Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

cong nghệ điên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.63 KB, 29 trang )

Giáo án Công nghệ 9
Tiết 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng
Ngày soạn:13/7. Ngày dạy:15/7
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học này giáo viên phải làm cho HS:
- Biết đợc vị trí vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.
- Biết đợc một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
- Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hớng nghề nghiệp sau này.
II. Chuẩn bị bài giảng:
+ Nội dung: N/c kĩ nội dung bài sgk, sgv
- Tìm hiểu bản mô tả nghề điện dân dụng và N/c tài liệu liên quan.
+ Đồ dùng: tranh ảnh về nghề điện dân dụng
- Bảng phụ: kẻ bản mô tả nghề điện dân dụng phiếu học tập
- HS chuẩn bị một số bài hát, bài thơ nghề điện
III. Các họat động dạy học:
A. ổn định
B. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ sách vở của học sinh
C. Bài mới:
1. Giới thiệu (sgv), tổ chức cho HS hát, đọc thơ về nghề điện
2. Nội dung:
Họat động của GV Họat động của HS
- GV tổ chức cho HS họat động nhóm. Chia
nhóm từ 3-5 em.
- GV hớng dẫn HS dựa vào kiến thức đã học
lớp 8 để hớng dẫn các nhóm tìm hiểu các
nội dung ghi ở phiếu học tập.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận ghi chép.
Cử đại diện báo cáo.
- GV bổ sung: Kết luận
ghi bảng tóm tắt
GV cho HS quan sát bản mô tả nghề điện
dân dụng để trả lời câu hỏi


? Đối tợng lđ nghề điện gồm gì ?
? HS kể tên 1 số thiết bị bảo vệ, đóng cắt,
lấy điện, đo lờng đồ dùng của điện ở gia
đình ?
- HS họat động theo nhóm: tìm hiểu các nội
dung ghi ở phiếu học tập là:
+ Tìm hiểu nội dung lđ nghề điện dân dụng.
+ Tìm hiểu điều kiện lđ
+ Yêu cầu của nghề điện
+ Nơi đào tạo nghề điện
- Các nhóm thảo luận cử đại diện nhóm báo
cáo.
- Các nhóm khác góp ý kiến.
HS quan sát kết hợp với kết quả tranh
luận của nhóm để trả lời.
Thiết bị bảo vệ cầu chì, áptômát
- Thiết bị đóng cắt: công tắc, CĐ cầu dao.
- Thiết bị lấy điện: ổ cắm
- Đồ dùng điện: bàn là
1
Giáo án Công nghệ 9
? HS nêu 1 số công việc của nghề điện mà
em biết.
Cho HS làm bài tập 1 sgk
? Gọi HS đọc kết quả
GV chốt ghi bảng
GV nhận xét các tổ
GV cho HS làm bài tập 2 sgk
Gọi HS đọc kết quả
GV sửa sai cho HS

? Để làm đợc những công việc của nghề
điện cần phải có một số yêu cầu nào.
? HS nêu rõ yêu cầu về trò chơi, kỹ năng sức
khỏe.
? Nghề điện dân dụng có triển vọng phát
triển nh thế nào
Để trở thành ngời thợ điện cần phải học tr-
ờng đào tạo nào ?
Liên hệ: các trờng dạy nghề điện ở địa
phơng, ở tỉnh ta.
GV nêu thành tựu nổi bật của trờng dạy
nghề tỉnh ta
? Nghề điện họat động ở những nơi nào
HS đọc thầm nội dung BT sgk (mục 2)
làm BT
Đọc kết quả bài làm
Lớp góp ý
HS đọc và làm BT2 sgk
Báo cáo kết quả
HS đọc thầm mục 2 sgk để trả lời câu hỏi
Cho HS liên hệ bản thân đối chiếu với
y/c nghề điện để hớng nghề cho các em sau
này.
? HS đọc thầm sgk mục 5
HS kể tên một số trờng đào tạo nghề điện
mà các em biết ở giấy nháp
HS đọc kết quả đó.
HS đọc thầm thảo luận nhóm và nêu kết
quả thảo luận.
D. Củng cố:

