Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

BÀI tập CHƯƠNG LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.93 KB, 11 trang )

ÔN TẬP PHẦN LIÊN KẾT ION
Câu 1. Viết phương trình tạo thành các ion từ các nguyên tử tương ứng: Ca 2+ ; Al3+ ; K+ ; O2- ;
Cl- ; S2- ; Mg2+ ; F-.

Câu 2. Viết phương trình phản ứng có sự di chuyển electron khi cho:
a) Natri tác dụng với khí clo.
b) Magie tác dụng với khí clo.
c) Natri tác dụng với oxi.
d) Nhôm tác dụng với khí oxi.
e) Canxi tác dụng với khí clo.
Câu 3. Ion A+ và ion B– có cấu hình electron giống khí hiếm 10Ne
a. Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố A, B?
b. Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn?
Câu 4. Ion Xn+ và Yn– có cấu hình electron giống khí hiếm 18Ar. X, Y có thể là nguyên tử
nguyên tố nào? Viết cấu hình electron của các ion và các nguyên tử trên?
Câu 5. X, Y thuộc cùng 1 chu kì. X tạo ra ion Xn+, Y tạo ra ion Yn–. Ion Xn+ có cấu hình giống
18Ar. X ở nhóm IA. Xác định tên 2 nguyên tố X, Y?
Câu 6.
a. Viết cấu hình (e) của ion X2+, X3+ biết ZX = 26.
b. Ion A3+ có mức năng lượng cao nhất là 3d 3. Xác định vị trí của nguyên tố A trong bảng tuần
hoàn
Trắc Nghiệm
Câu 1 Cho nguyên tố clo (Z = 17).
1) Cấu hình elctron của nguyên tử clo là:
A.
1s22s22p63s2
B.
1s22s22p63s23p64s2
C.
1s22s22p63s23p5
D.


1s22s22p63s23p2
2) Khi hình thành ion Cl– từ nguyên tử clo:
A. Nguyên tử clo đã nhường một electron hoá trị ở phân lớp 4s1 để đạt được cấu hình
electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.
B. Nguyên tử clo đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của
nguyên tử khí hiếm ngay trước nó.
C. Nguyên tử clo đã nhường một electron ở phân lớp 1s2 để đạt được cấu hình electron
bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.
D. Nguyên tử clo đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của
nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.
Hãy chọn đáp án đúng.
3) Cấu hình electron của ion Cl– là:
A.
1s22s22p6
B. 1s22s22p63s23p64s2
C.
1s22s22p63s23p4
D. 1s22s22p63s23p6
Câu 2 Cho nguyên tố kali (Z = 19).
1) Cấu hình electron của nguyên tử kali là:


A.
1s22s22p63s2
B. 1s22s22p63s23p64s1
C.
1s22s22p63s23p4
D.
1s22s22p63s23p2
2) Khi hình thành ion K+:

A. Nguyên tử kali đã nhường một electron hoá trị ở phân lớp 3s1 để đạt được cấu hình electron
bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.
B. Nguyên tử kali đã nhận thêm một electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên
tử khí hiếm ngay trước nó.
C. Nguyên tử kali đã nhường một electron ở phân lớp 1s2 để đạt được cấu hình electron bão hoà
của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.
D.Nguyên tử kali đã nhận thêm năm electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên
tử khí hiếm ngay sau nó.
3) Cấu hình electron của ion K+ là:
A.
1s22s22p63s23p64s24p6
B. 1s22s22p63s23p64s1
C.
1s22s22p63s23p6
D. 1s22s22p63s23p2
+
Câu 3 Trong ion Na :
A. số electron nhiều hơn số proton.
B. số proton nhiều hơn số electron.
C. số electron bằng số proton.
D. số electron bằng hai lần số proton.
2+
2
2
6
2
Câu 4 Cation M có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p6. Cấu hình electron của nguyên tử M là:
A. 1s22s22p63s2
B. 1s22s22p63s23p64s2
C. 1s22s22p63s23p4

