Tải bản đầy đủ (.ppt) (104 trang)

Food marketing bai giang marketing TP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.71 KB, 104 trang )

Marketing Thùc phÈm
cho sinh viªn ngµnh C«ng nghÖ thùc phÈm­
Tr­Dïng
êng­§¹i­häc­B¸ch­khoa­Hµ­néi­
ViÖn CN Sinh häc vµ CN Thùc phÈm
PGS­TS­NguyÔn­Duy­ThÞnh
PGS­TS­NguyÔn­Duy­ThÞnh

ĐT: 0913.349.796


Tài liệu tham khảo
1- Marketing - 300 trang
PGS TS Trần Minh Đạ o, NXB Thống kê 1999

2 – Nguyên lý Marketing - 277 trang
Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, NXB Đạ i học
Quốc gia TP HCM, 2003

3 – Food Marketing - 487 trang
David J. Schaffner, William R. Scroder, Mary D. Earle


Mục đích yêu cầu của môn học
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về marketing
trong sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm thực phẩm
Xây dựng chiến lợc sản phẩm dựa trên hệ thống marketing.


Mở đầu
1.1 - Sự ra đời và phát triển của marketing thực phẩm trong


hệ thống marketing
- Thực phẩm là sản phẩm hàng hoá phổ dụng nhất trong
tất cả các loại hàng hoá đang tồn tại trên thị trờng
- Thực phẩm có vai trò quyết định đối với sự sinh tồn của
con ngời và là nhu yếu phẩm của tùng con ngời, trong
từng ngày
- Sản phẩm thực phẩm đã đợc sản xuất với quy mô ngày
càng lớn, chất lợng ngày càng cao và sự cạnh tranh giữa
các công ty, các quốc gia về thực phẩm ngày càng quyết
liệt mang tính toàn cầu.
- Sự ra đời và phát triển marketing thực phẩm nh một môn
khoa học là tất yếu


Mở đầu
1.2 - Vai trò của marketing trong sự phát triển của ngành
công nghiệp thực phẩm của Việt nam
- Việt nam đã thoát khỏi nguy cơ của sự đối nghèo và trở
thành một nớc có công nghiệp phát triển
- Nông nghiệp Việt nam đã có những tiến bộ vợt bậc và trở
thành một trong những nớc cung cấp thực phẩm cho thế
giới về: Thuỷ sản Lơng thực - Cà phê - Hạt điều Hạt
tiêu Rau quả - Chè - .v.v.
- Sản phẩm thực phẩm Việt nam cần đến chiến lợc
marketing để mở rộng thị trờng, phát triển sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm, tăng thu nhập quốc dân từ sản xuất nông
nghiệp


Toàn cảnh thị trường thực phẩm thế giới

- Doanh thu bán lẻ toàn cầu: 2.700 tỷ USD
- Riêng Mỹ: 650 tỷ
- Tại Châu Âu: 750 tỷ
- Vùng Đông Á: 500 tỷ
- Sức phát triển : 1,5%


Chơng 2

Hệ thống sản xuất thực phẩm
2.1 Ba hệ thống trong sản xuất thực phẩm
2.1.1 - Hệ thống nụng nghip sản xuất nguyên liệu cơ bản cho chế biến
thực phẩm (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản)
2.1.2 - Hệ thống công nghiệp sn xut thực phẩm

2.1.3 - Hệ thống thng mi tiêu thụ sản phẩm
thực phẩm


Ba hÖ thèng trong s¶n xuÊt thùc phÈm

1 - Nông nghiệp

3 - Thương mại

2 - Công nghiệp


2.1.1 - HÖ thèng nông nghiệp
Hệ thống nông nghiệp bao gồm các lĩnh vực:

- Trồng trọt
- Chăn nuôi gia súc, gia cầm
- Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản
Hệ thống nông nghiệp cung cấp nguyên liệu có giá trị dinh dưỡng để sản xuất
thực phẩm làm thức ăn cho con người và cho vật nuôi


2.1.2 - HÖ thèng c«ng nghiÖp
Hệ thống công nghiệp bao gồm các lĩnh vực:
- Công nghệ sau thu hoạch
- Công nghiệp sản xuất các sản phẩm thực phẩm
- Công nghiệp đống gói, bảo quản và dự trữ nông sản - thực phẩm


2.1.3 - HÖ thèng thương mại
Hệ thống thương mại bao gồm các lĩnh vực:
- Vân chuyển và bảo quản thực phẩm hàng hoá
- Phân phối thực phẩm hàng hoá đến tay người tiêu dùng thông qua các kênh
phân phối nội địa hoặc quốc tế


2.2 - Mèi t¬ng quan gi÷a 3
trong hÖ thèng s¶n xuÊt thùc phÈm
- Luôn luôn có tồn tại sự tương tác 3 hệ thống một cách hữu cơ.
- Sự phát triển của hệ thống này là tiền đề cho sự phát triển của hệ thống kia
- Sự suy giảm của hệ thống này là nguyên nhân làm cho hệ thống kia không
phát triển


2.3 – HÖ thèng s¶n xuÊt thùc phÈm trong níc

- Víi môc ®Ých cung cÊp s¶n phÈm thực phẩm thiÕt yÕu cho ngêi tiªu dïng néi
®Þa
- Đảm bảo an ninh quốc gia về lương thực và thực phẩm
- Đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho nhân dân