- GV hệ thống kiến thức bài
- Hớng dẫn HS trả lời 3 câu hỏi sgk
- HS làm BT ở vở 1, 2
E. Dặn dò:
- Học và trả lời 3 câu hỏi sgk
- Làm tiếp BT ở vở BT
- N/c bài 2
- Chuẩn bị một số dây dẫn điện bọc, trần
F. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy


.
2
Giáo án Công nghệ 9
Tiết 2: Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện
trong nhà (T1)
Ngày soạn:20/7. Ngày dạy:22/7
I. Mục tiêu bài học: Dạy xong bài này GV phải làm cho HS đạt đợc:
- Biết đợc một số vật liệu dùng trong lắp đặt điện trong nhà là dây dẫn điện và những vật liệu
cách điện.
- Nắm đợc cách phân loại, cấu tạo, cách sử dụng cho loại dây dẫn điện.
- Giáo dục học sinh có lòng say mê học tập bộ môn
II. Chuẩn bị:
+ Nội dung: N/c kĩ nội dung bài sgk, sgv, tài liệu KT điện lớp 9 cũ và tài liệu điện dân dụng.
+ Đồ dùng: mẫu các loại dây dẫn điện: dây bọc đơn (kép), dây lõi 1 sợi, lõi nhiều sợi.
- Hình 2.1, 2.2 (sgk)
- Bảng phụ: vẽ bảng 2.1 phân loại dây dẫn
III. Các họat động dạy học:
A. ổn định
B. Bài cũ: Em hãy cho biết nội dung lao động nghề điện ?

Để trở thành ngời thợ điện em cần phải phấn đấu và rèn luyện nh thế nào ?
C. Nội dung: (Giới thiệu SGV)
Họat động của GV Họat động của HS
? Thờng dùng loại vật liệu nào để lắp đặt
mạng điện ?
? Dây dẫn điện có nhiệm vụ gì ?
? Cho HS quan sát mẫu vật và sơ đồ 2.1 để
trả lời
? Có mấy loại dây dẫn điện ? kể một số loại
dây dẫn điện mà em biết.
? HS tránh nhầm lõi sợi
? Dựa vào yếu tố nào để phân biệt các loại
dây dẫn điện chuyển tiếp
? HS quan sát nêu cấu tạo của dây trần, dây
bọc cách điện ? Nêu nhiệm vụ của các bộ
phận đó.
? Nêu cấu tạo của lớp vỏ ?
? Vì sao lớp vỏ cách điện thờng có màu sắc
khác nhau
Các loại dây dẫn và vật liệu cách điện
Tuyến tải điện có phân phối điện đến đồ
dùng điện.
HS quan sát mẫu vật và hình để trả lời
Nhiều loại: kể tên các loại HS bổ
sung.
Cho HS đọc và làm BT1 sgk vào vở học
- HS đọc kết qủa
Lớp nhận xét
Cấu tạo: Lõi (1 sợi, nhiều sợi) có bọc sơn
ổ máy cách điện.

Dẫn điện
Vỏ: 1 hoặc nhiều lớp
Cách điện
Để phân biệt các pha (lửa, nguội)
khi sử dụng.
HS nêu cấu tạo của lõi dây HS phân biệt lõi với sợi bằng các mẫu
3
Giáo án Công nghệ 9
? Lõi dây khác sợi dây nh thế nào ?
? Để bảo đảm an toàn và kinh tế ta cần sử
dụng dây dẫn điện nh thế nào ?
? Dựa vào yếu tố nào để lựa chọn dây dẫn
điện.
? Nếu chọn dây dẫn không thích hợp sẽ có
tác hại gì ?
? Sử dụng dây dẫn điện khi nào
dây thực tế
Biết lựa chọn dây dẫn thích hợp với các
đồ dùng điện
Điện áp của lới điện
Độ lớn dòng điện sử dụng
Không an toàn dễ bị chập điện
HS liên hệ việc sử dụng dây dẫn ở gia
đình.
D. Củng cố:
- Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản
- Hớng dẫn HS trả lời 3 câu hỏi sgk theo các mục đã học
- HS làm BT vào vở bài tập
E. Dặn dò:
- Nắm chắc phần củng cố

