẩm

(Nguồn: Hồ sơ năng lực Công ty )
Chức năng của các bộ phận trong cơ cấu quản lý của Công ty:
-


Giám đốc công ty

 Trách nhiệm

Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc lãnh đạo, quản lý, điều hành toàn bộ
các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Trực tiếp phụ trách các mặt công tác, Kinh tế Kế hoạch, Tài chính Kế toán- tài vụ,
Vật tư Thiết bị, Tổ chức cán bộ Lao động, quản lý điều hành các hợp đồng đã ký kết.
 Quyền hạn

Có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng nhân sự của Công ty nhằm đạt
mục tiêu sản xuất kinh doanh hiệu quả nhất.
Có đầy đủ quyền hạn theo luật doanh nghiệp hiện hành theo mô hình hoạt động
của Công ty.
SV: Đinh Thị Sen

7

Lớp: K9- QTDNCN B


Trường ĐH Kinh tế & QTKD

-

Khoa: Quản trị kinh doanh

Phòng Kinh tế - Kế hoạch

 Chức năng


Phòng Kinh tế - Kế hoạch của Công ty là phòng tham mưu chức năng tổng hợp
cho Giám đốc trong lĩnh vực quản lý kế hoạch, đầu tư, giá cả, hợp đồng kinh tế. thanh
quyết toán các hợp đồng kinh tế.
 Nhiệm vụ

-

Xây dựng kế hoạch đầu tư kinh doanh hàng năm, kế hoạch đầu tư dài hạn và chiến

-

lược kinh doanh của Công ty.
Xây dựng các kế hoạch phân bổ nguồn vốn đầu tư...
Tìm các đối tác để liên doanh liên kết trong nước.
Tổng hợp, phân tích đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch kinh doanh của Công ty,

-

Phòng Tài chính –Kế toán

 Chức năng

Phòng Tài chính kế toán Công ty là phòng chức năng tham mưu cho Giám đốc
trong lĩnh vực quản lý tài chính – kế toán theo pháp luật của Nhà nước và điều lệ kế
toán hiện hành của Bộ tài chính nhằm khai thác, huy động và sử dụng vốn kinh doanh
có hiệu quả nhất.
 Nhiệm vụ

-


Xây dựng kế hoạch vay và tạo các nguồn vốn đảm bảo hoạt động kinh doanh của

-

Công ty.
Xây dựng kế hoạch thu chi tài chính hàng năm của cơ quan Công ty.
Tổ chức công tác kế toán trong Công ty.
Tổ chức phân tích hoạt động doanh của Công ty.
Lưu trữ, bảo quản, giữ gìn bí mật các chứng từ, số liệu tài chính kế toán theo quy định
hiện hành và phân cấp quản lý của Công ty,…
-

Phòng hành chính
- Phòng hành chính có chức năng tham mưu cho ban giám đốc về tổ chức nhân
sự, tiền lương, đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ, công nhân viên..
- Theo dõi và thực hiện công tác văn thư lưu trữ theo đúng nghiệp vụ và quy
định của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH SẢN PHẨM THÉP
CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THÉP THÁI PHONG

1

Phân tích các hoạt động Marketing

SV: Đinh Thị Sen

8

Lớp: K9- QTDNCN B



Trường ĐH Kinh tế & QTKD

Khoa: Quản trị kinh doanh

Trong thế giới có sự trao đổi mua bán hàng hóa dịch vụ thì một quốc gia, một
khu vực, một địa phương, một tổ chức, một doanh nghiệp,… sẽ không thể phát triển
được nếu không biết sử dụng Marketing. Marketing là triết lý sống, triết lý kinh doanh,
triết lý sinh tồn. Marketing ngày nay coi thị trường là khâu quyết định quan trọng nhất
của quá trình kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; nó có ý nghĩa quyết định đến các hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì thế mà Công ty TNHH Thép Thái Phong
cũng hướng chiến lược kinh doanh của mình đối với sản phẩm thép vào các hoạt động
Marketing.
1

Phân tích tình hình thị trường và đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp

-

Về thị trường theo vùng lãnh thổ, miền Bắc Việt Nam là thị trường chính của Công ty.
Các khách hàng công nghiệp chủ yếu tập trung ở địa bàn của TP Hải Phòng, các tỉnh
trung du miền núi và đồng bằng Bắc Bộ,…
Hải Phòng là một trong số những tỉnh đang trên đà phát triển mạnh mẽ, là một
trong những tỉnh đi đầu về công nghiệp hóa, nhu cầu xây dựng của các khu công
nghiệp, khu vực công và cả khu dân cư khá cao.

-

Đối thủ cạnh tranh của Công ty gồm có đối thủ cạnh tranh trong ngành và đối thủ cạnh

tranh mới. Trong kinh doanh, cạnh tranh là điều không tránh khỏi. Doanh nghiệp phải
đủ khỏe và đủ sức cạnh tranh trong sân nhà cũng như sân bạn. Để cho việc kinh doanh
mang lại hiệu quả cao thì việc tìm hiểu và phân tích đúng sức cạnh tranh trên thị
trường là rất quan trọng. Nó quyết định tới chính sách, chiến lược kinh doanh của
doanh nghiệp.
Xác định cho mình thị trường chính là khu vực miền Bắc, cũng đồng nghĩa với
việc Công ty đã xác định sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường này. Là một thị
trường rộng và giàu tiềm năng nên có sự cạnh tranh quyết liệt không chỉ đối với những
sản phẩm từ đối thủ trong nước mà còn với các mặt hàng nhập khẩu.
Đối thủ cạnh tranh trong ngành: Đây là những công ty hiện tại nằm trong khu
vực miền Bắc đã và đang cạnh tranh trực tiếp với Công ty như: Công ty Vận Tư
Thương mại và Xây dựng Trường Giang, Công ty TNHH Thương mại Đại Phú Lộc,…
Đối thủ cạnh tranh mới: Khả năng gia nhập ngành thép của các đối thủ tiềm ẩn
tương đối cao do chính sách thu hút vốn đầu tư của Nhà nước và những quy định lỏng
lẻo trong pháp luật của Việt Nam

