Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

thực trạng công tác kế toán tại trường trung cấp kinh tế kỹ thuật cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.46 KB, 98 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành báo cáo này, ngoài sự nỗ lực của bản thân,em đã nhận
được sự quan tâm hướng dẫn của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngoài
trường.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy, cô giáo là giảng viên của
Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh; giảng viên khoa Kế toán của
Trường đã truyền đạt những kiến thức nền tảng để em có thể thực hiện báo
cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Huyền Giảng viên khoa Kế toán - Trường Đại Kinh tế & Quản trị kinh doanh đã tận
tình hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình làm báo cáo.
Em xin chân thành cảm ơn Khoa Kế toán Trường Đại Học Kinh tế &
Quản trị kinh doanh; Hiệu trưởng và Kế toán của Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để giúp đỡ em hoàn thành
báo cáo này.
Thái Nguyên, ngày 31 tháng 3 năm 2016
Sinh viên
Vi Thu Thủy

SVTH: Vi Thu Thủy

I

Lớp: K9 – KTTH B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ



CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa kế toán

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: Vi Thu Thủy
Lớp: K9-KTTH B
Địa điểm thực tập: Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng
1. Tiến độ thực tập của sinh viên:
-

Mức

độ

liên

hệ

với

giáoviên:

…………………………………………………….
-


Thời

gian

thực

tập



quan

hệ

với



sở:

………………………………………...
-

Tiến

độ

thựchiện:


………………………………………………………………...
2. Nội dung báo cáo:
-

Thực

hiện

các

nội

dung

thực

tập:

………………………………………………...
-Thu thập xử lý số liệu:……………………………………………………………
-

Khả

năng

hiểu

biết


thực

tế





thuyết:

………………………………………….
3. Hình thức trình bày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
4. Một số ý kiến khác:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………...
5. Đánh giá của giáo viên hướng dẫn:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Điểm:……….
Chất lượng báo cáo:………………………………………………………
SVTH: Vi Thu Thủy

II

Lớp: K9 – KTTH B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền

Thái Nguyên, ngày….tháng….năm 2016
Giảng viên hướng dẫn

Nguyễn Thị Thu Huyền
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Khoa kế toán

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên: Vi Thu Thủy
Lớp: K9 – KTTH B
Tên đề tài: thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ
thuật Cao Bằng.
I. NỘI DUNG NHẬN XÉT
1.1. Tiến trình thực hiện đề tài
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
.
1.2. Nội dung báo cáo:
- Cơ sở lý thuyết:…………………………………………………………………...
- Các số liệu, tài liệu thực tế:…..................................................................................
- Phương pháp và mức độ giải quyết vấn đề:………………………………….

…….
1.3. Hình thức và kết cấu báo cáo:
-

Hình

thức

trình

bày:

………………………………………………………………..
-

Kết

cấu

báo

cáo:

…………………………………………………………………...
1.4. Những nhận xét khác:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
SVTH: Vi Thu Thủy

III


Lớp: K9 – KTTH B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền

II. ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM
1.Điểm:……….
2.

Câu

hỏi

của

giáo

viên

phản

biện:……………….

…………...................................
....................................................................................................................................
Thái Nguyên, ngày….tháng….năm 2016
Giáo viên phản biện


SVTH: Vi Thu Thủy

IV

Lớp: K9 – KTTH B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền

MỤC LỤC

SVTH: Vi Thu Thủy

V

Lớp: K9 – KTTH B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền

DANH MỤC BẢNG BIỂU

SVTH: Vi Thu Thủy

VI

Lớp: K9 – KTTH B



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền

DANH MỤC SƠ ĐỒ

SVTH: Vi Thu Thủy

VII

Lớp: K9 – KTTH B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
14
15
16
17

