Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV gỗ toàn thắng hạ long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 71 trang )

Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

MỤC LỤC
3.1.1.Hoạt động marketing....................................................................................................56
3.1.2.Tình hình lao động, tiền lương.....................................................................................57
3.1.3.Tình hình chi phí giá thành...........................................................................................57
3.1.4.Tình hình tài chính.......................................................................................................58
3.3. Kiến nghị, đề xuất.......................................................................................................... 60

I


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ

TT
1
2
3
4
6
7
8
9
10
11


12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

NỘI DUNG
Sơ đồ 1.1: Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty.
Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty.
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH
MTV Gỗ Toàn Thắng Hạ Long
Bảng 2.1 : Bảng so sánh giá một số sản phẩm của công ty với
các công ty khác.
Bảng 2.2: Số lượng các sản phẩm được tiêu thụ của công ty
Bảng 2.3 : Doanh số tiêu thụ sản phẩm của công ty theo mặt
hàng.
Bảng 2.4 : Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo cơ cấu thị trường.
Bảng 2.5 : Tình hình tiêu thụ sản phẩm qua các kênh phân
phối
Bảng 2.6: Cơ cấu lao động theo giới tính.

Bảng 2.7: Cơ cấu lao động theo trình độ.
Bảng 2.8: Cơ cấu lao động theo độ tuổi.
Sơ đồ 2.9: Quy trình tuyển dụng lao động tại công ty
Bảng 2.10: Số lượng lao động tuyển dụng trong giai đoạn
2014-2015
Bảng2.11 : Phản ánh chỉ tiêu hiệu quả sử dụng năng suất lao
động.
Bảng 2.12 : Chi phí cho công tác bảo hộ lao động
Bảng 2.13: Hệ số bậc lương theo chức danh
Bảng 2.14: Thanh toán lương cho công nhân viên
Bảng 2.15: Danh mục các khoản chi phí trong công ty
Bảng 2.16: Tính giá thành sản phẩm .
Bảng 2.17: Bảng giá thành một số sản phẩm của công ty năm
2015.
Bảng 2.18:Trích báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng 2.19: Trích bảng cân đối kế toán
Bảng 2.20 :Cơ cấu tài sản của công ty.
Bảng 2.21 : Cơ cấu Nguồn Vốn của Công ty.
Bảng 2.22: Tổng hợp các chỉ tiêu tài chính của công ty.
II

Trang
5
6
7
15
15
16
17
19

21
23
25
25
28
31
34
36
38
41
45
46
47
49
51
52
55


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

III


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TT
1
2
3
5
6
7
8
9

TỪ VIẾT TẮT
TNHH
MTV
CNV
NSLĐ
NVL
SP
SX
SXKD

NỘI DUNG
Trách nhiệm hữu hạn
Một thành viên.
Công nhân viên
Năng suất lao động
Nguyên vật liệu
Sản phẩm
Sản xuất

Sản xuất kinh doanh

IV


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

LỜI NÓI ĐẦU
Hành trang của mỗi sinh viên kinh tế khi rời khỏi giảng đường đại học
không chỉ là những kiến thức đơn thuần là lý thuyết mà sinh viên cần phải biết
ứng dụng lý thuyết trong phân tích hoạt động kinh doanh thực tế, đợt thực tập
tốt nghiệp chính là nhằm giúp sinh viên đạt được mục đích đó. Chính vì thế mà
thực tập tốt nghiệp là một phần không thể thiếu đối với mỗi sinh viên, đây là
một yêu cầu bắt buộc nhằm giúp sinh viên định hướng hoàn thiện cho công việc
sau khi ra trường mà sinh viên mong muốn làm. Vì vậy nhằm giúp sinh viên
thâm nhập môi trường thực tế, có được sự hiểu biết về các hoạt động tại công ty,
trường ĐH Kinh tế & QTKD Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho sinh viên được
tìm hiểu về những vấn đề đã học thông qua việc đi thực tập tại các công ty theo
đúng chuyên ngành mà sinh viên theo học. Trong quá trình thực tập sinh viên
được tìm hiểu, thu thập các tài liệu thực tế của doanh nghiệp, đồng thời vận
dụng các kiến thức đã học để tiến hành phân tích, đánh giá các lĩnh vực quản lý
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đề xuất một số biện pháp thúc
đẩy doanh nghiệp.
Qua quá trình thực tập, được sự cho phép của Nhà Trường và sự đồng ý của
Công ty TNHH MTV Gỗ Toàn Thắng Hạ Long, em đã được tiếp xúc, làm quen
và tìm hiểu về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, gồm: hoạt động
Marketing, tình hình lao động – tiền lương, tình hình chi phí và giá thành, tình
hình tài chính, từ đó em đã rút ra những kinh nghiệm thực tế cho bản thân. Dựa

trên những kiến thức đã học ở trường cùng với sự giúp đỡ tận tình của cô giáo
Th.s Võ Thy Trang (Giảng viên trường ĐH Kinh tế & QTKD Thái Nguyên) và
các cô chú, anh chị trong công ty TNHH MTV Gỗ Toàn Thắng Hạ Long, em
xin trình bày bài báo cáo thực tập của mình.
Qua quá trình tìm hiểu về công ty, em đã hoàn thành bài báo cáo tổng hợp
của mình với 3 phần chính sau:

1


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chương I: Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH MTV Gỗ Toàn Thắng
Hạ Long.
Chương II: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
TNHH MTV Gỗ Toàn Thắng Hạ Long.
Chương III: Đánh giá chung và đề xuất các biện pháp thúc đẩy sản xuất
kinh doanh của Công ty TNHH MTV Gỗ Toàn Thắng Hạ Long.
Tuy nhiên, do kiến thức và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế, nội dung
của bài báo cáo khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được
ý kiến đóng góp của thầy cô giáo trong bộ môn để bài báo cáo được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Th.s Võ Thy Trang (giảng viên
trường ĐH Kinh Tế & QTKD Thái Nguyên) và tập thể cán bộ công nhân viên
công ty TNHH MTV Gỗ Toàn Thắng Hạ Long đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn
thành bài báo cáo thực tập này.
Em xin chân thành cảm ơn!