D. 1s22s22p63s23p2

2
2
6
2
6
Câu 5 Anion X có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p . Cấu hình electron của nguyên tử X là:
A.1s22s22p63s2
B. 1s22s22p63s23p64s2
C. 1s22s22p63s23p4
D. 1s22s22p63s23p5
Câu 6 Nguyên tử M có cấu hình electron 1s22s22p63s23p1. Cấu hình electron của ion M3+ là:
A. 1s22s22p63s2
B. 1s22s22p63s23p6
2
2
6
C. 1s 2s 2p
D.1s22s22p63s23p4
Câu 7 Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s2 3p5. Cấu hình electron của ion X – là:
A. 1s22s22p63s2
B. 1s22s22p63s23p6
C. 1s22s22p6
D. 1s22s22p63s23p4
Câu 8 Nguyên tử R có số hiệu nguyên tử là 12. Ion R2+ tạo ra từ R có cấu hình electron là:
A.1s22s22p63s2
B.1s22s22p6
C.1s22s22p6
D.1s22s22p63s23p6

Câu 9 Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 16. X tạo được ion nào sau đây?
A. X2+ : 1s22s22p63s23p2
B. X2– : 1s22s22p63s23p6
C. X– : 1s22s22p6
D. X2– : 1s22s22p6 3s23p64s24p6
Câu 10 Cho nguyên tố Na (Z = 11), clo Cl (Z = 17).
1) Cấu hình electron của các nguyên tử là:
A. Na : 1s22s22p6;
Cl : 1s22s22p63s23p6
B. Na : 1s22s22p63s23p6; Cl : 1s22s22p6
C. Na : 1s22s22p63s1;
Cl : 1s22s22p63s23p5
D. Na : 1s22s22p6;
Cl : 1s22s22p6
2) Liên kết hoá học giữa Na và Cl thuộc loại:


A. Liên kết cộng hoá trị phân cực.
B. Liên kết ion.
C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.
D. Liên kết cộng kim loại.
3) Trong phân tử NaCl, cấu hình electron của các ion là:
A.Na+ 1s22s22p6 ;
Cl– 1s22s22p63s23p6.
B. Na+ 1s22s22p63s23p6 ; Cl– 1s22s22p6.
C. Na+ 1s22s22p63s23p6 ; Cl– 1s22s22p63s23p6.
D.Na+ 1s22s22p6 ;
Cl– 1s22s22p6.
Câu 11
Cho các nguyên tố M (Z = 11), R (Z = 19) và X (Z = 3).

1) Khả năng tạo ion từ nguyên tử tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. M < R < X
B. X < R < M
C. X < M < R
D. M < X < R
2) Các ion được tạo ra từ nguyên tử các nguyên tố trên là:
A. M + , R+ , X2+
B.M + , R+ , X+
C. M 2+ , R+ , X2+
D. M + , R2+ , X2+
Câu 12
Cho các nguyên tố R (Z = 8), X (Z = 9) và Z (Z = 16).
1) Khả năng tạo ion từ nguyên tử tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. Z < R < X
B. X < R < Z
C. X < Z < R
D. Z < X < R
2) Các ion được tạo ra từ nguyên tử các nguyên tố trên là:
A.Z2–, R3–, X2–
B. Z+, R2–, X+
C. Z2–, R–, X2–
D. Z2–, R2–, X–
Câu 13
Khi hình thành phân tử NaCl từ natri và clo:
A. Nguyên tử natri nhường một electron cho nguyên tử clo để tạo thành các ion dương và âm
tương ứng; các ion này hút nhau tạo thành phân tử.
B. Hai nguyên tử góp chung một electron với nhau tạo thành phân tử.
C. Nguyên tử clo nhường một electron cho nguyên tử natri để tạo thành các ion dương và âm
tương ứng và hút nhau tạo thành phân tử.
D. Mỗi nguyên tử (natri và clo) góp chung 1 electron để tạo thành cặp electron chung giữa hai

nguyên tử.
Hãy chọn phương án đúng.
Câu 14
Liên kết hoá học trong tinh thể natri clorua NaCl thuộc loại:
A.
Liên kết ion.
B.
Liên kết cộng hoá trị không cực.
C.
Liên kết cộng hoá trị.
D.
Liên kết phối trí.
Hãy chọn phương án đúng.