SV: Đinh Thị Sen

9

Lớp: K9- QTDNCN B


Trường ĐH Kinh tế & QTKD

Khoa: Quản trị kinh doanh

Vị thế cạnh tranh: Tuy Công ty mới thành lập và hoạt động nhưng bằng sự cố
gắng và việc cung ứng những sản phẩm chất lượng đã tạo một sự tin tưởng cũng như
uy tín vững chắc trong lòng khách hàng. Cùng với đó là Công ty xây dựng tôn chỉ “

Chất lượng là uy tín, niềm tin, hạnh phúc, thành công của Công ty” tức là Công ty đặt
yếu tố chất lượng là mục tiêu hàng đầu, quan trọng nhất để đáp ứng yêu cầu của khách
hàng và là một lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ cạnh tranh.
-

Phân tích cơ cấu doanh thu theo cơ cấu thị trường
Thị trường tiêu thụ sản phẩm là nơi diễn ra các quá trình trao đổi, mua bán; là

nơi mà qua đó các sản phẩm được kiểm tra, đánh giá chính xác nhất để tồn tại và đứng
vững. Trong quá trình tiêu thụ thép, Công ty đã thực hiện giao hàng đúng thời hạn, đáp
ứng cả về số lượng và chất lượng. Do đó mà các sản phẩm của Công ty đã chiếm được
lòng tin của khách hàng.
Bảng 2.1: Phân tích cơ cấu doanh thu tiêu thụ sản phẩm thép
Năm 2013
Khu vực
Huyện An Lão
Huyện Vĩnh Bảo
Nội thành Hải Phòng
Huyện Tiên lãng
Huyện Kiến Thụy
Các khu vực khác
(Quảng Ninh, Hà Nội)
Tổng cộng

Năm 2014

Doanh thu
(VNĐ)



cấu
(%)

7.427.924.467

2014/2013

Doanh thu
(VNĐ)


cấu
(%)

± doanh thu
(VNĐ)

± cơ
cấu
(%)

21,63

6.589.643.985

14,11

-838.280.482

-7,53


4.108.905.689

11,96

5.200.556.689

11,14

1.091.651.000

-0,83

3.573.643.794

10,42

5.516.978.265

11,81

1.943.334.471

1,39

5.322.127.465

15,50

7.315.952.356


15,67

1.993.824.891

7,87

4.536.617.115

13,21

5.269.254.563

11,27

732.637.448

-4,23

9.369.487.560

27,28

16.819.278.590

36,00

7.449.791.030

8,71


100

46.711.664.452

100

12.372.958.360

34.338.706.098

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2013,2014)
Qua bảng số liệu ta thấy thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp chủ yếu
là trong địa bàn TP Hải Phòng và khu vực lân cận. Nhìn chung, doanh thu tiêu thụ năm
2014 có xu hướng tăng so với năm 2013 với mức tăng 12.372.958.360 đồng.
Huyện An Lão năm 2014 giảm 838.280.482 đồng so với năm 2013; chiếm
-7,53% so với năm 2013.
Nội thành Hải phòng có xu hướng tăng, năm 2014 tăng 1.943.334.471đồng, tức
là tăng 1,39 % so với năm 2013

SV: Đinh Thị Sen

10

Lớp: K9- QTDNCN B


Trường ĐH Kinh tế & QTKD

Khoa: Quản trị kinh doanh


Bên cạnh những khu vực tăng thì cũng có những khu vực giảm nhẹ như huyện
Vĩnh Bảo…
Khách hàng của Công ty không có sự biến động đáng kể trong hai năm này, đa
phần là những khách hàng quen thuộc và khu vực nơi Công ty đặt trụ sở. Tuy nhiên,
mức doanh thu tiêu thụ thép biến động không nhiều cho thấy hoạt động kinh doanh sản
phẩm thép chưa thực sự hiệu quả. Đây là vấn đề mà Công ty cần phải cân nhắc trong
thời gian tới để tìm hiểu và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hơn nữa. Có như
vậy, Công ty mới phát triển lâu dài và bền vững trong nền kinh tế thị trường cạnh
tranh khốc liệt như hiện nay.
2

Phân tích Marketing mix đối với sản phẩm thép của doanh nghiệp

1 Chính sách sản phẩm
 Danh sách sản phẩm thép của Công ty TNHH Thép Thái Phong
Dưới đây là bảng thống kê những sản phẩm sắt thép mà Công ty kinh doanh
trong giai đoạn vừa qua.
Bảng 2.2: Danh mục sản phẩm thép của Công ty
ST

Sản phẩm

T
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10

ĐVT

Quy cách

Kg

Cuộn

Thép trơn D6D8
Thép vằn D9
Thép trơn D10
Thép trơn D14
Thép trơn D16
Thép trơn D18
Thép trơn D20
Thép trơn D22
Thép trơn D25
Thép trơn D28

