Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán tại công ty cổ phần may nam hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.42 KB, 81 trang )

Trường ĐHKT & QTKD TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Phát triển kinh tế là mục tiêu mũi nhọn của tất cả các quốc gia trên thế giới trong
đó có Việt Nam. Công cụ chủ yếu được dùng đó là tài chính. Và để cung cấp những thông
tin hữu ích cho việc ra quyết định kinh doanh và kinh tế của các nhà quản lý doanh
nghiệp và các nhà sử dụng thông tin tài chính ở bên ngoài, hệ thống báo cáo tài chính đã
ra đời.Báo cáo tài chính là một hệ thống các số liệu và phân tích cho ta biết tình hình tài
sản và nguồn vốn, hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Dựa vào các nguồn thông
tin nhận được trong các Báo cáo tài chính, người sử dụng sẽ nắm được thực trạng tài
chính của doanh nghiệp và làm cơ sở cho việc ra quyết định của mình.
Các Báo cáo tài chính bao gồm Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả sản suất
kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh Báo cáo tài chính, mỗi loại cung
cấp những thông tin tổng hợp về một khía cạnh khác nhau của tình hình tài chính, tình
hình kinh doanh của doanh nghiệp. Các báo cáo này bổ sung cho nhau và cùng làm sáng
tỏ bức tranh tài chính của doanh nghiệp. Trong các báo cáo tài chính đó, Bảng cân đối kế
toán đóng vai trò quan trọng, nó đưa ra bức tranh tài chính tổng quát của doanh nghiệp tại
một thời điểm nhất định. Tuy nhiên, Bảng cân đối kế toán cũng có những hạn chế vốn có
của nó, những hạn chế thuộc về bản chất được quy định bởi những nguyên tắc, quy tắc
hạch toán nên không thể khắc phục được. Vì vậy, để tránh đưa ra các quyết định sai lầm,
những người sử dụng thông tin của Báo cáo tài chính cần được trang bị những công cụ
phân tích thích hợp.
Phân tích Bảng cân đối kế toán thông qua các công cụ và kỹ thuật phân tích giúp
các nhà phân tích kiểm tra Bảng cân đối kế toán, qua đó có thể đánh giá được những
thành tích và tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng như dự tính được những rủi ro và
tiềm năng trong tương lai. Phân tích tài chính có thể mang lại nhưng thông tin có giá trị về


xu thế và mối quan hệ, khả năng sinh lời của doanh nghiệp qua đó phát hiện được những
điểm mạnh, điểm yếu về tài chính của doanh nghiệp. Đối với nhà quản trị của doanh
1

GVDH: Tiến sĩ Vũ Thị Hậu

Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo


Trường ĐHKT & QTKD TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

nghiệp, phân tích tài chính đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là hiện hay, khi công việc ghi
chép, xử lý thông tin kế toán đơn thuần đã được máy tính đảm nhận thì công việc kế toán
được thực hiện chủ yếu là phân tích các thông tin kế toán có ích để phục vụ cho công việc
ra quyết định tài chính của chủ doanh nghiệp.
Là một sinh viên khoa Ngân hàng-Tài chính với những kiến thức được thầy cô
trang bị ở trường, chúng em cũng nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tình
hình tài chính trong doanh nghiệp. Do đó, trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần
Nam Hà, qua nghiên cứu tìm hiểu thực tế kết hợp với những kiến thức đã học em quyết
định lựa chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán
tại Công ty cổ phần may Nam Hà”
Do trình độ lí luận và thực tiễn còn nhiều hạn chế nên bài viết này không tránh
khỏi những thiêu sót, em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cố giáo cùng các
cô chú trong công ty.
2.Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu là tổng hợp các kiến thức đã học ở trường và vận dụng vào

thực tế nhằm củng cố kiến thức.
Nghiên cứu và đánh giá về tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán tại
công ty cổ phần may Nam Hà. Từ đó tìm ra nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp
phương hướng chủ yếu giúp cho việc nâng cao năng lực tài chính của công ty được vững
mạnh và hiệu quả hơn.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu mà em quan tâm là: tình hình tài chính thông qua nghiên
cứu Bảng cân đối kế toán tại công ty cổ phần may Nam Hà.
Thời gian nghiên cứu: Số liệu sử dụng trong đề tài là số liệu theo báo cáo tài chính
đã được kiểm toán các năm 2011, 2012, 2013 do phòng kế toán của công ty cổ phần may
Nam Hà cung cấp.
2

GVDH: Tiến sĩ Vũ Thị Hậu

Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo


Trường ĐHKT & QTKD TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

4. Bố cục báo cáo
Bài báo cáo ngoài lời mở đầu và kết luận có kết cấu như sau:
Phần I: Khái quát chung về tình hình của Công ty cổ phần may Nam Hà.
Phần II: Phân tích thực trạng tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán tại
Công ty cổ phần may Nam Hà.
Phần III: Kết luận và một số khuyến nghị.


3

GVDH: Tiến sĩ Vũ Thị Hậu

Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo


Trường ĐHKT & QTKD TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

PHẦN I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ
1.1. Khái quát chung về công ty cổ phần may Nam Hà
1.1.1. Tên giao dịch, trụ sở, ngành nghề kinh doanh chủ yếu
- Tên giao dịch Việt Nam:Công ty cổ phần may Nam Hà
- Tên giao dịch Quốc tế: Nam Ha GARMENT STOCK COMPANY
- Địa chỉ: 510 đường Trường Chinh - Thành phố Nam Định
- Chủ tịch HĐQT & Giám đốc : Đoàn Tiến Dũng
- Số điện thoại :0350 3 649 563
- Fax:0350 3 644 767
- Email :
- Số đăng ký kinh doanh : 056635
- Mã số thuế: 0600 187 705102010000363147
- Số tài khoản : 102010000363147
- Ngân hàng giao dịch : Ngân hàng công thương tỉnh Nam Định
Công ty cổ phần may Nam Hà tiền thân là xí nghiệp may công nghệ phẩm Nam

