Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH dịch vụ thương mại công minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.28 KB, 54 trang )

MỤC LỤC
1.2. Chức năng , Nhiệm vụ của công ty..................................................................................2
1.4. Sơ đồ tổ chức , nhiệm vụ của các phòng ban...................................................................5
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính của Công ty TNHH Dịch vụ Thương Mại Công
Minh)...................................................................................................................................6

2.2. Phân tích tình hình lao động, tiền lương......................................................17
2.2.1 Cơ cấu lao động của công ty......................................................................17
-Cơ cấu lao động trong công ty phân theo trình độ.......................................................17

2.2.4 Hình thức trả lương cho nhân viên.............................................................21
Từ năm 2013, Công ty đã gửi đi đào tạo trong và ngoài nước một số cán bộ nguồn, đồng
thời liên tục tổ chức việc đào tạo nội bộ và liên kết với các trung tâm đào tạo trong nước
để mở các lớp đào tạo kỹ năng cho đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty. Do vậy, chất
lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty đã từng bước được nâng cao.........................25

I


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu đồ 1.1: Điểm hòa vốn

Error: Reference source not found

1.2. Chức năng , Nhiệm vụ của công ty..................................................................................2
1.4. Sơ đồ tổ chức , nhiệm vụ của các phòng ban...................................................................5
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính của Công ty TNHH Dịch vụ Thương Mại Công
Minh)...................................................................................................................................6

2.2. Phân tích tình hình lao động, tiền lương......................................................17
2.2.1 Cơ cấu lao động của công ty......................................................................17


2.2.4 Hình thức trả lương cho nhân viên.............................................................21
Từ năm 2013, Công ty đã gửi đi đào tạo trong và ngoài nước một số cán bộ nguồn, đồng
thời liên tục tổ chức việc đào tạo nội bộ và liên kết với các trung tâm đào tạo trong nước
để mở các lớp đào tạo kỹ năng cho đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty. Do vậy, chất
lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty đã từng bước được nâng cao.........................25

II


DANH MỤC SƠ ĐỒ
1.2. Chức năng , Nhiệm vụ của công ty..................................................................................2
1.4. Sơ đồ tổ chức , nhiệm vụ của các phòng ban...................................................................5

2.2. Phân tích tình hình lao động, tiền lương......................................................17
2.2.1 Cơ cấu lao động của công ty......................................................................17
2.2.4 Hình thức trả lương cho nhân viên.............................................................21

III


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Nội dung của từ viết tắt

TL

Tiền lương


ĐG

Đơn giá

SLSP

Số lượng sản phẩm

ĐGTL

Đơn giá tiền lương

ĐMTL

Tiền lương sản phẩm bình quân 1 ngày

K

Hệ số

TLQL

Tiền lương quản lý

TTLCN

Tổng tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất

TT


Tiền thưởng

CM

Giá gia công tính lương của mã hang

TG

Tỷ giá quy đổi từ USD sang VNĐ

BHYT

Bảo hiểm y tế

KPCĐ

Kinh phí công đoàn

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

VCSH

Vốn chủ sở hữu


ROE

Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH

ROS

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

ROA

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

NSLĐ

Năng suất lao động

TCCB

Tổ chức cán bộ

CPSX

Chi phí sản xuất

DT

Doanh thu

NVLTT


Nguyên vật liệu trực tiếp

NCTT

Nhân công trực tiếp

SXC

Sản xuất chung

TSCĐ

Tài sản cố định

QLDN

Quản lý doanh nghiệp

IV


LỜI MỞ ĐẦU
Mục tiêu hàng đầu và cũng là điều kiện tồn tại của mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh là lợi nhuận. Để đạt được hiệu quả kinh doanh cao các công ty cần tổ chức quản
lý sao cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của mình mà vẫn đạt được kết quả tối ưu.
Để đáp ứng được nhu cầu quản lý thì hệ thống quản lý mới phải được xây dựng trên
nguyên tắc thỏa mãn các yêu cầu của kinh tế thị trường Việt Nam.
Công tác quản lý là một nhu cầu khách quan của bản thân quá trình sản xuất
cũng như xã hội, nhu cầu đó được tồn tại trong tất cả các hình thái xã hội khác nhau và
ngày càng tăng tùy theo sự phát triển của xã hội. Thật vậy, một nền sản xuất với quy

mô ngàng càng lớn, với trình độ xã hội hóa và sự phát triển sản xuất ngày càng cao với
những quy luật kinh tế mới phát sinh, vì vậy công tác quản lý đòi hỏi người quản lý
luôn phải tìm tòi, vận dụng một cách sáng tạo vào công việc để có thể đáp ứng được
tất cả các công việc đó.
Công tác quản lý có ý nghĩa rất quan trọng đối với nhà nước, để điều hành quản
lý nền kinh tế quốc dân. Hệ thống quản lý gồm: Tổ chức, kế hoạch, chỉ đạo, điều chỉnh
và kiểm soát các quá trình kinh tế nhằm quản lý các quá trình đó ngày một chặt chẽ
hơn. Nhận thấy tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác quản lý. Sau thời gian học
tập tại trường và thực tập tại Công ty TNHH Dịch vụ Thương mại Công Minh. Nhờ sự
dạy bảo tận tình của các anh chị phòng kế toán, phòng tổ chức hành chính và đặc biệt
là sự chỉ dẫn tận tình của thầy Dương Thanh Hà em đã làm “ Báo cáo thực tập tại
Công ty TNHH Dịch Vụ Thương Mại Công Minh”.
Bài báo cáo gồm 3 chương :
Chương 1: Khái quát chung về Công ty TNHH Dịch vụ Thương Mại Công
Minh
Chương 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Dịch
vụ Thương Mại Công Minh
Chương 3: Đánh giá chung và đề xuất các giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh
doanh của Công ty TNHH Dịch vụ Thương Mại Công Minh
Do lượng kiến thức tích lũy của bản thân còn hạn chế, có thể Báo cáo còn nhiều
thiếu sót, em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!