Câu 15
Liên kết ion là liên kết được tạo thành:
A.
Bởi cặp electron chung giữa hai ngun tử phi kim.
B.
Bởi cặp electron chung giữa hai ngun tử kim loại.
C.
Bởi cặp electron chung giữa một ngun tử kim loại điển hình và một ngun tử phi kim
điển hình.
D.
Do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Câu 16
Trong tinh thể NaCl:
A. Các ion Na+ và ion Cl– góp chung cặp electron hình thành liên kết.
B. Các ngun tử Na và Cl góp chung cặp electron hình thành liên kết.

C. Ngun tử natri và ngun tử clo hút nhau bằng lực hút tĩnh điện.
D. Các ion Na+ và ion Cl– hút nhau bằng lực hút tĩnh điện.
Câu 17. Cation R+ có cấu hình electron ngồi cùng là 3p6. Vị trí của R trong BTH là
A. ơ thứ 20, nhóm IIA, chu kì 4.
C. ơ thứ 19, nhóm IB, chu kì 4.
B. ơ thứ 19, nhóm IA, chu kì 4.
D. ơ thứ 17, nhóm VIIA, chu kì 3.

Câu 18. Ngun tố Cl ở ơ thứ 17 trong bảng tuần hồn, cấu hình e của ion Cl - là:
A. 1s22s22p63s23p4.
2

2

6

2

B. 1s22s22p63s23p2.

C. 1s22s22p63s23p6.

D.

5

1s 2s 2p 3s 3p .
Câu 19. Cho ngun tố X có cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử là 4s1. Cấu hình
electron của ion X + là:
A. 1s22s22p63s23p43d10.

B. 1s22s22p63s23p6.
C. 1s22s22p63s23p43d1. D.
2
2
6
2
4
5
1s 2s 2p 3s 3p 3d .
Câu 20. Ion M3+ có cấu hình electron ngồi cùng là 3d2, cấu hình electron của ngun tử M là:
A. [Ar]3d5;.
B. [Kr]3d34s2.
C. [Ar] 3d34s2;.
D. [Ar]3d54s2

ƠN TẬP VỀ LIÊN KẾT CỘNG HỐ TRỊ.
SO SÁNH LIÊN KẾT CỘNG HỐ TRỊ VỚI LIÊN KẾT ION
Câu 1. Cho 1 H; 6 C; 8 O; 7 N;
1

12

16

14

32
16

S;


35
17

Cl

a) Viết cấu hình electron của chúng.
b) Viết công thức cấu tạo và công thức electron của CH 4 ; NH3 ; N2 ; CO2 ; HCl ; H2S ;
C2H6 ; C2H4 ; C2H2 ; C2H6O. Xác đònh hoá trò các nguyên tố.
c) Phân tử nào có liên kết đơn? liên kết đôi? liên kết ba? Liên kết cộng hoá trò có cực
và không cực?

Câu 2. Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau ù: Cl 2O ; SO2 ; SO3 ;
PCl5; SF6; N2O5 ; HNO2 ; H2CO3 ; HNO3 ; H3PO4.

Câu 3. Dựa vào độ âm điện,hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử và ion:HClO, KHS,
HCO3- .


Cho: Nguyeõn toỏ:
K
H C
S
Cl
O
ẹoọ aõm ủieọn:
0,8 2,1 2,5 2,5 3,0 3,5
Cõu 4. in vo ch trng:
Phõn t
Na2O

MgO
Al2O3
SiO2
P2O5
SO3
H2O2
Cl2O7
NH3
AgCl
HBr
N2
NaCl
HCl
CH
4

Hiu õm in

Liờn kt húa hc

Cõu 6. Liờn kt húa hc trong phõn t Hiro sunfua l:
A. Liờn kt ion.
B. Liờn kt cng húa tr.
C. Liờn kt hiro.
D. Liờn kt ion.
Cõu 7.Dóy hp cht húa hc no trong cỏc dóy di õy ch cha cỏc hp cht cú liờn kt cng
húa tr?
A. BaCl2, CdCl2, LiF.
B. H2O, SO2, HBr.
C. NaCl, CuSO4, FeS.