Định là đơn vị hạch toán độc thân trực thuộc sở Thương Mại và du lịch tỉnh Nam Định
,có trụ sở đặt tại 510 đường Trường Chinh – Thành phố Nam Định . Công ty nằm sát
phường Hạ Long rất thuận tiện cho việc vận chuyển và trao đổi hàng hóa.Tổng diện tích
của công ty là 11.500m2.
Công ty cổ phần may Nam Hà nằm cạnh trục giao thông chính là nơi đông dân cư
đi lại là một trong những trung tâm văn hóa của thành phố .Đây là điều kiện rất thuận lợi
cho việc phát triển lớn mạnh của công ty. Công ty đã góp phần giải quyết công ăn việc
làm cho người lao động, góp phần xây dựng thành phố Nam Định trở thành một khu vực
lớn về kinh tế lẫn chính trị xã hội .
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần may Nam Hà
Công ty cổ phần may Nam Hà tiền thân là xí nghiệp may công nghệ phẩm Nam
Định. Xí nghiệp may công nghệ phẩm Nam Định được thành lập từ ngày 6/9/1969 do ty
thương nghiệp Nam Hà quyết định. Đến năm 1981 theo quyết định số 12/QĐ-TC ngày
4

GVDH: Tiến sĩ Vũ Thị Hậu

Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo


Trường ĐHKT & QTKD TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

07/01/1981 của UBND tỉnh Hà Nam Ninh hợp nhất trạm cắt tổng hợp, trạm gia công,
trạm may Nam Định, Ninh Bình và thành lập xí nghiệp may Hà Nam Ninh.
Trong quá trình hình thành và hoạt động, xí nghiệp may càng ngày càng phát triển
lớn mạnh về cơ sở vật chất, về chuyên môn cũng như về kỹ thuật và nhiệm vụ được giao.

Để phù hợp với phương hướng, nhiệm vụ về đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu, sở
thương nghiệp Hà Nam Ninh đã ra quyết định số 31/TC-TN ngày 14/07/1987. Tách xí
nghiệp may nội thương Hà Nam Ninh thành hai xí nghiệp là xí nghiệp may Ninh Bình và
xí nghiệp may Nam Định có chức năng tổ chức việc sản xuất hàng may mặc sẵn phục vụ
tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Ngày 22/02/1993 theo quyết định số 155/QĐ-UB của
UBND tỉnh Nam Hà đổi xí nghiệp may Nam Hà thành công ty may xuất khẩu.
Trong suốt quá trình thành lập và hoạt động, xí nghiệp từng bước phát triển và lớn
mạnh, luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ, kế hoạch được giao. Xí nghiệp được vinh dự nhiều
lần đón các đồng chí cán bộ lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước tới thăm. Từ những
ngày đầu thành lập với cơ sở máy đạp chân, nhà xưởng tạm thời, đường xá thiết bị máy
móc.
Ngày 01/01/2001 Công ty may xuất khẩu thực hiện cổ phần hoá theo chính sách
của Đảng và Nhà nước. Từ khi cổ phần hoá đến nay công ty phát triển mạnh mẽ về cơ sở
chuyên môn kỹ thuật cũng như cơ sở vật chất cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên có
chuyên môn, kỹ thuật đủ điều kiện sản xuất những mặt hàng cao cấp, đáp ứng đủ thị hiếu
và nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước.

5

GVDH: Tiến sĩ Vũ Thị Hậu

Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo


Trường ĐHKT & QTKD TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp


1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần may Nam Hà
1.1.3.1. Chức năng của công ty cổ phần may Nam Hà
Công ty cổ phần may Nam Hà là doanh nghiệp của Nhà nước thuộc Tổng Công ty
Dệt - May Việt Nam hoạt động theo luật doanh nghiệp của Nhà nước, thực hiện theo các
quy định của pháp luật, điều lệ tổ chức của Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam.
Chức năng kinh doanh chủ yếu của Công ty là sản xuất và gia công hàng may mặc
xuất khẩu và sản xuất hàng tiêu dùng trên thị trường may mặc trong nước. Sản phẩm
chính của Công ty là áo sơ mi nam, Jackét và quần âu nam,áo sơ mi nam mà chủ lực trong
năm 2012 là các mẫu quần áo tắm.
Ngoài ra Công ty còn sản xuất một số mặt hàng khác theo đơn đặt hàng như quần
nữ, váy, quần soóc.
Qua nhiều thế hệ cán bộ công nhân viên, với sự phấn đấu không mệt mỏi trong 50
năm qua ngày nay Công ty cổ phần may Nam Hà đã trở thành một trong những doanh
nghiệp hàng đầu của Ngành Dệt - May Việt Nam có uy tín trên thị trường quốc tế và
trong nước. Trong tương lai công ty cổ phần may Nam Hà không dừng lại ở một số mặt
hàng truyền thống mà dần dần đa dạng hoá sản phẩm và mở rộng thêm thị trường mới
trên thế giới. Hiện nay, công ty đang thâm nhập vào thị trường Mỹ với nhiều loại sản
phẩm như: áo sơ mi, quần áo phông, quần âu nam, nữ...
1.1.3.2. Nhiệm vụ kinh doanh của công ty cổ phần may Nam Hà
Nhiệm vụ kinh doanh của công ty là sản xuất kinh doanh hàng may mặc theo kế
hoạch và quy định của Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam, đáp ứng nhu cầu của người
tiêu dùng trong nước và theo nhu cầu thị trường trên thế giới. Vì vậy, công ty luôn khai
thác hết khả năng của mình để mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước
cũng như thị trường xuất khẩu: Từ đầu tư sản xuất, cung ứng đến tiêu thụ sản phẩm, liên
doanh liên kết với tác tổ chức kinh tế trong và ngoài nước, nghiên cứu áp dụng công nghệ
kỹ thuật hiện đại tiên tiến, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật có tay
6