2


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV GỖ TOÀN
THẮNG HẠ LONG
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
1.1.1. Tên địa chỉ công ty
Công Ty TNHH MTV Gỗ Toàn Thắng Hạ Long.
Trụ sở chính: Cụm Công Nghiệp, KCN Hà Khánh, P.Hà Khánh, TP.Hạ
Long, Quảng Ninh.
Điện thoại: 0913264735
Thành lập:
− Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn có một thành
viên.
− Người đại diện Công ty: Ông Trần Văn Thắng – Giám đốc Công ty
− Đăng ký kinh doanh số: 5701457386 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh
Quảng Ninh cấp vào ngày 12/01/2011.
− Mã số thuế: 5701457386
− Vốn điều lệ: 8.000.000.000 VNĐ (tám tỷ đồng)
− Giám đốc: Ông Trần Văn Thắng
1.1.2. Thời điểm thành lâp, các mốc quan trọng trong quá trình phát
triển
Được thành lập từ năm 2011, công ty TNHH MTV Gỗ Toàn Thắng Hạ
Long tiền thân là một cơ sở chỉ chuyên về buôn bán và sản xuất chế biến gỗ tại
địa phương do ông Trần Văn Thắng làm chủ, chuyên sản xuất lắp đặt các công
trình nhà ở, trường học. Từ sự cố gắng của mỗi người, cơ sở đã ngày càng nhận

được thêm nhiều đơn đặt hàng có quy mô lớn đòi hỏi cơ sở phải có một khối lượng
công nhân lớn và nhà máy chế biến phục vụ việc sản xuất mới đảm bảo tiến độ về khối
lượng và chất lượng với sự cố gắng và mạnh bạo của ông Trần Văn Thắng cùng với sự
khuyến khích và phát triển của Nhà nước tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng
quy mô sản xuất, hơn nữa sự gắn bó của toàn thể anh em thợ trong xưởng đã thúc đẩy
ông Trần Văn Thắng đã mạnh bạo tìm hiểu và quyết tâm đưa cơ sở của mình phát triển
xa hơn. Chính từ những động lực đó Công ty TNHH MTV Gỗ Toàn Thắng Hạ Long
3


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

đã thành lập ngày 12/01/2011
Qua một thời gian hoạt động nhận thấy nhu cầu của thị trường về đồ nội thất ngày
càng cao nên Công ty quyết định nghiên cứu thêm về đồ nội thất, để làm được điều này
Công ty đã thiết kế cho ra rất nhiều mẫu mã và trưng bày tại showroom nhằm giới thiệu
đến khách hàng. Với đội ngũ nhân viên nhiệt tình năng động, Công ty đã thu hút được
rất nhiều khách hàng.
1.1.3.

Quy mô hiện tại của công ty

Công ty TNHH MTV Gỗ Toàn Thắng Hạ Long có quy mô vừa.Công ty đã
đi lên một nhà xưởng trở thành công ty chuyên kinh doanh đồ gỗ với tổng tài sản lên
đến 12.863.043.030 đồng và diện tích lên đến 4 Ha. Gía trị đầu tư máy móc thiết
bị và nhà xưởng: 1 Triệu USD. Diện tích nhà xưởng chiếm khoảng 70% diện
tích.
Hiện nay mặt hàng kinh doanh chính của công ty là buôn bán vật liệu, thiết

bị lắp đặt, sản xuất đồ gỗ xây dựng, sản xuất các sản phẩm khác từ gỗ...với công
suất 100 container một năm. Hiện tại công ty đã đi vào ổn định sản xuất, tạo
công ăn việc làm cho hơn 200 công nhân trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Công ty luôn đảm bảo sản xuất đến đâu tiêu thụ hết đến đấy, đó cũng chính
là kết quả cho sự đầu tư đúng đắn của Ông Trần Văn Thắng- Giám đốc công ty
khi quyết định mở rộng quy mô của công ty ra xa hơn.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH MTV Gỗ Toàn Thắng Hạ Long
1.2.1. Chức năng của công ty
Được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số 100502768 do sở kế hoạch và đầu
tư tỉnh Quảng Ninh cấp vào ngày 12/01/2011 thì công ty TNHH MTV Gỗ Toàn
Thắng Hạ Long là đơn vị chuyên kinh doanh ,sản xuất và chế biến gỗ để tiêu
thụ và đồng thời tạo công ăn việc làm cho các công nhân viên.
Công ty tăng kim ngạch xuất khẩu hàng năm cho tỉnh nhà, đảm bảo lợi
nhuận doanh nghiệp, góp phần vào công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
Công ty TNHH MTV Gỗ Toàn Thắng Hạ Long được quyển sử dụng vốn đất đai
và các nguồn lực khác do các thành viên khác góp vốn để đạt được mục tiêu trên
4


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

nguyên tắc phát triển và bảo tồn vốn.
1.2.2.