Ký hiệu viết tắt
QHNS
NN& PTNT

KTKT
HSSV
TSCĐ
HCSN
GTGT
CCDC
SXKD
GTHM
GTCL
BHXH
BHYT
BHTN
KPCĐ
CNV

SVTH: Vi Thu Thủy

Nội dung
Quan hệ ngân sách
Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Lao động
Kinh tế kỹ thuật
Học sinh sinh viên
Tài sản cố định
Hành chính sự nghiệp
Giá trị gia tăng
Công cụ dụng cụ
Sản xuất kinh doanh
Giá trị hao mòn
Giá trị còn lại
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm thất nghiệp
Kinh phí công đoàn
Công nhân viên

VIII

Lớp: K9 – KTTH B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, với sự phát triển không ngừng của nền kinh
tế thì các đơn vị hành chính sự nghiệp dưới sự quản lý của Nhà nước cũng
từng bước đi vào phát triển ổn định và vững chắc góp phần không nhỏ vào
công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội của đất nước. Các đơn vị hành chính sự
nghiệp là những đơn vị quản lý hành chính Nhà nước như đơn vị sự nghiệp y

tế, giáo dục, văn hóa, thông tin, sự nghiệp khoa học công nghệ, sự nghiệp
kinh tế… hoạt động bằng nguồn kinh phí của Nhà nước cấp, hoặc các nguồn
kinh phí khác như thu sự nghiệp, phí, lệ phí, thu từ kết quả hoạt động kinh
doanh hay nhận viện trợ biếu tặng theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp
để thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao cho. Trong quá trình hoạt
động, các đơn vị hành chính sự nghiệp dưới sự quản lý của Đảng và Nhà
nước phải có nhiệm vụ chấp hành nghiêm chỉnh luật Ngân sách Nhà nước,
các tiêu chuẩn định mức, các qui định về chế độ kế toán hành chính sự nghiệp
do Nhà nước ban hành. Điều này nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế - tài
chính, tăng cường quản lý kiểm soát chi quỹ Ngân sách Nhà nước, quản lý tài
sản, nâng cao chất lượng công tác kế toán và hiệu quả quản lý các đơn vị hành
chính sự nghiệp.
Chính vì vậy, công việc của kế toán trong các đơn vị hành chính sự
nghiệp có thu là phải tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và
kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng quyết toán kinh phí, tình hình
quản lý và sử dụng các loại vật tư tài sản công, tình hình chấp hành dự toán
thu, chi và thực hiện các tiêu chuẩn định mức của Nhà nước ở đơn vị. Đồng
thời, kế toán hành chính sự nghiệp với chức năng thông tin mọi hoạt động
kinh tế phát sinh trong quá trình chấp hành Ngân sách Nhà nước tại đơn vị
hành chính sự nghiệp được Nhà nước sử dụng như là một công cụ sắc bén
trong việc quản lý Ngân sách Nhà nước, góp phần đắc lực vào việc sử dụng
vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả cao. Nhận thức rõ tầm quan trọng của kế
toán hành chính sự nghiệp trong các đơn vị hành chính sự nghiệp hoạt động
SVTH: Vi Thu Thủy

1

Lớp: K9 – KTTH B



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền

dưới sự quản lý của Nhà nước nên em quyết tâm học hỏi, nghiên cứu để nâng
cao hiểu biết về vị trí vai trò của công tác quản lý tài chính – kế toán trong các
đơn vị hành chính sự nghiệp. Đồng thời, qua đó em có thể củng cố và mở
rộng thêm kiến thức mình đã học ở trường để từ đó gắn lý luận với thực tế
công tác của đơn vị. Chính vì vậy, trong khóa thực tập này, em chọn đề tài
“Tổ chức công tác kế toán hành chính sự nghiệp tại trường Trung cấp Kinh tế
Kỹ thuật Cao Bằng ” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp
Kết cấu báo cáo
Ngoài lời mở đầu và kết luận kết cấu của báo cáo gồm 3 phần sau:
Phần 1: khái quát chung về Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Cao
Bằng.
Phần 2: thực trạng công tác kế toán tại Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ
thuật Cao Bằng.
Phần 3: nhận xét và kiến nghị về tổ chức công tác kế toán tại Trường
Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Cao Bằng.