GVDH: Tiến sĩ Vũ Thị Hậu


Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo


Trường ĐHKT & QTKD TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

nghề cao...Với những sản phẩm chủ lực mũi nhọn, có những đội ngũ cán bộ quản lý và
công nhân hành nghề cùng với cơ sở sản xuất khang trang, công ty cổ phần may Nam Hà
đã chiếm một vị thế khá quan trọng trong Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam, đảm bảo
tập trung tăng nguồn thu cho người lao động, trong khi mức lương của ban giám đốc và
thành viên hội đồng quản trị chấp nhận ở mức cấp bậc. Cái riêng đã được hy sinh vì cái
chung, cá nhân vì tập thể. Tinh thần ấy đã tạo nên niềm tin và động lực cho người lao
động cống hiến hết mình cho sự lớn mạnh của công ty. Bên cạnh đó, công ty còn ban
hành 10 quy chế, trong đó có quy chế về tiền lương, khen thưởng, tài chính rất được cán
bộ, công nhân viên ủng hộ. Bởi quy chế này đã tạo barem công bằng để người lao động
yên tâm làm việc, tạo điều kiện cho họ phát huy tinh thần tự chủ, sáng tạo, dám nghĩ, dám
làm.
Nhờ đó, kết quả sản xuất - kinh doanh hiện tại của công ty cổ phần may Nam Hà
tăng lên gấp nhiều lần so với lúc mới thành lập. Mọi chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế, bảo hiểm thân thể cho người lao động được công ty đảm bảo đầy đủ. Hạ tầng cơ sở
được xây dựng mới hoàn toàn. Hiện nay, công ty có 14 dây chuyền sản xuất với 650 thiết
bị may và nhà xưởng hiện đại, khang trang trên diện tích 11.500 m 2 . Trung bình mỗi năm,
công ty cổ phần may Nam Hà xuất xưởng khoảng 500 nghìn sản phẩm sang các nước và
khu vực: EU, Mỹ, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada, Mexico,... đạt gần 100% công
suất thiết kế với nhiều chủng loại phong phú về hình thức, bền trong chất lượng như áo
jacket, áo khoác, quần các loại, hàng dệt kim,... được khách hàng đánh giá cao.
1.1.4. Đặc điểm quy trình sản xuất kinh doanh

Ngành may bao gồm rất nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất. Mỗi sản phẩm
có tính chất sản xuất và có mối liên hệ mật thiết với nhau nên phải thực hiện một cách
chính xác đồng bộ.

7

GVDH: Tiến sĩ Vũ Thị Hậu

Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo


Trường ĐHKT & QTKD TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất

Nguyên liệu
(1)

Thêu

(1)

Cắt

(1)


Giặt

(2)

May
(3)


(4)

Đóng gói

Nhập kho
(Nguồn: Phòng kế hoạch-công ty cổ phần may Nam Hà)
Giải thích sơ đồ :
(1) Công ty nhận vật liệu về qua xử lý, kiểm tra đối chiều nguyên phụ liệu chuyển

sang cắt
(2) Công đoạn may nhận các bán thành phẩm từ khâu cắt, in, giặt theo các tổ máy thứ
tự thực hiện thao tác máy.
(3) Công đoạn là: sau khi nhận được thành phẩm từ các tổ máy sẽ chuyển sang bộ
phận hoàn thành đóng gói .
(4) Sau khi sản phẩm đã hoàn thiện và được nhập kho thành phẩm .Kết thúc quá trình
sản xuất.
8

GVDH: Tiến sĩ Vũ Thị Hậu

Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo





Trường ĐHKT & QTKD TN

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
1.1.5.1. Sơ đồ bộ máy công ty.
Đây là một công ty cổ phần nên việc sản xuất sản phẩm có sự phong phú, đa dạng
chuyên sản xuất các loại quần áo.
Sơ đồ 1.2: Tổ Chức Bộ Máy Của Công Ty

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Giám Đốc

Phó Giám Đốc Điều
Hành

Phòng

điện

Phòng
tổ
chức

Phó Giám Đốc Sản Xuất


Phòng
kế toán
tài vụ

Ghi chú:

Phòng
kế
hoạch

Phòn
g kỹ
thuật

Phòng
KCS

Phân
xưởn
g may

Phân
xưởng
cắt

Quan hệ chỉ đạo trực tiếp
Quan hệ chỉ đạo gián tiếp
(Nguồn: Phòng kế hoạch-Công ty cổ phần may Nam Hà)

1.1.5.2.Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.

9

GVDH: Tiến sĩ Vũ Thị Hậu

Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo


Trường ĐHKT & QTKD TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Với sơ đồ bộ máy quản lý của công ty trên, mỗi bộ phận phòng ban có chức năng
riêng và cùng phối hợp công tác làm việc với sự chỉ đạo của Hội đồng quản trị cũng như
giám đốc.
 Giám đốc: điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo pháp luật điều

lệ của công ty và nghị quyết của Đại hội cổ đông và Hội đồng quản trị một cách có hiệu
quả. Giám đốc trực tiếp chỉ đạo phòng kế hoạch nghiệp vụ và phòng kế toán tài vụ .
 Phó giám đốc điều hành: phụ trách phòng tổ chức hành chính và phòng ban cơ điện. Có

trách nhiệm thay mặt giám đốc điều hành công việc của công ty khi giám đốc đi vắng.
 Phó giám đốc phụ trách sản xuất – kế hoạch – xuất nhập khẩu: sẽ quản lý, điều hành các
phòng kỹ thuật, phòng KCS và các phân xưởng may, cắt. Chịu trách nhiệm trước giám
đốc về chất lượng hàng hóa, tiến độ sản xuất.
 Phòng tổ chức hành chính :
- Chức năng: Tham mưu giúp việc Ban giám đốc về công tác tài chính cán bộ, lao động tiền
lương và công tác tài chính của công ty.
- Nhiệm vụ :