V


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ THƯƠNG
MẠI CÔNG MINH
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
1.1.1.Tên, địa chỉ công ty

Tên công ty: CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI CÔNG MINH
Tên giao dịch: CÔNG TY CÔNG MINH DLM
Mã số thuế: 4600425259
Giấy phép kinh doanh: 4600425259 - Ngày cấp: 14/01/2008
Địa chỉ trụ sở: Tổ 20, Phường Hương Sơn, Thành Phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái
Nguyên. Việt Nam
Điện thoại: 02803 832 935
Fax: 02803 835 212
Giám đốc: Vũ Công Đoài.
1.1.2. Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng trong quá trình phát triển của công
ty
Công ty TNHH Dịch vụ thương mại Công Minh hoạt dộng ngày 14/01/2008.
Công ty đã được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, mã số thuế 4600425259 và hoạt
động theo luật doanh nghiệp từ ngày 14/01/2008.
Ngày 29/09/2014 công ty thay đổi đăng ký lần 3 theo đúng luật doanh nghiệp
quy định và được sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Nguyên giải quyết theo quy định.
1.1.3. Quy mô hiện tại của công ty
Công ty TNHH Dịch vụ Thương mại Công Minh được thành lập ngày 14/01/2008.
Đạ diện pháp luật Giám đốc: Vũ Công Đoài với:
-

Số vốn điều lệ: 5.000.000.000( năm tỷ VNĐ)

-

Nhân lực: 120 người

Danh sách thành viên góp vốn
Bảng 1.1: Danh sách thành viên góp vốn
Tên

Vũ Công Đoài
Mai Thị Tuyết Lan

Giá trị phần góp( VNĐ)
4.000.000.000
1.000.000.000

1

Số CMTN
090698023
090952287


Công ty là một doanh nghiệp nhỏ hoạt động theo luật doanh nghiệp, là một pháp nhân
kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam, có con dấu riêng, độc lập về tài sản,
có tài khoản tại ngân hàng, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ theo điều lệ của công ty, tự chịu
trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ trong phạm vi vốn điều lệ của công ty, thực
hienẹ hoạch toán kinh tế một cách độc lập và có kế hoạch về tài chính, tự chịu trách
nhiệm về kết quả kinh doanh của mình.
1.2. Chức năng , Nhiệm vụ của công ty.
Công ty TNHH Dịch vụ Thương mại Công Minh thực hiện chức năng: lắp ráp, cung
ứng xe đạp, xe đạp điện, bán buôn kim loại như vàng, bạc và kim loại quý khác, bán
buôn quặng kim loại như; sắt, thép…cung cấp các sản phẩm đó trong cả nước, nhập
khẩu ra nước ngoài.
Ngành, nghề kinh doanh:
Bảng 1.2: Danh sách các ngành nghề kinh doanh của công ty.
STT

Tên ngành



ngành

1

Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu. Chi tiết: phế liệu,
4669
phế thải kim loại, phi kim loại, xe đạp, xe đạp điện, xe máy điện, ôtô
(chính)
điện, phụ tùng xe đạp, xe đạp điện, xe máy điện, ôtô điện

2

Sản xuất sắt, thép, gang

24100

3

Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan

4661

4

Bán buôn kim loại và quặng kim loại

4662


5

Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

4663

6

Vận tải hành khách đường bộ trong nội thành, ngoại thành (trừ vận tải
bằng xe buýt)

4931

7

Vận tải hành khách đường bộ khác

4932

8

Vận tải hàng hóa bằng đường bộ

4933

9

Dịch vụ lưu trú ngắn ngày

5510


10

Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động

5610

11

Dịch vụ phục vụ đồ uống

5630

12

Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm và thiết bị viễn thông
trong các cửa hàng chuyên doanh

4741

13

Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
trong các cửa hàng chuyên doanh

4752

14

Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường, tủ, bàn, ghế và đồ nội thất tương tự, đèn 4759

và bộ đèn điện, đồ dùng gia đình khác chưa được phân vào đâu trong các
2


cửa hàng chuyên doanh
15

Bán lẻ hàng hóa khác mới trong các cửa hàng chuyên doanh

4773

16

Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông

46520

17

Bán buôn đồ uống

4633

18

Sản xuất kim loại màu và kim loại quý

24200

19


Rèn, dập, ép và cán kim loại; luyện bột kim loại

25910

20

Xây dựng nhà các loại

41000

21

Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ

4210

22

Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác

42900

23

Phá dỡ

43110

24


Chuẩn bị mặt bằng

43120

25

Lắp đặt hệ thống xây dựng khác

43290

26

Bán buôn ô tô và xe có động cơ khác

4511

27

Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác

45200

28

Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có động cơ khác

4530

29


Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô, xe máy

45420

30

Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của mô tô, xe máy

4543

31

Bán buôn thực phẩm

4632

32

Khai thác gỗ

0221

1.3. Giới thiệu quy trình sản xuất kinh doanh của công ty
Sơ đồ 1.1: Quy trình lắp ráp xe đạp điện
Bước 1:

Bước 2:

Bước 3:


Bước 4:

Bước 5:

Đấu nối ắc

Đấu nối

Đấu nối

Đấu nối bộ

Hoàn

quy

tay ga

động cơ

điều tốc

thiện lắp
các bộ

trên xe

phận lên
xe


(Nguồn: Phòng hành chính- tổ chức)
Công ty nhập khẩu các bộ phận, linh kiện từ nước ngoài về và tổ chức việc lắp
ráp. Các bộ phận, linh kiện cần thiết để lắp ráp: pin lithium, ác quy, đồng hồ điều
khiển, động cơ, tay ga, khung xe, bánh xe, yên xe, yên ngồi…
Các bước lắp ráp xe đạp điện của công ty:
Bước 1: Đấu nối ắc quy
Thông thường, với những pin lithium thì chúng ta không cần thực hiện các thao
3


tác đấu nối phức tạp, nhưng nếu nguồn mà bạn dùng là 2 hoặc thậm chí 3, 4 ắc quy thì
nguyên tắc đấu nối giữa các ắc quy như sau
- Cực dương (thường có màu đỏ) của ắc quy thứ nhất nối với cực âm(thường có
màu xanh hoặc đen) của ắc quy thứ 2, cứ như thế cho đến khi hết các ắc quy
- 2 đầu cực ngoài cùng của 2 ắc quy ngoài cùng nối trực tiếp đến nguồn (bộ điều
tốc của xe đạp điện)
Bước 2: Đấu nối tay ga
Tay ga là bộ phận điều khiển tốc độ của xe đạp điện thông qua việc vặn tay ga
lắp trực tiếp trên tay lái của xe đạp điện.
Thông thưởng tay ga có 2 dắc
- Dắc dài hơn, có 3 dây: bạn đấu nối vào bộ chỉnh tốc của xe
- Dắc ngắn hơn có 2 dây, sẽ đấu nối trực tiếp với phần đồng hồ (bộ phận còi) của
xe đạp, có tác dụng bấm còi khi đi xe đạp điện
Bước 3: Đấu nối động cơ trên xe
Thông thường động cơ chúng ta sử dụng cho xe đạp điện là dòng động cơ 3 pha
có cảm biết hoặc không có cảm biến
Trên động cơ sẽ luôn bao gồm ít nhất 3 dây (3 động lực của động cơ), chúng ta
thực hiện nối như sau:
- Nối các dây pha của động cơ với dây có màu tương ứng trên bộ điều tốc (xanh

