Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Thực trạng và giải pháp xây dựng nông thôn mới xã cẩm vân giai đoạn 2011 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338 KB, 55 trang )

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................
3
1.ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................
4
1.1 Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................
4
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................
6
1.2.1.Mục tiêu chung........................................................................................................
6
1.2.2.Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................
6
1.3.Đối tượng, phạm vị, và phương pháp nghiên cứu ....................................................
8
1.3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .........................................................................
8
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................
8

PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ XÃ CẨM VÂN – HUYỆN CẨM THUỶ- TỈNH
THANH HOÁ
1.1.Điều kiện tự nhiên ...................................................................................................
9
1.1.1 Vị trí địa lý .............................................................................................................
9
1.1.2 Địa hình ..................................................................................................................
9
1



1.1.3 Khí hậu, thủy văn ...................................................................................................
9
1.1.4 Đất đai, tài nguyên ..................................................................................................
11
1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội ........................................................................................
13
1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế ....................................................................................
13
1.2.2 Dân số và lao động .................................................................................................
14
1.3. Đánh giá việc thực hiện các quy hoạch trước đây ...................................................
15
1.4 Đánh giá vấn đề liên quan đến phát triển nông nghiệp ...........................................
16
1.5.Đánh giá tiềm năng của xã ........................................................................................
18
1.6 Đánh giá những thuận lợi và khó khăn từ điều kiện tự nhiên đến điều kiện kinh
tế xã hội trong ..................................................................................................................
20
1.6.1 Điều kiện tự nhiên ..................................................................................................
20
1.6.2 Nhân lực .................................................................................................................
20
PHẦN II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA
XÃ CẨM VÂN
I. Quy hoạch (Tiêu chí số 1 - Quy hoạch và phát triển theo quy hoạch) .................
21
II. Về hạ tầng kinh tế xã hội ........................................................................................
22
2



1. Giao thông (Tiêu chí số 2) ...........................................................................................
22
2. Thủy lợi (Tiêu chí số 3) ...............................................................................................
23
3.Điện ( Tiêu chí số 4 ) ....................................................................................................
24
4. Trường học (Tiêu chí số 5) ..........................................................................................
25
5.Cơ sở vật chất văn hoá (Tiêu chí số 6) .........................................................................
26
6. Chợ nông thôn (Tiêu chí số 7) ....................................................................................
26
7. Bưu điện (Tiêu chí số 8) ..............................................................................................
26
8. Nhà ở dân cư (Tiêu chí số 9) .......................................................................................
26
III. Kinh tế và tổ chức sản xuất ...................................................................................
27
1. Thu nhập (Tiêu chí số 10) ...........................................................................................
27
2. Hộ nghèo (Tiêu chí số 11) ...........................................................................................
28
3. Cơ cấu lao động (Tiêu chí số 12) ................................................................................
28
4. Hình thức tổ chức sản xuất (Tiêu chí số 13) ...............................................................
29
IV. Văn hóa xã hội và môi trường ................................................................................
30

1. Giáo dục (Tiêu chí số 14) ............................................................................................
3


30
2. Y tế (Tiêu chí số 15) ....................................................................................................
30
3. Văn hóa (Tiêu chí số 16)..............................................................................................
30
V. Hệ thống chính trị - trật tự an toàn xã hội ............................................................
31
1. An ninh, trật tự xã hội (Tiêu chí số 18) .......................................................................
31
2. Hệ thống chính trị (Tiêu chí 19) ..................................................................................
29
VI. Đánh giá các chỉ tiêu đạt, chưa đạt của xã Cẩm Vân theo bộ tiêu chí quốc
gia ....................................................................................................................................
32
1. Các chỉ tiêu đã đạt được ..............................................................................................
32
2. Các chỉ tiêu chưa đạt của giai đoạn 2011- 2015 cần thực hiện ..................................
33
3.Kêt luận chung ..............................................................................................................
34

PHẦN III: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA XÃ GIAI
ĐOẠN 2011 – 2020
I. Quan điểm của đảng và nhà nước về xây dựng và phát triển nông thôn .....................
35
II .Các giải pháp xây dựng nông thôn mới xã đồng hóa giai đoạn 2011 – 2015 .....

37
1 . Xây dựng dự toán, phân bổ vốn đầu tư theo thứ tự ưu tiên .......................................
38
4


2. Quản lý và điều hành xây dựng nông thôn mới ..........................................................
40
3. Công tác tuyên truyền vận động .................................................................................
41
4. Huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới ...............................................
42
5. Đào tạo cán bộ chỉ đạo, tạo nghề trong thực hiện xây dựng nông thôn mới .............
43
III. Định hướng đến năm 2020 .....................................................................................
44
1) Quy hoạch sản xuất nông nghiệp ................................................................................
44
2) Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp ..................................................................................
45
3) Quy hoạch sản xuất thuỷ sản ......................................................................................
46
4) Quy hoạch xây dựng mạng lưới điểm dân cư nông thôn ...........................................
46
PHẦN IV: KẾT LUẬT ................................................................................................
52

LỜI CẢM ƠN

Không có sự thành công nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ giúp đỡ dù ít

hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt
đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm,
giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và bạn bè. Những kiến thức quý báu mà các thầy
5


cô giáo đã truyền đạt trong quá trình học tập đã làm sang tỏ ý tưởng, tư duy trong
suốt thời gian thực tập này. Để hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này, em xin
tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô ThS.Nguyễn Thị Hà đã tận tình hướng dẫn em trong
suốt quá trình viết báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Kinh tế, cùng các Thầy
cô trong Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Trường Đại học
Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã tận tình truyền đạt cho em những
kiến thức trong những năm em học tập tại trường. Với vốn kiến thức được tiếp thu
trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà
còn là hành trang quý báu để em bước vào cánh cửa “cuộc đời” một cách vững chắc
và tự tin hơn.
Đồng thời, em cũng gửi lời chân thành cảm ơn đến các Cô chú, các Anh chị,
cùng tập thể các đơn vị trong UBND xã Cẩm vân đã cho phép và tạo điều kiện giúp
đỡ để em thực tập tại Ủy Ban.
Một lần nữa em chân thành cảm ơn Cô ThS.Nguyễn Thị Hà đã hướng dẫn,
giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.
Cuối cùng, em xin kính chúc Thầy, cùng toàn thể các Thầy cô dồi dào sức
khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý.Đồng thời, chúc các Cô, các Chú, các
Anh, các Chị trong UBND xã Cẩm Vân luôn có nhiều sức khỏe, thành công trong
cuộc sống.