+ Nghiên cứu đề xuất việc bố trí, sắp xếp cán bộ các phòng ban, phân xưởng, tổ chức đào
tạo tuyển dụng bố trí lao động các đơn vị.
+ Nghiên cứu đề xuất, giải quyết các quyền lợi tiền lương, tiền thưởng các chế độ chính
sách cho cán bộ công nhân viên.
+ Nghiên cứu đề xuất công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho cán bộ công nhân viên.
 Phòng kế hoạch :
- Chức năng: Tổ chức và thực hiện công tác kỹ thuật của từng mã hàng một cách đầy đủ,
chính xác, đồng bộ đảm bảo đúng kế hoạch sản xuất giúp việc tham mưu cho giám đốc về
các sản phẩm, nguyên vật liệu và chỉ đạo công tác chuyên môn khu chế xuất ở các phân
xưởng.
- Nhiệm vụ :
+ Nhận sản xuất mẫu gốc, tài liệu kỹ thuật, mẫu giấy sơ đồ mini để chuẩn bị và có phương
án bố trí thích hợp.
+ Nhận mẫu và sản phẩm sản xuất các kích cỡ để kiểm tra trước khi giao cho khách hàng.
Chỉ đạo khu chế xuất trong việc kiểm tra nguyên liệu bán thành phẩm trước khi chuyển
khai.
 Phòng kế toán tài vụ :
10

GVDH: Tiến sĩ Vũ Thị Hậu

Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo


Trường ĐHKT & QTKD TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức quản lý tập trung với sự phân công
của Kế toán trưởng có chức năng tham mưu giúp việc cho ban giám đốc thực hiện tốt
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
 Phòng kỹ thuật:

Triển khai các mẫu mã hàng nhằm phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh.
 Phòng KCS :

Tổ chức và thực hiện công tác kiểm tra chất lượng toàn bộ sản phẩm trước khi
nhập kho và giao cho khách hàng .
 Ban cơ điện :

Thực hiện tham mưu lắp đặt sửa chữa, bảo dưỡng mạng lưới điện, máy móc thiết
bị trong toàn bộ doanh nghiệp. Bảo quản và vận hành hệ thống máy móc phát điện.

1.1.6. Sơ lược kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần may Nam Hà
qua 3 năm từ 2011-2013 và định hướng phát triển những năm tới.
1.1.6.1.Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2011-2013.
Kết quả kinh doanh của đơn vị là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của toàn bộ quá trình
hoạt động kinh doanh chịu sự tác động của nhiều nhân tố như doanh thu từ hoạt động sản
xuất kinh doanh, doanh thu từ hoạt động tài chính, các loại chi phí...Nó phản ánh toàn bộ
phần giá trị về sản phẩm, lao động, dịch vụ doanh nghiệp đã thực hiện được trong kỳ và
phần chi phí tương xứng bỏ ra để tạo nên kết quả đó.

11

GVDH: Tiến sĩ Vũ Thị Hậu

Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo





Trường ĐHKT & QTKD TN

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Bảng 1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần may Nam Hà từ năm 2011-2013
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam

ST
T

Giá trị

2012/2011

2013/2012

Chỉ tiêu
2011

2012

2013

±(∆)

±(%)


±(∆)

±(%)

1

Doanh thu BH và cung cấp DV

53.127.273.552

55.187.240.323

69.192.885.191

2.059.996.770

3,88

14.005.644.868

25,38

2

Giá vốn hàng bán

39.966.082.546

42.888.471.267


54.242.915.893

2.922.388.721

7,31

11.354.444.626

2,74

3

LN BH và cung cấp DV(1-2)

13.161.191.006

12.298.769.056

14.949.969.298

-862.421.950

-6,55

2.651.200.242

21,56

4


Doanh thu hoạt động tài chính

1.786.509.896

151.326.038

385.992.766

-1.635.183.858

-91,5

234.666.728

155,1

5

Chi phí tài chính

935.886.648

123.335.267

34.253.471

-812.551.381

-86,8


-89.081.796

-72,2

-Trong đó: Chi phí lãi vay

536.051.882

105.714.963

32.069.444

-430.336.919

-80,2

-73.645.519

-69,6

6

Chi phí bán hàng

4.425.450.704

5.525.605.364

5.480.566.970


1.100.154.660

24,86

-45.038.394

-0,82

7

Chi phí quản lý doanh nghiệp

4.895.093.949

3.854.939.301

4.212.473.590

-1.040.154.648

-21,2

357.534.289

9,27

8

Lợi nhuận thuần từ
HĐKD(3+(4-5)-(6+7))


4.691.269.601

2.946.215.162

5.608.668.032

-1.745.054.439

-37,2

2.662.452.870

90,4

61.883.452

896.505.008

1.148.781.310

834.621.556
-910.432.883

1348
-19,1

252.276.302
2.914.729.172


28,14
75,85

4.753.153.053

3.842.720.170

6.757.449.342

9

Lợi nhuận khác

10

Tổng lợi nhuân trước

12

GVDH: Tiến sĩ Vũ Thị Hậu

Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo


Trường ĐHKT & QTKD TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp


thuế(8+9)
11

Thuế TNDN hiện hành(10*25%)

1.188.288.264

960.680.042

1.689.362.336

12

Lợi nhuận sau thuế TNDN(1011)

3.564.864.789

2.882.040.128

5.068.087.006

-227.608.222

-19,1

728.682.294

75,85

-682.824.661


-19,1

2.186.046.878

75,85

(Nguồn: Báo cáo KQSXKD công ty cổ phần may Nam Hà)

13

GVDH: Tiến sĩ Vũ Thị Hậu

Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo


Trường ĐHKT & QTKD TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Từ bảng kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm gần đây cho thấy công ty
đang kinh doanh phát triển và ngày càng đi lên. Mặc dù lợi nhuận sau thuế năm 2012 có
sự sụt giảm so với năm 2011 nhưng trong năm 2013 công ty đã có nhiều khởi sắc mới.
1.1.6.1.1.Hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tăng qua các năm. Năm 2011
doanh thu là 53.127.273.552đ đến năm 2012 tăng lên 55.187.240.323đ với con số tăng
tuyệt đối là 2.059.996.770đ xấp xỉ 3,88%. Từ năm 2012 đến năm 2013 doanh thu tăng
mạnh hơn lên 69.192.885.191đ xấp xỉ 25,38%. Có thể nói công ty Nam Hà ngày càng