SVTH: Vi Thu Thủy

2

Lớp: K9 – KTTH B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền

Phần 1:

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ KỸ
THUẬT CAO BẰNG
1.1. Thông tin chung về đơn vị
- Tên đơn vị: Trường trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Cao Bằng
- Địa chỉ: thị trấn Nước Hai, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng
- Cơ quan chủ quản: Sở nông nghiệp & phát triển nông thôn Cao Bằng
- Số điện thoại: 026.3.860.127 hoặc 026.3.860.403
- Tài khoản: 9523.2.1025487 - Tại Kho bạc Nhà Nước Hòa An
- Mã đơn vị QHNS: 1025487
- Mã cấp Ngân sách: 2
1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Trường Trung cấp Kinh tế- Kỹ thuật tỉnh Cao Bằng tiền thân là Trường
sơ cấp Kỹ thuật Nông nghiệp Cao Bằng được thành lập năm 1958 với chức
năng nhiệm vụ đào tạo cán bộ kỹ thuật phục vụ hợp tác xã nông nghiệp cho
tỉnh.
Năm 1965 trường được sáp nhập với Trường Quản lý cán bộ nông
nghiệp Cao Bằng theo quyết định của tỉnh và có tên gọi là Trường trung cấp
Nông nghiệp Cao Bằng, khi đó trường được giao nhiệm vụ đào tạo cán bộ có
trình độ sơ cấp và trung cấp ngành Trồng trọt, Chăn nuôi, Quản lý kinh tế
Nông nghiệp.
Năm 1980 do nhu cầu đào tạo cán bộ ngành lâm nghiệp tỉnh đã đổi tên
thành Trường trung học Nông lâm nghiệp Cao Bằng trực thuộc Sở
NN&PTNT tỉnh Cao Bằng.
Năm 1999 trường được UBND tỉnh quyết định đổi tên thành Trường
dạy nghề Cao Bằng trực thuộc Sở LĐTB&XH tỉnh Cao Bằng.
Năm 2002 đổi lại tên thành Trường trung cấp Nông lâm nghiệp Cao
Bằng thuộc Sở NN&PTNT.

SVTH: Vi Thu Thủy


3

Lớp: K9 – KTTH B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền

Ngày 23 tháng 10 năm 2006 UBND tỉnh Cao Bằng có quyết định số:
2293/QĐ-UBND đổi tên Trường trung cấp Nông lâm nghiệp Cao Bằng thành
Trường trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Cao Bằng và trực thuộc Sở NN&PTNT
tỉnh Cao Bằng cho đến nay.
1.3. Nhiệm vụ của nhà trường
Phát triển nguồn nhân lực, Tổ chức nghiên cứu khoa học; ứng dụng,
phát triển và chuyển giao công nghệ; thực hiện các dịch vụ khoa học - kỹ
thuật,và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật hợp tác quốc tế phục vụ nông
nghiệp và phát triển nông thôn trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
và hội nhập quốc tế.
1.4. Tổ chức lao động và bộ máy quản
1.4.1. Tổ chức lao động tại đơn vị
Tính đến thời điểm tháng 03 năm 2016 thì số lượng lao động tại đơn vị
là 36 công nhân viên và lao động. Trong đó có:
Biểu số 1.1. Số lượng công nhân viên, lao động tại đơn vị
STT
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11

Nhân sự

Số lượng
01
02
02
03
04
03
04
04
04
04
05

Hiệu trưởng
Hiệu phó
Phòng kế toán
Phòng hành chính
Phòng công tác học sinh
Phòng đào tạo
Khoa chăn nuôi thú y
Khoa trồng trọt
Khoa kinh tế

Khoa cơ bản
Bộ phận phục vụ
* Cơ cấu lao động:

Lao động là yếu tố tiền đề, là điều kiện tiên quyết, họ là những người
tham gia trực tiếp vào quá trình lao động tạo ra sản phẩm, của cải vật chất,
góp phần thúc đẩy sự phát triển của đơn vị nói riêng và cho đất nước nói
chung. Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng nhận biết được sự ảnh
SVTH: Vi Thu Thủy