Nhiệm vụ của công ty

Để tồn tại và phát triển lâu dài trên thương trường công ty có nhiệm vụ:
•Tổ chức thực hiện kinh doanh theo đúng pháp luật và quy định của nhà nước

•Xây dựng thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm về hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình.
•Quản lý cán bộ, đội ngũ công nhân viên, phân phối thu nhập hơp lý, chăm lo đời
sống tinh thần và vật chất cho toàn thể cán bộ công nhân viên.
•Thực hiện nghiêm chỉnh bảo vệ môi trường, an toàn lao động.
•Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước.
•Để cạnh tranh và phát triển trên thị trường trong điều kiện mới, ban lãnh đạo
công ty phải đề cao công tác đánh giá tìm kiếm thị trường, phân tích đánh giá thị trường
để từ đó điều chỉnh, từng bước đổi mới công nghệ nâng cao trình độ lao động và
phương thức tổ chức quản lý kinh doanh để đạt hiệu quả cao phù hợp với bối cảnh thị
trường hiện tại, đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường và của khách hàng.
1.3. Quy trình sản xuất kinh doanh của công ty
Quy trình sản xuất kinh doanh của công ty được chia ra thành 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1 : giai đoạn tạo phôi nguyên liệu.
Từ đầu vào lá gỗ xẻ nguyên liệu được tạo thành phôi nguyên liệu cho giai đoạn
sau, phù hợp với yêu cầu về chêt lượng gỗ, số lượng, kích thước của đơn hàng . Hoạt
động tổ chức được sản xuất theo sơ đồ:
Gỗ xẻ

Bào rong

Cắt

Bào 4 mặt

Phôi
nguyên liệu

Ghép
Sơ đồ 1.1 : Quy trình sản xuất sản phẩm.

Với tiêu chí đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu, phôi nguyên liệu sẽ được lựa chọn
kỹ những điểm lỗi : mắt chết cong vênh, nứt tét, .. sẽ được loại bỏ trước khi chuyển qua
công đoạn gia công chi tiết hoàn thiện.
Giai đoạn 2 : gia công chi tiết hoàn thành sản phẩm.

5


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đầu vào là phôi nguyên liệu hoặc veneer, tám ván đã được chọn lọc kỹ nhằm tạo ra sản
phẩm nội thất đồ gỗ nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật thẩm mỹ và yêu cầu của
khách hàng theo sơ đồ sau:
-Phôi NL

TẠO DÁNG

-VENEER

CHÀ

CHÀ

NHÁM

TAY

NHÁM


MÁY
THÀNH

ĐÓNG GÓI

LẮP RÁP

SƠN

PHẨM

Sơ đồ 1.2 : Quy trình sản xuất sản phẩm.
Giai đoạn hoàn thiện rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến 70% chất lượng của sản
phẩm do đó giai đoạn này luôn được giám sát chặt chẽ từ đội ngũ quản lý xưởng, kiến
trúc sư thiết kế, nhân viên tư vấn và khách hàng nhằm mang lại chất lượng cho sản
phẩm đồ gỗ như : của gỗ , tủ bếp gỗ tốt nhất theo yêu cầu của khách hàng đưa ra.

6


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.4. Cơ cấu tổ chức Công tyTNHH MTV Gỗ Toàn Thắng Hạ Long
1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Giám đốc

Phòng kế

toán thống
kê tài
chính

Trung
tâm tư
vấn
khách
hàng

Phòng kế
hoạch

Phân
xưởng
chế biến
gỗ

Phòng kinh
doanh

Kỹ thuật
và thiết
kế

Phó giám
đốc điều
hành

Phòng tổ

chức hành
chính

Vật tư
trang
thiết bị

Showroo
m trưng
bày sản
phẩm

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH MTV
Gỗ Toàn Thắng Hạ Long
( Nguồn phòng tổ chức hành chính)
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tiếp chức
năng. Theo mô hình nàyc ác phòng ban và phó giám đốc điều hành chịu sự chỉ
đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty trong việc thực hiện các nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh của Công ty. Các phòng ban lại tham mưu lên xuống các cấp. Công
ty được tổ chức theo 3 cấp quản lý:
- Cấp Cao: Hội đồng thành viên , Giám đốc.
- Cấp Trung: Tổ chức các bộ phận phòng ban chức năng của công ty.
- Cấp Thấp : Tổ trưởng quản lý phân xưởng nhà máy.
7


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


• Ưu nhược điểm của mô hình
+ Ưu điểm: Phát huy được năng lực chuyên môn của từng bộ phận, vừa
đảm bảo tính chủ động thống nhất, vừa bổ sung cho nhau để hoàn thành một
cách tốt nhất. Giảm thiểu áp lực khối lượng công việc cho giám đốc.
+ Nhược điểm: Dễ phát sinh những ý kiến tham mưu đề xuất không thống
nhất giữa các bộ phận chức năng dẫn đến công việc nhàm chán và gây xung đột
giữa các đơn vị.
• Mối quan hệ giữa các phòng ban của Công ty
Bộ máy điều hành và quản lý sản xuất của Công ty được tổ chức theo mô
hình trực tuyến chức năng nhằm đảm bảo việc giải quyết công việc giữa các
phòng được nhanh chóng kịp thời và thống nhất cao, các phòng thường phối hợp
chặt chẽ, linh hoạt khi giải quyết công việc nhằm mục đích tất cả vì hiện trường.
- Giám đốc có vai trò quyết định lãnh đạo và chỉ đạo toàn diện từ các
phòng nghiệp vụ tới các đơn vị sản xuất trực tiếp.
- Các phòng nghiệp vụ có chức năng tham mưu cho Giám đốc trong việc
sản xuất kinh doanh của Công ty.
1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban
- Giám đốc: Là người có trình độ và năng lực quản lý hoạt động kinh doanh, thay
mặt toàn thể các thành viên ký kết các hợp đồng kinh doanh mang tính pháp lý. Tuy
nhiên giám đốc không tự quyết định việc bãi nhiệm hay bổ nhiệm mà phải thông qua
hội đồng thành viên quyết định. Giám đốc là người quản lý chung các phòng ban và
trực tiếp điều hành các phòng tổ chức hành chính và phòng kế toán.
- Phó Giám đốc điều hành: tham mưu cho Giám đốc chỉ huy điều hành
Công ty và chịu trách nhiệm trước Giám đốc.
- Kỹ thuật và thiết kế: thiết kế mẫu mã sản phẩm, xây dựng định mức kĩ
thuật, định mức vật tư.
- Vật tư trang thiết bị: lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty (lập kế
hoạch sản xuất, tiếp nhận và cân đối vật tư gia công, cung ứng vật tư bên ngoài).
- Trung tâm tư vấn khách hàng: tư vấn cho khách hàng các vấn đề liên quan
8



Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

đến sản phẩm, tư vấn đồ nội thất,....
- Phân xưởng chế biến gỗ: chế biến các sản phẩm từ gỗ
- Showroom trưng bày sản phẩm: trưng bày các mẫu mã đồ nội thất, đồ
điện gia dụng. Đây cũng là nơi nhận các đơn đặt hàng.
-Phòng tổ chức hành chính: phụ trách công tác tổ chức hành chính, công
tác hoạch định nguồn nhân lực, tham mưu cho Giám đốc, chỉ huy điều hành và
chịu trách nhiệm trước Giám đốc.
Phòng kế hoạch:
+ Tham mưu chuyên môn nghiệp vụ cho Giám đốc Công ty về lĩnh vực kĩ
thuật, sản xuất. Tổ chức quản lý công tác sản xuất. Quản lý công tác an toàn kĩ
thuật, công nghệ về mặt Nhà nước trong Công ty;
+ Hướng dẫn, đào tạo, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh
và quản lý. Tập hợp đôn đốc phong trào sáng kiến, cải tiến kĩ thuật theo từng
tháng, quý, năm.
+ Nghiên cứu thị yếu người tiêu dùng từ đó chỉ đạo thiết kế các mẫu mã
sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường. Tư vấn cho các phòng ban về giá cả thị
trường, thiết lập giá thành sản phẩm, đưa ra giá bán sản phẩm.
+ Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho công nhân; tổ chức nghiệm thu
các sáng kiến về mẫu mã sản phẩm.
+ Cùng với bộ phận kinh doanh duy trì hệ thống quản lý chất lượng để
kiểm tra chất lượng của các sản phẩm của Công ty. Phòng kỹ thuật là phòng
chịu trách nhiệm chính đảm bảo hệ thống quản lý chất lượng
Phòng kinh doanh: tham mưu giúp việc cho Giám đốc, phụ trách và kí kết
hợp đồng, tìm kiếm khách hàng, tìm kiếm thị trường mới cho Công ty.

+ Lập và hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty theo tháng,
quý, năm và kế hoạch phải theo định hướng của Giám đốc, tham mưu cho Giám
đốc về công tác đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh trước mắt và lâu dài để đề
lên Giám đốc xây dựng các kế hoạch.
+ Soạn thảo, thương thảo các hợp đồng kinh tế.
9


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

+ Giữ vững và tăng cường mối quan hệ với các đối tác đặc biệt là các
khách hàng quen thuộc và có thể là khách hàng dài hạn.
+ Tổ chức mua sắm tài sản cố định, thiết bị văn phòng, công cụ dụng cụ...
khi các yêu cầu của các bộ phận và tiêu thụ sản phẩm. Tổ chức xây dựng quản lý
giá thành giá bán sản phẩm, giá mua nguyên vật liệu. Quản lý và lưu trữ các tài
liệu liên quan đến hoạt động kinh doanh của Công. ty
Phòng kế toán, thống kê tài chính: Thực hiện, hoàn thành các chức năng
nhiệm vụ chuyên môn ngành kế toán tài chính theo luật định. Tham mưu, tư
vấn, quản lý, kiểm soát, bão cáo về hoạt động tài chính của Công ty hàng tháng,
hàng quý, hàng năm. Xây dựng kế hoạch tài chính của Công ty, các phòng ban,
các xưởng ở từng giai đoạn cụ thể... Xây dựng và tổ chức hệ thống kế toán, luân
chuyển hóa đơn, chứng từ tới từng bộ phận sao cho phù hợp với hoạt động sản
xuất kinh doanh thực tế của Công ty.
+ Thường xuyên kiểm tra các đơn vị thực hiện công tác kế toán các biểu
mẫu, báo cáo định kì. Hướng dẫn các đơn vị thực hiện các chế độ chính sách
hiện hành, phổ biến các chế độ chính sách kinh tế tài chính mới.
+ Phối hợp với các phòng ban tổ chức theo dõi, kiểm soát các hoạt động
đầu tư máy móc, nguyên vật liệu, vật tư, trang thiết bị và cơ sở vật chất trong

toàn Công ty. Giải quyết kịp thời các yêu cầu về vốn trong sản xuất kinh doanh
và trong đầu tư phát triển của Công ty, về tiền lương, tiền thưởng, các chi phí
của công ty và các đơn vị khi có nhu cầu.
+ Thực hiện báo cáo định kì với cấp trên, giúp Giám đốc kiểm tra các
quyết toán của cơ sở trước khi Giám đốc ký duyệt, kiểm tra chặt chẽ các chế độ
thu chi tai chính tại Công ty và cơ sở, đặc biệt là khâu tiền mặt, vay ngoài, ghi
chép hạch toán giá thành, các chứng từ hóa đơn, sổ sáchđúng quy định. Đảm bảo
việc kiểm tra, kiểm soát tài chính một cách văn minh, tế nhị, chặt chẽ, an toàn và
hiệu quả. Tổ chức thống kê, ghi chép, tính toán và phản ánh đầy đủ toàn bộ tài
sản và phân tích kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty. Nếu phát
hiện những sai sót về quản lý tài chính hay các biểu hiện làm ăn thua lỗ, chi sai
10