2.4 - HÖ thèng s¶n xuÊt thùc phÈm trong m«i tr
êng toµn cÇu ho¸
- Mỗi vùng đất có thế mạnh riêng trong việc phát triển
những lĩnh vực nhất định trong hệ thống nông nghiệp vì
thế đã tạo ra những sản vật mà nơi khác không có hoặc
nếu có thì chất lượng thấp hơn hoặc giá thành cao hơn
- Kinh tế thế giới không còn trong thế tự cung tự cấp mà
mang tính toàn cầu nên sản phẩm thực phẩm cũng
mang tính toàn cầu,
- Sự giao thương sản phẩm thực phẩm trên toàn cầu tạo ra
sự chuyển biến mạnh mẽ trong hệ thống thực phẩm


2.5 – Sù h×nh thµnh hÖ thèng s¶n xuÊt thùc phÈm dùa trªn mèi t¬ng quan gi÷a
nhu cÇu tiªu thô thùc phÈm vµ kh¶ n¨ng s¶n xuÊt thùc phÈm

2 vấn đề mới của thực phẩm thế giới:
- Thế giới luôn luôn trong tình trạng thiếu thực
phẩm
- Thế giới thường xuyên đứng trước nguy cơ bùng
nổ giá thực phẩm do sự mâu thuẫn giữa cung và
cầu, giữa năng lực sản xuất thực phẩm và sự gia
tăng dân số, do thiên tai .v.v.



Thiếu lương thực, thực phẩm đang de doạ cuộc sống của hàng
triệu người ở các nước chậm phát triển trên thế giới


Chơng 3

Ngườiưtiêuưdùngưthựcưphẩm
3.1 Phân loại khách hàng tiêu thụ thực phẩm
Khách hàng lớn tiêu thụ thực phẩm : các doanh nghiệp sử dụng
thực phẩm với t cách là nguyên liệu để chế biến thành các sản
phẩm thực phẩm khác
Khách hàng nhỏ tiêu thụ thực phẩm : hộ gia đình và cá nhân ngời
tiêu dùng
Khách hàng nớc ngoài
Khách hàng trong nớc


3.2 Các yếu tố ảnh hởng đến sự biến động trong
tiêu thụ thực phẩm
- Sự biến động của nền kinh tế quốc dân ( tăng trởng hoặc suy thoái)
- Các yếu tố về dân tộc, văn hoá, xã hội, giáo dục , tôn giáo
- Các yếu tố về thu nhập quốc dân và thu nhập của các tầng lớp dân c trong xã hội


3.2 Các yếu tố ảnh hởng đến sự biến động trong
tiêu thụ thực phẩm
- Các yếu tố về giới tính, lứa tuổi, tình trạng sức khoẻ cộng đồng,
- Các yếu tố về thói quen, truyền thống và sở thích khu vực
- Các yếu tố về nguồn lợi tự nhiên và khả năng cung cấp thực phẩm tại chỗ



3.2 Các yếu tố ảnh hởng đến sự biến động trong
tiêu thụ thực phẩm
-

Các yếu tố về liên kết kinh tế khu vực và kinh té toàn cầu

-

Sự phát triển của công nghệ và thực phẩm thay thế

-

Các yếu tố khác


3.3 Cách ứng xử của khách hàng
tiêu thụ thực phẩm
Thái độ của ngời tiêu dùng. động cơ và sự hiểu
biết
Quá trình quyết định tiêu thụ thực phẩm và sự
hình thành thói quen


Chơng 4

Mối quan tâm của ngời tiêu dùng
đối với thực phẩm
4.1 Quan tâm về giá trị dinh dỡng của thực phẩm


Nhu cầu dinh dỡng của ngời tiêu dùng
Mối quan tâm về dinh dỡng của từng loại ngời
tiêu dùng
Sự lựa chon thực phẩm theo nhu cầu dinh dỡng
Thực phẩm chức năng và sức khoẻ của từng đối
tợng ngời tiêu dùng


Chơng 4

Mối quan tâm của ngời tiêu dùng
đối với thực phẩm
4.2 Quan tâm về chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm

An toàn về sinh học
An toàn về hoá học và vật lý học

4.3 - Quan tâm về chất lợng thực phẩm

Chất lợng thực phẩm theo các chỉ tiêu cảm quan
(mùi, vị, mầu sắc)
Chất lợng thực phẩm theo các chỉ tiêu kích thớc,
hình dáng, trạng thái của thực phẩm
Chất lợng bao bì thực phẩm
Chất lợng theo tuổi thọ của thực phẩm


Ch¬ng 4


Mèi quan t©m cña ngêi tiªu dïng
®èi víi thùc phÈm

4.4 - Quan t©m vÒ tÝnh tiÖn dông cña thùc
phÈm
–TÝnh tiÖn dông khi lu tr÷ vµ b¶o qu¶n thùc
phÈm
–TÝnh tiÖn dông khi sö dông


Chơng 4

Mối quan tâm của ngời tiêu dùng
đối với thực phẩm
4.5 Quan tâm về xã hội và môi trờng
- Sự tiêu thụ thực phẩm và vấn đề môi trờng sống của cộng đồng
- Sản xuất và tiêu thụ thực phẩm với vấn đề xã hội


×