Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Luận văn thạc sĩ Tuyên truyền vận động dư luận để thừa nhận quyền được kết hôn của người đồng tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.61 KB, 77 trang )

Tuyên truyền vận động dư luận để thừa nhận
quyền được kết hơn của người đồng tính
1. Lý do lựa chọn đề tài.
Con người là một thực thể tự nhiên và xã hội hồn thiện và phức tạp nhất.
Trong khi tìm đường lên các vì sao, lồi người đồng thời quay trở lại tìm hiểu
chính mình. Hiện tượng đồng tính cũng là một trong những vấn đề mới mẻ mà
loài người hiện nay đang trên con đường tìm hiểu về nó.
Đồng tính luyến ái, hay đồng tính chỉ việc bị hấp dẫn trên phương diện tình
yêu hay tình dục hoặc việc yêu đương hay quan hệ tình dục giữa những người
cùng giới tính với nhau trong hồn cảnh nào đó hoặc một cách lâu dài. Đồng tính
luyến ái cũng chỉ nhận thức của cá nhân dựa trên những hấp dẫn đó và sự tham gia
vào một cộng đồng có chung điều này. Gay (từ tiếng Anh) chỉ người đồng tính
nam, lesbian hay đọc ngắn là les là chỉ người đồng tính nữ.
Đã có rất nhiều nhà khoa học khẳng định rằng, đồng tính là do bẩm sinh.
Con người sinh ra khơng thể tự chọn giới tính cho mình. Đồng tính khơng phải là
một cái tội, là điều hết sức bình thường, khơng ai trên đời sinh ra đã muốn mình là
người đồng tính. Người đồng tính khơng gây ảnh hưởng đến mọi người xung
quanh. Họ vẫn học tập, làm việc, vẫn đóng góp sức mình để xây dựng xã hội. Tất
cả mọi người sinh ra đều có quyền tự quyết định cuộc sống cho riêng mình và
người đồng tính cũng vậy. Khơng ai có quyền phán xét hay áp đặt đối với cuộc
sống của người đồng tính. Người đồng tính vốn sinh ra đã không may mắn nên hãy
cảm thông và chấp nhận họ.
Trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, người đồng tính chỉ chiếm
một phần nhỏ. Nhưng với việc từ xưa đến nay, người đồng tính nếu có cũng đã
quen với việc giấu mình thì giờ đây khi xã hội phát triển, con người ai cũng có

1


quyền bình đẳng, quyền được sống, được tự do và mưu cầu hạnh phúc thì người
đồng tính đang dần có xu hướng bộc lộ, thể hiện mình trước xã hội. Việc này đã


gây rất nhiều tranh cãi trong dư luận. Người đồng tính khơng gây ảnh hưởng đến ai
lại càng khơng gây nguy hại cho xã hội, họ chỉ có khuynh hướng tình dục khác với
người bình thường. Chính vì vậy, họ cần có được cái nhìn đúng đắn từ dư luận xã
hội. Bản Tuyên ngôn Quốc Tế Nhân Quyền của Liên hợp quốc đã nêu rõ “Mọi
người sinh ra đều tự do và bình đẳng về phẩm cách và quyền lợi, có lý trí và lương
tri, và phải đối xử với nhau trong tình bác ái”. Theo Nghị quyết của Hội đồng
Nhân quyền Liên Hiệp Quốc khẳng định mọi người đều có quyền bình đẳng, bất kể
thiên hướng tình dục như thế nào.
Hơn nhân, một cách chung nhất có thể được xác định như một sự xếp đặt của mỗi
một xã hội để điều chỉnh mối quan hệ sinh lý giữa đàn ơng và đàn bà. Nó là một
hình thức xã hội luôn luôn thay đổi trong suốt quá trình phát triển của mối quan hệ
giữa họ, nhờ đó xã hội xếp đặt và cho phép họ sống chung với nhau, quy định
quyền lợi và nghĩa vụ của họ. Hôn nhân là sự kết hợp của các cá nhân về mặt tình
cảm, xã hội, và hoặc tơn giáo một cách hợp pháp. Hôn nhân là một mối quan hệ cơ
bản trong gia đình ở hầu hết xã hội. Về mặt xã hội, lễ cưới thường là sự kiện đánh
dấu sự chính thức của hơn nhân. Về mặt luật pháp, đó là việc đăng ký kết hơn.
Hơn nhân có thể là kết quả của tình u và tình u chính là thứ tình cảm thiêng
liêng khiên cho lồi người trở nên cao cấp hơn so với những loài vật khác. Ở
những người đồng tính, tình u của họ cũng mãnh liệt, bền chặt và thủy chung
giống với tất thảy những tình yêu khác trong xã hội chỉ khác biệt ở chỗ tình yêu ấy
họ giành cho một người cùng giới tính với mình chứ khơng phải là cho một người
khác giới. Cũng tất cả mọi người trong xã hội, người đồng tính khi yêu đều mong
muốn được chung sống với người mình yêu và được xã hội, pháp luật thừa nhận
mà biểu hiện của nó chính là hơn nhân.
Theo Nghị quyết của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc khẳng định mọi
người đều có quyền bình đẳng, bất kể thiên hướng tình dục như thế nào.
2


Theo Ðiều 16 Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền của Liên Hợp Quốc

(1) Nam và nữ trong tuổi trưởng thành có quyền kết hơn và lập gia đình, mà không
bị hạn chế về lý do chủng tộc, quốc tịch hay tơn giáo. Nam nữ đều có quyền bình
đẳng lúc kết hôn, trong đời sống vợ chồng và lúc ly hơn.
(2) Hơn nhân chỉ có thể tiến hành khi cả hai vợ chồng tương lai đều được tự do
quyết định và đồng ý thật sự.
(3) Gia đình phải được xem là một đơn vị tự nhiên và căn bản của xã hội, và được
quyền bảo vệ của xã hội và quốc gia.
Trên thế giới đã có rất nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ ban hành luật cho phép những
người đồng tính được kết hơn với nhau. Đây là việc làm mang đậm tính nhân văn
và đảm bảo sự bình đẳng cho những người đồng tính. Pháp luật Việt Nam tuy ngăn
cấm việc kết hơn giữ những người đồng giới tính nhưng điều luật này đã được ban
hành từ rất lâu. Chính vì vậy, trong bối cảnh hiện nay, ngày càng có nhiều người
đồng tính dám cơng khai thể hiện bản thân mình trước xã hội và việc mang lại cho
người đồng tính những lợi ích bình đẳng mà họ xứng đáng được hưởng đặc biệt là
trong vấn đề hôn nhân là một vấn đề mà pháp luật Việt Nam cần xem xét kỹ lưỡng.
Nhóm chúng em chọn việc lên kế hoạch cho chiến dịch “Tuyên truyền vận động
dư luận để thừa nhận quyền được kết hơn của người đồng tính” một mặt để giúp
cho việc sửa đổi điều luật cho phép người đồng tính được kết hơn của Nhà nước
trở nên dễ dàng hơn và một mặt là để giúp cho người đồng tính được thụ hưởng
những quyền lợi xứng đáng của một người công dân.