lam nối với xanh lam, xanh lá nối với xanh lá, và vàng nối với vàng) màu sắc có thể
thay đổi tùy từng loại động cơ
- Nối bộ phận cảm biến của động cơ với bộ điều tốc của xe
Sau khi nối xong động cơ chúng ta chuyển qua đấu nối hoàn thiện bộ điều tốc
Bước 4: Đấu nối bộ điều tốc
Bộ điều tốc có thể nói là bộ phận phức tạp nhất trên xe đạp với nhiều dây dợ lằng
nhằng, nhưng bạn hãy chú ý đến điếm sau:
- Trên bộ điều tốc còng 2 dây lớn màu đỏ và đen, đây chính là hai dây đấu nối
trực tiếp với nguồn của ắc quy chính vì thế bạn nối theo phương thức sau:
+ Dây dương của bộ điều tốc (dây màu đỏ lớn) nối trực tiếp với cực dương của xe
đạp điện
+ Dây âm của bộ điều tốc (dây màu đen lớn) nối trực tiếp với cực âm của xe đạp
điện
4


Trong quá trình đấu nối cực âm và cực dương của xe đạp điện bạn cũng nên đồng
thời nối với cực câm và cực dương trên đèn
- Một dây cam nhỏ (hoặc dây đỏ nhỏ) trên bộ điều tốc sẽ nối trực tiếp với dây
khóa điện trên bộ phận đồng hồ điều khiển (thường có màu xanh)
- Dây đảo chiều (thường là 2 dây màu trắng có dắc đen hoặc 2 dây màu đỏ có dắc
đen) phần dây đảo chiều dùng trong trường hợp muốn đảo chiều xe đạp điện thì bạn
chỉ cần nối hai đầu dắc này vào với nhau trong 2 giây là động cơ sẽ được đảo chiều
Bước 5: Hoàn thiện lắp các bộ phận lên xe
Tùy từng cấu trúc của xe đạp mà có những thiết kế hợp lý để đặt các bộ phận trên
xe để biến xe đạp thường trở thành xe đạp điện:
- Bộ phận đồng hồ đặt trên phần tay lái, bạn thiết kế giá đỡ nhỏ bằng inox để giữ bộ
phận này
- Bộ ắc quy sẽ đặt trên yên xe hoặc phần khung dưới của xe. Lời khuyên của
mình là bạn nên làm một chiếc giá bằng gỗ để chứa bộ phận này trên phần khung dưới

xe là tốt nhất
- Động cơ sẽ gắn trực tiếp đến trục sau hoặc trục đĩa xe đạp, tùy từng loại mà bạn
lắp vào chiếc xe đạp điện cho phù hợp.
1.4. Sơ đồ tổ chức , nhiệm vụ của các phòng ban.
Công ty TNHH dịch vụ thương mại Công Minh xây dựng sơ đồ tổ chức hoạt
động theo mô hình ma trận trực tuyến chức năng, tránh được sự chỉ đạo chồng chéo
giữa các phòng ban phân xưởng có thể thích ứng được yêu cầu đặt ra hiện nay tại công
ty vừa sản xuất vừa kinh doanh vừa mở rộng đầu tư trong lĩnh vực khác giữa người
lãnh đạo và người thừa hành có mối quan hệ trực tiếp. các phòng ban có nhiệm vụ hoạt
động theo chức năng nhiệm vụ đã được phân công đồng thời hỗ trợ các đơn vị thuộc
khối dự án, tất cả các đơn vị hoạt động theo chức năng nhiệm vụ của đơn vị mình điều
hành theo mục tiêu ngân sách đã xây dựng hàng năm và phối hợp kiểm soát lẫn nhau
theo quy chế và quy trình đã được ban hành tham mưu cho ban lãnh đạo công ty và hệ
thống quản lý loại hình này đảm bảo hiệu quả và hiệu lực nhanh của các quyết định
quản trị cho phép ban lãnh đạo công ty luôn nắm được tình hình công ty thông qua
kiểm soát mục tiêu ngân sách của các đơn vị báo cáo của các phòng ban chức năng và
phân xưởng sản xuất
1.4.1. Sơ đồ tổ chức
5


Sơ đồ 1.2: Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý của công ty

Hội đồng thành viên

Ban Giám Đốc

Phòng Tổ

Phòng


Phòng Kế

Chức Hành

Nghiệp Vụ

Toán-Tài Vụ

Chính

Kinh Doanh

Các xưởng sản xuất, bộ
phận trực thuộc
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính của Công ty TNHH Dịch vụ Thương Mại Công
Minh)
1.4.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
 Hội đồng thành viên
Hội đồng thành viên là cơ quan quản lý cao nhất của công ty quản trị công ty.
Hội đồng thành viên có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên
quan đến mục đích quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại
hội đồng thành viên
 Ban giám đốc.
Ban giám đốc công ty gồm giám đốc và phó giám đốc giám đốc được hội đồng
quản trị ủy quyền. là người đại diện theo pháp luật của công ty, điều hành mọi hoạt
động của công ty và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện các
quyền và nhiệm vụ được giao.phó giám đốc được phân công phụ trách hỗ trợ cho giám
đốc và thay giám đốc phụ trách các mảng dự án, kĩ thuật,..
Bộ máy quản lý gồm 4 phòng với 25 nhân viên

 Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tổ chức thanh tra, bảo vệ, tổ chức phục
6


vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Hiện nay ngoài các nhiệm vụ trên
phòng tổ chức hành chính còn có chức năng tham mưu cho giám đốc công ty về công
tác quản lý văn phòng, quản lý và điều động trang thiết bị văn phòng, công tác thông
tin lien lạc, phân công công việc cho từng người đúng vị trí phù hợp với khả năng và
trình độ chuyên môn của từng người để sử dụng có hiệu quả nhất lao động trong công
ty.
 Phòng kế toán tài vụ: có nhiệm vụ cung cấp thông tin kinh tế, quản lý toàn bộ
công tác kế toán, quản lý vốn thu hồi vốn, huy động vốn.tập hợp các khoản chi phí
kinh doanh, đánh giá giá thành sản phẩm, tính toán kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh theo dõi tăng giảm tài sản và quyết toán các hợp đồng kinh tế đồng thời thực
hiện nghĩa vụ đầy đủ đối với nhà nước về các khoản phải nộp.
 Phòng nghiệp vụ kinh doanh: nắm bắt những biến động trên thị trường tiêu thụ
tìm kiếm khách hàng có nhu cầu với sản phẩm của công ty giúp doanh nghiệp ngày
càng phát triển mạnh, nắm vững giá cả hàng hóa khả năng cung ứng các mặt hàng mà
công ty sản xuất và kinh doanh
 Bộ phận sản xuất: gồm có quản đốc phân xưởng, phân xưởng sản xuất, có
nhiệm vụ sản xuất sản phẩm.
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI CÔNG MINH
2.1. Phân tích các hoạt động Marketing
2.1.1 Phân tích tình hình thị trường và đối thủ cạnh tranh
2.1.1.1. Tình hình nghiên cứu thị trường của công ty
Công ty TNHH Dịch vụ Thương mại Công Minh đã thực hiện công tác ngiên
cứu thị trường để nắm được các đặc điểm của thị trường như: khách hàng và nhu cầu
của khách hàng; các yếu tố về kinh tế về văn hoá, chính trị luật pháp... Mục đích của
việc nghiên cứu thị trường là dự đoán được các xu hướng biến động của thị trường,

xác định được các cơ hội cũng như các nguy cơ có thể có từ thị trường. Thông qua
nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp đề ra các quyết định kinh doanh của mình như
lựa chọn thị trường mục tiêu, thực hiện các hoạt động marketing...
Bộ phận Marketing và nghiên cứu thị trường của công ty đã tiến hành nghiên
cứu thị trường xe đạp điện ở Việt Nam. Năm 2013, doanh số toàn ngành, bao gồm cả
xe máy điện và xe đạp điện đạt khoảng 370.000 xe, tức bằng khoảng 14% sức mua xe
7


máy chạy xăng thông thường. Đến 2014, doanh số tăng lên thành 500.000 xe, tức tốc
độ phát triển là 35%.
Theo dự đoán của những chuyên gia trong ngành, năm 2015 sẽ tiếp tục đà tăng
trưởng từ những năm trước. Với mức giá thấp hơn nhiều so với xe máy, khách hàng
không quá khó khăn để quyết định dốc hầu bao, nhất là phụ huynh mua cho học sinh
hoặc người cao tuổi.
Khảo sát trên thị trường cho thấy, mức giá xe điện dao động 7-18 triệu với
nhiều chủng loại, mẫu mã và nguồn gốc khác nhau. Trong đó bán nhiều nhất ở tầm giá
9,5-12,5 triệu. Làm phép tính đơn giản với giá trung bình 10 triệu, doanh thu của
ngành năm 2014 vào khoảng 5.000 tỷ đồng (10 triệu x 500.000 xe).
Cả nước hiện nay có gần 1.800 cửa hàng kinh doanh xe điện. Mỗi năm số cửa
hàng đóng cửa là 40%, nhưng số mở mới còn cao hơn, lên tới 60%. Hầu hết các cửa
hàng đều hình thành tự phát, nhỏ lẻ khi chủ đầu tư là cá nhân có vốn, thấy ngành đang
lên thì tranh thủ kiếm lãi. Mùa mở mới nhiều nhất là thời điểm mua sắm cho học sinh,
từ tháng 5 đến tháng 10. Nhưng do chưa đủ lâu để hiểu ngành cũng như không tập
trung vào dịch vụ, xây dựng uy tín, thích lãi nhanh, nên chỉ khoảng trên một năm đến
2 năm, số cửa hàng này lại đi vào lối mòn đóng cửa.
Nhận thấy được điều đó nên công ty đã tập trung phát triển sản phẩm xe đạp
điện trên cả nước nhưng tập trung chủ yếu là ở miền Bắc. Ở đây số lượng công ty cung
cấp xe đạp điện khá ít trong khi nhu cầu của người tiêu dùng về xe đạp điện ngày càng
tăng. Và đây là cơ hội để công ty phát triển sản phẩm xe đạp điện với những kiểu dáng

khác nhau.
2.1.1.2. Đối thủ cạnh tranh của công ty
Trong bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào cũng có những đối thủ cạnh tranh vì mỗi
công ty đều có những chính sách về giá cả, về tiêu thụ và về thiết kế sản phẩm là khác
nhau. Đối thủ cạnh tranh của công ty TNHH Dịch vụ Thương mại Công Minh gồm các
doanh nghiệp trong nội tỉnh, nội địa và doanh nghiệp nước ngoài.
Đặc biệt là một số hãng ở miền Bắc như Detech, Việt Thái, Sufat, HTC hay
miền Nam có Ashama, Hitasha....các hãng cạnh tranh rất gay gắt. Họ luôn đưa ra
những chính sách cạnh tranh khác nhau. Áp lực từ các đối thủ này luôn đòi hỏi công ty
phải đảm bảo chất lượng, giá cạnh tranh, đảm bảo tiến độ hợp đồng.
2.1.1.3. Phân tích cơ cấu doanh thu theo cơ cấu thị trường
8