phát triển và giữ vững được thị trường tiêu thụ. Do trong năm 2012, công ty đầu tư thêm
máy móc thiết bị mới, áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến dẫn đến chất lượng sản phẩm
nâng cao, số lượng sản phẩm sai quy cách, bị trả lại ít nên doanh thu từ hoạt động bán
hàng và cung cấp dịch vụ tăng. Năm 2013 là năm công ty có doanh thu cao nhất và tăng
mạnh nhất so với năm 2012. Doanh thu tăng 14.005.644.868đ khá lớn so với số tiền tăng
từ 2011 đến 2012. Có thể nói năm 2013 là năm lỗ lực của ban quản lý công ty và các công
nhân. Trong năm 2013, số công nhân tăng lên đáng kể, công việc đào tạo đội ngũ làm
việc cũng được chú trọng đã làm cho chất lượng cũng như số lượng sản phẩm tăng cao
dẫn đến doanh thu thu được tăng mạnh. Đó là những thành quả mà công ty đã đạt được
mặc dù gặp không ít khó khăn trong quá trình tuyển chọn và đào tạo những lao động lành
nghề có tay nghề cao, gặp phải sự cạnh tranh rất lớn từ các đối thủ cạnh tranh trên thị
trường trong nước cũng như nước ngoài.
Đối với đơn vị sản xuất kinh doanh thì lúc nào chi phí về giá vốn hàng bán cũng
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí. Cụ thể năm 2011 giá vốn hàng bán là
39.966.082.546đ chiếm 75,23% tổng chi phí và tới năm 2013 giá vốn hàng bán tăng lên
54.242.915.893 chiếm tới 78,39% tổng chi phí của công ty. Có thể nói rằng giá vốn hàng
bán là một chi phí quyết định đến lợi nhuận của công ty, do vậy công ty cần có biện pháp
quản lý giá vốn chặt chẽ để tăng lợi nhuận cho công ty. Các chi phí còn lại chỉ chiếm một
14

GVDH: Tiến sĩ Vũ Thị Hậu

Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo


Trường ĐHKT & QTKD TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp


phần nhỏ trong tổng chi phí cho nên sự gia tăng hay sụt giảm của các chi phí này không
ảnh hưởng bằng sự tăng giảm của giá vốn hàng bán đối với lợi nhuận.
1.1.6.1.2. Hoạt động tài chính.
Doanh thu hoạt động tài chính của công ty có được chủ yếu là nhờ lãi chênh lệch tỷ
giá đã thực hiện, ngoài ra hàng năm công ty luôn thu được một khoản lãi từ tiền gửi ngân
hàng do thu tiền bằng chuyển khoản. Khi khách hàng thanh toán tiền cho công ty, ngân
hàng vẫn tính lãi cho công ty và công ty còn thu được từ góp vốn liên doanh với đơn vị
khác và một số ít nhà đầu tư chứng khoán. Doanh thu từ hoạt động tài chính giảm mạnh
từ 1.786.509.896đ năm 2011 xuống còn 151.326.038đ vào năm 2012, số tiền giảm tương
đối lớn là 1.635.183.858đ xấp xỉ 91,5%. Nguyên nhân của sự sụt giảm mạnh này do tỷ giá
giảm, thu lãi từ hoạt động góp vốn giảm mạnh. Đến năm 2013 doanh thu hoạt động tài
chính lại tăng lên 385.992.766đ, tuy vẫn không bằng năm 2011 nhưng so với năm 2012
thì doanh thu hoạt động tài chính tăng khá mạnh.
Chi phí quản lý tài chính giảm mạnh qua các năm, năm 2011 là 935.886.648đ đến
năm 2012 giảm xuống còn 123.335.267đ và đến năm 2013 giảm tiếp còn 34.253.471đ.
Tiếp theo là chi phí bán hàng có xu hướng tăng nhẹ từ 4.425.450.704đ năm 2011
đến 5.525.605.364đ năm 2012 và giảm xuống còn 5.480.566.970đ năm 2013. Riêng chi
phí quản lý doanh nghiệp lại giảm từ năm 2011 đến năm 2012 và tăng khi sang đến năm
2013.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh thấp do hoạt động đặc thù của công ty là
nhận gia công hàng hoá cho các công ty nước ngoài. Năm 2012 so với năm 2011 lợi
nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm 37,2% tức là 1.745.054.439đ.
Năm 2012 doanh thu tăng 3,88% so với năm 2011 nhưng giá vốn hàng bán lại tăng
7,31%, chính điều này đã làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm mạnh. Năm
2013 lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinhh doanh tăng vọt so với 2 năm trước đạt
15

GVDH: Tiến sĩ Vũ Thị Hậu


Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo


Trường ĐHKT & QTKD TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

5.608.668.032đ tăng 90,4% so với năm 2012. Nguyên nhân của sự tăng vọt này là doanh
thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng mạnh hơn so với sự gia tăng của giá vốn hàng
bán. Từ đó cho thấy công ty đã bắt đầu kiểm soát được giá vốn.
Ngoài ra, một khoản mục tác động không nhỏ đến lợi nhuận đó là thuế thu nhập
doanh nghiệp. Có thể nói tỷ trọng thuế thu nhập doanh nghiệp cũng cho thấy một phần
nào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.Theo quy định thì thuế suất thuế
TNDN mà công ty phải chịu là 28% nhưng sang năm 2011 công ty được nhà nước ưu đãi
về thuế suất thuế TNDN còn ở mức 25%. Tất nhiên nếu lợi nhuận trước thuế cao thì thuế
TNDN càng cao và ngược lại, qua bảng phân tích ta thấy năm 2011 lợi nhuận trước thuế
là 4.753.153.053đ, năm 2012 giảm xuống còn 3.842.720.170đ và năm 2013 lại tăng lên
6.757.449.342đ tăng xấp xỉ 75,85%, đây là con số khá ấn tượng và đáng khích lệ của
công ty trong năm 2013.
Qua 3 năm hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận sau thuế của công ty có nhiều
biến động, song nhìn chung có thể nói là tăng và việc làm ăn vẫn có lãi. Năm 2011 lợi
nhuận sau thuế là 3.564.864.789đ, đến năm 2012 giảm nhẹ 19,1% còn 2.882.040.128đ.
Nguyên nhân có thể do thị trường tiêu thụ bị thu hẹp trong khi đối thủ cạnh tranh ngày
càng nhiều. Tuy nhiên, sang năm 2013, lợi nhuận sau thuế đã tăng rất mạnh lên
5.068.087.006đ xấp xỉ 75,85% cho thấy sự tăng trưởng và cố gắng khắc phục khó khăn
của công ty.
1.1.6.2. Định hướng phát triển của công ty trong những năm tới.
1.1.6.2.1. Chiến lược ngắn hạn.