PHẦN I : MỞ ĐẦU
1.ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Xây dựng nông thôn mới (NTM) là chủ trương có tầm cỡ chiến lược đặc biệt
quan trọng của Đảng và Nhà nước ta nhằm thực hiện cuộc cách mạng và cuộc vận
động lớn để cộng đồng dân cư ở nông thôn đồng lòng xây dựng thôn, xã, gia đình
của mình khang trang, sạch đẹp; phát triển sản xuất toàn diện (nông nghiệp, công
nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hoá, môi trường và an ninh nông thôn được đảm
6


bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao. Đây là một
chương trình tổng thể vê phát triển kinh tế – xã hội, chính trị và an ninh quốc
phòng. Mục tiêu xây dựng NTM có kêt cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, từng bước hiện
đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông ngiệp với
phát triển nhanh công ngiệp, dịch vụ ; gắn với phát triển nông thôn vơi đô thị theo
quy hoạch ; xã hội nông thôn dân chủ, ôn định, giàu bản săc văn hoá dân tộc; môi
trường sinh thái đượ bảo vệ; an ninh trật tự đươc giữ vững; đơì sống vật chất và tinh
thần của ngươì dân ngày càng được nâng cao; xây dựng nông thôn mới theo định
hướng XHCN.
Ngày 04/6/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 800/QĐ-TTG, phê
duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn
2010 - 2020.
Nội dung quyết định 491 quy định xã là đơn vị cơ sở với 19 tiêu chí trên 5
lĩnh vực( quy hoạch hạ tầng kinh tế -xã hội, kinh tế sản xuất, văn hoá-xã hôi môi
trường và hệ thống chính trị ) của bảy vùng kinh tế khác nhau.xã đạt chuẩn nông
thôn mới. Và đây chính là cơ sơ để kiểm tra, đánh giá công nhận xã, huyên, tỉnh đạt
nông thôn mới.
Xã Cẩm Vân là một xã đồng bằng miền núi dân số đông,nông nghiêp phát
triển còn kém bền vững, tốc độ tăng trưởng xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh
thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nguyên cứu, chuyển giao
khoa học-công nghệ và đào taọ nguồn nhân lực còn hạn chế. Việc chuyển dịch cơ
cấu kinh tế và đổi mới cách thức sản xuất nông nghiệp còn chậm, phổ biến vấn là

sản xuất nhỏ phân tán; năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều măt hàng. công
nghiệp, dịch vụ và nghành nghề phát triển chậm, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển
dịch cơ cấu kinh tế và lao động ơ nông thôn. các hình thức tổ chức sản xuất chậm
đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hoá. Nông nghiệp và
nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kêt cấu hạ tầng kinh tế – xã hội còn yếu kém,
môi trường ngày càng ô nhiễm; năng lực thích ứng, đối phó với thiên tai còn hạn
chế, đời sống vật chất và tinh thần của ngươi dân nông thôn còn thấp. chêch lệch

7


giàu, nghèo giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng còn lớn, phát sinh nhiều vấn
đề xã hội bức xúc.
Những hạn chế, yếu kém trên có nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong
đó nguyên nhân chủ quan là chính: nhận thức về vị trí, vai trò của nông nghiệp,
nông dân, nông thôn còn bất cập so với thực tiễn chưa hình thành một cách có hệ
thống các quan điểm lý luận,nông dân, nông thôn, cơ chế chính sách, phát triển các
lĩnh vực thiếu đồng bộ,thiếu tính đột phát;một số chủ trương chính sách không hợp
lý ,thiếu tính khả thi nhưng chậm được điểu chỉnh,bổ sung kịp thời;đầu tư ngân sách
nhà nước và các ngân sách nhà nước vào các thành phần kinh tế vào nông nghiệp,
nông dân, nông thôn, còn thấp chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, tổ chức chỉ đạo
thực hiện và công tác quản lý nhà nước còn nhiều bất cập,yếu kém ;vai trò của các
cấp uỷ, chính quyền, mặt trận tổ quốc các đoàn thể quần chúng trong việc triểm
khai chủ trương , chính sách của đảng và nhà nước về nông nhgiệp ,nông dân,nông
thôn ở nhiều nơI còn hạn chế.
Xuất phát từ thực trạng xây dưng nông thôn mới tại xã Cẩm Vân trong thời
gian qua, em đã chọn đề tài Thực trạng và giải pháp xây dựng nông thôn mới xã
Cẩm Vân giai đoạn 2011-2015 cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1Mục tiêu chung
Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại;
cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát
triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy
hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường
sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần
của người dân ngày càng được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.
Mô hình nông thôn mới là tổng thể những đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu
tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu mới đặt ra cho nông thôn
trong điều kiện hiện nay, là kiểu nông thôn được xây dựng mới có tính tiên tiến về
mọi mặt.
8


Một là đơn vị cơ bản của mô hình nông thôn mới là làng - xã:
Làng - xã thực sự là một cộng đồng, trong đó công tác quản lý của Nhà nước không
can thiệp sâu vào đời sống nông thôn trên tinh thần tôn trọng tính tự quản của người
dân thông qua hương ước, lệ làng (không trái với pháp luật của Nhà nước). Quản lý
của Nhà nước và tự quản của nông dân được kết hợp hài hòa; các giá trị truyền thống
làng xã được phát huy tối đa, tạo ra bầu không khí tâm lý xã hội tích cực, bảo đảm
trạng thái cân bằng trong đời sống kinh tế - xã hội ở nông thôn, giữ vững an ninh, trật
tự xã hội,… nhằm hình thành môi trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nông
thôn.
Hai là đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa, đô thị hóa, chuẩn bị những điều
kiện vật chất và tinh thần giúp nông dân làm ăn sinh sống và trở nên thịnh vượng
ngay trên mảnh đất mà họ đã gắn bó lâu đời. Trước hết, tạo cho người dân có điều
kiện để chuyển đổi lối sống và canh tác tự cung tự cấp, thuần nông (cổ truyền) sang
sản xuất hàng hóa, dịch vụ, du lịch; để người nông dân có thể “ly nông bất ly
hương”.