3


2. Nội dung.
2.1. Mục tiêu vận động
2.1.1. Mục tiêu tổng quát:
- Vận động dư luận, huy động sự tham gia đông đảo các tầng lớp xã hội và giới
truyền thông vào việc thực hiện chính sách mới nhằm giúp xã hội thừa nhận quyền
kết hơn của người đồng tính.

- Hình thành chương trình truyền thơng định kì, để xây dựng dư luận để thừa nhận
quyền kết hôn của người đồng tính
2.1.2. Mục tiêu từng nhóm đối tượng
- Nhóm thụ hưởng( những người đồng tính): cho họ có được quyền kết hơn hợp
pháp, để họ có được một cuộc sống gia đình hạnh phúc. Mang đến cho người đồng
tính một cuộc sống bình thường khơng bị kì thị.
- Nhóm đối tác: các chuyên gia, các phương tiện truyền thông đại chúng gia đình,
cộng đồng, hội phụ nữ, tổ chức nhân quyền, các nhà làm luật…
Nâng cao kiến thức cho họ để họ hiểu rõ hơn và tiếp tục đi thuyết phục , ủng hộ
cho ta.Đồng thời một số người có uy tín trong xã hội thuộc nhóm đối tác sẽ lên
tiếng ủng hộ và bảo vệ hơn nhân đồng tính qua các phương tiện truyền thông đại
chúng để tạo sự ảnh hưởng đối với thái độ của cơng chúng .
- Nhóm chống đối: Các nhóm phụ huynh có quan niệm truyền thống, những người
có cái nhìn sai lệch về người đồng tính, những người thuộc bộ văn hóa khơng
muốn làm đảo lộn những giá trị truyền thống…Thuyết phục để họ có cái nhìn rộng
mở hơn đối với người đồng tính, giúp họ hiểu mà thơng cảm hơn với người đồng
tính từ đó chấp nhận quyền kết hơn cho người đồng tính.
-Nhóm ra quyết định : là những có ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành công của kế
hoạch vận động dư luận chấp nhận quyền kết hơn cho người đồng tính , cụ thể là
4


họ là người quyết định có chỉnh sửa bộ luật hay khơng .Làm cho họ có cái nhìn
tích cực hơn đối của sự ảnh hưởng của hơn nhân đồng tính đối với xã hội và thuyết
phục họ chấp nhận thông qua bộ luật .
2.2 Đối tượng tuyên truyền
Đối tượng chính tuyên truyền vận động: vận động dư luận, hướng tới những người
có uy tín trong xã hội, những người nổi tiếng và có tầm ảnh hưởng đến xã hội,
những người thuộc tầng lớp xã hội khác nhau, những người đồng tính và phụ
huynh của họ- những người được hưởng quyền lợi trong kế hoạch vận động này,

những người có khả năng sửa đổi hoặc bổ sung điều luật, chính sách.
2.2.1 Nhóm thụ hưởng.
_Người đồng tính, phụ huynh người đồng tính, hội phụ nữ, Ủy ban theo dõi nhân
quyền.
2.2.2 Nhóm đối tác.
_Người đồng tính, các luật sư, các nhà nghiên cứu khoa học, các nhà truyền thơng.
2.2.3 Nhóm lãnh đạo.
_Bộ tư pháp, Ủy ban các vấn đề xã hội, Bộ văn hóa, Quốc hội.

2.2.4 Nhóm chống đối.
_Người đồng tính, nhà báo, phụ huynh người đồng tính, các nhà làm luật – luật sư.
2.3 Phương pháp tuyên truyền
2.3.1. Nâng cao nhận thức .
* Nhóm hưởng thụ :
- Tìm hiểu mức độ hiểu biết của họ về vấn đề này
5


- Tuyên truyền vận động nhằm giúp họ nhận thức được quyền và nghĩa vụ của
mình : trong đó có quyền được mưu cầu hạnh phúc , thực hiện đúng trách nhiệm
mà luật Hơn nhân – gia đình qui định ( gia đình văn hóa … ) , hồn thành tốt nghĩa
vụ của cơng dân trong xã hội .

* Nhóm đối tác :
-Tìm hiểu mức độ hiểu biết của họ về vấn đề này .
- Thông qua tổ chức các cuộc phỏng vấn sâu, tọa đàm, hội thảo khoa học
Nâng cao nhận thức để họ tiếp tục ủng hộ cho kế hoạch tuyên truyền vận động
này. Đồng thời với những kiến thức có cơ sở khoa học về người đồng tính, họ sẽ
giúp đỡ cho cuộc tuyên truyền vận động.
* Nhóm đưa ra quyết định :

Tìm hiểu mức độ hiểu biết của họ về vấn đề này để có cơ sở nhằm thuyết phục ,
cung cấp thêm thông tin và nâng cao nhận thức cho các cơ quan chức năng có
quyền, bổ sung (sửa đổi) bộ luật ,chấp nhận kết hơn đối với người đồng tính.
* Nhóm chống đối :
Đầu tiên tìm hiểu nguyên nhân tại sao họ chống đối.
Thuyết phục họ để họ thay đổi nhận thức rằng vấn đề này không ảnh hưởng đến
sự phát triển chung của xã hội , và giúp cho người đồng tính có được những quyền
cơ bản của con người để họ chấp nhận điều luật này.
2.3.2. Huy động :
* Nhóm hưởng thụ : Thuyết phục và kêu gọi nhóm những người đồng tính lên
tiếng bảo vệ quyền lợi cho chính mình .

6


* Nhóm đối tác : Thuyết phục họ tiếp tục thực hiện những tác động đến những cơ
quan chức năng ban hành luật và chính sách đối với vấn đề này ; thông qua các
phương tiện truyền thông đại chúng lên tiếng ủng hộ cho kế hoạch này để tác động
đến thái độ của cơng chúng.
2.3.3. Thảo luận :
* Nhóm chống đối :
Tìm hiểu, phân tích ngun nhân vấn đề cho nhóm chống đối, đưa ra những lập
luận nhằm giải thích những lí do mà nhóm này đưa ra để bác bỏ hơn nhân đồng
tính . Cuối cùng là đạt đến sự đồng ý của họ.
2.3.4. Đối thoại :
* Nhóm ra quyết định :
Đưa ra những lí do chính đáng (dựa trên khiếm khuyết của luật, quyền con
người…) mà người đồng tính có quyền được nhận để hưởng thụ hơn nhân Nhóm
chống đối :
Đưa ra những lí do chính đáng để thay đổi những suy nghĩ tiêu cực của nhóm này