Đối với công ty Cổ phần may Nam Hà, kinh doanh có lãi bảo toàn và phát triển
vốn đầu tư tại Công ty và các doanh nghiệp khác, tối đa lợi nhuận, phát triển hoạt động
sản xuất, kinh doanh, đem lại lợi ích tối ưu cho các cổ đông, đóng góp cho ngân sách Nhà

16

GVDH: Tiến sĩ Vũ Thị Hậu

Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo


Trường ĐHKT & QTKD TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

nước qua các loại thuế từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời đem lại việc làm
tạo thu nhập cho người lao động.
- Tối đa hoá hiệu quả hoạt động của toàn Công ty.
- Đa dạng hoá ngành, nghề kinh doanh, mở rộng thị trường trong và ngoài nước,
nâng cao năng lực cạnh tranh của toàn Công ty nhằm xây dựng và phát triển thành tập
toàn kinh tế có tiềm lực mạnh
1.1.6.2.2. Chiến lược trung và dài hạn.
Tiếp tục thực hiện tốt phương châm “ Chất lượng hoàn hảo, giao hàng đúng và trước
hẹn, tiết kiệm tối đa nguyên phụ liệu” nhằm nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên
thương trường. Phấn đấu đạt mục tiêu chất lượng sản phẩm miễn kiểm đối với khách
hàng, năng suất lao động tăng và thu nhập bình quân của công nhân lao động tăng cao so
với hiện tại năm 2013
Tập trung năng lực sản xuất xuất khẩu chủ yếu vào thị trường Mỹ, đồng thời mở rộng

năng lực sản xuất cho thị trường EU, Nhật Bản và một số thị trường khác có tiềm năng
Thực hiện gia công xuất khẩu trực tiếp là chủ yếu. Dần tiếp cận và triển khai một số
đơn hàng số lượng nhỏ sản xuất theo hình thức F.O.B.
Kế hoạch sản xuất được xây dựng và thực hiện điểu chỉnh sát với thực tế sản xuất;
đảm bảo chất lượng và tiến độ trước ngày phúc tra và xuất hàng ít nhất là 1 đến 2 ngày.
Không để đơn hàng nào vỡ kế hoạch do tổ chức sản xuất tại công ty.
Tiếp tục đầu từ chiều sâu máy móc thiết bị chuyên dùng thế hệ mới, thanh lý máy
móc, thiết bị cũ.
Thực hiện tốt công tác đánh giá khách hàng, triển khai Lean, TPM và thực hành 5S
nhằm tinh gọn và nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển doanh nghiệp ổn định, bền
vững.
17

GVDH: Tiến sĩ Vũ Thị Hậu

Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo


Trường ĐHKT & QTKD TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

PHẦN II
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA BẢNG CÂN
ĐỐI KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ
2.1. Công tác tổ chức tài chính và cơ chế quản lý tài chính của công ty Cổ phần may
Nam Hà.
2.1.1. Công tác tổ chức tài chính.

Công ty Cổ phần may Nam Hà xây dựng bộ máy quản lý kinh tế- tài chính theo
nguyên tắc quản lý kinh tế tập trung và có sự ủy quyền phân cấp cho các đơn vị trực
thuộc, thực hiện theo các quy định về quản lý tài chính hiện hành của Nhà nước và Điều
lệ của công ty cổ phần. Công ty sử dụng toàn bộ trụ sở, đất đai hiện có, chịu sự kiểm tra
giám sát về mặt tài chính của các cơ quan quản lý Nhà nước, Ban kiểm soát theo quy định
pháp luật.
Công ty đã thiết lập một chính sách phân chia lợi nhuận một cách hợp lý để bảo vệ
quyền lợi của chủ Công ty và các cổ đông, vừa đảm bảo lợi ích hợp pháp cho nhân viên,
xác định phần lợi nhuận để lại từ sự phân phối này là nguồn quan trọng cho phép Công ty
mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc đầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh mới, sản phẩm
mới, tạo điều kiện cho Công ty có mức độ tăng trưởng cao và bền vững.
Công ty thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính nhằm giúp các nhà
quản trị doanh nghiệp đưa ra các quyết đinh đúng đắn trong quá trình kinh doanh.
2.1.2. Cơ chế quản lý tài chính.
Quản lý tài chính là sự tác động của nhà quản lý tới các hoạt động tài chính của
Công ty. Nó được thực hiện thông qua một cơ chế quản lý tài chính Công ty. Cơ chế quản
lý tài chính Công ty được hiểu là một tổng thể các phương pháp, các hình thức và công cụ
được vận dụng để quản lý các hoạt động tài chính của Công ty trong những điều kiện cụ
thể nhằm đạt được những mục tiêu nhất định và phù hợp với luật pháp.

18

GVDH: Tiến sĩ Vũ Thị Hậu

Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo


Trường ĐHKT & QTKD TN




Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nội dung chủ yếu của cơ chế quản lý tài chính Công ty bao gồm: cơ chế quản lý tài
sản; cơ chế quản lý và sử dụng vốn; quản lý tiền lương và lao động; quản lý doanh thu,
chi phí và lợi nhuận; cơ chế kiểm soát tài chính của doanh nghiệp.
- Cơ chế quản lý tài sản
Công ty có quyền sở hữu, sử dụng, đầu tư toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu của
mình phục vụ đúng mục đích cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Cơ chế quản lý và sử dụng vốn
Công ty có quyền huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau như: vay ngân hàng, thu
hút đầu tư, cổ phiếu, trái phiếu...và tự quản lý, sử dụng vốn với mục đích đúng đắn theo
quy định.
- Cơ chế quản lý tiền lương và lao động
Chi phí tiền lương được hạch toán trong giá thành sản phẩm. Việc chia lương cho
người lao động do các Xưởng, Đội thanh toán theo định mức nội bộ, giao khoán sản phẩm
hoàn thành trong tháng, quý, năm và quy định chung của pháp luật.
- Quản lý doanh thu và chi phí
Công ty được tự chủ trong việc xây dựng kế hoạch và quyết định các khoản doanh
thu và chi phí trên cơ sở trách nhiệm rõ ràng, cụ thể.
- Phân phối lợi nhuận
Công ty thực hiện việc phân phối lợi nhuận theo đúng quy định của Nhà nước và
điều lệ Công ty một cách minh bạch và công bằng.