Bảng 2.1: Doanh thu theo cơ cấu thị trường
(Đơn vị: VNĐ)
Thị trường

Doanh thu thuần( VNĐ)
Năm 2014
Năm2015

Chênh lệch

2015/2014(%)
Miền Bắc
670,476,326,125
699,428,123,657
4,32
Miền Trung

267,938,425,867
257,175,251,237
-4,02
Miền Nam
270,804,894,024
223,691,325,613
-17,4
Tổng doanh thu 1,209,219,646,016
1,180,294,700,507
-2,39
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Dịch Vụ Thương mại Công Minh)
Qua bảng trên ta thấy:
Doanh thu thuần của công ty qua 2 năm 2014-2015 giảm 2,93%. Điều này cho
thấy hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty trong năm 2015 gặp nhiều
khó khăn. Trong đó , doanh thu ở miền Bắc qua 2 năm 2014-2015 tăng lên 4,32%; còn
doanh thu ở miền Trung và Nam lại giảm lần lượt -4,02%và -17,4%. Nguyên nhân, do
nhu cầu sử dụng ở miền Bắc cao hơn miền Trung và miền Nam. Thêm vào đó miền
Bắc có số lượng trường học nhiều nên số lượng học sinh sinh viên người có nhu cầu
về xe đạp điện đông. Vì vậy, ở miền Bắc công ty hoạt động có hiệu quả và phát triển
hơn.
Trong giai đoạn 2014-2015 do khủng hoảng của nền kinh tế đã khiến lợi nhuận
của công ty bị sụt giảm nhiều so với năm 2014. Trong thời gian tới dự báo kết quả sản
suất kinh doanh còn gặp nhiều biến động.
2.1.2. Phân tích Marketing mix của doanh nghiệp
2.1.2.1 Chính sách sản phẩm:
Đây là chính sách kinh doanh quan trọng nhất. Thực hiện tốt chính sách này
góp phần tạo uy tín và khả năng cạnh tranh giành khách hàng cho công ty.
Chủng loại hàng hóa là một nhóm hàng hóa có liên quan chặt chẽ với nhau do
giống nhau về chức năng hay do bán chúng cho cùng một nhóm khách hàng, hay
thông qua cùng những kiểu tổ chức thương mại, hay khuôn khổ cùng một dãy giá. Với

việc cung cấp thỏa mãn nhu cầu hàng hóa của khách hàng công ty luôn bổ sung đầy đủ
tất cả các chủng loại mặt hàng.
Các chủng loại sản phẩm và danh mục sản phẩm chính của công ty:
Chủng loại sản phẩm
Xe đạp thường

Danh mục sản phẩm
- Xe mini
- Xe cào cào
- Xe action nữ
9


- Xe BRIDGESTONE SLI 48
- Xe BRIDGESTONE QLI
- Xe BRIDGESTONE SPK48
-Xe điện GANT M133S+(PLUS)
- Xe điện GANT M133S-2015

Xe đạp điện
Xe điện GANT

Ngoài ra doanh nghiệp còn có các sản phẩm phụ như: phụ tùng xe đạp, phụ tùng
xe đạp điện, phụ tùng xe điện…
Các sản phẩm của công ty đều đạt các tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật về
chất lượng và giá cả.
Bảng 2.2: Cơ cấu doanh thu theo sản phẩm của công ty.
Doanh thu

So sánh (2015 so với 2014)


Sản phẩm
Xe đạp điện
Xe điện GANT
Xe đạp thường

Năm 2014

Năm 2015

263.452.287.142

276.920.408.185
201.604.413.472
238.407.382.173
716.932.203.83
0

198.587.402.045
252.268.857.307

714.308.546.494

Tổng

Tuyệt đối

Tương

(đồng)

13.468.121.043
3.017.011.427
-13.861.475.134

đối (%)
5,11
1,52
-5,49

2.623.657.336

0,37

(Nguồn phòng kế toán – tài chính)

Qua bảng trên, ta thấy tổng doanh thu theo sản phẩm của công ty trong 2 năm 20142015 tăng 2.623.657.336 đồng tức là tăng 0,37%.
Doanh thu từ sản phẩm xe đạp điện của công ty năm 2015 tăng cao hơn sản phẩm xe
điện GANT và xe đạp thường. Cụ thể, tăng 13.468.121.043 đồng so với năm 2014 do nhu
cầu sử dụng xe đạp điện của khách hàng tăng và dòng xe này dễ sử dụng , kiểu dáng đơn
giản, đẹp phù hợp với mọi lứa tuổi.
Doanh thu tiêu thụ của sản phẩm xe điện GANT cũng tăng hơn so với năm 2014 do
sản phẩm xe tăng. Doanh thu tăng 3.017.011.427đồng tức là tăng 1,52%. Dòng sản phẩm
này kiểu trẻ trung đối tượng sử dụng chủ yếu là các bạn học sinh, sinh viên.
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm xe đạp thường năm 2015 giảm mạnh so với năm 2014,
giảm 5,49% tức là giảm 13.861.475.134. Nguyên nhân do nền kinh tế phát triển, nhu cầu
sử dụng xe đạp điện tăng nhu cầu sử dụng xe đạp thường giảm.
 Số liệu về kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của các mặt hàng qua các thời kỳ
Bảng 2.3: Tình hình KD của công ty trong năm 2014-2015
(ĐVT: triệu đồng)
Chỉ tiêu


Năm 2014

10

Năm 2015

(%) 2015/2014


I. Tổng giá trị mua.

213.832

228.000

106.637

+ Mặt hàng chính

96.997

103.146

106.34

+ Mặt hàng phụ
II. Tổng giá trị bán

68.532

198.968

72.128
240.000

105.25
120.62

+ Mặt hàng chính

87.176

110.990

127.3

+ Mặt hàng phụ

63.423

75.257

118.65

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Dịch vụ Thương mại Công Minh)
Từ bảng trên ta thấy:
-

Tổng giá trị mua hàng của công ty qua năm 2014-2015 có tốc độ tăng trưởng
tương đối ổn định về các mặt hàng chính (tăng 6,637%). Trong đó: Mặt hàng

chính chiếm số lượng nhiều hơn mặt hàng phụ.

-

Công tác tiêu thụ hàng hóa công ty đã vượt qua những khó khăn trong cạnh
tranh đạt được những kết quả đáng khích lệ lượng bán ra hàng năm cao, năm
sau cao hơn năm trước đem lại doanh thu cao cho công ty.

-

Tổng giá trị mua hàng của công ty qua năm 2014-2015 có tốc độ tăng vượt trội
từ 198.968 trđ – 240.000trđ.