4

Lớp: K9 – KTTH B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền

hưởng đó nên không ngừng nâng cao trình độ lao động, từng bước phát triển
cơ cấu lao động, tuyển dụng thêm lao động, thúc đẩy sự phát triển. Trong đơn
vị, cơ cấu lao động được phân loại theo trình độ như sau:
Biểu số 1.2. Tình hình tổ chức lao động phân theo trình độ tại đơn vị
Năm

2014

2015

Số
Số lượng


lượng



Số lượng
(%)

(%)
(Người)

(Người)
Tổng

2016
Số lượng
(Người)

(%)

33

100

35

100

36


100

6

18,2

8

22,8

8

22,2

Đại học

21

63,6

21

60,0

22

61,1

Cao đẳng


2

6,1

2

5,8

2

5,6

Trung cấp

4

12,1

4

11,4

4

11,1

Sau đại
học

( Nguồn:Phòng Kế toán)

Hiệu cơ
trưởng
Công
Quađoàn
ba năm ta thấy tình hình
cấu lao động phân theo trình độ của
trường
đơn vị có thay đổi tích cực, số lượng lao động có trình độ đại học, cao đẳng
của năm sau tăng hơn năm trước. Lao động ở trình độ trung cấp, phổ thông
Hiệu
cũng thay đổi theo chiều hướng phù
hợpphó
với yêu cầu hoạt động của đơn vị.
1.4.2. Tổ chức bộ máy quản lý
1.4.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Cácđồkhoa
Công
tác
P.Hànhcấp
chính

1.1.Cơ cấuP.tổĐào
chứctạo
bộ máy P.
quản
lý Trường
Trung
KTKT Cao
Phòng
chuyên môn

học sinh
tổ chức
Kế toán
Bằng

Khoa
Khoa
chăn
trồng
SVTH:
Vi
Thu
Thủy
nuôi
trọt
thú y

Khoa
kinh
tế

Khoa

5
bản

Bộ phận
phục vụ
Lớp: K9 – KTTH B



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền

( Nguồn: phòng kế toán)
1.4.2.2: Chức năng nhiệm vụ cơ bản của từng bộ phận
- Tổ chức công đoàn: Là bộ phận tiến hành các dịch vụ xã hội cho công
nhân viên nhà trường, giải quyết các chính sách về lao động
- Hiệu trưởng: Là người chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của trường.
Chịu trách nhiệm ra các quyết định, phụ trách chung quản lý điều hành các
hoạt động tại trường
- Hiệu phó: Hỗ trợ cho Hiệu trưởng trong việc quản lý nhà trường
- Các khoa chuyên môn: Có trách nhiệm giáo dục cũng như truyền đạt
các kiến thức chuyên môn cho người học.
- Phòng đào tạo: Tham mưu giúp Ban Giám hiệu xây dựng kế hoạch
tuyển sinh và đào tạo hằng năm trên cơ sở nhiệm vụ của Trường. Giúp Ban
Giám hiệu trong việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát các kế
hoạch đào tạo, kế hoạch xây dựng phát triển trường.
- Phòng công tác học sinh: Tổ chức thực hiện các chủ trương chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các quy định của Bộ Giáo dục Đào
tạo và của địa phương trong công tác HSSV. Quản lý sinh viên về học tập và
SVTH: Vi Thu Thủy