1 cây
1 cây
1 cây
1 cây
1 cây
1 cây

1 cây
1 cây
1 cây

Khối lượng/cây

Dài 11,7m
7,29
Dài 11,7m
9,39
Dài 11,7m
15,25
Dài 11,7m
19,35
Dài 11,7m
21,45
Dài 11,7m
28,30
Dài 11,7m
32,95
Dài 11,7m
41,32
Dài 11,7m
55,62
(Nguồn:Danh sách sản phẩm của Công ty)

Danh sách sản phẩm thép của Công ty tương đối đầy đủ phục vụ cho hoạt động
trong xây dựng. Sản phẩm không những đáp ứng được yêu cầu chất lượng mà còn đáp
ứng được các nhu cầu đa dạng của khách hàng.
Bảng 2.3: Cơ cấu doanh thu theo sản phẩm năm 2013 và năm 2014

Sản phẩm

SV: Đinh Thị Sen

Năm 2013

Năm 2014

Giá trị



(VNĐ)

cấu

Giá trị (VNĐ)

2014/2013

cấu

11

±giá trị (VNĐ)

±cơ
cấu

Lớp: K9- QTDNCN B



Trường ĐH Kinh tế & QTKD

Khoa: Quản trị kinh doanh
4.165.365.216

(%)
8,92

1.065.101.518

(%)
-0,11

2 Thép vằn D9

8
2.085.364.203 6,07

3.115.656.266

6,67

1.030.292.063

0,6

3 Thép trơn D10


5.120.200.983 7,66

4.195.356.900

8,98

-924.844.083

1,32

4 Thép trơn D14

6.134.215.26

17,86

8.209.236.990

17,57

2.075.021.724

-0,29

5 Thép trơn D16

6
4.145.300.10

12,07


5.180.206.846

11,09

1.034.906.744

-0,98

6 Thép trơn D18

2
6.096.250.260 17,75

5.156.356.480

11,04

-939.893.780

-6,71

7 Thép trơn D20

1.191.256.50

3,47

3.218.978.031


6,89

2.027.721.531

3,42

8 Thép trơn D22

0
2.215.271.000 6,45

5.256.546.266

11,96

3.041.275.266

5,51

9 Thép trơn D25

1.168.195.94

3,40

3.233.824.336

11,25

2.065.628.390


7,8

10 Thép trơn D28

6
3.082.388.13

8,98

4.980.137.119

5,66

1.897.748.987

-3,32

2
34.338.706.098 100

46.711.664.452

100

12.372.958.360

1 Thép trơn D6-D8 3.100.263.69

Tổng cộng


(%)
9,03

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2013, 2014)
Qua bảng số liệu và tính toán ta thấy doanh thu từng sản phẩm của năm 2014 có xu
hướng tăng lên so với năm 2013; tổng doanh thu năm 2014 là 46.711.664.452 đồng
còn năm 2013 là 34.338.706.098 đồng, như vậy đã tăng lên 12.372.958.360 đồng. Tuy
nhiên, % cơ cấu của một số mặt hàng năm 2014 so với năm 2013 có xu hướng giảm
xuống. Cụ thể:
Doanh thu của Thép trơn D6-D8 năm 2013 là 3.100.263.698 đồng, tăng lên vào năm
2014 là 4.165.365.216 đồng với mức tăng 1.065.101.518 đồng nhưng lại giảm 0,11%
so với năm 2013
Tương tự với thép trơn D14, doanh thu năm 2013 là 6.134.215.266 đồng còn
năm 2014 là 8.209.236.990 đồng; mức tăng là 2.075.021.724 đồng, nhưng cơ cấu lại
giảm 0,29%..
………

SV: Đinh Thị Sen

12

Lớp: K9- QTDNCN B


Trường ĐH Kinh tế & QTKD

Khoa: Quản trị kinh doanh

Do đặc thù của ngành kinh doanh, sản phẩm của doanh nghiệp là sản phẩm

hàng khối, phục vụ cho ngành xây dựng nên các sản phẩm trong danh mục bán của
Công ty ít có sự ưu tiên. Công ty muốn phát triển đồng đều các loại thép.
Công ty hướng chiến lược đối với sản phẩm thép vào cung cấp sản phẩm thép
cho đối tượng khách hàng công nghiệp, cung cấp cho những công trường xây dựng.
Đến với Công ty, khách hàng có được những lựa chọn tốt nhất cùng với dịch vụ chăm
sóc khách hàng như dịch vụ vận chuyển đối với khách hàng có như cầu sử dụng dịch
vụ vận chuyển của Công ty và có thể nhận được những ưu đãi đặc biệt.
2 Chính sách giá
-

Chính sách giá của Công ty là phương pháp định giá và hệ thống biểu giá bán của sản
phẩm mà Công ty áp dụng với các đối tượng khách hàng là khách hàng công nghiệp và
người tiêu dùng. Việc định giá là hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến doanh
thu và lợi nhuận của Công ty.