Ba là nông thôn biết khai thác hợp lý và nuôi dưỡng các nguồn lực. Tăng
trưởng kinh tế cao và bền vững, môi trường sinh thái được giữ gìn, khai thác tốt
tiềm năng du lịch, khôi phục ngành nghề truyền thống, ngành nghề tiểu thủ công
nghiệp. Vận dụng các công nghệ cao về quản lý, sinh học, các hoạt động kinh tế đạt
hiệu quả. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp phát triển hài hòa, hội nhập địa phương, vùng,
cả nước và quốc tế.
Bốn là dân chủ nông thôn mở rộng và đi vào thực chất. Các chủ thể nông
thôn (lao động nông thôn, chủ trang trại, hộ nông dân, các tổ chức phi chính phủ,
Nhà nước, tư nhõn…) tham gia tích cực trong mọi quá trình ra quyết định về chính
sách phát triển nông thôn; thông tin minh bạch, thông suốt và hiệu quả giữa các tác
nhân có liên quan; phân phối công bằng. Người nông dân thực sự “được tự do và tự
quyết định trên luống cày, thửa ruộng của mình”, lựa chọn phương án sản xuất,
kinh doanh làm giàu cho mình, cho quê hương theo đúng chủ trương, đường lối của
Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Năm là nông dân, nông thôn có văn hóa phát triển, trí tuệ được nâng lên, sức
9


lao động được giải phóng, nhiệt tình cách mạng được phát huy. Đú chớnh là sức
mạnh nội sinh của làng - xã trong công cuộc xây dựng nông thôn mới. Người nông
dân có cuộc sống ổn định, trình độ văn hóa, khoa học - kỹ thuật và tay nghề cao, lối
sống văn minh, hiện đại nhưng vẫn giữ gìn những giá trị văn hóa, bản sắc truyền
thống, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, tham gia tích cực mọi phong trào chính
trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh - quốc phòng, đối ngoại... nhằm vừa tự hoàn
thiện bản thân, nâng cao chất lượng cuộc sống của mình, vừa góp phần xây dựng
quê hương văn minh, giàu đẹp.
Các tiêu chí này đang trở thành mục tiêu, yêu cầu trong hoạch định chính sách
về mô hình nông thôn mới ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
1.3. Đối tượng, phạm vị, và phương pháp nghiên cứu.
1.3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

- Điều kiện tự nhiên ,kinh tế xã hội và môi trường của xã Tiêu chí để xây dựng mô
hình NTM đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 491/QĐ-TTg
ngày 16 tháng 4 năm 2009 gồm 19 tiêu chí và được chia thành 5 nhóm cụ thể.
Các nhóm tiêu chí:
* Về quy hoạch
* Về hạ tầng kinh tế - xã hội
* Về kinh tế và tổ chức sản xuất
* Về văn hóa - xã hội - môi trường
* Về hệ thống chính trị
19 tiêu chí để xây dựng mô hình nông thôn mới: Quy hoạch và thực hiện quy
hoạch, giao thông, thủy lợi, điện, trường học, cơ sở vật chất văn hóa, chợ nông thôn,
bưu điện, nhà ở dân cư, thu nhập bình quân đầu người/năm, tỷ lệ hộ nghèo, cơ cấu
lao động, hình thức tổ chức sản xuất, giáo dục, y tế, văn hóa, môi trường, hệ thống
tổ chức chính trị xã hội vững mạnh và an ninh, trật tự xã hội.
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra khảo sát ngoài thực địa
- Thu thập số liệu qua các phòng chức năng
- phương pháp xử lý số liệu: Bằng phương pháp thống kê toán học.
10


PHẦN 1
KHÁI QUÁT VỀ XÃ CẨM VÂN – HUYỆN CẨM THUỶ- TỈNH THANH
HOÁ
1.1.Điều kiện tự nhiên.
1.1.1 Vị trí địa lý
- Xã Cẩm Vân là trong 20 xã, thị trấn của huyện Cẩm Thủy, cách trung tâm
huyện lỵ cẩm thủy 20km về phía tây, cửa ngõ tiếp giáp với các huyện đồng bằng
miền xuôi của tỉnh
- Phía bắc giáp các xã Cẩm Tân (ranh giới tự nhiên là sông Mã) và Cẩm Phú,

huyện Cẩm Thủy.
- Phía đông giáp xã Vĩnh Quang, huyện Vĩnh Lộc.
Phía nam giáp xã Vĩnh Yên, huyện Vĩnh Lộc và các xã Quý Lộc, Yên Lâm,
huyện Yên Định.
-Phía tây giáp xã Cẩm Tâm, huyện Cẩm Thủy.
Nhìn chung, Cẩm Thủy là xã gần trung tâm huyện nên thuận lợi cho việc đi lại
và giao lưu trao đổi hàng hoá
1.1.2 Địa hình
Cẩm vân có diện tích đồng bằng tương đối lớn, chiếm 2/3 diện tích đất tự
nhiên của xã, diện tích đồi núi của xã chỉ chiếm 1/3, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp,
trong đó có núi mầu là núi cao nhất với độ cao 117m . Các dãy núi đá vôi xem kẽ
với nhưng ngọn đồi thấp tạo thành bức tường thành hình vòng cung kéo dài từ phia
bắc xuống phía nam
1.1.3 Khí hậu, thủy văn
a. Khí hậu
Cẩm Vân chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính: gió mùa đông bắc nằm
thường xuất hiện vào đầu tháng 10 đến tháng 3 năm sau, mang theo mưa phùn,
nhiệt độ xuống thấp,gió rét và gió tây nam xuất hiện từ giữa tháng 4 đến tháng 9
11


mang theo không khí khô nóng. Nhìn chung Cẩm Vân trong vùng nhiệt đới gió mùa
với mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều và chịu ảnh hưởng của gió tây nam khô nóng, mùa
đông lạnh, ít mưa, có sương giá, sương muối. nhiệt độ không khí trung bình năm là
220C , biên độ năm từ 120C- 180C biên độ nhiệt ngày từ 80C- 100C; mùa đông nhiệt
độ trung bình khoảng 11 - 180C, nhiệt độ thấp nhất tiệt đối có năm xuống tới 8 0C ,
mùa hè nhiệt độ trung bình từ 28 - 310C.cao nhất tiệt đối từ 37- 400C.
b. Thủy văn
- Trên địa bàn xã Cẩm Thủy có sông mã chảy qua, do đặc điểm đất đai và
địa hình nên nguồn nước mặt trên địa bàn xã rất phong phú.