6

Lớp: K9 – KTTH B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền


rèn luyện, chú trọng công tác giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức và lối
sống cho sinh viên. Cung cấp cho sinh viên thông tin cần thiết của Trường,
nắm bắt tình hình tư tưởng, tâm tư, nguyện vọng và giải quyết kịp thời những
thắc mắc của HSSV. Phối hợp tốt với Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh trong công tác HSSV.
- Phòng hành chính tổ chức: Tham mưu, giúp việc cho ban giám hiệu
và tổ chức thực hiện các việc trong lĩnh vực tổ chức lao động, quản lý và bố
trí nhân lực, bảo hộ lao động, chế độ chính sách, chăm sóc sức khỏe cho
người lao động, bảo vệ quân sự theo luật và quy định. Kiểm tra, đôn đốc các
bộ phận trong công ty thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế của đơn vị.
- Bộ phận phục vụ:
+ Thư viện: Quản lý về công tác thư viện. Tổ chức thực hiện công tác
lưu trữ và khai thác tư liệu thông tin , sách báo, tạp chí, giáo trình, tài liệu
điện tử phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học.
+ Trại thí nghiệm - thực hành: Tham mưu cho Hiệu trưởng về: Kế
hoạch, chương trình công tác Đào tạo huấn luyện thực hành, thực tập sản
xuất cho học sinh sinh viên. Triển khai ứng dụng khoa học công nghệ vào
thực tiễn sản xuất kinh doanh.
+ Tổ phục vụ giảng đường: Quản lý toàn diện khu giảng đường của nhà
trường, quản lý về học tập và ngoại khoá khu giảng đường đảm bảo trật tự, vệ
sinh, xây dựng khu giảng đường thành một môi trường giáo dục
lành mạnh , phục vụ việc giảng dạy và học tập.
+ Tổ bảo vệ: Tổ chức công tác bảo vệ cơ quan, giữ vững trật tự trị an,
ngăn ngừa kẻ gian xâm nhập, giữ gìn tài sản tập thể và cá nhân trong trường.
Tổ chức phối hợp cùng với chính quyền địa phương thực hiện các biện pháp
nhằm ngăn chặn và phát hiện kịp thời các hành vi phạm pháp, tệ nạn xã hội
xảy ra trong khu vực trường. Phối hợp cùng các đơn vị khác trong trường
nhắc nhở mọi người đến trường thực hiện các quy định nhằm giữ vững kỷ
SVTH: Vi Thu Thủy


7

Lớp: K9 – KTTH B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền

cương nề nếp. Đề xuất các biện pháp, giải pháp nhằm đảm bảo trật tự trị an kỷ
cương trường lớp.

SVTH: Vi Thu Thủy

8

Lớp: K9 – KTTH B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền

Phần 2:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP
KINH TẾ KỸ THUẬT CAO BẰNG

2.1: Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại đơn vị
2.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán
2.1.1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Để đáp ứng nhiệm vụ của kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp và yêu

cầu về mặt quản lý trong điều kiện đổi mới. Tổ chức bộ máy kế toán tại đơn
vị chỉ bố trí 1 người làm kế toán tổng hợp và 1 thủ quỹ.
Dưới đây là sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.
Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán tổng hợp

Thủ quỹ

( Nguồn: Phòng kế toán)
Do đơn vị có quy mô nhỏ nên tổ chức bộ máy kế toán đơn giản, nên kế
toán thực hiện hết tất cả công việc: kế toán vốn bằng tiền, kế toán công cụ
dụng cụ, kế toán thanh toán, kế toán nguồn kinh phí, lập báo cáo tài chính…
2.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ cụ thể
Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt của nhà trường, căn cứ vào phiếu thu, phiếu
chi tiền mặt để xuất hoặc nhập quỹ tiền mặt, ghi sổ quỹ phần thu, chi. Sau đó
tổng hợp, đối chiếu thu chi với kế toán.
Kế toán tổng hợp: người làm kế toán tổng hợp tại đơn vị phụ trách toàn
bộ các phần hành kế toán:
SVTH: Vi Thu Thủy

9

Lớp: K9 – KTTH B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền

- Kế toán vốn bằng tiền : phản ánh số hiện có và tình hình biến động các
loại vốn bằng tiền của đơn vị gồm : Tiền mặt tại quỹ, tiền gởi tại ngânhàng,