-

Giá thành sản phẩm là một căn cứ quan trọng để Công ty xây dựng chính sách giá cả
cạnh tranh đối với từng loại sản phẩm đưa ra tiêu thụ trên thị trường. Giá thành sản
phẩm còn là công cụ quan trọng để Công ty kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh,

-

xem xét các biện pháp tổ chức kỹ thuật.
Công ty căn cứ vào tổng chi phí nhập sản phẩm gốc, nhu cầu thị trường và lợi nhuận
mong muốn để định giá.
 Công ty sử dụng phương pháp định giá theo giá thành sản phẩm
Công thức:
Giá bán


=

Giá thành + Lợi nhuận + Thuế (nếu có)

Trong đó:
 Giá thành chính là mức chi phí tính cho một sản phẩm khi nhập về.
 Lợi nhuận (lợi nhuận dự kiến) chính là phần thu nhập trước thuế tính trước.
 Ưu điểm của phương pháp này là tương đối đơn giản và có thể kiểm soát được các đại
lượng tính giá bán sản phẩm.
 Nhược điểm của phương pháp này là không xem xét tới các nhân tố về nhu cầu và giá
bán không phản ánh được đầy đủ sự cạnh tranh.
Bảng 2.4: Danh mục sản phẩm chính và giá bán của Công ty tháng 9/2014
ST
T

Sản phẩm

SV: Đinh Thị Sen

ĐVT

Quy cách

Khối

Đơn

lượng/câ

(VNĐ/kg) (VNĐ/cây


y
13

giá Đơn

giá

)
Lớp: K9- QTDNCN B


Trường ĐH Kinh tế & QTKD

Khoa: Quản trị kinh doanh

1

Thép trơn D6- Kg

Cuộn

2
3
4
5
6
7
8
9

10

D8
Thép vằn D9
Thép trơn D10
Thép trơn D14
Thép trơn D16
Thép trơn D18
Thép trơn D20
Thép trơn D22
Thép trơn vD25
Thép trơn D28

Dài 11,7m
Dài 11,7m
Dài 11,7m
Dài 11,7m
Dài 11,7m
Dài 11,7m
Dài 11,7m
Dài 11,7m
Dài 11,7m

1 cây
1 cây
1 cây
1 cây
1 cây
1 cây
1 cây

1 cây
1 cây

11.200
7,29
11.770
95.000
9,39
11.670
120.000
15,25
11.470
162.000
19,35
11.470
210.000
21,45
11.470
273.000
28,30
11.470
301.000
32,95
11.470
394.000
41,32
11.470
520.000
55,62
11.470

612.000
(Nguồn: Tài liệu bán hàng của Công ty)

Bảng giá sản phẩm thép của Công ty được xây dựng dựa trên các chi phí cấu thành
lên sản phẩm.
 Chính sách giá mà Công ty áp dụng là quyết định điều chỉnh giá
- Chiết khấu và bớt giá:
Chiết khấu theo số lượng mua: Ví dụ nếu khách hàng mua hàng với đơn giá
trên 100 triệu đồng sẽ được hưởng mức chiết khấu là 2%.
Chiết khấu thanh toán: Là việc giảm giá cho những khách hàng thanh toán bằng
tiền mặt và thanh toán nhanh, nhằm giảm bớt chi phí thu hồi nợ và nợ khó đòi cho
Công ty .
Bớt giá: Là dạng giảm giá bán so với biểu giá đã quy định. Nó được áp dụng
cho các trường hợp như như giải phóng hàng tồn kho, cho dịp đặc biệt,…
Định giá khuyến mãi: Là hình thức điều chỉnh giá tạm thời nhằm mục đích hỗ
trợ cho các hoạt động xúc tiến bán (giảm giá theo phiếu mua hàng, định giá thấp)
 Để khuyến khích khách hàng , Công ty đã sử dụng hai loại công cụ giá hữu hiệu:
 Công cụ giá gián tiếp là hình thức khuyến mại,tặng quà cho khách hàng. Hình thức
này được thực hiện tùy theo đợt với mục đích nhằm điều tiết sản lượng.
 Công cụ giá trực tiếp là chiết khấu % cho khách hàng. Hình thức này được thực hiện
thường xuyên với mục đích khuyến khích sản lượng.
3 Chính sách phân phối
Để đảm bảo cho sản phẩm của Công ty đến tay khách hàng công nghiệp kịp
thời nhất, nhanh nhất và trong điều kiện tốt nhất là trách nhiệm của Công ty. Vì vậy
việc xác lập kênh phân phối để đáp ứng được tốt nhất nhu cầu của khách hàng có ý
nghĩa hết sức quan trọng. Để thực hiện được tốt trách nhiệm trên Công ty đã thiết lập
như sau:
SV: Đinh Thị Sen

14


Lớp: K9- QTDNCN B


Trường ĐH Kinh tế & QTKD

Khoa: Quản trị kinh doanh

Công ty

Khách hàng

Xuất phát từ thực tiễn như vậy, Công ty đã áp dụng hình thức phân phối sản
phẩm chủ yếu là:


Bán hàng trực tiếp: Sản phẩm hàng hóa được bán trực tiếp tới khách hàng tại Công ty
từ các cửa hàng giới thiệu sản phẩm.

4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp
. * Các hình thức xúc tiến bán hàng
Mục đích của xúc tiến bán là nhằm cung cấp nhiều thông tin hơn cho người ra
quyết định mua, tác động tới quá trình ra quyết định, tạo cho sản phẩm có những nét
khác biệt và thuyết phục những người mua tiềm năng. Xúc tiến bán có ba mục đích cơ
bản đó là thông báo, thuyết phục và nhắc nhở khách hàng về sản phẩm của mình. Hoạt
động xúc tiến bán hàng của Công ty bao gồm:
- Quảng cáo: Công ty đã giới thiệu tên, địa chỉ, sản phẩm của Công ty trên một
số ấn phẩm như lịch...Ngoài gia Công ty còn tham gia các hội thảo, hội chợ giới thiệu
sản phẩm để quảng bá thương hiệu của mình. Quảng cáo qua các cửa hàng giới thiệu
sản phẩm.