+ Ngoài ra trên địa bàn xã còn có các ao, hồ, đầm, mương máng là nguồn dự trữ
cung cấp nước một phần diện tích đất nông nghiệp.
+ Nước ngầm là nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt cho nhân dân, chủ yếu
là giếng khơi và giêng khoan. Nguồn nước ngầm nông, sạch, hiện nay vẫn chưa bị ô
nhiễm, đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân.
- Lượng mưa: lượng mưa phân bố không đều trong năm, tập trung từ tháng 5
đến tháng 9; lượng mưa bình quân hàng năm từ 1.600mm- 1.900mm; tháng mưa
nhiều nhất là tháng 8; với lượng mưa trung bình khoảng 300mm/tháng; tháng mưa
ít nhất

là tháng 12 và tháng 1 năm sau với lượng mưa trung bình từ 10-

20mm/tháng.
- Độ ẩm: Cẩm Vân có độ ẩm không khí trung bình khoảng 65 - 68%;tháng
2,3 là các tháng có độ ẩm cao nhất gần (85%),
- Gió: nằm trong vùng chịu ảnh hưởng chung của khu vực gió mùa, Cẩm
Thủy chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc vào mùa đông; gió mùa đông nam; gió
tây nam khô nóng mùa hè.
+ Gió mùa đông bắc xuất hiện từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau làm cho
nhiệt độ xuống thấp, giá rét và xuốt hiện xương muối gây ảnh hưởng đến cây trồng,
vật nuôi đời sống xã hội.
+ Gió đông nam xuất hiện từ tháng 4 đến tháng 10 năm sau mang theo nhiều
hơi nước và mưa lớn. Vì vậy ở đây thường xuyên xuất hiện mưa bão kèm theo mưa
to kéo dài gây ngập úng cục bộ rất khó khăn cho sản xuất và đời sống nhân dân.
12


ngoài ra vào thời kỳ này của gió tây nam khô nóng ảnh hưởng lớn đến năng suất,
sản lượng của cây trồng và vật nuôi.
+ Nhìn chung khí hậu, thời tiết phù hợp cho sự sinh trưởng, phát triển của

cây trồng vật nuôi.
1.1.4 Đất đai, tài nguyên
a.Đất đai
Bảng biểu 1: Hiện trạng sử dụng đất
STT

Loại đất
Tổng diện tích đất tự nhiên

Diện tích (ha)

Cơ cấu (%)

1750.13

100

1

Đất sản xuất nông nghiệp

797.4

45,56

2

Đất nuôi trồng thủy sản

20.17


1,15

3

Đất lâm nghiệp

293.38

16,76

4

Đất chưa sử dụng

85.8

4,90

5

Đất phi nông nghiệp

553.37

31,61

(Nguồn ban nông nghiệp xã Cẩm Vân)
Dạng viến Cẩm Thủy có các loại đất chính:
- Đất đỏ vàng trên phiến sét và đá biến chất: phân bổ ơ vùng đồi núi, thành

phần cơ giới thịt trung bình đến thịt nặng. Loại đất này thích hợp với việc trồng cây
lâm nghiệp và cây lâu năm.
- Đất phù sa: Được hình thành do quá trình bồi lắng của sông mã và các hệ
thống khe suối trên địa bàn xã. Đất có thành phần cơ giới thịt nhẹ đến thịt trung
bình. Loại đất này thích hợp với cây màu, cây luá và cây có khả năng thâm canh ca
- Đất phù sa bão hoà bazơ
+ Hình thái : là đất phù sa nên ở mức độ nhất định phụ thuộc rất lớn vào nguồn
phù sa và quy luật bồi tụ của các sông, suối. đất thường có sự phân lớp rõ.
+ Lý tính : đất có thành phần cơ giới biến động rất lớn từ cát pha đến thịt nặng ,
hay sét phụ thuộc vào phù sa sông, vị trí đầu nguồn hay cuối nguồn nước. Cờu trúc
đất thường cục trên chân
+ Ruộng trồng màu, còn ruộng trồng lúa đất có cấu trúc dạng tảng
13


- Đất phù sa chua – Dystric Fluvisols (FLD) :
Tính chất :
+ Hình thái : Đất phân tầng rõ rệt, trong phẫu diện đất thường xuất hiện tầng
kết bón hay glay ở mức độ nông, sâu khác nhau.
+ Lý tính : Cũng như các đất phù sa khác, đất phù sa chua có thành phần cơ
giới biến động rất rộng, từ thịt nhẹ đến sét. Kết cấu của đất chủ yếu ở dạng khối và
tảng.
- Đất xám kết von nhiều : Ferric Acrisols ( ACfe)
Tính chất :
+ Đơn vị đất này thường tập trung ở các thung lũng và chân đồi núi quanh
thung lũng có liên quan chặt chẽ đến mạch nước ngầm.
+ Là đát xám nhưng trong đất có tỉ lệ kết vón lớn, tổng kết vón lại ở gần mặt
đất, đây là nhược điểm lớn nhất của đơn vị đất này. Ngoài ra đá lẫn trong đất cũng
hạn chế đáng kể cho việc làm đất cũng như sự phát triển của rễ cây.
+ Đất có thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng. Trừ đất bị glay hầu hết

đất có kết cấu tốt ( kết cấu dạng cục đến hạt ở tầng mặt đất)
+ Đất có phản ứng chua, độ bão hòa bazo thấp.
+ Đất có tỉ lệ các chất dinh dưỡng đật từ nghèo đến trung bình, đặc biệt là đất
nghèo lân
Tổng diện tích tự nhiên toàn xã là 1.750,13 (ha). Trong đó :
- Đất nông nghiệp là 797.4 (ha) chiếm 45,56% tổng diện tích tự nhiên.
- Đất phi nông nghiệp có diện tích 553.37 (ha) chiếm 31,62% tổng diện tích
tự nhiên toàn xã.
b)Tài nguyên .
Tài nguyên nước trên địa bàn xã Cẩm Thủy khá phong phú, đảm bảo tốt cho
nhu cầu sinh hoạt và sản xuất cho nhân dân.
*. Nguồn nước mặt : Cẩm Thủy có nguồn nước mặt khá phong phú
- Nhờ hệ thống sông mã. ngoài ra nguồn nước mặt phục vụ sản xuất còn
được cung cấp từ các các ao, hồ thông qua các kênh mương.
14