kho bạc
- Kế toán vật tư, tài sản : Phản ánh số lượng, giá trị hiện có và tình hình
biến động vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa tại đơn vị.
Phản ánh số lượng, nguyên giá và giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có, tình
hình biến động của TSCĐ, công tác đầu tư xây dựng cơ bản và sửa chữa tài
sản tại đơn vị.
- Kế toán thanh toán:
Phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ
phải thu theo từng đối tượng thanh toán trong và ngoài đơn vị.
Phản ánh các khoản nợ phải trả, các khoản trích nộp theo lương, các khoản
phải trả cán bộ công nhân viên và các khoản phải trả, phải nộp khác.
Đăng ký kê khai nộp thuế theo luật định ( nếu có).
- Kế toán nguồn kinh phí, vốn, quỹ :
Phản ánh việc tiếp nhận, quản lý sử dụng các nguồn kinh phí ngân sách
cấp, nguồn kinh phí thu tại đơn vị, nguồn kinh phí viện trợ, tài trợ và thanh
quyết toán các nguồn kinh phí, phản ánh số hiện có và tình hình biến động
nguồn kinh phí hình thành TSCĐ.
Phản ánh tình hình trích lập và sử dụng các quỹ của đơn vị : quỹ dự
phòng ổn định thu nhập, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ phát triển hoạt
động sự nghiệp.
- Kế toán chi :
Phản ánh các khoản chi thường xuyên, chi sản xuất dịch vụ và chi phí
của các hoạt động khác trên cơ sở đó xác định kết quả của hoạt động sản xuất
dịch vụ và hoạt động khác.
Phản ánh các khoản chi không thường xuyên như : chi thực hiện các đề
tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cấp bộ, ngành, chi nhiệm vụ đặt hàng
SVTH: Vi Thu Thủy

10


Lớp: K9 – KTTH B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền

của Nhà nước....., giảm biên chế...
- Kế toán các khoản thu :
Phản ánh các khoản thu về phí, lệ phí và các khoản thu sự nghiệp phát
sinh ở đơn vị
Phản ánh các khoản thu về hoạt động sản xuất dịch vụ, thu thanh lý,
nhượng bán TSCĐ, thu lãi tiền gửi ...
- Kế toán chênh lệch thu chi : Dựa trên cơ sở tổng số thu và tổng số chi
của từng hoạt động xác định kết quả chênh lệch thu chi để có phương án phân
phối số chênh lệch đó theo qui định của cơ chế tài chính.
- Lập báo cáo tài chính theo qui định để gửi lên cơ quan cấp trên và cơ
quan tài chính.
2.1.2. Chế độ và chính sách kế toán áp dụng tại trường Trung cấp Kinh
tế - Kỹ thuật Cao Bằng
- Chế độ kế toán: Đơn vị thực hiện công tác theo chế độ kế toán hiện
hành là chế độ kế toán HCSN, ban hành theo Quyết định số 19/2006/QĐ –
BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
- Hệ thống chứng từ kế toán: Việc sử dụng chứng từ trong đơn vị tuân
thủ theo quyết định số 19/2006/QĐ – BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ
Tài chính. Bao gồm một số chứng từ sau: bảng truy lĩnh phụ cấp trách nhiệm,
giấy rút dự toán ngân sách, bảng thanh toán tiền lương, bảng chiết tính các
khoản phải thu, bảng truy lĩnh lương, bảng nâng lương, biên lai thu tiền, phiếu
chi, phiếu thu, hóa đơn GTGT, ủy nhiệm chi, bảng thanh toán học bổng (sinh
hoạt phí), bảng thanh toán tiền thưởng, giấy nộp tiền vào tài khoản, giấy đề
nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng…

- Hệ thống sổ dùng ở đơn vị: Sổ cái, sổ quỹ tiền mặt (sổ chi tiết tiền
mặt), sổ tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc; sổ tài sản cố định; sổ chi tiết các tài
khoản; sổ theo dõi dự toán, sổ theo dõi sử dụng nguồn kinh phí; sổ tổng hợp
sử dụng nguồn kinh phí….
SVTH: Vi Thu Thủy

11

Lớp: K9 – KTTH B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền

- Hình thức kế toán: Kế toán máy
- Kỳ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm.
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Dựa vào khung thời gian sử dụng và
tỷ lệ tính hao mòn (%) của từng loại TSCĐ
- Phương pháp tính giá xuất kho: Bình quân gia quyền
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam đồng
- Trình tự hạch toán:
Sơ đồ 2.2. Trình tự hạch toán theo hình thức kế toán máy
Chứng từ kế
toán