- Khuyến mãi: Công ty đã thực hiện chính sách giảm giá với các mặt hàng của
công ty cho khách hàng mua với số lượng lớn và tặng thêm một số các sản phẩm khác
kèm theo vào đầu mỗi quý, trích thêm hoa hồng cho khách hàng để kích cầu…
- Bán hàng trực tiếp: Công ty đã cử một số nhân viên kinh doanh giới thiệu sản
phẩm tới các đối tác tiềm ẩm của công ty (qua điện thoại, đến gặp trực tiếp, …)
- Quan hệ công chúng: Xây dựng nhà tình nghĩa cho bà mẹ Việt Nam anh hùng,
ủng hộ bão lụt, ủng hộ các công tác của các hội cựu chiến binh, tài trợ cho các sự kiện
từ thiện hoặc thể thao văn hóa trong TP Hải Phòng .
Xúc tiến thương mại là một trong bốn tham số quan trọng có thể kiểm soát
được của marketing hỗn hợp. Tuỳ thuộc vào chiến lược kinh doanh và phát triển thị
trường, doanh nghiệp có những thiết kế riêng trong các hoạt động quảng cáo, khuyến
mại, hội chợ triển lãm, bán hàng trực tiếp, quan hệ công chúng và các hoạt động khác.
Kết luận:
Mọi quyết định về các bộ phận cấu thành marketing-mix tuỳ thuộc rất nhiều
vào việc xác định vị trí hàng hoá cụ thể mà công ty đó làm. Kết quả việc phân tích các
SV: Đinh Thị Sen

15

Lớp: K9- QTDNCN B


Trường ĐH Kinh tế & QTKD

Khoa: Quản trị kinh doanh

tham số trong maketing có ảnh hưởng lớn đến hoạt động phát triển thị trường. Trong
các tham số của maketing, sự sắp xếp thứ tự theo các mức độ quan trọng của từng
tham số đối với mỗi doanh nghiệp khác nhau là khác nhau. Vì vậy, nghiên cứu hoạt
động phát triển thị trường ở mỗi doanh nghiệp không thể không nói đến các tham số

marketing.
2

Phân tích tình hình lao động, tiền lương

1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp
Cơ cấu lao động là sự hình thành các loại lao động và tỷ trọng của từng loại
trong tổng số, nó phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh và quy mô kinh doanh, công
nghệ dùng trong quá trình kinh doanh và trình độ quản lý. Cơ cấu lao động của Công
ty được thể hiện qua bảng dưới đây:

SV: Đinh Thị Sen

16

Lớp: K9- QTDNCN B


Trường ĐH Kinh tế & QTKD

Khoa: Quản trị kinh doanh

Bảng 2.5: Cơ cấu lao động năm 2013 và năm 2014 của Công ty

Phân loại lao động

I

Tổng số
Theo giới tính

Nữ

Năm 2013

Số lượng
cấu
(người)
(%)
162
100

Năm 2014

Số lượng
cấu
(người)
(%)
158
100

2014/2013
± cơ
± số lượng
cấu
(người)
(%)
-4

43


26,54

39

24,68

-4

-1,86

119

73,46

117

75,32

-2

1,86

Đại học, Cao đẳng

18

11,11

19


12,03

1

0,92

Trung cấp

28

17,28

31

19,62

3

2,34

Lao động phổ thông

116

71,61
108
86,35
-8
14,74
(Nguồn: Bảng thống kê nhân sự của Công ty)


Nam
II Theo trình độ văn
hóa

Từ số liệu bảng cơ cấu nhân sự và tính toán, ta có thể đánh giá tổng quát về hiện
trạng nguồn lao động của Công ty như sau. Về tổng quát, số lượng lao động năm 2014
có xu hướng giảm so với năm 2013. Với tổng số lao động năm 2013 là 162 người, năm
2014 giảm xuống 158 người, tức là giảm 4 người. Nguyên nhân của sự cắt giảm nhân
công tại Công ty có thể là do ban quản lý Công ty nhận thấy mức độ dư thừa nhân
công, nhân công nhàn dỗi hay trình độ nghề nghiệp không đáp ứng được công việc. Vì
thế, Công ty cắt giảm nhân công để giảm bớt chi phí.
 Theo giới tính: Số lao động biến động không nhiều giữa năm 2013 và năm 2014. Năm

2013 số lao động nam chiếm 73,46%, còn năm 2014 là 75,32%. Với số lượng lao động
nam chiếm đa số trong Công ty cho thấy tính chất ngành nghề kinh doanh của Công ty
đã quyết định số lượng lao động.
 Về trình độ văn hóa: Số lượng lao động có trình độ đại học, cao đẳng năm 2013 có 18
người (chiếm 11,11%); năm 2014 tăng 1 người lên 19 người (chiếm 12,03%). Đội ngũ
quản lý ở Công ty đều có trình độ đại học, cao đẳng đây là điều rất thuận lợi cho Công
ty trong việc quản lý. Còn lại đa số là lao động có trình độ trung cấp và lao động phổ
thông làm việc trực tiếp ở các nhà kho của Công ty.
2 Tình hình sử dụng lao động
Thực hiện chủ trương đổi mới công tác quản lý, nâng cao hiệu quả kinh doanh
nhằm mục đích quản lý chi phí kinh doanh được chặt chẽ, hạ giá thành sản phẩm, tăng
SV: Đinh Thị Sen