đối với quyền hơn nhân của người đồng tính .
2.3.5. Thương lượng :
* Nhóm ra quyết định :
Đầu tiên tiếp cận “hành lang” với nhóm này, đối thoại, gặp mặt ngắn với các cá
nhân.
Sau đó tổ chức hội thảo, mời họ tham gia giao lưu, trao đổi.
Thương lượng khi bộ luật này được thơng qua thì người đồng tính phải thực hiện
đúng nghĩa vụ đối với xã hội , tuân thủ đúng luật Hơn nhân – Gia đình

7


* Nhóm chống đối:
Thương lượng với họ nhằm lơi kéo họ tham gia vào ủng hộ kết hơn đồng tính
2.3.6.Gây áp lực :
* Nhóm ra quyết định :
Gây áp lực nhằm để họ nhanh chóng thơng qua bộ luật( nhờ người của tổ chức
nhân quyền để gâp áp lực…) bằng cách:
Nhờ sự giúp đỡ từ những người lãnh đạo có chức vụ cao hơn can thiệp một cách tế
nhị.
Nhờ sự giúp đỡ của nhóm người thân của nhóm ra quyết định .
2.4. Phương pháp tiếp cận các nhóm đối tượng.
* Nhóm thụ hưởng:
Tạo sự tin tưởng, bày tỏ thiện ý. Tạo mối liên hệ ban đầu với họ qua những trang
mạng, hoặc thơng qua nhũng người đồng tính từ đó tiếp cận gần hơn với nhóm
người đơng tính
Mở các cuộc tọa đàm dưới hình thức chia sẻ hoặc thảo luận nhóm, giao lưu trao
đổi trên tinh thần cởi mở
Tạo mối quan hệ lâu dài bằng cách thông qua các buổi gặp mặt giao lưu sẽ tiếp cận
họ trực tiếp, tiếp tục liên lạc chặt chẽ qua điên thoại, gặp riêng, diễn đàn trên

mạng… cùng trao đổi thông tin với nhau.
* Nhóm đối tác:
- Tìm hiểu hoạt động của các nhóm đối tác: thông qua các buổi giao lưu trực tuyến,
truyền thơng, gặp mặt họ trong thời gian ngắn… nhằm tìm hiểu họ đã có những
hoạt động gì cho vấn đề kết hơn ở người đồng tính

8


- Mở những buổi hội thảo, những buổi tọa đàm để cùng họ có những kế hoạch cụ
thể cho việc vận động dư luận chấp nhận quyền kết hôn cho người đồng tính.
- Chia sẻ thơng tin, và liên lạc thường xuyên với hộ để tăng sự liên kết nhằm đạt
được sự hợp tác tốt nhất.
* Nhóm ra quyết định:
- Thơng qua các bối cảnh chính thức, hội nghị, hơi thảo
- Thơng qua các bối cảnh khơng chính thức: lễ hội, sự kiện thể thao, tại nhà
- Trực tiếp: gặp gỡ, thư điện tử
- Gián tiếp: qua đồng nghiệp, bạn bè, người thân, những người có uy tín trong xã
hội một cách khéo léo và tế nhị.
* Nhóm chống đối
- Thông qua các buổi giao lưu, tọa đàm về người đồng tính, tiếp nhận những ý kiến
trái chiều, tạo sự tin tưởng để thuyết phục để họ trở thay đổi quan điểm.
- Tiếp cận đơn lẻ tới từng đối tượng, nắm được lý do chống đối của từng người từ
đó có phương pháp lơi kéo họ ủng hộ cho điều luật thích hợp
- Thơng qua các diễn đàn, giao lưu để tiếp cận những người chống đối nhằm tạo
quan hệ để gặp gỡ, trao đổi trực tiếp
- Gặp gỡ bạn bè, đồng nghiệp, người thân để từ đó tiếp cận với nhóm chống đối
2.5. Kết quả mong đợi
* Nhóm thụ hưởng
- Khi bộ luật được thơng qua, người đồng tính một mặt có được cuộc sống hạnh

phúc nhưng vẫn phải đảm bảo có lối sống lành mạnh, giữ đúng chuẩn mực của xã
hội như: kính trọng, chăm sóc, và báo hiếu cha mẹ
9


- Phải cống hiến và làm việc nhiệt tình cho xã hội
- Người đồng tính có được cuộc sống bình đẳng, khơng bị kì thị bởi mọi người, và
các cặp vợ chồng đồng tính được nhìn nhận một cách chính thức như 1 gia đình
( như xét gia đình văn hóa)
- Được sự chấp nhận và ủng hộ từ gia đình, người thân, bạn bè, xã hội.
- Gia đình người đồng tính có thể được nhận con ni.
* Nhóm đối tác
- Các Sở Thông tin và Truyền thông chỉ đạo, định hướng, đốc thúc các cơ quan báo
chí, thơng tin, tuyên truyền ở địa phương mình triển khai thực hiện thông tin, tuyên
truyền về quyền kết hôn của người đồng tính đồng thời cung cấp thơng tin , tư liệu
liên quan.
- Trực tiếp thực hiện một số hoạt động thông tin tun truyền( chương trình truyền
thơng định kì ) về kế hoạch vận động chấp nhận quyền kết hôn cho người đồng
tính.
- Các chuyên gia ủng hộ kế hoạch tuyên truyền và phát biểu ý kiến của mình qua
các phương tiện truyền thông đến với công chúng.
- Hội phụ nữ , các tổ chức nhân quyền lên tiếng- công khai ủng hộ , đồng thời tác
động tích cực đến các cơ quan làm luật để giúp điều luật sớm được bổ sung ( chỉnh
sửa).
* Nhóm ra quyết định
- Có sự cảm thơng với người đồng tính đồng thời có nhận thức đúng đắn về hơn
nhân đồng tính
- Nhóm ra quyết định cần nắm rõ những lý do đúng đắn khi cơng nhận quyền kết
hơn đồng tính.


10


- Luật pháp vẫn còn những khiếm khuyết khi chưa cơng nhận quyền kết hơn của
người đồng tính. Vì thế nên nhóm những người ra quyết định cần nhanh chóng sửa
đổi điều luật để người đồng tính được quyền kết hôn, thụ hưởng hạnh phúc như
bao người khác.
Tạo điều kiện thuận lợi để người đồng tính được thụ hưởng cuộc sống hơn nhân
gia đình hạnh phúc:
+ Được hưởng những quyền lợi hợp pháp của một cặp “vợ-chồng” (được đăng ký
kết hôn, giấy tờ sở hữu nhà đất đứng tên 2 người…)
+Liên kết với giới truyền thông, kêu gọi xã hội có cái nhìn thiện cảm hơn với hơn
nhân đồng tính
* Nhóm chống đối:
- Giúp những người thuộc nhóm này có cái nhìn thiện cảm về vấn đề hơn nhân cho
người đồng tính.
- Bộ văn hóa: Thừa nhận quyền kết hơn hợp pháp cho người đồng tính, khơng gây
cản trở trong q trình ban hành luật.
- Phụ huynh người đồng tính: Có thái độ cởi mở, cái nhìn cơng bằng với người
đồng tính, thay đổi quan điểm xã hội”từ xưa đến nay việc hôn nhân là truyền
giống, sinh con đẻ cái mà hơn nhân ở người đồng tính là đi ngược lại với quan
niệm này và pháp luật hiện hành”.
- Những người có thái độ kì thị, xa lánh người đồng tính: Có cái nhìn khách quan
hơn với người đồng tính, họ cũng là những con người tồn tại trong xã hội, họ cũng
cần được hưởng hạnh phúc như bao người khác vì vậy một cuộc sống hơn nhân là
khơng có gì sai trái.