Sổ tổng hợp
các chứng từ
cùng loại

Sổ kế toán: sổ cái

Phần mềm
kế toán
Máy vi
tính

Bảng cân đối
Các báo cáo tài
chính

Ghi chú:
Ghi chép hằng ngày:
In sổ, báo cáo cuối tháng:
Kiểm tra đối chiếu:
Trình tự ghi sổ:
- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán xác định tài khoản
ghi Nợ, tài khoản ghi Có vào sổ tính nháp, để nhập dữ liệu vào máy vi tính
theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Các thông tin
nhập vào máy theo từng chứng từ và tự động nhập vào sổ cái kế toán.

SVTH: Vi Thu Thủy

12

Lớp: K9 – KTTH B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền

- Cuối tháng, kế toán thực hiện thao tác khóa sổ và lập báo cáo tài

chính.
- Cuối kỳ kế toán, sổ kế toán được in ra giấy, đóng thành quyển.

SVTH: Vi Thu Thủy

13

Lớp: K9 – KTTH B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền

2.2. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ
2.2.1. Đặc điểm và công tác quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ tại trường
2.2.1.1. Đặc điểm và phân loại
Vật liệu, công cụ dụng cụ là một bộ phận của đối tượng lao động được
sử dụng để phục vụ cho hoạt động của đơn vị, khác với đơn vị SXKD vật liệu,
công cụ dụng cụ ở đơn vị là một yếu tố vật chất cần thiết phục vụ cho các
hoạt động sự nghiệp theo chức năng nhiệm vụ được giao và được coi là một
hình thái tài sản thuộc nguồn kinh phí, quỹ đơn vị.
Công cụ dụng cụ ở đơn vị: Là tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn là
TSCĐ như ấm, chén, siêu, phích nước, sọt đựng rác, máy tính, bàn ghế, tủ tư
liệu, thiết bị quản lý giá trị đầu tư nhỏ…
Vật liệu ở đơn vị: Chủ yếu dùng trong công tác chuyên môn ở các
phòng ban của đơn vị; là các vật liệu chủ yếu như giấy bút mực dùng cho văn
phòng, cho in ấn…
2.2.1.2. Công tác quản lý và theo dõi vật liệu, công cụ dụng cụ
Vật liệu, công cụ dụng cụ, ngoài việc phản ánh về mặt giá trị còn được
quản lý chi tiết theo từng loại, từng thứ, nhằm đảm bảo khớp đúng giữa giá trị

và hiện vật.
Tất cả vật liệu, công cụ dụng cụ khi nhận đều được kiểm nhận cả về
mặt số lượng và chất lượng. Cuối kỳ kế toán xác định số vật liệu, công cụ
dụng cụ tồn kho thực tế.
Tất cả các loại vật tư, công cụ dụng cụ khi nhập, xuất kho đều được
làm đầy đủ các thủ tục như cân, đong, đo, đếm và có phiếu nhập, phiếu xuất
kho.
Đối với các loại công cụ dụng cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài,
khi xuất ra sử dụng ngoài việc phản ánh vào các tài khoản chi phí có liên
quan, đồng thời phải phản ánh vào bên Nợ TK 005- “Dụng cụ lâu bền đang sử
dụng” để theo dõi, quản lý về mặt hiện vật cho đến khi công cụ, dụng cụ báo
hỏng.
SVTH: Vi Thu Thủy

14

Lớp: K9 – KTTH B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền

Hạch toán nhập, xuất, tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ theo giá thực
tế. Việc xác định giá thực tế dùng làm căn cứ ghi sổ kế toán được thực hiện
theo đúng quy định đối với từng trường hợp cụ thể.
Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho áp dụng phương
pháp bình quân gia quyền.
Hàng tháng thực hiện đối chiếu giữa sổ kế toán với sổ kho, giữa số liệu
trên sổ kế toán với số liệu thực tế tồn kho.
2.2.2. Kế toán công cụ dụng cụ