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

nguyên tắc thì phải báo cáo lên Giám đốc để đề xuất biện pháp, kịp thời uốn
nắn, xử lý sai phạm.
+ Quản lý chặt chẽ con dấu, các công văn, giấy tờ, hồ sơ của Công ty và
các cán bộ công nhân viên, hàng ngày hướng dẫn đón tiếp khách chu đáo.

11


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY TNHH MTV GỖ TOÀN THẮNG HẠ LONG
2.1 Phân tích các hoạt động marketing của công ty TNHH MTV Gỗ Toàn
Thắng Hạ Long
Đi vào hoạt động và sản xuất từ năm 2011, Công ty TNHH MTV Gỗ Toàn
Thắng Hạ Long là một trong những doanh nghiệp hoạt động mạnh trên địa bàn
tỉnh Quảng Ninh. Do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, công ty đã gặp không ít
khó khăn trong sản xuất và kinh doanh. Vì vậy, để đưa được sản phẩm của ông
ty đến tay người tiêu dùng và được người tiêu dùng tin tưởng sử dụng công ty
cần có những phương pháp thích hợp đặc biệt là phương pháp hoạch định chiến
lược Marketing.
2.1.1. Môi trường kinh doanh và Thị trường tiêu thụ của công ty
Tuy mới đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng Công ty TNHH
MTV Gỗ Toàn Thắng Hạ Long đã từng bước khẳng định chất lượng sản phẩm
và dần chiếm lĩnh được các thị trường khác nhau. Với các sản phẩm đồ gỗ , đồ
ngoại thất được làm từ nguồn nguyên liệu bền vững, nguyên liệu có lợi cho môi
trường, đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng. Đây là một yếu tố chính
ảnh hưởng đến quyết định mua hàng. Do đó công ty đã phân tích thực hiện các
kế hoạch cụ thể của chiến lược marketing tiêu thụ sản phẩm như sau:
*Phân tích môi trường vĩ mô.
-Kinh tế: Việt nam được cho là nước có nền kinh tế ổn định nhờ lạm phát
đang trên đà suy giảm,suy giảm,thâm hụt thương mại đang được kiềm chế và
các chính sách quản lý tiền tệ ngày càng có hiệu quả hơn.
-Chính Trị-Pháp Luật : chính trị trong nước ổn định, nhà nước có nhiều
chính sách ưu đãi cho các công ty sản xuất nội địa là điều kiện tốt để công ty
phát triền. Bên cạch đó công ty còn chịu ảnh hưởng của các đạo luật: đầu tư,
doanh nghiệp,lao động…

12



Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-Công nghệ: Việc áp dụng những thành tựu KHCN vào sản xuất, quản lý
bán hàng giúp doanh nghiệp tạo ra thế cạnh tranh riêng. Trang thiết bị hiện đại :
Máy dán dây chuyền tự động,máy soi trục đứng,máy khoan dàn tự động…tác
động mạnh mẽ tới doanh nghiệp.
-Văn hoá xã hội: thị trường nước ngoài mang nhiều văn hoá khác nhau.
-Tự nhiên: khí hậu nhiệt đới gió mùa nơi có nhiều gỗ tự nhiên,thích hợp
việc sản xuất chế biến gỗ.
*Phân tích Môi trường vi mô:
Thuận lợi:
− Nhà nước hiện nay đang có chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp ở
nước ta, những chính sách ưu đãi chủ yếu thông qua chính sách về thuế (giảm
thuế cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ...).
− Doanh nghiệp định vị được thị trường, có thương hiệu và có nguồn khách
hàng đều đặn.
− Lực lượng lao động có trình độ tay nghề cao, nhiệt tình với công việc, có
sức sáng tạo lớn.
− Đây là doanh nghiệp vừa nên dễ dàng khởi sự và hoạt động nhạy bén theo
cơ chế thị trường do vốn ít.
− Doanh nghiệp áp dụng thiết bị máy móc nhập khẩu hiện đại, giảm thiểu
chi phí sản xuất.
Khó khăn:
Trong thời buổi suy thoái kinh tế, lạm phát liên tục tăng như hiện nay, hàng
ngàn Công ty gặp khó khăn, là một Công ty vừa và nhỏ, Công ty TNHH MTV
Gỗ Toàn Thắng Hạ Long cũng gặp không ít khó khăn trong cuộc khủng hoảng
và suy thoái kinh tế. Hàng loạt các vấn đề như nợ công phải thu, tồn kho, nợ

đọng ngân hàng... gây khó khăn trong quá trình Công ty mở rộng quy mô sản
xuất. Ngoài ra vấn đề nâng cao trình độ công nhân có tay nghề caođòi hỏi Công
ty phải thường xuyên tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân.