- N/c phần còn lại
- Tìm kiếm một số mẫu dây cáp
-----------------------------------------
Tiết 3: Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện
Trong nhà (t2)
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học này giáo viên cần phải làm cho HS biết:
- Nắm đợc cấu tạo cách sử dụng dây cáp điện có hiệu suất cao, bảo đảm an toàn.
- Biết cách sử dụng các vật liệu cách điện trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Giáo dục HS lòng say mê học tập
II. Chuẩn bị bài giảng:
Đồ dùng: - Mẫu các loại dây cáp điện
- Mẫu các loại vật liệu cách điện, puli sứ, ống luồn dây, vỏ các thiết bị
- Phóng to: tranh 2.3 và 2.4 sgk
III. Các họat động dạy học:
A. ổn định
B. Bài cũ: Nêu phân loại, cấu tạo, cách sử dụng dây dẫn điện
Khi sử dụng dây dẫn điện cần chọn dây dẫn nh thế nào?
C. Nội dung: (Giới thiệu sgv)
4
Giáo án Công nghệ 9
Họat động của GV Họat động của HS
GV đa ra một số mẫu dây cáp điện cho
HS quan sát. Phân biệt
? Có mấy loại dây cáp
? Cho HS họat động nhóm
? Dây cáp gồm những bộ phận nào ?
? Nêu đặc điểm của các bộ phận đó.
? So sánh dây dẫn điện với dây cáp điện
? Cho HS quan sát bảng 2.2 để phân biệt

cấu tạo của cáp 1 lõi, nhiều lõi, cách sử
dụng.
Cho HS liên hệ thực tế trả lời
? Dây cáp điện thờng đợc dùng ở đâu
? Khi sử dụng dây cáp điện cần chú ý gì
Dây cáp thờng đợc gọi tên nh thế nào
? Gia đình em thờng sử dụng dây cáp điện
mác ở đâu
Cho HS quan sát các mẫu vật của vật liệu
cách điện ?
? Vật liệu cách điện là gì ?
? Vật liệu cách điện thờng đợc sử dụng nh
thế nào ?
Cho HS liên hệ thực tế
Cho HS làm sgk
Gạch chéo vào ô trống để chỉ ra vật liệu
cách điện.
HS quan sát mẫu vật và phân biệt các
loại dây dẫn đó.
HS quan sát mẫu dây cáp điện để mô tả
cấu tạo của dây
HĐ theo nhóm
Đại diện báo cáo
Có nhiều lớp vỏ bọc lớp vỏ chịu đợc ma
nắng của thời tiết
Cáp 1 lõi
Cáp nhiều lõi
HS liên hệ các mạng điện ngòai trời và
mạng điện trong nhà thờng sử dụng những
loại cáp gì.

HS kể tên cáp điện đó.
Gọitên theo chất cách điện và lõi dây.
HS liên hệ việc lắp đặt mạng điện ở gia
đình.
HS quan sát mẫu vật, có thể cho HS sờ
tay vào vỏ công tắc, ổ cắm.
Khi sờ vào đó có nguy hiểm không
không vì không có đờng điện đi qua vật liệu
đó.
Đi với vật liệu dẫn điện bảo vệ
- HS làm BT vào vở gạch chéo từ ô 1 ô 4
sgk.
D. Củng cố:
- Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản
- HS trả lời 2 câu hỏi sgk
E. Dặn dò: N/c bài 3
- Làm BT ở vở BTCN
5
Giáo án Công nghệ 9
Tiết 4: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện
(T1)
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học: Dạy xong bài này GV phải làm cho HS đạt đợc:
- Hiểu biết công dụng phân loại của một số đồng hồ đo điện
- Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện
- Hiểu đợc tầm quan trọng của việc đo lờng điện trong nghề điện dân dụng
II. Chuẩn bị:
+ Nội dung: N/c sgk, tài liệu KT lớp 9 cũ
+ Đồ dùng: Tranh vẽ một số đồng hồ do điện và dụng cụ trong lắp đặt điện
- Một số đồng hồ đo điện V, A,W,KWh,