- Tổng diện tích mặt nước sông, suối là: 162,11 ha. Diện tích mặt nước ao hồ
là 20,17 ha, đã được giao cho các hộ sử dụng nuôi trồng thủy sản là 20,17ha.
- Nguồn nước ngầm : trước đây nguồn nước ngầm ít được khai thác sử dụng
nhưng trong những năm gần đây ngươi dân đã bắt đầu khai thác để phục vụ cho
sinh hoạt và sản suất của nhân dân. đến nay 100% số hộ nông thôn đã được dùng
nước sạch, phần lớn là các hộ đã sử dụng là giếng khoan và một số giếng khơi.
*. Tài nguyên khoáng sản
- Cẩm Vân có trữ lượng đá vôi rất lớn, địa phương có nguồn tài nguyên chủ
yếu là cát, sỏi và có loại đá đá hoa cương trước kia được dùng để xây lăng chủ tịch
Hồ Chí Minh.
*. Tài nguyên rừng
- Diện tích đất rừng 200ha đã được giao cho hộ gia đình quản lý theo dự án
khoanh nuôi bảo vệ núi đá có cây 93,38 ha đất có rừng trồng sản xuất

1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội.
1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế
a. Tình hình sản xuất nông nghiệp
- Trồng trọt:
+ Tổng diện tích gieo trồng 3 vụ năm 2015 đạt 718,86 ha;
+ Hệ số sử dụng đất đạt 2,5 lần;
+ Hiệu quả bình quân năm 2015 đạt 91,6 triệu đồng/ha/năm.
- Chăn nuôi gia súc:
+ Tổng đàn Trâu, Bò năm 2015 đạt 640 con.
+ Tổng đàn Lợn năm 2015 đạt 4.600 con.
+ Tổng đàn gia cầm năm 2015 đạt 51.100 con.

b. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Trên địa bàn có có các doanh nghiệp khai thác thác đá xẻ, đá vật liệu xây
dựng, khai thác cát sỏi.
15


- Máy cày bừa, vỏ lúa, bon ngô trong nhân dân được phát triển, đến nay có
36 máy xay sát phục vụ đời sống nhân dân. dịch vụ thương mại tổng hợp co:124hộ.
- Giá trị sản xuất tiêu thủ CN,XDCB, mua sắm trang thiết bị trong nhân dân
năm 2010 ước đạt 36 tỷ đồng, tăng 38,5% so với năm 2005 trong đó nhiều hộ đã
xây dựng được nhà kiên cố, mua sắm được nhiều trang thiết bị phục vụ
c. Xây dựng cơ bản
Thực hiện nghị quyết đại hội đảng bộ( khoá XXVI ) trong 5 năm qua nhà
nước đầu tư cùng với nhân dân đóng góp địa phương đã xây dựng được 14 nhà văn
hoá trên 14 thôn trong xã, trường tiểu học 1 nhà 3 tầng tầng 12 phòng, 1 nhà 2 tầng
8 phòng, trường mầm non, nhà công vụ, nhà bia tưởng niệm liệt sỹ…
1.2.2 Dân số và lao động
a. Dân số

- Số hộ: 2.912 hộ
Nhân khẩu: 10.565 người; trong đó nữ: 5.861 người; Nam: 4.704 người.
b. Lao động
- Lao động trong độ tuổi 5.902 người
- Lao động có việc làm thường xuyên (35 giờ/tuần hoặc 20 ngày/tháng) cả
trong và ngoài địa bàn xã 4.847 người
- Lao động làm việc trong công nghiệp – tiêu thủ công nghiệp – xây dựng:
3.955 người.
- Lao động thường xuyên đi lao động ngoại tỉnh: 1206 người
- Lao động đi xuất khẩu: 98 người
- Lao động được đào tạo: 2060 người

1.3. Đánh giá việc thực hiện các quy hoạch trước đây.
a.Đất nông nghiệp.

16


+ Diện tích trồng lúa được diệt đến năm 2010 là 290,09ha; diện tích phải
thực hiện trong kỳ giảm 3,27ha, diện tích thực hiện được dến năm 2010 giảm
28,25ha.
+ Đất trồng cây hàng năm còn lại được duyệt đến năm 2010 là 115,44 ha;
diện tích phải thực hiện trong kỳ tăng 16,85ha, diện tích thực hiện được đến năm
2010 giảm 48,99ha.
+ Đất trồng cây lâu năm được duyệt đến năm 2010 là 65,65ha diện tích phải
thực hiện trong kỳ giảm 2,96ha, diện tích thực hiện được đến năm 2010 giảm 22.84
(ha).
+ Đất nuôi trồng thủy sản đến năm 2010 là 2,93 (ha), diện tích phảI thực hiện
trong kỳ giảm 0,02 (ha), diện tích thực hiện được đến năm 2010 tăng 4,56 (ha).
+ Đất nông nghiệp khác được duyệt đến năm 2010 là 1.95 (ha), diện tích

năm 2010 không có.
b. Đất phi nông nghiệp:
+ Đất ở nông thôn được duyệt đến năm 2010 là 32.88 (ha), diện tích thực
hiện được đến năm 2010 tăng 84,84 (ha) vượt chỉ tiêu kế hoạch.
+ Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp được duyệt đến năm 2010 là 0,23
(ha), diện tích đến năm 2010 có 0,24 (ha)
+ Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp được duyệt đến năm 2010 là
28,29 (ha) diện tích phảI thực hiện trong kỳ tăng 21,80 (ha) diện tích phảI thực hiện
được đến năm 2010 tăng 0,05 (ha) đạt 0,23% chỉ tiêu kế hoạch đề ra.
+ Đất xử lý, chôn lấp chất thảI được duyệt đến năm 2010 là 2,00 (ha), diện
tích đến năm 2010 là không có.
+ Đất nghĩa trang , nghĩa địa được duyệt đến năm 2010 là 9,80 (ha), diện tích
năm 2010 có 11,53 (ha).
+ Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng được duyệt đến năm 2010 là
166,12 (ha), diện tích phảI thực hiện trong kỳ giảm 1,48 (ha), diện tích thực hiện
được đến năm 2010 tăng 5,03 (ha).