19

GVDH: Tiến sĩ Vũ Thị Hậu

Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo



Trường ĐHKT & QTKD TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.1.3 Các chỉ tiêu sử dụng để phân tích tài chính của công ty
Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ số tài chính được phân thành các
nhóm chỉ tiêu đặc trưng phản ánh những nội dung cơ bản theo mục tiêu phân tích của
doanh nghiệp. Nhìn chung có 4 nhóm sau được sử dụng để phân tích tài chính:
- Nhóm chỉ số về khả năng thanh toán
- Nhóm chỉ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư
- Nhóm chỉ số về hoạt động
- Nhóm chỉ số khả năng sinh lời
Mỗi nhóm tỷ số lại bao gồm nhiều tỷ số phản ánh riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt
động tài chính trong mỗi trường hợp khác nhau, tuỳ theo giác độ phân tích, người phân
tích lựa chọn các nhóm chỉ tiêu khác nhau để phục vụ mục tiêu phân tích của mình.
2.1.3.1.Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Để đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn khi chúng đến hạn thanh
toán, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau:
a.Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
Hệ số này được tính bằng cách lấy tổng tài sản lưu động (tài sản ngắn hạn) chia
cho số nợ ngắn hạn của doanh nghiệp:
Tổng tài sản lưu động
Hệ số khả năng thanh toán
(ĐVT: lần)
=
hiện thời
Nợ ngắn hạn

Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải các khoản
nợ ngắn hạn, vì thế, hệ số này cũng thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ
ngắn hạn của doanh nghiệp.

20

GVDH: Tiến sĩ Vũ Thị Hậu

Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo




Trường ĐHKT & QTKD TN

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

b . Hệ số thanh toán nhanh.
Là một chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp, được
xác định bằng tài sản lưu động trừ đi hàng tốn kho và chia cho số nợ ngắn hạn. Ở đây,
hàng tồn kho bị loại trừ ra, bởi lẽ, trong tài sản lưu động, hàng tồn kho được coi là loại tài
sản có tính thanh khoản thấp hơn. Hệ số này được tính bằng công thức sau:
Hệ số thanh toán
=
nhanh
c. Hệ số thanh toán tức thời

Tổng tài sản lưu động – Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn


(ĐVT: lần)

Ngoài hai hệ số trên, để đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp
còn có thể sử dụng chỉ tiêu hệ số vốn bằng tiền hay còn gọi là hệ số thanh toán tức thời,
được xác định bằng công thức sau:
Hệ số thanh toán
=
tức thời
d. Hệ số thanh toán lãi vay.

Tiền + Các khoản tương đương tiền
Nợ ngắn hạn

(ĐVT: lần)

Đây cũng là một hệ số cần xem xét khi phân tích kết cấu tài chính của doanh
nghiệp. Hệ số lãi vay được xác định theo công thức sau:
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Hệ số thanh toán lãi
(ĐVT: lần)
=
vay
Số lãi tiền vay phải trả trong kỳ
Hệ số này cho biết khả năng thanh toán lãi tiền vay cảu doanh nghiệp và cũng phản ánh
mức độ rủi ro có thể gặp phải đối với các chủ nợ.
Lãi tiền vay là khoản chi phí sử dụng vốn vay mà doanh nghiệp có nghĩa vụ phải trả đúng
hạn cho các chủ nợ. Một doanh nghiệp vay nợ nhiều nhưng kinh doanh không tốt, mức
sinh lời của đồng vốn quá thấp hoặc bị thua lỗ thì khó có thể đảm bảo thanh toán tiền lãi
vay đúng hạn.
2.1.3.2. Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản.

Các chỉ tiêu này phản ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính cũng như khả năng
sử dụng nợ vay của doanh nghiệp. Chúng được dùng để đo lường phần vốn góp của các
21

GVDH: Tiến sĩ Vũ Thị Hậu

Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo


Trường ĐHKT & QTKD TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

chủ sở hữu doanh nghiệp so với phần tài trợ của các chủ nợ đối với doanh nghiệp. Nguồn
gốc và sự cấu thành hai loại vốn này xác định khả năng thanh toán dài hạn của doanh
nghiệp ở một mức độ đáng chú ý.
a .Hệ số nợ (Hv)
Thể hiện việc sử dụng nợ của doanh nghiệp trong việc tổ chức nguồn vốn và điều
đó cũng cho thấy mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp.
Tổng số nợ
Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp
Hoặc = 1 – Hệ số vốn chủ sở hữu

Hệ số nợ

=

(ĐVT: lần)


Tổng số nợ của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ số nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Tổng
nguồn vốn bao gồm tổng các nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng.
b. Tỷ suất tự tài trợ (Hc) hay hệ số vốn chủ sở hữu
Cùng với hệ số nợ, có thể xác định hệ số vốn chủ sở hữu:
Hệ số vốn chủ sợ
=
hữu
Hoặc = 1 – Hệ số nợ

Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn

(ĐVT: lần)

c. Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn hay TS lưu động.
Tỷ suất đầu tư vào tài sản
ngắn hạn hay TS lưu động

=

Tài sản ngắn hạn
Tổng tài sản

(ĐVT: %)

=

Tài sản dài hạn
Tổng tài sản


(ĐVT: %)

d. Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn.
Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài
hạn