3. Kịch bản tiếp cận từng nhóm đối tượng.
3.1. Nhóm thụ hưởng.
11



Kịch bản : Tọa đàm truyền hình về vấn đề quyền kết hơn cho người đồng tính, với
nhóm đối tượng hưởng lợi
Khách mời: 2 người đồng tính
1 phụ huynh của người đồng tính
1 luật sư
Kịch bản chương trình
Xin chào q vị và các bạn, chúng ta có mặt ở đây ngày hôm nay để cũng thảo
luận về vấn đề quyền kết hơn cho người đồng tính
xin giới thiệu: anh A là người đồng tính hiện đang làm nhà báo tại báo gia đình
pháp luật ( ủng hộ vđ)
anh B cũng là người mang giới tính thứ 3, hiện anh đang học tại
trường ĐH Mỹ thuật công nghiệp ( phản đối vđ)
bác C có con trai là người đồng tính ( phản đối vđ),
Chị D luật sư (ủng hộ vđ)
Thực tế cho thấy, có biết bao nhiêu chàng trai cơ gái phải sống dưới 2 con người,
Một con người nhưng họ cố gắng đóng vai để đươc mọi người chấp nhận trong sự
mệt mỏi và chán chường. Một con người thật với nhu cầu được thể hiện chính bản
thân mình, được mọi người chấp nhận và tôn trọng. Với con người thật đó, họ
mong muốn có được một tình u, một cuộc sống và một gia đình như bao người
khác. Nhưng khó có thể toại nguyện khi mà dư luận và pháp luật cịn q nhiều rào
cản.
MC: Cho tơi được phép hỏi anh A anh biết mình mang tính nữ từ khi nào?

12


Nhân vật A: Từ nhỏ mình đã vậy rồi, rất thích những em búp bê của chị gái, rất sợ
bị mặc áo ba lỗ hay quần đùi, chỉ thích những bộ thật điệu đà màu sắc thơi. Khi

càng lớn thì những sở thích và cá tính càng biểu hiện rõ ràng mình là con gái.
MC: vậy khi lớn lên bạn có phải che giấu mình là con gái khơng, điều đó có những
khó khăn gì?
Nhân vật A: Mình sợ lắm mọi người biết mình là gay , mình phải che giấu tất cả
kể cả bố mẹ, trước mặt mọi người luôn phải tỏ ra mạnh mẽ. Đi học bị cũng chỉ
dám thui thủi một mình, muốn chơi với các bạn gái nhưng lại gần lại bị trêu ghẹo,
thật sự cảm giác phải cố đóng kịch rất mệt mỏi.
MC: thế cịn bạn B? khi đi học bạn phả che giấu mọi người như thế nào?
Nhân vật B: tôi áp lực lắm, khơng bao giờ dám thể hiện bản thân mình, có lần lớp
tổ chức đội múa, tôi muốn tham gia vô cùng nhưng khơng dám vì các bạn trêu.
MC: Chắc chắn là các bạn đồng tính có nhiều áp lực hơn những người bình
thường, vậy bác C bác có bị sốc khi biết con trai mình là người đồng tính khơng?,
và bác có thơng cảm cho con mình khơng
Nhân vật C: Tất nhiên là chống váng và khơng thể tin nổi là con mình đồng tính,
tơi khun can nó, và nghĩ nếu mình quan tâm cho con đi chữa trị thì nó có thể trở
về bình thường. ngay lúc đấy thì không thể thông cảm cho chuyện đấy đc muốn
đánh cho nó tỉnh người ra, nhưng về sau hiểu con, bình tĩnh lại tơi mới thấy thương
con mình.
MC: Bác nghĩ đồng tính là một bệnh và có thể chữa được phải khơng?
Nhân vật C: Lúc đầu tơi nghĩ đó là một loại bệnh hoạn,có thể do con mình hoang
tưởng hoặc có suy nghĩ lệch lạc về giới nên bị mắc bệnh, nhưng về sau mới biết
đây không phải là bệnh tật gì.

13


Nhân vật A: Tuy vậy, một số người đồng tính cũng cần đến những nhà tư vấn, tâm
lý trị liệu. Khơng phải họ tìm đến để tìm những liệu pháp nhằm thay đổi xu hướng
tính dục của họ, mà họ tìm đến vì họ cần được thổ lộ, cần những giúp đỡ về tâm lý
để đối phó với những thành kiến và kỳ thị mà họ gặp phải.

Ngoài ra, ở những người trẻ, lúc họ mới nhận thấy sự khác thường trong xu hướng
tính dục họ thường rất lo âu và dằn vặt, đây là lúc họ rất cần sự hiểu biết, chia sẻ
và cảm thông. Và một điều rất quan trọng: họ cần được giáo dục về tình dục an
tồn.
MC: đúng vậy, đồng tính khơng phải là bệnh. Tất cả các tổ chức y tế trong đó có
cả APA, Hiệp hội tâm lý học nổi tiếng của Mỹ đều khẳng định rằng đồng tính
khơng phải là bệnh. Đồng tính (hay cịn gọi là đồng tính luyến ái, tình dục đồng
giới - homosexual) là xu hướng và sở thích quan hệ tình dục với người cùng giới.
Đây là một xu hướng tính dục. Nhóm người đồng tính chiếm 3-5% dân số.
Người đồng tính chỉ khác với đa số người khác ở xu hướng tính dục, thuộc xu
hướng tính dục đồng giới. Ngồi ra, họ có cấu trúc gen bình thường, sinh học, nội
tiết bình thường, hình thể là nam hay nữ bình thường, và họ có cảm nhận về giới là
nam hay nữ rõ ràng. Khẳng định rằng người đồng tính là người bình thường khơng
mắc bệnh gì.
Thế nên bác và các bậc phụ huynh khác khi biết con mình là người đồng tính đừng
nên đánh mắng con, bắt đi chữa bệnh, giải bùa mà hãy đồng cảm cùng con chia sẻ
và tâm sự những suy nghĩ của con mình.
MC: Hai bạn A và B có thể cho chúng tơi biết người thân gia đình có vai trị thế
nào trong cuộc sống của bạn được không
Nhân vật A: Tôi đã nói điều bí mật cho mẹ tơi biết đầu tiên, lúc đầu mẹ tơi buồn
và khóc nhiều lắm, nhưng về sau đã hiểu tôi hơn, là người động viên tôi trong cuộc
sống nên tơi cảm thấy gia đình là chỗ dựa vững vàng cho mình