17


+ Đất phát triển hạ tầng được duyệt đến năm 2010 là 6,68 (ha), diện tích phảI
thực hiện trong kỳ tăng 3,18 (ha), diện tích thực hiện được đến năm 2010 tăng 4,60
(ha), đạt 144,65% kế hoạch.
c. Đất chưa sử dụng
Đất chưa sử dụng được duyệt đến năm 2010 là 84,60 (ha), diện tích thực hiện
được trong kỳ giảm 38,32 (ha), diện tích thực hiện được đến năm 2010 giảm 121,68
(ha).
1.3.2 Đánh giá vấn đề liên quan đến phát triển nông nghiệp
a. Hình thức tổ chức sản xuất:
Hình thức tổ chức sản xuất trên địa bàn xã như sau:

- Tổng số trang trai là 8: Trang trại nông lâm kết hợp là 3 trang trại, trang trại
chăn nuôi là 5
- Xã có 1 hợp tác xã dịch vụ với hơn 1236 xã viên tham gia.

b. Áp dụng khoa học kỹ thuật và tiêu thụ sản phẩm:
Tiến bộ khoa học trong nông nghiệp nông thôn sẽ là nền tảng để nâng cao
trình độ sản xuất, diện tích, năng xuất của nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa
– hiện đại hóa. Những tiến bộ khoa học kĩ thuật sẽ tác động tích cực đến nền sản
xuất nông nghiệp của xã trong thời gian tới.
Sự phát triển nhanh của công nghệ sinh học sẽ tạo ra những bước tiến nhanh
chóng tạo ra những giống cây trồng vật nuôi năng suất, chất lượng cao, khả năng
chống dịch bệnh tốt hơn.
Áp dụng những kĩ thuật trong canh tác có bước phát triển mạnh tạo điều
kiện áp dụng các công thức luân canh cho hiệu quả cao, các tiến bộ khoa học kĩ
thuật trong chăn nuôI như xây dựng hệ thống nông trại thoáng mát hợp vệ sinh, ứng
dụng máy móc tự động hóa trong chăn nuôi.
Các máy canh tác và thu hoạch loại vừa và nhỏ sẽ thay thế dần lao động thủ
công, máy chế biến cũng được sản xuất theo quy mô phù hợp.
c. Công tác dồn điền đổi thửa:
18


Thực hiện chỉ thị của ban thường vụ tỉnh Thanh Hóa, và BCH Đảng bộ
huyện “về cuộc vận động đổi điền, dồn thửa” tạo điều kiện cho nhân dân phát
triển sản xuất. Đảng ủy và chính quyền xã đã ra nghị quyết chỉ đạo và xây dựng
phương án dồn điền đổi thửa nhằm giảI quyết những hạn chế sự phát triển ngành
nông nghiệp, tạo ra những thuận lợi cho người dân khả năng đầu tư đúng mức, chủ
động trong khâu sản xuất, chất lượng sản phẩm, từng bước đưa những cây trồng có
giá trị kinh tế cao vào sản xuất.
Vì thế ngành nông nghiệp có bước chuyển biến tích cực về cơ cấu cây trồng

luân canh mùa vụ, hình thành những vùng chuyên sản xuất hàng hóa. Đồng thời
đang từng bước áp dụng các khoa học kic thuật vào sản xuất góp phần tăng năng
xuất cây trồng, bình ổn sản lượng nông sản.
d. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cở cấu cây trồng vật nuôi:
Trồng trọt là ngành sản xuất quan trọng và là ngành kinh tế chính cua xã
trong những năm qua, sản xuất của ngành trồng trọt tương đối ổn định, năng suất
cây trồng được cải thiện rõ rệt nhờ vào việc áp dụng tốt các tiến bộ khoa học kĩ
thuật trong sản xuất và các biện pháp thâm canh tăng vụ…
Cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng đang được chuyển đổi một cách phù hợp,
nhiều mô hình sản xuất theo trang trại, gia trại đang được mở rộng.
Về quy mô chăn nuôi gia súc, gia cầm cũng đang ngày càng phát triển.Chăn
nuôi gia súc trên địa bàn xã khá đa dạng và phong phú, nhân dân trong xã đã tận
dụng được thế mạnh riêng và có nhiều loại vật nuôi có giá trị kinh tế cao như: Trâu,
bò, dê, chó… xu hướng phát triển chăn nuôi chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng
hóa. Thực hiện chủ trương cải tạo đàn bò theo hướng bò lai, lợn theo hướng lợn
hướng nạc và chăn nuoi đang dần mở rộng theo hình thức trang trại tổng hợp.
e. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong sản xuất nông nghiệp:
Tốc độ tăng trưởng nông lâm thủy sản của xã còn thấp, công tác chuyển đổi
cơ cấu cây trồng, vật nuôI trên địa bàn còn chậm., việc xác định, lập phương hướng,
kế hoạch sản xuất cây trồng, vật nuôi chưa thực sự gắn với sự phát triển theo nhu
cầu thị trường.

19


Sản xuất nông nghiệp chưa được đầu tư đúng mức như: giống, phân bón,
thuốc trừ sâu…. vì vậy năng suất các loại nông sản chưa cao.
Các công trình tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp chưa được đầu tư xây
dựng và nâng cấp nên hiệu quả tưới tiêu thấp, chi phí sản xuất lớn, hiệu quả sản
xuất chưa cao. Cần phải tiếp tục đầu tư tu bổ, nâng cấp va sửa chữa cho công tác

thủy lợi nhằm mang lại thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
1.3.3.Đánh giá tiềm năng của xã.
- Phát triển sản xuất nông nghiệp:
Là một xã có diện tích đất sản xuất các loại cây trồng đa dạng nên rất thuận
lợi cho phát triển nông-lâm nghiệp và chăn nuôI, nguồn nhân lực lao động trong độ
tuổi, trẻ, khoẻ, nhạy bén với nẵm bắt khoa học kỹ thuật, cần cù trong lao động sản
xuất.
- Phát triển công nghiệp, dịch vụ, xây dựng khu dân cư nông thôn.
+ Mở rộng các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất liên doanh, liên kết với các
doanh nghiệp chế biến nông lâm sản tiêu thụ sản phẩm cho nông dân.
+ Tạo điệu kiện về đất đai, cơ chế chính sách cho các hộ có điệu kiện tài
chính đấu thầu ở khu trung tâm xã.
+ Phát triển các nghành nghề như: mộc, sửa chữa cơ khí, may mặc nhà hàng
phục vụ khách du lịch.
+ Tăng cường các cơ sở dịch vụ, hộ kinh doanh cá thể dịch vụ văn hoá theo
đúng quy định của pháp luật.
Sự phân bố các khu dân cư nông thôn của xã đã có từ lâu đời, các khu dân cư
đều ở nơi cao ráo, xã có trung tâm hành chính, kinh tế và dịch vụ thương mại.
Với 10 thôn, phần lớn các khu dân cư được hình thành và phân bố từ lâu( trừ
các khu mới quy hoạch) các khu dân cư nông thôn thường tập trung, nếu được quy
hoạch và xắp xếp lại và có chính sách phù hợp thì khả năng san gép tách hộ đất ở
trong khu dân cư còn rất lớn, vừa tận dụng cơ sở hạ tầng sẵn có, kết hợp với quy
hoạch khu dân cư nông thôn mới, vừa tiết kiệm được đất canh tác nhất là đất
chuyên trồng lúa nước
20