13


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đối mặt với các khó khăn trên, Công ty đã có những chính sách phát triển
kinh tế phù hợp, tận dụng và phát huy tối đa những thuận lợi của mình để đạt
được kết quả kinh doanh tốt nhất.
*Công tác nghiên cứu thị trường : dựa vào phân đoạn thị trường từ đó lựa
chọn thị trương mục tiêu và định vị thị trường.
+Phân đoạn thị trường theo các tiêu thức về thu nhập , hành vi, mục đích.
+Tiêu thức về thu nhập : bao gồm các đối tượng về người có thu nhập thấp
cao và trung bình. Mỗi đối tượng có mức thu nhập khác nhau sẽ có khả năng chi
trả và sẵn sàng mua khác nhau.
+Theo hành vi: mua theo nhu cầu cá nhân, gia đình công việc.
+Theo mục đích sử dụng : nội thất, ngoại thất…
*Lựa chọn thị trường mục tiêu: khách hàng trong và ngoài nước có thu
nhập trung bình trở lên,các tổ chức,các doanh nghiệp.
*Định vị thị trường: chiến lược ổn định về chất lượng sản phẩm,ngày càng
cải tiến mẫu mã tính tiện dụng,ngày càng an toàn cho người sử dụng.
*Chính sách về sản phẩm:công ty tiếp tục thực hiện chính sách nâng cao
chất lượng sản phẩm, kiểu dáng,mẫu mã. Đây là điều kiện tốt để công ty cạnh
tranh.Các mặt hàng chủ yếu phục vụ theo đơn xuất khẩu từ phía khách hàng
được sản xuất theo tiêu chuẩn,mẫu mã,chất lượng,bao bì theo quy định của đơn

hàng xuất khẩu theo quy định của các đối tác.
*Chính sách về giá: công ty xem xét giá cả như một công cụ tác động đến
sản lượng sản phẩm tiêu thụ. Do đó bên cạnh phương pháp định giá là cộng lãi
vào chi phí, công ty còn vận dụng linh hoạt chính sách giá qua các thời kỳ khác
nhau, định giá theo đối thủ cạnh tranh và theo sản phẩm. Việc định giá như vật
giúp công ty thực hiện mục tiêu của mình cũng như các đối thủ cạnh tranh trên
thị trường.

14


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Bảng 2.1 : Bảng so sánh giá một số sản phẩm của công ty với các công ty khác
ĐVT: 1000 đồng.
Giá Cả

Sản phẩm

Ghế 5 bậc
Ghế băng 03
Ghế Havana
Bàn café chữ nhật
Bàn chữ nhật chân
xếp sơn trắng

Gỗ Toàn Thắng
Hạ Long

295
265
260
344

Quốc Thắng

Đại Thành

303
270
258
352

306
265
263
350

504

507

496

(Nguồn: Phòng Kế Toán)
2.1.2. Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty
Công ty TNHH MTV Gỗ Toàn Thắng Hạ Long là một doanh nghiệp trẻ
trên thị trường, sau 5 năm chính thức đi vào hoạt động. Vượt qua không ít những
khó khăn thử thách Công ty đã từng bước đưa dây chuyền vào sản xuất, với tổng

sản lượng sản xuất và tiêu thụ trong năm 2014 và 2015 đạt được tương đối cao
thể hiện qua bảng kết quả tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng và bảng kết quả tiêu
thụ sản phẩm theo cơ cấu thị trường sẽ được trình bày dưới đây.
Bảng 2.2:Số lượng các sản phẩm được tiêu thụ của công ty
(Đơn vị tính: Cái)
Chỉ tiêu

2013

2014

2015

Ghế
Bàn
Giường
Tổng cộng

803.830
176.592
48.954
1.029.376

805.118
179.031
52.613
1.036.762

984.204
212.769

62.700
1.259.673

So sánh

So sánh

2014/2013

2015/2014

+/1.288
2.709
3.659
7.656

%
0,16
1,54
7,47
9,17

+/179.086
33.738
10.087
222.911

%
22,24
18,84

19,17
60,25

(Nguồn: Phòng Kế toán)
Bảng 2.3 : Doanh số tiêu thụ sản phẩm của công ty theo mặt hàng.
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
Chỉ tiêu

2013

2014

2015

15

So sánh

So sánh


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2014/2013

Doanh
số

(%)


Doanh
số

(%)

Doanh
số

(%)

Doanh
số

(%)

2015/2014
Doanh
số

(%)

Ghế

10.005

66,6

14281


74,5

18.536

67,3

4.276

42,7

4.255

29,8

Bàn

3.271

21,8

3.832

20,0

3.905

14,2

561


17,2

73

1,9

Giường

1.755

11,6

1.069

5,5

5.099

18,5

-686

-39,1

4.030

3,77

Tổng cộng


15.031

100

19.182

100

27.540

100

4.151

20,8

8.358

43,6

(Nguồn: Phòng kế toán – tài chính)
Nhận xét : Nhìn vào bảng 2.2và 2.3, ta thấy:
- Năm 2013 giá trị tiêu thụ ghế chiếm 66,6% trong tổng giá trị tiêu thụ
tương đương với 10.005 triệu đồng với số lượng tiêu thụ là 803.830 cái, số
lượng tiêu thụ của bàn là 176,592 cái chiếm 21,8% tương ứng với 3.271 triệu
đồng, giường tiêu thụ được 48.954 cái chiếm 11,6% tương đương với 1.755
triệu đồng
- Năm 2014 tổng giá trị tiêu thụ của công ty tăng chiếm 20,8% so với năm
2013, trong đó mặt hàng ghế tăng 42,7% so với năm 2013 tương đương với
4.276 triệu đồng với số lượng tiêu thụ là 805.118 và mặt hàng bàn cũng tăng