2.1.2.2 Chính sách giá
Phương pháp tính giá của công ty
Cộng lãi vào giá thành:
Giá dự kiện = giá thành (chi phí đơn vị) + lãi dự kiến:
Mức lãi dự kiến có thể tính theo giá thành đơn vị sản phẩm cũng có thể tính theo giá
bán:
Tính theo giá thành: Giá dự kiện = giá thành + giá thành* % lãi = giá thành * (1+ %
lãi)
Tính theo giá bán: Giá dự kiến = giá thành + giá dự kiến * % lãi= giá thành/ [1- % lãi]
Phương pháp xác định giá hòa vốn/ xác định giá đạt lợi nhuận mục tiêu:
Giá = chi phí đơn vị + (lợi nhuận mong muốn trên vốn đầu tư/ số lượng tiêu thụ)
+ Để xác định được lợi nhuận mong muốn trên vốn đầu tư và doanh nghiệp
phải thực hiện phân tích hòa vốn xác định mối tương quan giữa giá dự kiến với mức
tiêu thụ - tổng chi phí - doanh thu và lợi nhuận và nhờ đó doanh nghiệp có thể chọn
được mức giá và mức tiêu thụ tương ứng với mục tiêu lợi nhuận họ muốn có.

11



+ Để tính toán một cách linh hoạt các mức giá, cần phải sử dụng đồ thị hòa vốn
vốn: mô tả đường tổng chi phí và tổng doanh thu với các mức khối lượng bán được
khác nhau.

P: Giá
Biểu đồ 1.1: Điểm hòa vốn
Bảng 2.4.Giá cả một số mặt hàng chủ yếu của công ty:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Tên sản phẩm
Xe mini
Xe cào cào
Xe action nữ
Xe BRIDGESTONE SLI 48
Xe BRIDGESTONE QLI
Xe BRIDGESTONE SPK48
Xe điện GANT M133S+(PLUS)
Xe điện GANT M133S-2015

ĐVT

Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc

Giá (đồng/chiếc)
1.850.000
1.550.000
1.799.000
14.800.000
13.500.000
12.000.000
11.500.000
11.000.000

(Nguồn: phòng kế toán-tài chính)
2.1.2.3.Kênh phân phối
Kênh phân phối là một tập hợp các thành viên vừa độc lập, vừa phụ thuộc lẫn
nhau và phải thực hiện nhiều chức năng phân phối khác nhau và mỗi một thành viên
của kênh giữ một vai trò, chuyển đảm đương một số chức năng cụ thể và theo đuổi
những mục tiêu riêng.
Kênh phân phối là một trong bốn yếu tố rất quan trọng trong chiến lược của
Công ty. Bởi kênh phân phối không chỉ giúp Công ty tiêu thụ hàng hóa mag nếu lựa
chọn được kênh phân phối phù hợp nó còn giúp Công ty tăng uy tín của mình trên thị
trường.
12



Hiện nay, Công ty đang sử dụng kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phối
gián tiếp.
Kênh phân phối trực tiếp:
Sơ đồ 2.1: Kênh phân phối trực tiếpcủa công ty
Người tiêu
dùng

Công ty

(Nguồn: Phòng hành chính tổ chức của công ty)
Công ty bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng mà không thông qua bất kỳ
trung gian hay đại lý nào. Khách hàng có thể đến mua trực tiếp tại công ty. Kho hàng
được đặt tại trụ sở của Công ty, hàng hóa được dự trữ trong kho đáp ứng đầy đủ nhu
cầu của thị trường.
Bằng việc sử dụng kênh phân phối trực tiếp Công ty TNHH Dịch vụ Tương mại
Công Minh đã tạo mối quan hệ rất tốt với khách hàng. Tỷ lệ người tiêu dùng đến với
Công ty thì ngày càng tăng lên và mức độ thỏa mãn với các dịch vụ vui chơi giải trí
ngày càng lớn. Đây là điều đáng mừng đối với công ty.
Kênh phân phối gián tiếp:
Nhà sản xuất thông qua các trung gian bán buôn, bán lẻ, đại lý để bán hang cho
người tiêu dung. Kênh này khắc phục một số hạn chế của kênh phân phối trực tiếp
giúp doanh nghiệp rút ngắn được chu kỳ sản xuất, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.

13


Sơ đồ 2.2: Kênh phân phối gián tiếp của công ty
Doanh nghiệp


Đại lý

Bán buôn

Bán lẻ

Người tiêu dùng

(Nguồn: Phòng hành chính tổ chức của công ty)
Bảng 2.5: Cơ cấu doanh thu theo kênh phân phối
(Đơn vị: VNĐ)
Năm 2014
Kênh phân
phối

Giá trị

Năm 2015
Cơ cấu
(%)

Chênh lệch(2015/2014)


Giá trị

cấu

Giá trị


Cơ cấu
(%)

Kênh trực tiếp

674.206.375.164

55,76

683.194.035.162

(%)
57,88

Kênh gián tiếp

535.013.270.852

44,24

497.100.665.345

42,12

-37.912.605.507

-7,09

Tổng


1.209.219.646.016

100

1.180.294.700.507

100

-28.924.945.509

-2,39

8.987.659.998

1,33

(Nguồn: Phòng kế toán của công ty)
Nhận xét:
Doanh thu của công ty chủ yếu từ kênh phân phối trực tiếp. Doanh thu từ kênh
phân phối trực tiếp của công ty năm 2015 tăng 8.987.659.998đồng so với năm 2014,
tức là tăng 1,33%.

14


Doanh thu từ kênh phân phối gián tiếp của công ty năm 2015 giảm
37.912.605.507 đồng tức là giảm 7,09% so với năm 2014.
Công ty cần phải đưa ra các chính sách để phát triển kênh phân phối gián tiếp của
mình đồng thời phải phát huy thế mạnh của kênh phân phối trực tiếp để công ty phát