- Dụng cụ: Thớc cuộn, thớc cặp, kìm điện, khoan
III. Các họat động dạy học:
A. ổn định
B. Bài cũ: Hãy mô tả cấu tạo của cáp điện và cách sử dụng cáp điện
- Hãy nêu cấu tạo, phân loại dây dẫn điện và cách sử dụng dây dẫn điện
- So sánh sự khác nhau của dây cáp với dây dẫn điện
C. Nội dung:
1. Giới thiệu (SGV)
2. Nội dung:
Họat động của GV Họat động của HS
- Dựa vào hiểu biết của HS
? Em hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà
em biết.
? GV cho HS tiếp tục thảo luận làm BT 1gsk
? HS báo cáo kết quả
? GV hớng dẫn và kết luận
? Vậy công dụng của đồng hồ đo điện là gì?
? Tại sao vỏ máy biến áp đợc lắp đặt V, A?
? Công tơ điện lắp đặt ở mạng điện trong
nhà với mục đích gì ?
GV cho HS quan sát bảng 3.2 và 3.3 sgk
và 1 số loại đồng hồ V, A
HS thảo luận theo nhóm kể tên đồng hồ
V, A. công tơ
- HS làm bài tập sgk
Hãy tìm trong bảng 3.1 những đại lợng đo
của đồng hồ đo điện và đánh dấu vào ô
sgk
Biết tính trạng làm việc của các thiết bị
đồ dùng điện.

Để kiểm tra một số định mức của các đại
lợng của mạng điện.
Đo điện năng tiêu thụ
HS quan sát các loại đồng hồ và bảng 3.2
cho HS gấp sách lại làm việc vào phiếu GV đã nêu ở bảng để làm BT vào phiếu học
6
Giáo án Công nghệ 9
học tập theo mẫu 3.3
GV theo dõi
? Cho HS đọc kết qủa bài làm
GV sửa sai và chữa lại KL
GV cho HS quan sát bảng 3.3 sgk
GV giới thiệu các ký hiệu đã đợc quy ớc
thống nhất
GV cho HS quan sát một số loại đồng hồ
để nhận dạng và công dụng của đồng hồ đó
Gọi HS phân loại
? Cho HS đọc và giải thích ký hiệu trên mặt
đồng hồ
(Chú ý giải thích cấp chính xác của đồng
hồ)
tập (mẫu 3.2)
Hãy điền các đại lợng đó tơng ứng với các
đồng hồ đo điện.
HS báo cáo kết quả
Lớp bổ sung
HS quan sát 3.3 ở sgk và bảng
Quan sát kỹ các loại đồng hồ thực tế để
nhận dạng và nêu công dụng của nó.
HS báo cáo kết quả và nhận dạng đồng

hồ
HS họat động nhóm, đọc giải thích ký
hiệu cấp chính xác.
D. Củng cố:
- Hệ thống hóa các kiến thức của bài
- Nêu công dụng của đồng hồ do điện
- Cho các nhóm họat động quan sát các loại đồng hồ (GV chuẩn bị) để nêu công dụng, đọc
giải thích, phân loại đồng hồ.
Lớp quan sát góp ý
E. Dặn dò: HS N/c phần còn lại của bài
- Nắm phần củng cố
------------------------------
Tiết 5: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện
(T2)
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học: Dạy xong bài này GV phải làm cho HS đạt đợc:
- Hiểu đợc công dụng của một số dụng cụ dùng trong lắp đặt điện
- Biết đợc hiệu quả của công việc sửa chữa và lắp đặt điện phụ thuộc vào chọn và sử dụng
dụng cụ lao động và bảo đảm an toàn.
- Giáo dục HS lòng say mê học tập
II. Chuẩn bị:
+ Nội dung: N/c sgk, tài liệu KT lớp 9 cũ
+ Đồ dùng: Thớc, pan me, tua vít, búa, ca, kìm, khoan
7
Giáo án Công nghệ 9
+ Bảng phụ: ghi nhớ sgk
III. Các họat động dạy học:
A. ổn định
B. Bài cũ: GV treo bảng phụ kẻ bảng 3.5 sgk yêu cầu HS đến chỉ điền vào ô trống câu đúng,
chữ sai vào ô trống ở câu sai.