17,2% tương ứng với 561 triệu đồng với 179.031cái nhưng mặt hàng giường lại
giảm đi một lượng chiếm 36,1% tương ứng 686 triệu đồng với 52.613 cái. Qua
tình hình kinh doanh tiêu thụ của công ty năm 2014 rất khả quan, công ty tiếp
tục phát huy tối đa thế mạnh của mình và đã đạt được tổng giá trị tiêu thụ năm
2015 rất tốt.
- Năm 2015 tăng 43,6% so với năm 2014 tương đương với 8.358 triệu đồng
trong đó ghế chiếm 29,8% tổng giá trị tiêu thụ tương ứng với 4.255 triệu đồng
với 984.204 cái, bàn 1,9% tương đương với 73 triệu đồng với 212.769 cái ,
giường chiếm 377% tương ứng với 4.030 triệu đồng với 62.700 cái.

16


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Bảng 2.4 : Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo cơ cấu thị trường.
(Nguồn: Phòng kế toán – tài chính công ty TNHH MTV Gỗ Toàn Thắng Hạ Long)
2014

2015

Doanh
%
số
3.015 20,1

Doan
%

h số
4.210 21,9

Doanh
%
số
6.420 23,3

So sánh
204/2013
Doanh
%
số
1.195 1,8

3.890 25,9

3.980 20,7

5.210 18,9

90 -5,2

1.230 -1,8

Hà Nội

654 4,4

725 3,8


1.092 4,0

71 -0,6

367 0,2

Bắc Giang

368 2,4

632 3,3

1.002 3,6

Cao Bằng

1.098 7,3

2.714 14,1

5.041 18,3

Lạng Sơn
Vĩnh Phúc

1.317 8,8
750 5,0

1.786 9,3

1.026 5,3

1.789 6,8
1.007 3,7

469 0,5
276 0,3

3 -2,5
-19 -1,6

Bắc Ninh

192 1,3

951 5,0

1.010 3,7

759 3,7

59 -1,3

Phú Thọ

285 1,9

735 3,8

976 3,5


450 1,9

241 -0,3

Tuyên Quang

1.072 7,1

1.129 5,9

1.216 4,4

Lào Cai

2.390 15,9

1.294 6,7

2.777 10,1

Thị Trường
Quảng Ninh
Thái Nguyên

Tổng

2013

15.031


100

19.182

100

17

27.540

100

So sánh
2015/2014
Doanh
%
số
2.210 1,4

246 0,9

370 0,3

1.616 6,8

2.327 4,2

57 -1,2
-1.069

4.160

-9,2
27,6

87 -1,5
1.483 3,4
8.358

43,6


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu tiêu thụ sản phẩm chính theo cơ cấu thị
trường của công ty TNHH MTV Gỗ Toàn Thắng Hạ Long ta thấy tổng giá trị
sản lượng năm 2015 tăng 2210 triệu so với tổng giá trị sản lượng năm 2013,
tương ứng với tăng 1,4%.
Cụ thể qua bảng số 2.1 và biểu đồ 2.2 ta thấy, sản phẩm của công ty tiêu
thụ chủ yếu các nước ở thị trường tỉnh Quảng Ninh, Thái Nguyên và sau đó là
thị trường Lào cai, Lạng sơn.
Nhìn chung giá trị sản lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty tại các khu vực
thị trường tiêu thụ đều tăng, điều đó chứng tỏ công ty ngày càng có được lòng
tin của người tiêu dùng từ đó khẳng định uy tín và chất lượng sản phẩm của
công ty.
2.1.3. Hệ thống phân phối sản phẩm của Công ty TNHH Gỗ Toàn Thắng
Hạ Long
Với quan điểm của công ty là không phát triển dàn trải thị trường mà

khoanh vùng, tập trung vào các thị trường trọng điểm. Vì thế công ty tập trung
xúc tiến tiêu thụ qua 2 kênh phân phối:
2.1.3.1. Kênh phân phối trực tiếp

Với kênh phân phối này, công ty trực tiếp giao dịch với khách hàng. Khách
hàng có thể nhận hàng trực tiếp tại phân xưởng thành phẩm hoặc sử dụng dịch
vụ vận chuyển của công ty giao hàng hóa tới địa điểm khách hàng yêu cầu trong
giao dịch.
Ưu điểm: Công ty được tiếp nhận trực tiếp ý kiến khách hàng nên việc điều
chỉnh kế hoạch kinh doanh và sản xuất sẽ kịp thời hơn, các dự báo thị trường có
độ chính xác lớn hơn, đồng thời cũng có nhiều cơ hội tìm các hướng mới. Đồng
thời giảm các chi phí trung gian tăng doanh thu cho công ty.

18


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nhược điểm: Chi phí đội ngũ giao hàng, bán hàng, tư vấn tăng, từ đó dẫn
đến các chi phí hoạt động, quản lý cũng tang theo. Mặt khác kênh phân phối này
chỉ áp dụng cho những khách hàng có đơn đặt hàng có khối lượng lớn.
2.1.3.2. Kênh phân phối gián tiếp

- Đây là kênh phân phối chủ đạo của Công ty, hình thức phân phối này giúp
cho sản phẩm của công ty tiếp cận được với đông đảo khách hàng. Công ty
thông qua các nhà trung gian bán sản phẩm cho khách hàng, các nhà trung gian
chịu trách nhiệm thanh toán và giao các đơn đặt hàng cho công ty và hưởng
phần trăm hoa hồng trên các hợp đồng đó.