- Tiềm năng phát triển cơ sở hạ tầng:
Cơ sở hạ tầng của xã hiện giờ chưa đáp ứng được nhu cầu cho sự nghiệp
phát triển kinh tế – xã hội. để phát huy tiềm năng và thế mạnh của địa phương đáp

ứng nhu cầu về ở, sinh hoạt của dân cư ngày một tăng và việc sử dụng đất ở tiết
kiệm, hiệu quả, môi trường
Sống được cải thiện.
Phát triển các khu dân cư mới phải đi đôi với việc xây dựng các cơ sở hạ
tầng, tạo điệu kiện cho sinh hoạt gắn liền với sản xuất dịch vụ, quan tâm đến bảo vệ
môi trường.
Đầu tư tích cực, thoả đáng cho cơ sở hạ tầng, các công trình giao thông, phúc
lợi công cộng để vừa khai thác đầy đủ tiềm năng về đất đai, lao động, các tài
nguyên khác của xã để phát triển mạnh mẽ về kinh tế, đáp ứng nhu cầu ngày ngày
càng cao về phúc lợi xã hội.
Trong thời gian tới cần nâng cấp, mở rộng hệ thống cơ sở hạ tầng
Như giao thông nông thôn, trường học, nhà văn hoá, vì vậy xã dành quỹ đất thích
hợp để nâg cấp, tu sửa, mở các tuyến đường liên xã, liên thôn, xóm, các tuyến giao
thông nội đồng của các tuýên kênh mương thuỷ lợi để phục vụ sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp và dịch vụ, đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng đất trong quá
trình công nghiệp hoá hiện đại hoá.
- Đánh giá về tình hình nhân lực của xã
- Thuận lợi : xã có một nguồn nhân lực dồi dào, đó là nguồn lao động trẻ. Trình
độ lao động tiếp thu các tiến bộ khoa học kỹ thuật nhanh, tổ chức sản xuất nhanh
gọn, nên dễ dàng phát triển kinh tế lao động sản xuất.
- Khó khăn : tuy có nguồn lao động trẻ khoẻ nhưng nguồn lao động này chưa
có công việc ổn định. Nên nguồn lao động này thường hay di làm ăn xa, mặt khác
nguồn nhân lực này chưa qua trường lớp đào tạo, nên chưa có kiến thức cơ bản để
đào tào và phát triển.
1.4 Đánh giá những thuận lợi và khó khăn từ điều kiện tự nhiên đến điều kiện
kinh tế xã hội trong
21


1.4.1 Điều kiện tự nhiên

- Thuận lợi: Địa hình đồng bằng, bằng phẳng, đất đai màu mỡ do hằng năm
được sông mã bồi tụ phù sa, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đặc biệt là trồng
trọt và chăn nuôi.
- Khó khăn: Do địa hình xã Cẩm Vân có dòng sông Mã chảy qua nên hằng năm
thường xuyên có những đợt lũ lụt lớn gây hại cho hoa màu. Vào mùa đông nhiệt độ
xuống thấp rét kéo dài gây nhiều khó khăn trong phát triển trồng trọt,canh tác nên
làm giảm năng xuất trong sản xuất nông nghiệp.
1.4.2 Nhân lực
Thuận lợi: Nhân dân trong xã có sức khỏe tốt, cần cù trong lao động, nhanh
nhẹn trong nắm bắt các tiến bộ khoa học kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất
Khó khăn: Hiện tại việc phát triển kinh tế xã hội còn hạn chế, nguồn nhân lực
có nghề đạt thấp, lao động chủ yếu là phổ thông, mức thu nhập còn thấp; tiếp thu,
áp dụng tiến bộ khoa học hạn chế, việc làm và đời sống là nhu cầu bức súc cần phải
giải quyết trong những năm tới. Cơ sở hạ tầng đó cú tiến bộ, xong về cơ bản chưa
đáp ứng được các tiêu chí xây dựng nông thôn mới, công tác môi trường đó cú giải
pháp, xong chỉ là giải pháp tình thế, chưa có giải pháp mang tầm chiến lược trong
công tác môi trường.

PHẦN II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
CỦA XÃ CẨM VÂN
Việc đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới xã Cẩm Vân được thực hiện
theo các nhóm tiêu chí xây dựng nông thôn mới hiện nay.
I. Quy hoạch (Tiêu chí số 1 - Quy hoạch và phát triển theo quy
a)Đất nông nghiệp
+ Diện tích trồng lúa được duyệt đến năm 2010 là 290,09ha; diện tích phải
thực hiện trong kỳ giảm 3,27ha, diện tích thực hiện được đến năm 2010 giảm
22


28,25ha.