2.2.2.1. Kế toán chi tiết công cụ dụng cụ
Hạch toán chi tiết công cụ dụng cụ ở đơn vị sử dụng phương pháp ghi
thẻ song song.
* Nguyên tắc hạch toán: Hạch toán chi tiết công cụ dụng cụ phải thực
hiện đồng thời ở kho và ở phòng kế toán. Ở kho ghi chép về mặt số lượng,
phòng kế toán ghi chép về cả mặt số lượng và giá trị của từng loại.
* Trình tự ghi chép ở kho: Hàng ngày thủ kho căn cứ vào các chứng từ
nhập, xuất CCDC ghi số lượng thực nhập, thực xuất vào các sổ kho ( hoặc thẻ
kho) liên quan. Thủ kho phải thường xuyên đối chiếu số tồn kho trên sổ
( hoặc thẻ) với số thực tế tồn kho. Định kỳ hoặc hàng ngày sau khi ghi vào
các sổ kho ( hoặc thẻ kho), thủ kho chuyển hết chứng từ nhập, xuất kho
CCDC cho kế toán.
* Trình tự ghi chép tại phòng kế toán: Phòng kế toán mở sổ chi tiết
CCDC cho từng loại ứng với thẻ kho để phản ánh cả về số lượng và giá trị.
Khi nhận được chứng từ nhập xuất kho của CCDC từ thủ kho, kế toán kiểm
tra chứng từ, ghi đơn giá và tính thành tiền trên các chứng từ nhập, sau đó ghi
vào sổ chi tiết CCDC có liên quan. Cuối tháng cộng sổ hoặc thẻ chi tiết tính
ra tổng số nhập, tổng số xuất và số tồn kho của từng thứ CCDC, đối chiếu với
thủ kho về mặt số lượng rồi lập bảng nhập, xuất, tồn kho CCDC về mặt giá trị
để đối chiếu với kế toán tổng hợp CCDC.

SVTH: Vi Thu Thủy

15

Lớp: K9 – KTTH B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền


Sơ đồ 2.3. Hạch toán chi tiết CCDC theo phương pháp ghi sổ song song
Chøng tõ nhËp: Biªn b¶n kiÓm
nghiÖm, , Biªn b¶n kiÎm kª…
Sæ chi tiÕt
CCDC

ThÎ
kho

B¶ng tæng
hîp NXT

Chøng tõ xuÊt: PhiÕu xuÊt kho,
PhiÕu xuÊt theo h¹n møc

SVTH: Vi Thu Thủy

16

Lớp: K9 – KTTH B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền

Biểu số 2.1. Sổ kho ( Thẻ kho)
Đơn vị: Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ
thuật Cao Bằng
Mã đơn vị QHNS: 1025487


Mẫu số S21-H
(Ban hành kèm theo QĐ số
19/2006/QĐ-BTCngày 30/3/2006
của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

SỔ KHO
Ngày lập sổ: Từ ngày 01/01/2016 đến 31/01/2016
- Tên vật liệu, dụng cụ: Bảng viết phấn
- Đơn vị tính: Chiếc
-Mã số: BVP02
Ngày,
tháng
ghi sổ

Chứng từ
Ngày
tháng

Số hiệu
chứng từ

Ngày
Số lượng
nhập,
Nhập Xuất Tồn
xuất

Diễn giải


Nhậ Xuất
p
A

B

C

D E

F

1

2

Tồn đầu tháng
12/01 12/01

01

14/01 14/01

01

3

Ghi
chú
(Ký

xác
nhận
của kế
toán)
G

2

Nhập kho

12/01

Xuất kho

14/01

Cộngcuối tháng

1

3
1

X

1

Số dư cuối tháng

2


1

X
2

- Sổ này có 01 trang, đánh số từ trang 01 đến trang 01
Thủ kho

Kế toán trưởng

Thủ trưởng đơn vị

( Đã ký)

( Đã ký)

( Đã ký)

Triệu Thị Thanh

Hoàng Lê Thông

Bế Đình Hưng
( Nguồn: Phòng kế toán)

2.2.2.2. Kế toán tổng hợp công cụ dụng cụ
SVTH: Vi Thu Thủy

17


Lớp: K9 – KTTH B


×