Bảng 2.5 : Tình hình tiêu thụ sản phẩm qua các kênh phân phối

Chỉ tiêu

Năm 2014
Doanh số
( trđ)

Kênh phân

Tỷ
trọng
(%)

Năm 2015
Doanh số
( trđ)

Tỷ
trọng
(%)

Chênh lệch
Doanh số
( trđ)

Tỷ
trọng
%


2.104

10,97

4.227

15,35

2.123

25,39

phối gián

17.078

89,03

23.316

84,65

6.238

74,61

tiếp
Tổng

19.182


100

27.540

100

8.361

100

phối trực tiếp
Kênh phân

(Nguồn: Phòng kế toán – tài chính công ty TNHH MTV Gỗ Toàn Thắng
Hạ Long)
2.1.4. Các hình thức xúc tiến bán hàng của công ty TNHH MTV Gỗ
Toàn Thắng Hạ Long
Để tồn tại và phát triển trong ngành gỗ hiện nay, xúc tiến bán hàng là một
19


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

trong những khâu quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất gỗ nói chung
và công ty cũng không năm ngoài xu hướng đó. Việc tiêu thụ sản phẩm của một
doanh ngiệp nhanh hay chậm phụ thuộc vào các hình thức xúc tiến bán hàng tại
doanh nghiệp đó. Thông qua các hình thức xúc tiến bán mà người tiêu dùng có

thể nhận biết được sản phẩm của doanh nghiệp mình nhanh nhất và nâng cao sản
lượng tiêu thụ.
Mục đích của xúc tiến bán hàng là nhằm cung cấp nhiều thông tin hơn cho
người ra quyết định mua, tác động tới quá trình ra quyết định, tạo cho sản phẩm
những nét khác biệt và thuyết phục người mua tiềm năng. Xúc tiến bán có 3 mục
đích cơ bản đó là thông báo, thuyết phục và nhắc nhở khách hàng về sản phẩm
của mình. Công ty TNHH MTV Gỗ Toàn Thắng Hạ Long đã sử dụng nhiều hình
thức xúc tiến bán hàng khác nhau, nhằm khẳng định uy tín – chất lượng của sản
phẩm đối với khách hàng.
Các hình thức xúc tiến bán hàng mà Công ty đang sử dụng là:
-Quảng cáo: Quảng cáo trên các phương tiện truyền thông đại chúng như
các kênh truyền hình – truyền thanh địa phương. Báo viết, các Tạp chí chuyên
ngành… Quảng cáo qua các bảng quảng cáo khổ lớn tại các đầu mối giao thông,
cửa ngõ các thành phố lớn, bên cạnh các đường Quốc lộ có nhiều phương tiện đi
lại.
-Bán hàng trực tiếp: Công ty luôn có các chính sách, cơ chế phù hợp để thu
hút khách hàng, giữ vững thị trường hiện có và mở rộng thêm các thị trường
mới. Thông qua đó tiếp xúc với các hộ tiêu thụ lớn, nắm bắt nhu cầu và ứng phó
với các diễn biến tình hình trên thị trường.
-Quan hệ công chúng: thông qua các hoạt động xã hội như Thể dục - thể
thao, văn nghệ, hoạt động từ thiện... để quảng bá thương hiệu, sản phẩm của
công ty đến với công chúng. Công chúng có thể tạo điều kiện hoặc cản trở khả
năng doanh nghiệp đạt đến các mục tiêu hiện tại và tương lai sau này.
-Khuyến mãi: hình thức này Công ty ít khi áp dụng, thường áp dụng cho
các khách hàng mua với số lượng lớn theo hình thức chiết khấu…
2.2. Phân tích tình hình lao động tiền lương
20


Trường ĐH Kinh Tế & QTKD


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.2.1. Cơ cấu lao động

Bảng 2.6: Cơ cấu lao động theo giới tính và vai trò
(Nguồn: Phòng Nhân sự công ty TNHH MTV Gỗ Toàn Thắng Hạ Long)
Nhận xét:

Chỉ tiêu

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Số



Số



Số



lượng


cấu

lượng

cấu

lượng

cấu

(người)

(%)

(người)

(%)

(người)

(%)

147

100

198

100


232

• Nam

92

62,59

123

62,12

• Nữ

55

37,41

75

112

76,19

35

23,81

Tổng số LĐ


Tốc độ tăng trưởng (%)

2014/20

2015/2

BQ 3

13

014

năm

100

134,69

117,17

125,93

171

73,71

133,70

139,02


136,36

37,88

61

26,29

136,36

81,33

108,85

157

79,29

183

78,88

140,18

116,56

128,37

41


20,71

49

21,12

117,14

119,51

118,33

1. Phân
loại LĐ
theo

Phân

• LĐ

loại LĐ

trực

theo vai

tiếp

trò


• LĐ
gián
tiếp

Tổng số lao động của công ty tăng qua 3 năm. Cụ thể, tổng số lao động
năm 2014 tăng 51 người so với năm 2013 (tức tăng 34,69%) do trong năm 2014
quy mô nhà xưởng được mở rộng thêm 2 xưởng sản xuất; tới năm 2015 tổng số
lao động trong công ty là 232 người tăng 34 người so với năm 2014 (tức tăng
17,17%). Nguồn nhân lực của công ty tăng dần qua các năm thể hiện sự phát
triển về quy mô sản xuất của công ty tất yếu dẫn tới sự gia tăng nguồn nhân lực.

21


×