+ Đất trồng cây hàng năm còn lại được diệt đến năm 2010 là 115,44ha; diện
tích phải thực hiện trong kỳ tăng 16,85ha; diện tích phả thực hiện đến năm 2010
tăng 63,44ha, vượt chỉ tiêu kế hoạch
+ Đất trồng cây lâu năm được diệt đến năm 2010 là 65,65ha, diện tích phải
thực hiện trong kỳ giảm 2,96ha, diện tích thực hiện được đến năm 2 010 giảm
22,84ha.
+ Đất nuôi trồng thuỷ sản được diệt đến năm 2010 là 2,93ha;diện tích phải
thực hiện trong kỳ giảm 0,02ha, diện tích thực hiện đến năm 2010 tăng 4,56ha.
+ Đất nông nghiệp khác được diệt đến năm 2010 là 1,95ha; diện tích đến
năm 2010 là không có.
b) Đất phi nông nghiệp.
+ Đất ở nông thôn được duyệt đến năm 2010 là 23,88ha; diện tích thực hiện
đến năm 2010 tăng 84,84ha, vượt chỉ tiêu kế hoạch.
+ Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp được duyệt đến năm 2010 là
0,23ha; diện tích đến năm 2010 là 0,24ha.
+ Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp được diệt đến năm 2010 là
29,28ha; diện tích phải thực hiện trong kỳ tăng 21,80ha, diện tích thực hiện được
đến năm 2010 tăng 0,05ha, đạt 0,23% kế hoạch.
+ Đất xử lý, chôn lấp chất thải được diệt đến năm 2010 là 2,00ha; diện tích
nă 2010 là không có.
+ Đất nghia trang, nghĩa địa được diệt đến năm 2010 là 9,80ha; diện tích
năm 2010 có 11,53ha.
+ Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng được diệt diệt đến năm 2010 là
166,12ha, diện tích phải hực hiện trong kỳ giảm 1,48ha diện tích phảI thực hiện đến
năm 2010 tăng 5,03ha.
+ Đất phát triển hạ tầng được diệt đến nă 2010 là 68,68ha, diện
tích phải thực hiện trong kỳ tăng 3,18ha, diện tích thực hiện được đến năm 2010
tăng 4,60ha đạt 144,65% kế hoạch.
23



c) đất chưa sử dụng
Đất chưa sử dụng được diệt đến năm 2010 là 85,8ha; diện tích phả thực hiện
trong kỳ giảm 35,32ha, diện tích thực hiện đến năm 2010 giảm 131,68ha
* Đánh giá thực hiện quy hoạch của xã Cẩm Vân
- Những quy hoạch đã có: Quy hoạch điểm dân cư nông thôn, quy hoạch sản
xuất, nhìn chung Đảng ủy, UBND xã đã thực hiện cơ bản đảm bảo đúng nội dung
trong quy hoạch. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện còn có tồn tại cụ thể như sau:
Việc triển khai thực hiện điểm dân cư nông thôn như: Thông tin, tuyên truyền
quy hoạch, bảo vệ quy hoạch và ý thức người dân thực hiện quy hoạch còn hạn chế.
Quy hoạch sản xuất nông nghiệp việc đầu tư cho công tác thủy lợi, đường giao
thông nụ̣i đụ̀ng còn khá khiêm tốn, cây trồng còn phân tán, hiệu quả thấp chưa có
vùng chuyên canh.
- Khi chưa có quy hoạch : Hiện tượng xây dựng các công trình hạ tầng kinh tế
xã hội làm xong vài ba năm lại phá, cảnh quan làng quê không được khang trang,
đường lãng ngõ xóm trật hẹp, bẩn thỉu, nếp sống văn hóa - xã hội theo thủ tục cũ,
lạc hậu, bảo thủ, trì trệ, nhà cửa xây dựng không theo quy hoạch. Thậm chí xây
dựng các công trình chồng chéo quy hoạch của huyện, tỉnh gây lãng phí tiền của của
nhà nước, nhân dân.
II. Về hạ tầng kinh tế xã hội
1. Giao thông (Tiêu chí số 2)
Trong những năm qua xã Cẩm Vân đã tập trung khai thác các nguồn hỗ trợ
của nhà nước, huy động nhân dân đóng góp và các nguồn khác, nên hệ thống đường
xã, đường ngõ xóm đã được bê tông hóa, các tuyến đường khuyến nông cơ bản đã
được cứng hóa đảm bảo giao thông đi lại phục vụ dân sinh và phục vụ sản xuất
nông nghiệp. Tuy nhiên hiện còn một số tuyến đường chưa đáp ứng được tiêu chí
nông thôn mới đó là:
+ Tổng số Km đường quốc lộ 217 là : 2,5 km;
+ Đường Cẩm Vân đi Quý Lộc là 6 Km, Cẩm Vân đi Cẩm Tâm là: 10 km
24



+ Tổng số Km đường trục xã; Đường trục thôn, xóm; đường ngõ, xóm và
đường trục chính nội đồng 68,5 km;
+ Tổng số cầu, cống trên đường xã, liên xã, đường trục thôn, xóm, đường
ngõ, xóm và đường trục chính nội đồng: 95 cái.
- Xác định số Km đường đã đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT cho
từng loại đường theo nội dung sau đây:
+ Quốc lộ, Đường xã, đường liên xã: Tổng số 18,5 km, số km nhựa hóa
hoặc bê tông hóa đạt chuẩn: 18,5 km; đạt 100 % so với tiêu trí NTM.
+ Đường thôn, xóm: Tổng số 23,6 km, số km cứng hóa đạt chuẩn: 23,6 km;
đạt 100% so với tiêu trí NTM.
+ Đường ngõ, xóm: Tổng số 16,6 km, số km sạch, không lầy lội vào mùa
mưa đạt 100% so với tổng số, số km cứng hóa: 16,6 km, đạt 100 %.
+ Đường trục chính nội đồng: Tổng số 18 km , được cứng hóa 18 km.đạt
100%
Bảng biểu 2: kết quả thực hiện giao thông nông thôn
Tổng hợp tuyến đường đảm bảo đạt chuẩn tiêu chí xây dựng nông thôn mới:
STT Loại đường

Tổng chiều dài( km )

Cơ cấu( %)

1

Đường trục xã

18,5


100%

2

Đường thôn,xóm

23,6

100%

3

Đường ngõ, xóm

16,6

100%

4

Đường chục chính nội đồng

18

100%

76,6

100%


Tổng cộng
(Nguồn ban nông nghiệp xã Cẩm Vân)
2. Thủy lợi (Tiêu chí số 3)

- Toàn xã có 8 trạm bơm điện và 1 đập chứa nước, UBND xã giao cho HTX
Dịch vụ nông nghiệp Cẩm Vân trực tiếp quản lý và điều hành, đáp ứng được yêu
cầu của bà con nhân dân trong toàn xã.
- Tổng số kênh mương trong toàn xã là 28 Km, đã được kiên cố hóa là 24
km.
- Các công trình thủy lợi đủ điều kiện đáp ứng tưới, tiêu cho 100% diện tích
sản xuất và phục vụ đời sống dân sinh cho nhân dân trong địa bàn toàn Xã.
25


×