14


Nhân vật B: người thân trong gia đình là những người đầu tiên biết tơi bị đồng
tính. Tơi bị đánh mắng rồi còn bị mẹ bắt đi giải bùa chú nữa, lúc đó tơi chỉ muốn
chạy trốn, muốn bỏ nhà ra đi vì thấy tuyệt vọng khi khơng có ai hiểu mình cả, rồi
khi đến bác sĩ tâm lý, các bác sĩ đã giải thích cho bố mẹ tơi, và sau đấy họ dần

chấp nhận tơi như người đồng tính
MC: quý vị cũng đã thấy được phần nào nỗi khổ tâm của những người đồng tính,
họ phải chịu rất nhiều áp lực, bức bối trong cuộc sống chính vì vậy chúng ta hãy
cảm thơng với họ, để họ có một cuộc sống bình thường thoải mái như bao người
khác
Nhà báo A: Trong xã hội có rất nhiều kỳ thị khiến người đồng tính khơng dám lộ
diện, khơng dám cơng khai tìm kiếm cũng như thể hiện tình yêu của mình với
người đồng giới. Cơ hội gặp gỡ và giao tiếp của họ bị hạn chế đi rất nhiều. Và
thậm chí khi đã tìm được tình u họ cũng khó mà giữ được, bởi đối phương ln
có thể thay đổi và sống theo mong đợi của xã hội và gia đình bất cứ lúc nào
MC: Như chúng ta đã biết việc kết hôn của một con người là một việc trong đại,
và mang đến sự hạnh phúc về mặt tình cảm cho đôi lứa, chúng ta trên thế giới này
ai cũng có quyền được hưởng hạnh phúc tình u và có một mái ấm gia đình riêng.
Vậy chị D theo chị nghĩ người đồng tính ở Việt Nam có quyền được kết hôn hay
không?
Luật sư D: Chuyện kết hôn của những người đồng tính ở Việt Nam khơng cấm,
nhưng cũng chưa có quy định nào cụ thể về những chuyện những người đồng giới
được tổ chức hôn nhân, khiến cho các cơ quan, chính quyền địa phương lúng túng.
Theo tơi được biết, hiện nay mới chỉ có một số những đề nghị về quyền kết hơn
cho người đồng tính như trong kỳ họp đầu năm 2011 của Ủy ban thường vụ Quốc
hội cịn thực ra chưa có thêm xúc tiến gì. Theo tơi đó là một trong những điều đáng

15


sốt ruột. Cuộc sống vẫn tiếp diễn hàng ngày hàng giờ nhưng quyền lợi của con
người lại chưa được đảm bảo.
MC: như chúng ta vẫn biết tất cả mọi người sinh ra đều có quyền tự quyết định
cuộc sống cho riêng mình và người đồng tính cũng vậy. Khơng ai có quyền phán
xét hay áp đặt đối với cuộc sống của người đồng tính

Theo Nghị quyết của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc khẳng định
mọi người đều có quyền bình đẳng, bất kể thiên hướng tình dục như thế nào. Theo
Ðiều 16 Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền của Liên Hợp Quốc:
Nam và nữ trong tuổi trưởng thành có quyền kết hơn và lập gia đình, mà khơng bị
hạn chế về lý do chủng tộc, quốc tịch hay tơn giáo. Nam nữ đều có quyền bình
đẳng lúc kết hôn, trong đời sống vợ chồng và lúc ly hôn.
MC: Hơn nhân đồng giới hay hơn nhân đồng tính là hơn nhân của hai người có
cùng giới tính sinh học hoặc giới tính xã hội được chấp nhận về mặt luật
pháp hay xã hội.
Kết hôn đồng giới là một vấn đề về quyền cơng dân và là vấn đề chính trị, xã hội,
đạo đức và tôn giáo ở nhiều quốc gia phương Tây.
MC: Vậy có nên đưa ra một bộ luật cho phép việc kết hơn ở người đơng tính ở
Việt Nam chưa thưa quý vị ?
Bạn sinh viên đồng tính B: Mỹ là nước có quan điểm cở mở, vấn đề đơng tính
cũng được Mỹ đề cập đến nhiều, nhưng đến ngày 24/6/2011 hơn nhân đồng giới
mới chính thức được bang New York thông qua. Đặt vấn đề này ở Việt Nam cịn
q sớm.
Nhà báo đồng tính A: Ở Mỹ họ cịn bị chi phối bởi yếu tố tơn giáo nhưng Việt
Nam không bị ảnh hưởng quá nhiều bởi tôn giáo như Mỹ. Người Việt chủ yếu theo
đạo Phật. Tôi thấy quan điểm của Phật Giáo rất uyển chuyển, không nhất thiết phải

16


phân định phải trái, trắng đen. “Trong trắng có đen, trong đen có trắng”. Tơi tin
chuyện chấp nhận một quan niệm mới sẽ không vấp phải những lực cản quá lớn.
Bác phụ huynh C: tơi nghĩ chuyện chúng nó sống với nhau như bây giờ đã không
chấp nhận được rồi, bây giờ ra luật để mở đường cho hươu chạy à, rồi chúng nó
đua nhau đồng tính đấy.
MC: Một điều quan trọng cần lưu ý là tình dục đồng giới khơng phải là hành vi có

thể tập nhiễm. Nghĩa là tình dục đồng giới khơng phải hình thành do ảnh hưởng
của môi trường xã hội, tập theo hành vi của người khác. Thật sai lầm khi cho rằng
tình dục đồng giới là do bị người khác lôi kéo hoặc đua địi học hỏi! Sự thật là
khơng thể ép buộc, điều trị hoặc áp dụng liệu pháp tâm lý để xóa bỏ được xu
hướng tính dục đồng giới, cũng như khơng thể làm một người có xu hướng tính
dục khác giới thành một người có xu hướng tính dục đồng giới được.
Nhà báo A: Là một người đồng tính ở Việt Nam phải trả giá rất nhiều. Tại sao
phải khoác vào người sự kỳ thị của xã hội, cha mẹ buồn phiền từ bỏ. Tại sao họ
phải làm tất cả những việc đó nếu họ khơng thật sự muốn như vậy. Thực tế đã có
những người đồng tính khi bị cha mẹ phát hiện đã bị nhốt, bị cách ly; thậm chí bị
đánh đập khiến họ bị trầm cảm hay tự tử, theo tơi thấy thì khơng ai dại gì chạy theo
mốt đồng tính thế đâu bác ạ.
Luật sư D: đúng vậy, từ năm 1973, hiệp hội tâm lý Hoa Kỳ đã loại bỏ đồn tính ra
khỏi danh sách những bệnh liên quan đến tâm lý. Mỹ là quốc gia đi đầu rất sớm,
sau đó là tổ chức y tế thế giới cũng loại bỏ đồng tính ra khỏi danh sách bệnh từ
năm 1980. Quan điểm bệnh tật hay ‘a dua’ cần phải bị loại bỏ.
MC: chúng ta đã rõ đồng tính khơng phải là bệnh rồi, và kết hơn đồng tính đã
được rất nhiều nước cơng nhận. Hà Lan là quốc gia đầu tiên cho phép hôn nhân
đồng giới năm 2001. Sau đó chín quốc gia khác (Bỉ, Tây Ban Nha, Canada, Nam
Phi, Na Uy , Thụy Điển, Bồ Đào Nha, Iceland và Argentina) và năm tiểu bang ở
Hoa Kỳ (Massachusetts, Iowa, Connecticut, Vermont, New Hampshire) cùng với
17