17

Lớp: K9- QTDNCN B



Trường ĐH Kinh tế & QTKD

Khoa: Quản trị kinh doanh

sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường theo quy định của Công ty thì thời gian
làm việc của người lao động được thực hiện theo luật lao động là 8 giờ/ ngày, 48 giờ/
tuần và 25 ngày/ tháng; bộ phận quản lý làm việc theo giờ hành chính, bộ phận sản
xuất dưới nhà kho làm việc 2 ca/ ngày và mỗi ca 8 giờ. Thời gian nghỉ giữa mỗi ca là
30 phút, mỗi ca nghỉ một lần.
Trường hợp làm thêm giờ: Trường hợp các đơn vị đề xuất được Giám đốc chấp
thuận, gửi đăng ký làm thêm giờ về phòng Tài chính – Kế toán theo dõi thực hiện.
Thời gian làm thêm giờ được cộng dồn bằng 8 giờ/ công và được giải quyết
nghỉ bù những ngày tiếp theo trong tuần.
Thời gian nghỉ ngơi được Công ty quy định như sau:


Đối với bộ phận làm việc theo giờ hành chính thì ngày nghỉ cố định trong tuần là thứ
bảy và chủ nhật, ngày nghỉ lễ, tết, nghỉ việc riêng người lao động vẫn được hưởng
lương và tuân theo thời gian nghỉ ngơi của Bộ luật lao động.

 Đối với làm việc theo ca thì người lao động được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khi chuyển
sang ca khác.
 Nghỉ phép: số ngày nghỉ phép của từng công nhân viên được thông báo trước từ đầu
năm. Trưởng các đơn vị căn cứ vào kế hoạch kinh doanh để sắp xếp nhân viên nghỉ
mà không ảnh hưởng đến việc kinh doanh của Công ty
Hàng năm, Công ty còn tổ chức cho công nhân viên đi tham quan, nghỉ mát để
khích lệ lòng nhiệt huyết làm việc của họ.
2.2.3 Năng suất lao động

Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động có thể sáng tạo ra
một số sản phẩm có ích trong một thời gian nhất định, hay nói cách khác là thời gian
lao động hao phí để sản xuất ra một sản phẩm hay tạo ra một giá trị nhất định.
Nhưng đối với những công ty mang tính chất thương mại thì năng xuất lao động
được biểu hiện như sau:
Năng suất lao động (NSLĐ) là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hay mức hiệu quả của lao
động. Mức năng suất lao động được xác định bằng số lượng (hay giá trị) sản phẩm sản xuất
hoặc là tổng doanh thu tiêu thụ trong một đơn vị lao động hao phí.
Công thức:
Năng suất lao động

Tổng doanh thu
Tổng số công nhân
năm (Wn)
Bảng 2.6: Năng suất lao động của công ty qua 2 năm 2013-2014
SV: Đinh Thị Sen

=

18

Lớp: K9- QTDNCN B


Trường ĐH Kinh tế & QTKD

ST
T
1
2


Khoa: Quản trị kinh doanh

Chênh lệch
Chỉ tiêu

ĐVT

Doanh thu

đồng

NSLĐ theo

đ/người/nă

Năm 2013

Năm 2014


34.338.706.09 46.711.664.45 12.372.958.36
8

2

0

%
36,03


211.967.321,5 295.643.445,9 83.676.124,4 39,48
doanh thu
m
(Nguồn: Tài liệu bảng cân đối kế toán Công ty TNHH Thép Thái Phong)

Qua biểu trên thì ta thấy năng suất lao động theo doanh thu thì năm 2014 tăng so với
năm 2013 là 39,48%.
2.2.4. Hình thức trả lương của doanh nghiệp
Hình thức trả lương theo thời gian.
Công ty thực hiện hình thức trả lương theo thời gian trong đó tiền lương được
xác định phụ thuộc vào mức lương cấp bậc và thời gian làm việc thực tế của người lao
động.
Hình thức trả lương này thường được áp dụng đối với những công việc khó định
mức cụ thể, những công việc đòi hỏi chất lượng cao và những công việc mà năng suất
chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào máy móc thiết bị, hoạt động kinh doanh tạm thời.
Đặc thù của hình thức trả lương này là tiền lương của người lao động không
gắn liền với kết quả lao động, vì vậy để đảm bảo được tính công bằng trong trả lương
đòi hỏi các doanh nghiệp phải quy định chức năng, nhiệm vụ, tiêu chuẩn thực hiện
công việc cho từng người lao động phải rõ ràng, cụ thể, đánh giá quá trình thực hiện
công việc của người lao động phải khoa học, chính xác, nghiêm túc.
Hình thức này được áp dụng toàn công ty như: ở các khối văn phòng, các bộ
phận quản lý hành chính, tạp vụ, chuyên môn, lái xe, công nhân kho và nhân viên bảo
vệ … của Công ty TNHH Thép Thái Phong.