D. N2, HNO3, KCl
Cõu 9. Khi to thnh liờn kt ion, nguyờn t nhn electron tr thnh :
A. Ion dng cú nhiu proton hn.
B. Ion dng cú s proton khụng thay i.
C. Ion õm cú nhiu proton hn.
D. Ion õm cú s proton khụng thay i.
Cõu 10. Trong cỏc hp cht sau, hp cht no cú c tớnh ion rừ nht?
A. CCl4.
B. MgCl2
C. H2O
D. CO2
Cõu 11. Nguyờn t nhng hoc thu electron tr thnh :
A. Mt ng v
B. Mt cht in li
C. Mt ion.
D. Mt phõn t
Cõu 12.Da vo bng õm in (SGK Húa hc 10) Hóy xỏc nh phõn t no c to thnh
do liờn kt ion
A. Phõn t P2O5
B. Phõn t Al2O3
C. Phõn t SiO2
D. Phõn t CO2
Cõu 13. Trong cỏc hp cht sau õy, phõn t ca hp cht no cú liờn kt ion ?
A. Phõn t H2O
B. Phõn t NH3


C. Phân tử CH4
D. Phân tử NaCl
Câu 14. Liên kết được tạo thành giữa:

Nguyên tử X có cấu hình electron : 1s22s1 và Nguyên tử Y có cấu hình electron: 1s22s22p5
Là loại liên kết:
A.Liên kết cộng hóa trị có cực
B. Liên kết cộng hóa trị không cực
C. Liên kết ion.
D. Liên kết kim loại.
Câu 15. Cặp nguyên tố nào sau đây liên kết với nhau theo kiểu liên kết ion?
A. Bo (B) và hidro
B. Cacbon và lưu huỳnh
C. Flo và kali
D. Crom và lưu huỳnh.
Câu 16. Dãy nào trong các dãy sau đây không chứa hợp chất ion ?
A. NH4Cl, OF2, H2S
B. CO2, Cl2, CCl4
C. BF3, AlF3, CH4
D. I2, CaO, CaCl2
Câu 17. Kiểu liên kết nào được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron
chung.
A. Liên kết ion
B. Liên kết kim loại
C. Liên kết cộng hóa trị
D. Liên kết hiđro
Câu 18.Phân tử nào trong các chất dưới đây có liên kết cộng hóa trị không cực ?
A. Phân tử NH4
B. Phân tử HCl
C. Phân tử H2O
D. Phân tử N2
Câu 19. Phát biểu nào sau đây đúng ?
Khi các nguyên liên kết với nhau để tạo phân tử thì dù liên kết theo loại nào thì vẫn phải tuân
nguyên tắc:

A. Sau khi liên kết thành phần phân tử, mỗi nguyên tử phải đạt được cấu hình electron giống như
cấu hình electron khí hiếm ở gần nó nhất trong bảng tuần hoàn.
B. Sau khi liên kết thành phần phân tử, mỗi nguyên tử đều có lớp vỏ ngoài cùng chứa 8 electron.
C. Khi liên kết phải có một nguyên tố nhường electron và một nguyên tố nhận electron.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 20. Hãy chọn phát biểu đúng:
A. Liên kết cộng hoá trị được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion .
B.Liên kết CHT là liên kết được tạo thành do lực hút giữa hạt nhân nguyên tử này với hạt nhân
nguyên tử kia.
C. Liên kết CHT là liên kết được tạo thành giữa 2 nguyên tử do sự góp chung 1 hoặc nhiều cặp
electron.
D. . Liên kết CHT là liên kết được tạo thành do sự hút nhau giữa electron của nguyên tử này với
hạt nhân của nguyên tử kia.
Câu 21. Trong ion PO43- có số electron và proton lần lượt là:
A. 47 và 40
B. 48 và 47
C. 49 và 50
D.50 và 47.