thủ đô Mexico (Thành phố Mexico) cũng cho phép hôn nhân đồng giới. Ở 16 quốc
gia khác, những người cùng giới có thể kết hợp dân sự với nhau
MC: như vậy tôi thiết nghĩ việc ra một bộ luật về quyền kết hơn cho người đồng
tính hiện nay là vơ cùng cần thiết rồi thưa các bạn, nhưng chúng ta muốn nhưng
trước mắt ta vẫn còn rất nhiều rào cản
Bác phụ huynh C: cho tôi hỏi nếu đặt vấn đề công khai ủng hộ hôn nhân đồng

giới thời điểm này, q vị có tính đến những phản ứng từ xã hội?
Luật sư D: trước đây chúng ta cũng đã từng khơng chấp nhận con ngồi giá thú.
Những người phụ nữ sinh con một mình thường gặp rất nhiều khó khắn, con của
họ không được pháp luật thừa nhận. Nhưng xã hội đã thay đổi. Bây giờ những đứa
trẻ đó đã đựợc pháp luật bảo hộ như mọi đứa trẻ khác.
Pháp luật do con người tạo ra, nó cần được thay đổi, bổ sung để đáp ứng được sự
phát triển của xã hội. Giống như đứa trẻ lớn lên cần những cái áo mới đáp ứng với
sự trưởng thành của nó. Khơng bao giờ có một bộ luật đáp ứng được nhu cầu của
tất cả mọi đối tượng, nhưng khơng có nghĩa là nó khơng thể thay đổi.
Nhà báo đồng tính A: Có một thực tế rất cụ thể là nhiều địa phương đã có các câu
lạc bộ cho người đồng tính và được chính quyền địa phương cho phép hoạt động,
dưới sự bảo trợ của Sở Y tế địa phương ví dụ như ở Thành phố Hồ Chí Minh, Đà
Nẵng. Điều đó nói lên rằng, có thể Bộ Y tế chưa ra được những văn bản chính thức
nhưng những người có chun mơn đã hiểu câu chuyện và có những động thái cởi
mở.
Sinh viên đồng tính B: tơi là người đồng tính tơi hiểu, có người muốn bóng lộ, có
người muốn bóng kín, tơi cảm thấy nếu bây giờ cơng khai việc kết hơn cho người
đồng tính chắc gì họ đã có hơn nhân hạnh phúc vì bị soi mói, và chịu những kì thị
của xã hội. Các anh chị không biết đấy thôi, đâu phải dễ dàng mà tất cả mọi người

18


sẽ mở lịng với người đồng tính, vì khơng nhiều người hiểu rõ về đồng tính họ bảo
họ ghê sợ chúng tôi.
MC: chúng tôi biết là kiến thức của đa số mọi người trong xã hội nước ta về đồng
tính cịn hạn chế, thế nên chúng tơi mới xây dựng nên dự án này để mong muốn
mọi người có cái nhìn đúng đắn hơn với người đồng tính, tìm ra nguyên nhân để
tháo gỡ vấn đề mang đến cho người đồng tính một cuộc sống hạnh phúc và rất cần
sự ủng hộ của mọi người.

Phụ huynh C : quan niệm lâu đời của xã hội Việt Nam nói riêng và văn hóa Á
Đơng nói chung là lấy vợ lấy chồng để truyền giống, sinh con đẻ cái. Công nhận
hôn nhân đồng giới cũng đồng nghĩa với việc đi ngược lại quan niệm của tổ tiên và
pháp luật hiện hành. Đấy là chưa nói đến gia đình tơi cũng cần có con cháu nối dõi,
vì con trai tơi là đích tơn cho cả dòng họ.
MC: thưa bác, nhà ai cũng mong muốn con đàn cháu đống, nhưng đi kèm với đó
cũng phải là hạnh phúc gia đình, nếu con trai bác chấp nhận mong muốn của bác sẽ
kết hôn với một người phụ nữ để sinh con , thì sợ rằng cả người vợ lẫn đứa con đều
sẽ không hạnh phúc, và chắc chắn con trai bác cũng sống không thoải mái. Niềm
vui của các bậc cha mẹ là nhìn thấy con mình hạnh phúc, phải khơng chị
Bạn sinh viên đồng tính B: theo tơi, người đồng tính khơng cần hơn nhân cũng
đc, họ vẫn có thể có bạn tình và vẫn có vợ có chồng để làm trịn nghĩa vụ sinh con
đẻ cái, nếu không sinh con cho bố mẹ được chúng tôi cũng thấy khổ tâm và áy náy
lắm chứ, chúng tơi chịu đựng quen rồi.
Nhà báo đồng tính A: nếu như thế bạn đã làm khổ vợ khổ con rồi, nếu bạn lang
chạ bên ngoài rồi mang bệnh tật về thi sao, nếu bạn không muốn kết hôn thì cũng
khơng cần kết hơn mà, hãy tạo cơ hội cho những tình u đồng tính thật sự
MC : Một thực tế là có rất nhiều người đồng tính, cơng khai hoặc khơng cơng
khai, sống hạnh phúc và có nhiều cống hiến cho xã hội, tại sao bây giờ sống trong

19


một xã hội văn minh, vì lợi ích con người chúng ta lại khơng tạo điều kiện cho họ
có thể tìm được hạnh phúc và cống hiến cho xã hội
Luật sư D: Những người đồng tính khơng phải đối tượng gây rối hay làm ảnh
hưởng đến xã hội. Trái lại, khi hơn nhân đồng tính được pháp luật thơng qua sẽ
giúp những người đồng tính sống có trách nhiệm hơn, ổn định hơn khi những vấn
đề của họ sẽ được giải quyết rõ ràng, đúng đắn trong khung pháp lý
Nhà báo đồng tính A: tơi đã viết bài về hai đám cưới đồng tính diễn ra ở Việt