2.1.3.3 Nhóm chỉ tiêu hoạt động
Khi giao tiền vốn cho người khác sử dụng, các nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp,
người cho vay... thường băn khoăn trước câu hỏi: tài sản của mình được sử dụng ở mức
22

GVDH: Tiến sĩ Vũ Thị Hậu

Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo


Trường ĐHKT & QTKD TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

hiệu quả nào? Các chỉ tiêu về hoạt động sẽ đáp ứng câu hỏi này. Đây là nhóm chỉ tiêu đặc
trưng cho việc sử dụng tài nguyên, nguồn lực của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu này được sử
dụng để đánh giá tác động tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nguồn vốn của
doanh nghiệp được dùng để đầu tư cho Tài sản cố định và Tài sản lưu động. Do đó, các
nhà phân tích không chỉ quan tâm tới việc đo lường hiệu quả sử dụng tổng số nguồn vốn
mà còn chú trọng đến hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành nguồn vốn của doanh
nghiệp.

a. Kỳ thu tiền bình quân
Số dư bình quân các khoản phải thu
Kỳ thu tiền
(ĐVT:ngày)
=
bình quân
Doanh thu bình quân 1 ngày trong kỳ
Là một hệ số hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó phản ánh độ dài thời gian
thu tiền bán hàng của doanh nghiệp kể từ lúc xuất giao hàng cho đến khi thu được tiền
bán hàng. Kỳ thu tiền trung bình của doanh nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào chính sách bán
chịu và việc tổ chức thanh toán của doanh nghiệp
b. Vòng quay hàng tồn kho
Đây là một chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hiệu suất sử dụng của doanh nghiệp
và được xác định bằng công thức sau:
Giá vốn hàng bán
Số vòng quay hàng
(ĐVT:vòng)
=
tồn kho
Số hàng tồn kho bình quân trong kỳ
Số hàng tồn kho bình quân có thể tính bằng cách lấy số dư đầu kỳ cộng với số dư
cuối kỳ và chia đôi. Số vòng quay hàng tồn kho cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vào đặc
điểm của ngành kinh doanh.
c. Vòng quay các khoản phải thu
Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành
tiền mặt. Hệ số này là một thước đo quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh

23

GVDH: Tiến sĩ Vũ Thị Hậu


Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo


Trường ĐHKT & QTKD TN



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

nghiệp, được tính bằng cách lấy doanh thu trong kỳ chia cho số dư bình quân các khoản
phải thu trong kỳ.
Doanh thu thuần
(ĐVT:vòng)
Các khoản phải thu
Hệ số vòng quay các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của doanh

Vòng quay khoản phải thu

=

nghiệp càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao, điều
này giúp cho doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ
nguồn vốn lưu động trong sản xuất. Ngược lại, nếu hệ số này càng thấp thì số tiền của
doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng nhiều, lượng tiền mặt sẽ ngày càng giảm, làm
giảm sự chủ động của doanh nghiệp trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất
và có thể doanh nghiệp sẽ phải đi vay ngân hàng để tài trợ thêm cho nguồn vốn lưu động
này.
d.Vòng quay vốn lưu động
Vòng quay VLĐ xác định số ngày hoàn thành 1 chu kỳ kinh doanh của doanh

nghiệp.

Vòng quay vốn lưu động

Doanh thu thuần
Vốn lưu động bình quân

=

(ĐVT:vòng)

Vòng quay VLĐ quá thấp chứng tỏ khả năng thu hồi tiền tàng, khả năng luân
chuyển hàng hoá thấp, luân chuyển vốn chậm nên chi phí về vốn tăng lên làm giảm hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp.
Vòng quay VLĐ khác nhau đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh
vực khác nhau, ví dụ vòng quay VLĐ của các doanh nghiệp kinh doanh thương mại bao
giờ cũng phải cao hơn vòng quay VLĐ của các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực
sản xuất, XDCB.
24

GVDH: Tiến sĩ Vũ Thị Hậu

Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo




Trường ĐHKT & QTKD TN

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


e. Hiệu suất sử dụng vốn cố định và vốn dài hạn khác
Đây là một chỉ tiêu cho phép đánh giá mức độ sử dụng VCĐ của doanh nghiệp.
Hiệu suất sử dụng VCĐ
và vốn dài hạn khác

Doanh thu thuần trong kỳ
VCĐ và vốn dài hạn khác
bình quân trong kỳ

=

(ĐVT:lần)

f. Vòng quay tài sản hay toàn bộ vốn
Chỉ tiêu này phản ánh tổng quát hiệu suất sử dụng tài sản hay toàn bộ số vốn hiện
có của doanh nghiệp và được xác định bằng công thức sau:
Doanh thu thuần trong kỳ
(ĐVT:vòng
)
Số tài sản hay vốn kinh doanh bình
quân sử dụng trong kỳ
Hệ số này chịu sự ảnh hưởng đặc điểm ngành kinh doanh, chiến lược kinh doanh

Vòng quay tài sản hay
toàn bộ vốn trong kỳ

=

và trình độ quản lý sử dụng tài sản vốn của doanh nghiệp.

2.1.3.4 Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Lợi nhuận là mục đích cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận
càng cao, doanh nghiệp càng tự khẳng định vị trí và sự tồn tại của mình trong nền kinh tế
thị trường. Nhưng nếu chỉ thông qua số lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được trong thời
kỳ cao hay thấp để đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh là tốt hay xấu thì
có thể đưa chúng ta tới những kết luận sai lầm. Bởi lẽ số lợi nhuận này không tương xứng
với lượng chi phí đã bỏ ra, với khối lượng tài sản mà doanh nghiệp đã sử dụng. Để khắc
phục nhược điểm này các nhà phân tích thường bổ xung thêm những chỉ tiêu tương đối
bằng cách đặt lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu đạt được trong kỳ với tổng số
vốn mà doanh nghiệp đã huy động vào sản xuất kinh doanh. Phân tích mức độ sinh lời
của hoạt động kinh doanh được thực hiện thông qua tính và phân tích các chỉ tiêu sau:
a.Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu hay hệ số lãi ròng.

25

GVDH: Tiến sĩ Vũ Thị Hậu

Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo


×