triển hơn trong thời gian tới.
2.1.2.4.Chính sách xúc tiến hỗn hợp:
Công ty đã sử dụng các chính sách xúc tiến hỗn hợp: quảng cáo, khuyến mại,và
marketing trực tiếp.
• Quảng cáo: .
Như đã biết, xúc tiến thương mại là khâu không thể thiếu trong hoạt động sản
xuất kinh doanh và hiện nay hoạt động này càng thể hiện vai trò quan trọng. Nhận thức
được điều đó, Công ty đã dành từ 0,1 đền 0,15% doanh thu cho quảng cáo. Công ty
tiến hành các hình thức quảng cáo :
+ Trên báo chí, trang web riêng của Công ty.
+ Phát tờ rơi, băng rôn quảng cáo.
+ Tổ chức các chương trình khuyến mại, giảm giá, đổi quà như:
Hàng năm, cứ vào năm học mới danh nghiệp lại đưa ra các chương trình
khuyến mại hấp dẫn, giảm giá từ 5%-10% các sản phẩm xe đạp, xe đạp điện cho đối
tượng khách hang là bạn học sinh, sinh viên nhằm thu hút khách hàng và cung cấp cho
họ phương tiện đi lại phục vụ cho việc học hành.
Để chào đón xuân Bính Thân công ty đã đưa ra rất nhiều chương trình hấp dẫn
như: rút thăm trúng thưởng, tặng quà tri ân cho khách hàng…
Công ty tham gia các hoạt động từ thiện, tài trợ : Trong quá trình hoạt động
của mình, Công ty luôn tham gia các hoạt động từ thiện, cung tiến…. tại địa
phương nơi công ty hoạt động, và một số chương trình diễn ra với quy mô lớn vượt
khỏi phạm vi địa phương.
• Khuyến mại
Đây là hoạt động được Công ty quan tâm và nghiên cứu rất nhiều. Một trong
những hoạt động kích thích tiêu thụ mà Công ty sử dụng hiệu quả là tổ chức các
chương trình khuyến mại, bốc thăm trúng thưởng với quy mô lớn. Cũng nhờ vậy mà
công ty đã đạt được niềm tin từ người tiêu dùng và đó chính là những nhân tố góp
phần kích thích khả năng tiêu thụ của Công ty.
15



Để chào đón xuân Bính Thân công ty đã đưa ra rất nhiều chương trình hấp dẫn
như: rút thăm trúng thưởng, tặng quà tri ân cho khách hàng…
• Marketing trực tiếp:
Công ty sử dụng các hình thức sau: Marketing trực tiếp qua thư, Marketing qua
thư điện tử, Marketing tận nhà, quảng cáo có hồi đáp, bán hàng qua điện thoại,
phiếu thưởng hiện vật, bán hàng trực tiếp, chiến dịch tích hợp.
Hiện tại Công ty đang tổ chức tiêu thụ sản phẩm của mình tại nơi sản xuất
( bán hàng trực tiếp), đây là hình thức bán hàng chủ yếu mà công ty thực hiện.
Công ty sẽ có một hoặc 2 nhân viên chịu trách nhiệm bán hàng và thu tiền khi có
khách hàng tới tại các địa điểm trưng bày giới thiệu và bán sản phẩm..
Có thể nói, bán hàng trực tiếp là hình thức xây dựng quan hệ hiệu quả nhất.
Bán hàng trực tiếp chính là tiếp xúc cá nhân, nó giúp công ty trực tiếp nghiên cứu
được nhu cầu, thái độ, đánh giá của khách hàng về sản phẩm của công ty mà không
cần qua tổ chức trung gian nào. Tuy nhiên, để hoạt động bán hàng, marketing trực
tiếp đạt được hiệu quả cao nhất thì cần có một đội ngũ marketing chuyên biệt, có
đào tạo và kiến thức chuyên môn, nhưng công ty vẫn chưa làm được điều này, đây
là một hạn chế của công ty.
2.1.3. Nhận xét về tình hình tiêu thụ sản phẩm và hoạt động Marketing
-

Tình hình tiêu thụ sản phẩm

Trong năm 2015 tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty tương đối tốt, công ty
cũng đã có quan tâm đến việc phát triển thị trường nội địa, không những mở rộng thị
trường trên toàn tỉnh Thái nguyên mà còn đang mở rộng sang các tỉnh thành lân cận và
một số khu vực miền Bắc nước ta. Tuy nhiên thị trường xuất nhập khẩu vẫn là thị
trường chính, và chiếm thị phần lớn của công ty. Vì vậy, bên cạnh việc chú trọng vào
thị trường xuất nhập khẩu thì công ty cũng nên quan tâm và mở rộng hơn nữa thì
trường nội địa, sẽ không chỉ có khu vực miền Bắc biết đến sản phẩm của công ty mà là

toàn bộ thị trường trên lãnh thổ Việt Nam. Điều này góp phần nâng tạo thu nhập cao,
ổn định hơn cho công ty.
-

Hoạt động Marketing

Hoạt động marketing của công ty hoạt động chưa hiệu quả, các hình thức hoạt
động quảng cáo, giới thiệu sản phẩm trên thị trường mới gần như không có, chưa tạo
ra được sự quan tâm của khác hàng đến công ty, thông tin về công ty, các sản phẩm
16


của công ty chưa được khách hàng cập nhật. Có thể thấy công ty quá cứng nhắc trong
hoạt động marketing, hoạt động chủ yếu qua thị trường xuất nhập khẩu, và chỉ với
những khách hàng thân thuộc với công ty mà chưa có sự mở rộng tiếp cận với những
khách hàng mới, tiềm năng khác.
2.2. Phân tích tình hình lao động, tiền lương
2.2.1 Cơ cấu lao động của công ty
Nhân tố con người là yếu tố quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh, do
đó công ty đã xác định: Lao động là yếu tố hàng đầu của quá trình sản xuất kinh doanh.
Nếu như đảm bảo số lượng, chất lượng lao động sẽ mang lại hiệu quả cao vì yếu tố này
ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, hệ số sử dụng lao động, hiệu quả máy móc
thiết bị. Do đó trong những năm qua Công ty đã không ngừng chú trọng tới việc phát
triển nguồn nhân lực.
- Phân loại cơ cấu theo độ tuổi, giới tính
Bảng 2.6: Cơ cấu lao động công ty theo giới tính
(ĐVT: Lao động)
Chênh lệch(năm
2015 so 2014)
Giới tính

Cơ cấu
Số
Cơ cấu Tuyệt
Số người
Tỷ lệ (%)
(%)
người
(%)
đối
Nam
88
74,57
89
74,17
1
101,14
Nữ
30
25,43
31
25,83
1
103,33
Tổng
118
100
120
100
2
101,69

(Trích báo cáo sử dụng lao động năm 2015 của Công ty TNHH Dịch vụ Thương mại
Năm 2014

Năm 2015

Công Minh)
 Nhận xét :
Qua bảng cơ cấu phân theo giới tính ta thấy tổng số lao động của Công ty có tăng
lên nhưng không đáng kể (tăng 169%), chứng tỏ quy mô sản xuất của Công ty ngày
vẫn chưa được mở rộng.
Ngành của công ty là ngành đòi hỏi lượng nhân viên là nam nên số lao động nam
của công ty khá cao 89 người chiếm 74,17 % nhân viên nữ chủ yếu là cán bộ quản lý
các phòng ban và nhân viên bán hàng tại địa điểm kinh doanh của công ty. Lao động
nam chiếm tới 74,17%: phù hợp với ngành nghề kinh doanh của công ty
-Cơ cấu lao động trong công ty phân theo trình độ
Hiện nay công ty có tổng số 120 Cán bộ công nhân viên trong đó cán bộ quản lý
có 8 người, nhân viên kĩ thuật 11 người, công nhân viên khác 101 người.
17