Nam. Hai đơi đồng tính tiên phong tổ chức đám cưới là để tất cả cùng nghiêm túc
suy nghĩ về giá trị hôn nhân của người đồng tính. Đương nhiên sẽ có những tác
động nhất định về mặt xã hội
Tuy nhiên, hai đám cưới đó chỉ là phần nổi trong rất nhiều cặp đơi đồng tính đã
đến với nhau. Điều đó cho thấy nhu cầu tổ chức đám cưới để gắn kết giá trị cuộc
sống, cam kết về một cuộc sống ổn định lâu dài. Nếu Luật hôn nhân bảo hộ cho họ,
chắc chắn họ sẽ đăng ký để được pháp luật bảo vệ.
MC: Những người đồng tính muốn kết hơn là những người rất có trách nhiệm. Họ
muốn được bình đẳng như tất cả những người khác. Hơn nữa người đồng tính chỉ
có một tỷ lệ nhỏ trong xã hội. Tơi cho rằng không phải quá lo lắng đến các vấn đề
như sinh con hay quan niệm truyền thống này khác. Chúng ta vẫn có đủ số em bé
ra đời, và với sự tiến bộ của y học ngày nay. Người đồng tính vẫn có thể có những
đứa con của chính họ.
Cịn quan niệm xã hội tôi nghĩ sẽ dần dần thay đổi, vì quan niệm nào cũng phải
đặt hạnh phúc con người lên trên.
Phụ Huynh C: tôi thật sự rất mong muốn cho con tôi được hạnh phúc, đã từng
chứng kiến cảnh con mình buồn rầu, lo lắng , suy sụp, tôi thương con lắm, đến đây
hôm nay tôi đã hiểu rõ hơn về vấn đề kết hơn người đồng tính, rất cảm ơn chương

20


trình, nếu bây giừo con mình muốn có cuộc sống riêng với bạn tình của nó, tơi sẽ
chấp nhận và ủng hộ nó.
Sinh viên B: nếu có thể được sống với người mình u thì có gì hạnh phúc hơn,
trong thâm tâm những người đồng tính chúng tơi ln mong ước điều đó, nhưng do
xã hội và pháp luật vẫn cịn q nhiều rào cản. Tơi rất mong dự án sớm thành cơng
để chúng tơi, những người mang giới tính thứ 3 được có tổ ấm gia đình.
MC: Người đồng tính là một phần của xã hội. Và điều họ mong muốn được xã hội
thừa nhận và được bình đẳng như tất cả mọi người. Và chúng tôi những người

thực hiện dư án thấy rằng, đã đến lúc chúng ta phải điều chỉnh. Chiếc áo pháp lý đã
cũ, chật, nó cần được thay đổi để bắt kịp với sự trưởng thành của xã hội. hãy chấp
nhận và ủng hộ quyền kết hơn cho ngừời đồng tính.
vâng, chúng tơi rất ủng hộ dự án, chúng tôi rất muốn cũng tham gia để dự án có
thể thành cơng sớm nhất ( cả 4 vị khách nói)
MC: Xin cảm ơn tất cả quý vị và các bạn, buổi tọa đàm hôm nay của chúng ta đã
diễn ra sôi nổi và thẳng thắn với sự góp ý của tất cả quý vị ở đây, rất mong không
chỉ quý vị đây mà mọi người khi xem chương trình cũng sẽ có cái nhìn tích cực
hơn với người đồng tính, đó là góp phần mang đến cho người đồng tính một cuộc
sống hạnh phúc.
Xin chào và hẹn gặp lại !
3.2. Nhóm đối tác
Kịch bản : Thảo luận nhóm với đại diện các cơ quan truyền thơng , phóng
viên của các trang báo nhằm thuyết phục họ hỗ trợ cho kế hoạch vận động dư luận
chấp nhận quyền kết hơn cho người đồng tính .
Khách mời :
Anh Dũng : Phóng viên báo mạng Dân Trí .

21


Chị Chi : Tổng biên tập Báo Thể thao Văn hóa
Anh Long : Phóng viên Báo Gia đình .
Kịch bản chương trình :
MC :Anh chị có thể cho tơi biết một vài quan điểm của mình về người đồng tính
được khơng ?
Anh Dũng : Theo tơi biết thì người đồng tính bản chất cũng như bao người bình
thường khác , tuy nhiên họ thường nảy sinh tình cảm với những người đồng giới ,
điều nay tuy hơi trái với tự nhiên nhưng đây cũng là điều thiệt thòi đối với họ .Tơi
thấy ở một khía cạnh nào đó thì họ rất đáng nhận được sự cảm thông .

Chị Chi : Tôi phản đối ý kiến của anh Dũng , theo tơi thì những người đồng tính là
những người có nhiều phần biến dị so với người bình thường .Sao có thể thông
cảm được khi những phần tử như họ đi trái lại với qui luật tự nhiên và làm xã hội
trở nên rối loạn . Những điều họ gây hại tới xã hội thì họ phải tự gánh chịu , sao
mà phải cảm thơng ? Mà cảm thơng cái gì ?
Anh Long: Theo quan điểm của tơi thì tơi thấy hình như chị Chi có phần hơi gay
gắt khắt khe đối với vấn đề này . Tôi rất đồng cảm với họ , chị ý , chị biết không ,
những người như họ , mà đúng ra nói thật là có cả tơi , khơng hề làm gì sai trái .
CHúng tôi cũng chỉ mong muốn được hưởng thị cuộc sống hạnh phúc giản đơn
như bao người bình thường thơi mà .
MC :Vâng , lắng nghe ý kiến của anh chị tơi nhận thấy có rất nhiều luồng ý kiến
khác nhau . Nên để giải thích cho vấn đề này , tôi xin đưa ra thông tin như sau :
Các bằng chứng khoa học đã được đưa ra để chắc chắn rằng : Đồng tính cũng là
một xu hướng bình thường như những xu hướng tình dục khác và tơi cũng xin
khẳng định dựa trên cơ sở khoa học rằng đây không phải một loại bệnh .Theo ý
kiến của cá nhân anh chị , người đồng tính có nên được hưởng một cuộc sống hôn
nhân hạnh phúc không ?
22


Anh Dũng : Có chứ , rất nên là đằng khác .Đồng tính ko phải là bệnh , họ cũng là
người bình thường như chúng ta tuy chỉ khác về xu hướng tình dục , thì họ cũng có
quyền được hưởng cái quyền mưu cầu hạnh phúc.Tơi nghĩ đó cũng là lẽ thường
thơi .
Chị Chi : Tơi thì thấy khơng thể chấp nhận được . Khác với người bình thường là
gì? Khơng giống bình thường trái với tự nhiên khơng phải là bệnh thì là biến dị ,
bệnh hoạn chứ cịn gì nữa . Những người dị thường mà để cho cưới nhau thì tương
lai xã hội sẽ càng nhiều người như vậy nữa . Tôi nghĩ vấn đề này cần phải tuyệt đối
ngăn chặn .
Anh Long : Chị không thể nói như vậy được . Nếu khác với những người bình