SV: Đinh Thị Sen

19

Lớp: K9- QTDNCN B



Trường ĐH Kinh tế & QTKD

Khoa: Quản trị kinh doanh

Bảng 2.7: Bảng thanh toán tiền lương CBCNV Tháng 9/2014
Bậc lương
STT

Lương thời gian

Họ Tên
Hệ
số

Mức lương
khoán/24c

1

Phạm Văn Mạnh

5,200,000

2

Giáp Đình Trung

5,400,000


3

Trịnh Minh Linh

5,200,000

4

Trịnh Xuân Thành

5,000,000

Số
công
2
2.9
2
9.0
2
3.6
2
6.6
2

Tổng
lương

Thành tiền
4,956,000

6,525,000
5,105,000

4,956,0
00
6,525,0
00
5,105,0
00

ăn trưa

501,9
00

435,
000
551,
000
448,
000

Thực lĩnh
Trừ
lương
304,5
00
304,5
00



nhận

Lương
BHXH

Lương
chênh
lệch
BHXH

Lương
thuế

CPCty
638,
000
638,
000
-

4,651,
500
6,220,
500
5,105,
000

2,707,03
8


-

-

5,105,0
00

1,944,46
2
3,513,46
2
5,105,00
0

-

5,547,0
00

5,547,00
0

2,707,038

-

5,547,000

5,547,0

00

506,
000

-

5,547,
000

5,738,000

5,738,0
00

485,
000

-

5,738,
000

-

5,738,0
00

5,738,00
0


6,019,000

6,019,0
00

528,
000

-

6,019,
000

-

6,019,0
00

6,019,00
0

494,
000

-

5,633,
000


-

5,633,0
00

5,633,00
0

5

Phùng Văn Hiệp

5,400,000

6

Phan Bích Hạnh

5,200,000

2
7.8

5,633,000

5,633,0
00

5.5


Tiền BH

Lương
Bảo
Hiểm trả

7

Lê Minh Dương

5,200,000

2
6.0

8

Lê Văn Tuấn

5,000,000

2
6.0

5,417,000

5,417,0
00

494,

000

-

5,417,
000

-

5,417,0
00

5,417,00
0

9

Bùi Đức Kết

5,500,000

2
2.0

5,042,000

5,042,0
00

418,

000

-

5,042,
000

-

5,042,0
00

5,042,00
0

10

Phạm Minh Vương

5,500,000

2
5.0

5,729,000

5,729,0
00

475,

000

-

5,729,
000

-

5,729,0
00

5,729,00
0

11

Vũ Hữu Cường

5,400,000

2
3.0

5,175,000

5,175,0
00

437,

000

-

5,175,
000

-

5,175,0
00

5,175,00
0

12

Phạm Công Khanh

5,000,000

2
5.4

5,294,000

5,294,0
00

483,

000

-

5,294,
000

-

5,294,0
00

5,294,00
0

13

Lê Thanh Thương

5,200,000

5,823,000

5,823,0
00

511,
000

-


5,823,
000

-

5,823,0
00

5,823,00
0

14

Nguyễn Mạnh Hùng

5,000,000

2
9.0

6,042,000

6,042,0
00

551,
000

-


6,042,
000

-

6,042,0
00

6,042,00
0

15

Nguyễn Văn Linh HN

5,400,000

3
0.0

6,750,000

6,750,0
00

570,
000

-


6,750,
000

-

6,750,0
00

6,750,00
0

5,400,000

2
7.3

6,131,000

6,131,0
00

518,
000

-

6,131,
000


-

6,131,0
00

6,131,00
0

16

Vũ Hữu Cường

2
6.9

SV: Đinh Thị Sen

20

Lớp: K9- QTDNCN B


Trường ĐH Kinh tế & QTKD
17

Đỗ Thị Thu Hà

5,000,000

18


Lê Văn Tôn

5,400,000

19

Trần Thị Hồng Chinh

5,400,000

2
7.8
2
9.5
2
7.6

SV: Đinh Thị Sen

5,795,000
6,638,000
6,219,000

Khoa: Quản trị kinh doanh
5,795,0
00
6,638,0
00
6,219,0

00

501,9
00

21

529,
000
561,
000
525,
000

304,5
00
304,5
00

638,
000
638,
000

5,795,
000
6,333,
500
5,914,
500


Lớp: K9- QTDNCN B

2,707,03
8
2,707,03
8

5,795,0
00
-

5,795,00
0
3,626,46
2
3,207,46
2


Trường ĐH Kinh tế & QTKD
3

Tình hình chi phí và giá thành

1

Chi phí của doanh nghiệp

Khoa: Quản trị kinh doanh


Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao
động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ đã
hoàn thành. Vậy giá thành là cơ sở để xác định giá bán của Công ty nên cần phải xác định
một cách chính xác để không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, sự tồn tại và sự phát
triển của doanh nghiệp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm các chi phí về các loại nguyên vật liệu
chính, vật liệu phụ,…để đưa sản phẩm đến tay khách hàng. Đối với các Công ty TNHH
Thép Thái Phong thì chi phí NVL trực tiếp bao gồm cả giá vốn hàng bán.
Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm các khoản phải trả cho người lao động trực
tiếp trong quá trình kinh doanh sản phẩm như tiền lương, tiền công, bảo hiểm y tế, bảo
hiểm xã hội,chi phí công đoàn.
Chi phí sản xuất chung: Là các chi phí phục vụ kinh doanh chung phát sinh ở phân
xưởng, nhà kho. Phục vụ kinh doanh sản phẩm bao gồm chi phí nhân viên phân xưởng,
chi phí sửa chữa lớn, chi phí dụng cụ kinh doanh, khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch
vụ mua ngoài, ăn ca….
Chi phí bán hàng: Là các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm,
hàng hóa, cung cấp dịch vụ bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng
cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng…
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Gồm các chi phí về lương nhân viên bộ phận quản lý
doanh nghiệp, chi phí vật liệu văn phòng, công cụ trong văn phòng như máy tính, máy photo…