Bảng 2.7: Bảng cơ cấu lao động của công ty phân theo trình độ
(ĐVT: Lao động)
Năm 2014

Năm 2015

Số
lượng

Tỷ lệ

(%)

Số lượng

Tỷ lệ
(%)

Số
lượng

Tỷ lệ (%)

118

100

120

100

2

101,69

- Đại học, cao đẳng

20

16,95


22

18,33

2

110

- Trung cấp

38

32,2

38

31,67

0

100

- Công nhân

60

50,85

60


50

0

100

Chỉ tiêu

Tổng số lao động

Chênh lệch

Trình độ học vấn

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính công ty TNHH Dịch vụ Thương mại Công Minh)
Nhận xét:
Qua bảng trên ta thấy: Tổng số lao động của Công ty có tăng lên nhưng không
đáng kể (tăng 169%), chứng tỏ quy mô sản xuất của Công ty ngày vẫn chưa được mở
rộng.
Nhìn chung tốc độ lao động trong năm vừa qua có tăng lên, trong đó chủ yếu là tốc
độ tăng của lao động có trình độ đại học, cao đẳng. Như vậy, Công ty có xu hướng
tăng cường lực lượng lao động có kiến thức chuyên môn, đây là chủ trương có ý nghĩa
chiến lược của Công ty, vì sử dụng lao động có trình độ cao thì sẽ đem lại hiệu quả sản
xuất cao từ đó sẽ nâng cao hiệu quả kinh tế của Công ty.

18


- Cơ cấu lao động của công ty theo tính chất sử dụng lao động
Bảng 2.8: Cơ cấu lao động theo tính chất lao động

(Đơn vị : lao động)
Năm 2014

Chênh lệch
(2015/2014)

Năm 2015

Chỉ tiêu
Số lượng
Tổng số lao động
Lao động trực
tiếp
Lao động gián
tiếp

Tỷ lệ (%) Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số
lượng

Tỷ lệ (%)

118

100

120


100

2

101,69

85

72,03

90

75,00

5

101.18

33

27,97

30

25,00

-3

103,03


(Nguồn: Phòng hành chính tổ chức của công ty)
Qua bảng cơ cấu lao động theo lao động trực tiếp, lao động gián tiếp ta thấy:
Công ty có dây chuyền sản xuất hiện đại, công suất lớn, do đó cần sắp xếp, bố trí
lao động phù hợp với từng loại hình công việc. Qua 2 năm, số lao động trực tiếp tăng 5
người do nhu cầu mở rộng sản xuất của Công ty. Số lao động gián tiếp giảm 3 người,
chứng tỏ cơ cấu bộ máy quản lý đã được tinh giảm gọn nhẹ, trình độ quản lý của công
nhân viên đã được nâng cao. Lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng cao trong công ty và
tăng từ 72,97% (2014) lên 75% (2015).Lao động gián tiếp cơ cấu trong tổng cơ cấu
giảm từ 27,97% (2014) xuống 25%% (2015).
2.2.2 Tình hình sử dụng lao động
 Thời gian làm việc:
Mức thời gian lao động hợp lý cho cán bộ công nhân viên là một nền tảng giúp tiến
độ cũng như năng suất lao động của công ty được bảo đảm, duy trì theo đúng chiến
lược công ty đề ra. Công ty chủ yếu sử dụng lao động dài hạn và không sử dụng lao
động thời vụ. Mức thời gian lao động của công ty cho nhân viên được đề ra như sau:
 Cán bộ kĩ thuật và công nhân làm việc trong điều kiện bình thường thì được
nghỉ 12 ngày, làm việc trong điều kiện nặng nhọc độc hại được nghỉ 14 ngày. Thời
gian nghỉ được tăng lên theo thâm niên công tác tại công ty, cứ 5 năm được tính thêm
một ngày.
 Tiền lương của những ngày nghỉ hàng năm được tính theo tiền lương cấp bậc
đóng bảo hiểm xã hội của từng cá nhân.
 Thời gian làm việc:
19


o Mùa hè: Sáng từ 7:00 đến 11:30
o Chiều từ: 13:30 đến 17:00
o Mùa đông: Sáng từ 7:30 đến 11:30
o Chiều từ:13:00 đến 17:30

Như vậy công ty đã thực hiện đầy đủ các quy định của nhà nước về thời gian
làm việc và nghỉ ngơi cho cán bộ nhân viên.
 Tình hình sử dụng lao động
Trải qua quá trình phát triển nhiều năm công ty TNHH Dịch vụ Thương mại
Công Minh đang từng bước phát triển vững mạnh. Ngày càng mở rộng quy mô sản
xuất kinh doanh của mình, trình độ công nhân ngày càng đc nâng cao. Công ty có
những biện pháp tận dụng có hiệu quả nguồn nhân lực và có những chính sách thu hút
nguồn nhân tài. Công ty sắp xếp nguồn nhân lực đúng người đúng việc theo các phòng
chuyên môn. Các phòng ban có trách nhiệm quản lý nhân viên của mình và chịu trách
nhiệm trước ban lãnh đạo công ty về những việc đã làm.
Các quản đốc phân xưởng giám sát cách làm việc của công nhân. Đề xuất
những giải pháp tối ưu nhằm nâng cao hiệu quả làm việc, đồng thời cũng có những xử
lý nghiêm khắc khi người công nhân vi phạm nội quy của phân xưởng hay quy định
của công ty.
2.2.3. Năng suất lao động
Hầu hết các công ty cổ phần hiện nay đều tính năng suất lao động dựa trên
doanh thu (giá trị). Vì số lượng lao động làm việc ổn định của công ty là không nhiều,
các công nhân làm việc không hợp đồng không thể kiểm soát được, do vậy bảng năng
suất lao động chỉ mang tính chất tham khảo.
NSLĐ bình quân năm của 1
công nhân sản xuất

=

20

Giá trị tổng sản lượng
Số công nhân sản xuất bình quân



×