thường là biến dị thì những người khiếm thị , hay nhiễm chất độc màu da cam đều
không được hưởng hạnh phúc à .CÙng là con người ai cũng được hưởng những
quyền chính đáng của con người chứ .
Chị Chi : Những người khuyết tật đó khác . Mà cứ cho là những người đồng tính
khơng phải biến dị đi , tôi vẫn nghĩ thế là bệnh hoạn . Tạo điều kiện cho những
người khơng bình thường kết hợp với nhau sẽ làm cho xã hội ngày càng xuống cấp
mà thơi .
MC :Vâng ạ , tơi có thể thấy ở chị Chi có thái độ phản đối rất mạnh mẽ ạ . Vậy chị
có thể cho tơi biết lí do tại sao chị lại có thái độ kì thị đối với người đồng tính cũng
như việc kết hơn đồng tính đến vậy khơng ạ ?
Chị Chi : Ồ đơn giản thơi , tơi thấy những người đồng tính tồn những người đi
theo sự lệch chuẩn của xã hội .Việc gì họ phải đi trái với qui luật tự nhiên như vậy
chứ . Cứ lấy người khác giới sinh con đẻ cái nhưng bao người bình thường khơng
muốn lại thích khác người , chơi trội , a dua theo nhau thành phong trào rồi bày đặt
cưới người đồng giới . Bây giờ cứ thử tưởng tượng 2 người con trai ôm ấp ưỡn ẹo
như nữ giới mơn trớn nhau , chẳng phải rất phản cảm sao . Điều đó khơng chỉ làm
trì trệ xã hội về mặt văn hố – thẩm mĩ mà còn ảnh hưởng tới giới trẻ hiện nay . A
23


dua đồng tính ngày càng nhiều , tồn những lứa cịn nơng nổi , khơng biết suy nghĩ
cho tương lai rồi gây ra sự băng hoại xã hội .
Anh Long : ơ kìa , bây giờ thì tơi hiểu rồi , Hố ra chị nghĩ đồng tính bọn tơi a
dua theo nhau mà ra à . Việc gì chúng tơi phải thế , bị xã hội kì thị và xa lánh đâu
phải điều chúng tôi muốn . CHúng tôi sinh ra vốn đã như vậy rồi , nhiều khi chính
mình cũng thấy ghét bản thân mình ấy chứ , sao chị lại có thể nghĩ vậy được ?
Chị Chi : Khơng hẳn thế, nhưng những người đồng tính làm ảnh hưởng tới giới trẻ
. Bây giờ lắm kiểu lạ đời đến khó chấp nhận , cón gái khơng thích làm thục nữ mà
lại thích ăn mặc cử chỉ điệu bộ như con trai .Ra đường thỉnh thoảng nhìn mấy đứa
con gái mà tơic ịn tưởng là con trai , đầu tóc thì vuốt dựng ngược lên , ăn mặc như

đàn ông . Con trai lắm cậu còn điệu đà , soi gương nhiều hơn cả con gái , chụp ảnh
thì cứ phồng mồm trợn má . Nhìn thấy những thực trạng như vậy tôi thấy ái ngại
cho tương lai giới trẻ nước ta , những điều này không phải do những người đồng
tính gây ra thì sao ?
Anh Dũng : chị nói vậy là khơng được rồi . Hiện nay đâu có chứng cứ khoa học
nào chứng minh rằng hiện tượng đó là do những người đồng tính gây ra , khơng
thể đố vấy cho họ vì điều đó được . Đây là hiện tượng chung của tất cả các quốc
gia trên thế giới chứ đâu có riêng mình Việt Nam mới vậy .
Chị Chi : Hừ , nếu chặt tay nghiêm khắc cấm đoán hẳn mọi việc đã khác . Thế mới
nói tơi khơng thể tán thành cái luật chấp nhận kết hơn đồng tính được .Xiết chặt
quản lí cịn khơng được lại cịn nghĩ ra cách để tiếp tay tạo điều kiện cho xã hội
ngày càng xuống cấp.
MC :Vâng , chúng ta đều có thể thấy chị Chi phản đối đều có lí do của chị .Vậy tơi
xin có một câu hỏi khác .Anh chị có biết rằng hiện nay cũng có rất nhiều đồng tính
khơng ngừng nỗ lực vươn lên để chứng tỏ với xã hội rằng họ cũng là những cơng
dân có ích ?

24


Anh Dũng : Biết quá ấy chứ, báo đài đăng ầm ầm mà . Tôi làm trong ngành nên
những bài báo như vậy tôi cũng đọc qua nhiều rối . Đó rõ ràng tồn những người
đáng khâm phục vượt lên khỏi mặc cam và sự kì thị của xã hội để chứng tỏ bản
thân và đóng góp cho xã hội .
Anh Long : hihi , anh chị có biết anh Long cắt tóc ở Quan Nhân khơng ? Anh ấy
đã từng xuất hiện trong một phóng sự về đề tài này của sinh viên Học viện Báo chí
và Tuyên truyền ấy .Anh ấy là bạn tơi đấy , phóng sự ấy tôi đã xem đi xem lại rất
nhiều lần , tôi hiểu cái cảm giác mà anh đã bày tỏ trong phóng sự ấy . Cuộc sống
của chúng tơi khơng chỉ là phải cố gắng trở thành người có ích cho xã hội , mà cịn
phải nỗ lực hồ đồng vào cuộc sống cộng đồng để tìm cách xố bỏ đi khoảng cách

giữa những người đồng tính và người dị tính . Chị Chi ạ , tối nay chị về online tơi
sẽ gửi cho chị clip đó để chị hiểu hơn về chúng tôi .
Chị Chi : hừ , số người biết nghĩ như vậy chiếm được bao nhiêu phần trăm cơ chứ.
Anh Dũng : Nhưng chị cũng không thể đưa ra con số chính xác để chứng minh
rằng tỉ lệ người đồng tính đóng góp giúp ích cho xã hội là thiểu số đúng không .
CHúng ta không nên vơ đũa cả năm nghĩ rằng ai trong số họ cũng xấu cả.
MC :Phóng sự về thợ cắt tóc tên Long tôi cũng đã được xem .Tôi rất khâm phục
anh Long đấy , chúng ta cũng không thể phủ nhận sự dũng cảm và nỗ lực của anh
phải không ạ .Không chỉ vậy , trên thế giới tôi cũng biết đến rất nhiều người đồng
tính đóng góp nhiều cho xã hội như ca sĩ Adam Lam bert , Jane Addams nhà cải
ách – người đã đạt giải Nobel hồ bình , anh em nhà Alil là Waheed và Baron là
triệu phú – chính trị gia – đại biểu Quốc hội của Anh , Tammy Baldwin – một nghị
sĩ của Hoa Kì .Vậy nên chúng ta có thể khẳng định một điều rằng có rất nhiều
người đồng tính có đóng góp lớn cho xã hội phải không ạ ? Vậy nếu họ đã có đóng
góp như bao người khác , vậy tại sao chúng ta không thể chấp nhận hôn nhân đồng
tính ?

25


×