SV: Đinh Thị Sen

22

Lớp: K9- QTDNCN B


Trường ĐH Kinh tế & QTKD


Khoa: Quản trị kinh doanh

Bảng 2.8: Cơ cấu chi phí của công ty TNHH Thép Thái Phong năm 2013-2014
Năm 2014

Năm 2013

2014/2013

Chỉ tiêu
Giá trị
(VNĐ)
1.Gía vốn hàng bán

44.677.809.236

2.Chi phí tài chính

Giá trị

%

(VNĐ)

%

Giá trị
(VNĐ)


%

98,64 32.359.860.275 98,23 12.317.948.960

0,41

11.611.818

0,026

3.938.259

0,01

7.673.549

0,016

203.322.142

0,45

223.651.082

0,68

-20.328.940

-0,23


4.Chi phí Thuế TNDN

400.598.763

0,85

353.778.055

1,08

46.820.708

0,23

6. Chi phí khác

0

0

0

0

0

0

6. Tổng CP


45.293.341.950

100

32.941.227.670

100

12.352.114.280

3.Chi phí quản lý doanh
nghiệp

(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)
2.3.2. So sánh giá thành thực tế và giá thành kế hoạch
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao
động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm đã hoàn
thành.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nhằm phản ánh về chất lượng
hoạt động của doanh nghiệp trên tất cả các mặt như kinh tế, kỹ thuật, tổ chức, chất lượng
và hiệu quả của công việc quản lý, sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn trong doanh nghiệp,
đồng thời giá thành còn là cơ sở để doanh nghiệp xác định giá bán của sản phẩm và kết
quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Giá thành kế hoạch là mức giá mà các quản lý xây dựng để dự kiến sẽ bù đắp
được những chi phí sẽ phải bỏ ra khi tiêu thụ một sản phẩm.

SV: Đinh Thị Sen

23


Lớp: K9- QTDNCN B


Trường ĐH Kinh tế & QTKD

Khoa: Quản trị kinh doanh

Bảng 2.9: Tình hình thực hiện giá thành năm 2013 và năm 2014
Đơn vị

Năm

tính

2013(Zt)

Đồng/kg

9.510

Tên sản phẩm
Thép trơn D6D8
Thép vằn D9
Thép trơn D10
Thép trơn D14
Thép trơn D16
Thép D18

Đồng/kg
Đồng/kg

Đồng/kg
Đồng/kg
Đồng/kg

Năm 2014
Thực
Kế hoạch
hiện
(Z0)
(Z1)
9.555

Chênh lệch ±
thực hiện năm
2013 và 2014

9.490

-20

9.650
9.345
9.650
0
8.575
8.300
8.750
175
9.590
9.599

9.620
30
9.635
9.490
9.515
-120
9.250
9.250
9.310
60
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh)

 Qua kết quả đánh giá giá thành thực tế của năm 2014 so với năm 2013, ta thấy có một số
mặt hàng thực hiện được mục tiêu hạ thấp giá thành, còn có một số mặt hàng không thực
hiện được mục tiêu hạ thấp giá thành. Cụ thể:
Với thép trơn D6- D8, giá thành thực hiện năm 2014 giảm 20 đồng/kg so với
năm 2013.
Tuy nhiên, giá thành thép trơn D16 giảm xuống được 120 đồng/kg so với
năm 2013.
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

4

1 Tình hình biến độngcơ cấu tài sản, nguồn vốn
1 Phân tích cơ cấu tài sản

Năm 2012
STT
A
1

2
3
4
B

Chỉ tiêu

(VNĐ)

Năm 2013


(VNĐ)

cấu

Năm 2014

cấu

5.210.088.853
710.827.106

(%)
100
13,64

(VNĐ)

Chênh lệ


cấu

2014/2013
(%)

Tài sản ngắn hạn
Hàng tồn kho

2.095.479.767
301.602.198

(%)
100
14,39

6.727.913.660
1.466.466.739

(%)
100
21,7

8,16

Tiền

1.745.321.436

83,29


2.007.656.659

38,53

3.577.057.669

9
53,1

14,65

Các khoản phải thu

0

0

2.475.511.336

47,51

1.640.624.848

6
24,3

-23,13

ngắn hạn


8

Tài sản ngắn hạn

48.556.133

2,32

16.093.752

0,32

43.764.404

0,67

0,33

khác
Tài sản dài hạn

0

0

0

0


0

0

0

Tổng tài sản.

2.095.479.767

100

5.210.088.853

100

6,727,913,660

100

SV: Đinh Thị Sen

24

Lớp: K9- QTDNCN B

20


Trường ĐH Kinh tế & QTKD


Khoa: Quản trị kinh doanh

Bảng 2.10: Cơ cấu và biến động tài sản của Công ty TNHH Thép Thái Phong từ năm
2012,2013 và năm 2014
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán cho các năm 2012,2013, 2014)

SV: Đinh Thị Sen

25

Lớp: K9- QTDNCN B


×