ÔN TẬP: HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ
Câu 1. Xác định số oxi hóa của Nitơ trong các hợp chất sau: NH3, N2, N2O, NO, NO2, N2O5,
HNO3, NH4NO3, HNO2.
Câu 2. Xác định số oxi hóa của Clo trong các hợp chất sau:
HCl, Cl2, Cl2O, Cl2O3, Cl2O5, Cl2O7, HClO, HClO2, HClO3, HClO4.
Câu 3. Hãy xác định số oxi hoá của lưu huỳnh, clor, mangan trong các chất:
a) H2S, S, H2SO3, SO3, H2SO4, Al2(SO4)3, SO42-, HSO4-.





b) HCl, HClO, NaClO2, KClO3, Cl2O7, ClO4 , Cl2.

c) Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4, MnSO4, MnO4 .

Câu 4. Hãy xác định số oxy hoá của N trong :
NH3
N2O

N2H4
NO2

NH4NO3
N2O3

HNO2
N2O5

+

NH4 .

NO3 .

Câu 5. Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau và xác định hóa trị các
nguyên tố trong các phân tử đó:; SO2 ; ; CH4 , C2H2 , PH3 , CO2 ; HNO3 ; H3PO4.

Câu 6. Số Oxi hóa của cacbon trong các hợp chất tương ứng như sau:
CO,
A.+2,
B.+2

C. +2
D. -2

CH4, CaCO3,
HCOOH,
CH3COOH, C2H5OH,
+4,
+4
+2
+4
+2
+4
+4
+4
+4
+4
-4
+4
+2
0
+2
+4
-4
+2
+6
+4
Câu 7. Số oxi hoá của Nitơ trong NH3, HNO2 và NO3 lần lượt là:
A. -3, +3, +5.
B. +3, -3, +5
C. +3, +5, -3

D. +5, -3, +3.

C12H22O11
+4
+4
0
+1

Câu 8. Cho một số hợp chất của nguyên tố lưu huỳnh : H 2S, H2SO3, H2SO4, NaHS, Na2SO3,
SO3, K2S, SO 2,
1) Các nhóm chất trong đó lưu huỳnh có cùng số oxi hoá là:
A. Nhóm 1 : H2S, NaHS và K2S.
Nhóm 2 : H2SO3 , Na2SO3 và SO2.
Nhóm 3 : H2SO4 , SO3.
B. Nhóm 1 : H2SO3 , H2SO4 , Na2SO3 , SO3 , SO2.
Nhóm 2 : K2S, H2S, NaHS.
C. Nhóm 1 : H2SO3 , H2SO4 , Na2SO3.
Nhóm 2 : SO3, SO2.
Nhóm 3 : K2S, H2S, NaHS.
D. Nhóm 1 : H2S, H2SO3, H2SO4.
Nhóm 2 : SO2 , SO3.
Nhóm 3 : K2S, NaHS, Na2SO3.
2) Các chất trong phân tử có liên kết ion là:
A.

NaHS, K2S, Na2SO3, H2SO4, SO3.

B.

Na2SO3, K2S, NaHS.


C.

Na2SO3, K2S, H2S, NaHS.

D.

H2S, K2S, NaHS, Na 2SO3 .

3) Các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị là:
A.

NaHS và K2S Na2SO3 , H2SO4 , SO3.


B.

Na2SO3 , K2S, NaHS.

C.

Na2SO3, K2S, H2S, NaHS.

D.

H2S, H2SO3, H2SO4, SO3 , SO 2.

Câu 9. Cho các chất sau : HCl, HClO, HClO 3 , NaClO, NaClO4.
Số oxi hoá của clo trong các chất lần lượt bằng:
A. –1 ; +1 ; +5 ; +1 ; +7.

B. –1 ; +1 ; +3 ; +1 ; +5.
C. –1 ; –1 ; +5 ; +1 ; +7.
D. –1 ; +1 ; +7 ; +1 ; +5.

Câu 10. Cho một số hợp chất của nguyên tố nitơ : Na 3N, NO, N 2O, NO2, HNO3, NaNO2,
KNO3, NH3 và N2H4.
1) Các chất trong đó nitơ có số oxi hoá âm là:
A.