C. Bài mới:
1. Giới thiệu (SGV)
2. Nội dung:
Họat động của GV Họat động của HS
? Việc lắp đặt sửa chữa mạng điện chúng ta
thấy sử dụng một số dụng cụ cơ khí nào
? Hiệu quả công việc sửa chữa lắp đặt phụ
thuộc yếu tố nào
GV cho HS làm BT1
Hãy điền công dụng và tên dụng cụ vào
(việc chọn) ô trống bảng 3.4
GV gọi các nhóm nêu ý kiến nhóm
khác bổ sung GV hoàn thiện nội dung
chính
GV cho HS quan sát và nêu công dụng
GV cho HS quan sát thớc cặp thực tế
GV thực hành đo và lu ý cách đo đặt th-
ớc-vật cần đo.
Cho HS quan sát dụng cụ panme kẻ và
nêu qua cấu tạo.
? GV cho HS quan sát các loại tua vít, nêu
cấu tạo công dụng, cách sử dụng
GV thực hành sử dụng
GV hớng dẫn tơng tự
Cho HS quan sát nêu công dụng, sử dụng
khi cầm ổ cắm
Cho HS quan sát ca
GV chỉ rõ điểm khác so với cửa gỗ bằng
tay
GV hớng dẫn sử dụng

Qua thực tế tìm hiểu HS có thể kể tên các
dụng cụ đó: thớc, tua vít, búa, kìm, khoan
Chọn dụng cụ lao động và sử dụng dụng
cụ lao động.
Cho các nhóm họat động dựa vào bảng
3.4 sgk để điền tên vào công dụng vào ô
trống.
- Các nhóm cử th ký ghi chép và lần lợt báo
cáo kết quả thảo luận.
- Các tổ nhóm khác góp ý
Qua quan sát HS nhận thấy thớc cặp th-
ờng sử dụng khi nào
HS quan sát cách sử dụng của GV hớng
dẫn
Là một dụng cụ ít thấy khi lắp đặt sửa
chữa ở gia đình.
Qua thực tế sử dụng các tổ nhóm thảo
luận về công dụng của các loại tua vít đó.
Tơng tự các nhóm thảo luận, nêu công
dụng, cách sử dụng
HS quan sát và chú ý cách sử dụng
Cho HS quan sát các loại kìm cắt, kìm
vặn
- HS quan sát công dụng, cách sử dụng
HS lu ý có loại khoan tay HS hay sử
8
Giáo án Công nghệ 9
? Nêu công dụng và cách sử dụng
GV hớng dẫn tơng tự
GV nêu lu ý sgk

dụng khi lắp đặt
D. Củng cố:
- GV treo bảng phụ ghi nhớ sgk
- Yêu cầu 3 HS đọc ghi nhớ
- GV hệ thống phần chính
- Khi lắp đặt sửa chữa mạng điện nếu không chọn dụng cụ thích hợp và không biết cách sử
dụng các dụng cụ thì sẽ có ảnh hởng gì ?
- GV nhắc lại cách dùng khoan điện, khoan tay và những điều lu ý của sgk.
E. Dặn dò:
- HS Nắm chắc phần củng cố
- N/c kỹ bài 4, chuẩn bị nh mục I sgk (các loại đồng hồ GV chuẩn bị).
-----------------------------------------------------
Tiết 6: Thực hành : sử dụng đồng hồ đo điện
(T1)
Ngày dạy:
I. Mục tiêu: Dạy xong bài này GV phải làm cho HS đạt đợc:
- Biết công dụng và cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng.
- Đo đợc điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện kiểu cảm ứng.
- Giáo dục HS có tính kỷ luật, an toàn điện khi thực hành
II. Chuẩn bị:
+ Nội dung: N/c sgk, lớp 9 phần sử dụng đồng hồ
+ Đồ dùng: Đồng hồ A, V, W công tơ điện, đồng hồ vạn năng mỗi loại 5 cái.
- Mạch bảng điện chiếu sáng có lắp 4 bóng đèn
- Kim, tuốc nơ vít, bút thử điện dây dẫn
III. Các họat động dạy học:
A. ổn định
B. Bài cũ: Đồng hồ đo điện có công dụng gì: Kể tên một số đồng hồ đo điện thờng dùng.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu (SGV)
2. Nội dung:

Họat động của GV Họat động của HS
- GV kiểm tra lại dụng cụ và phân dụng cụ - Các nhóm nhận dụng cụ, trình bày ở bàn
9
Giáo án Công nghệ 9
cho các nhóm.
- Dặn dò HS bảo quản đồ dùng
- GV giao nhiệm vụ thực hành cho các
nhóm, định thời gian hoàn thành
- GV phát phiếu học tập yêu cầu HS giải
thích ý nghĩa của ký hiệu trên mặt đồng hồ
Theo đ/k của GV chọn phơng án 1
GV cho HS họat động theo nhóm thảo
luận nội dung ghi ở phiếu học tập
? Nguồn điện đợc nối với đầu nào của công

Phụ tải đợc nối đầu nào
GV hớng dẫn nối mạch điện thô sơ để
mạch điện công tơ điện
GV là mẫu cách đo điện năng tiêu thụ
- GV cho HS thực hành đo
GV đến từng nhóm sửa sai
+ Chú ý an toàn khi có điện
+ Giải đáp thắc mắc cho các nhóm
học và kiểm tra lại dụng cụ
- HS làm việc theo các nhóm với nội dung
sau:
+ Đọc giải thích ý nghĩa ký hiệu trên mặt
đồng hồ.
+ Chức năng của đồng hồ
+ Chức năng các máy điện khâu

+ Đo điện áp của nguồn điện thực hành
HS thực hành theo nhóm thảo luận
+ N/c sơ đồ điện
+ Mạch điện có mấy phần, kể tên các phần
nối nhau ?
HS theo dõi, GV thao tác làm mẫu các
nhóm quan sát nhận xét
HS thực hành đo theo nội dung GV hớng
dẫn
Các nhóm tự thay đổi thứ tự cho các bạn
trong nhóm tự nối mạch và đo
Các bạn trong nhóm nhận xét, rút kinh
nghiệm.
D. Củng cố:
- GV gọi các nhóm báo cáo kết quả đo
- So sánh kết quả GV nhận xét bổ sung
- GV nhận xét tiết học
E. Dặn dò:
- N/c phần còn lại (phơng án 2) của bài
- Chuẩn bị dụng cụ nh tiết 1 để học thực hành T2
-----------------------------------------------
Tiết 7, 8: Thực hành : sử dụng đồng hồ đo điện
(T2, T3 )
10
Giáo án Công nghệ 9
Ngày dạy:
I. Mục tiêu: Dạy xong bài này GV phải làm cho HS đạt đợc:
- HS biết mô tả cấu tạo ngoài của các loại đồng hồ đo điện
- Hiểu đợc ý nghĩa các số liệu kỹ thuật, các ký hiệu, và công dụng của các loại đồng hồ
- Biết cách sử dụng các đồng hồ đo điện thông dụng nh A, V, công tơ điện, đồng hồ vạn

năng.
- Luyện HS biết làm việc theo đúng quy trình
II. Chuẩn bị: (nh tiết 6)
III. Các họat động dạy học:
A. ổn định
B. Bài cũ: Nêu công dụng và cách mắc đồng hồ đo điện Ampekế, vôn kế
- Để đo đợc điện năng tiêu thụ của mạch điện ta cần mắc công tơ điện nh thế nào ?
C. Nội dung thực hành
1. Giới thiệu
+ GV nêu yêu cầu của tiết thực hành
Họat động của GV Họat động của HS
- GV kiểm tra độ an toàn của các loại đồng
hồ đo điện
Phân đồng hồ cho các tổ nhóm
GV cho HS nêu lại 3 bớc tiến hành
Cho các nhóm thực hành lần lợt theo 3 b-
ớc
GV theo dõi lấy bớc thực hành của các
nhóm để bổ sung sửa sai kịp thời
- Chú ý an toàn khi đồng hồ đã lắp vào
mạch điện có điện
- Các nhóm nhận đồng hồ
- Kiểm tra lại độ an toàn và độ chính xác
của đồng hồ
- HS nêu quy trình đo (nh tiết 6)
- Các nhóm thực hành theo 3 bớc
- Sau mỗi bớc các nhóm ghi vào phiếu học
tập
- Đọc kết quả đo sau 30
- Các nhóm kiểm tra chéo nhận xét

D. Củng cố:
1. GV gọi đại diện các nhóm thực hành đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ
kiến cảm ứng.
2. Cho các nhóm sử dụng đồng hồ A để đo cờng độ dòng điện và V đo điện áp của mạch
điện.
GV lu ý HS cách mắc A, V vào mạch điện, đọc kết quả đo
3. Thu phiếu học tập
4. GV nhận xét tiết học
E. Dặn dò:
- N/c phơng án 2 đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng (GV thao tác mẫu cho HS quan sát).
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×