Na3N, NO, N2O, NO2 , NH3 và N2H4.

B.

Na3N, NH3 và N2H4.

C.

HNO3 , NaNO2 , KNO3 , NH3 và N2H4.

D.

Na3N, NaNO2 , KNO3 , NH3 và N2H4.

2) Các chất trong đó nitơ có số oxi hoá dương là:
A.

NO, N2O, NO2 , NH3 và N2H4.

B.


NO, N2O, NO2 , HNO3 , NaNO2 , KNO3 .

C.

HNO3 , NaNO2 , KNO3 , NH3 và N2H4.

D.

Na3N, NaNO2 , KNO3, NH3 và N2H4.

Câu 20

Liên kết cộng hoá trị phân cực có cặp electron chung
lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn
lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn
thuộc về nguyên tử có độ â m điện nhỏ hơn
nằm chính giữa hai nguyên tử.
Câu 21 Liên kết hoá học trong phân tử đơn chất phi kim thuộc loại
A. liên kết cộng hoá trị không phân cực
B. liên kết ion
C. liên kết cộng hoá trị phân cực
D. liên kết cho – nhận
Câu 22 Liên kết hoá học trong phân tử NH3 thuộc loại
A. liên kết cộng hoá trị phân cực từ phía nguyên tử Hidro sang phía nguyên tử Nito.
B. liên kết ion.
C. liên kết cộng hoá trị không phân cực.
D. liên kết cộng hoá trị phân cực từ phía nguyên tử Nito sang phía nguyên tử Hidro.
Câu 23 Trong phân tử HCl, cặp electron dùng chung giữa 2 nguyên tử
A. lệch về phía nguyên tử Clo.
B. lệch về phía nguyên tử Hidro.

C. ở chính giữa khoảng cách giữa 2 nguyên tử
A.
B.
C.
D.


Lệch hẳn về phía nguyên tử Clo tạo thành ion H+ và ion Cl-.
Câu 24 Liên kết hoá học trong phân tử hợp chất của nguyên tố phi kim với Hidro là
A. liên kết cộng hoá trị phân cực
B. liên kết ion.
C. liên kết cộng hoá trị không phân cực
D. liên kết kim loại.
Câu 25 Liên kết cộng hoá trị phân cực là liên kết có thể tạo bởi
A. hai nguyên tử của hai nguyên tố phi kim khác nhau
B. hai nguyên tử của hai nguyên tố bất kỳ.
C. hai nguyên tử của cùng một nguyên tố kim loại.
D. hai nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim.
Câu 26 Liên kết hoá học tạo giữa hai nguyên tử của hai nguyên tố phi kim khác nhau
thuộc loại
A. liên kết cộng hoá trị phân cực.
B. liên kết kim loại.
C. liên kết cộng hoá trị không phân cực
D. liên kết ion
D.

LUYỆN TẬP LIÊN KẾT HÓA HỌC
Câu 1. Viết phương trình tạo thành các ion từ các nguyên tử tương ứng: Fe 2+ ; Fe3+ ; K+ ; N3- ;
O2- ; Cl- ; S2- ; Al3+ ; P 3-.


Câu 2. Viết phương trình phản ứng có sự di chuyển electron khi cho:
a) Kali tác dụng với khí clo.
b) Magie tác dụng với khí oxy.
c) Natri tác dụng với lưu huỳnh.
d) Nhôm tác dụng với khí oxy.
e) Canxi tác dụng với lưu huỳnh.
f) Magie tác dụng với khí clo.
Câu 3. Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa :
A. Các ion mang điện tích trái dấu
B. Hai ion
C. Hai ion dương và âm
D. Nhân và các electron hóa
trị
Câu 4. Liên kết ion tạo thành giữa 2 nguyên tử:
A. Kim loại điển hình và phi kim điển hình
B. Kim loại điển hình
C. Phi kim điển hình
D. Kim loại và phi kim
Câu 5. Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion?
A. CaO, NaCl
B. H2S, Na2O
C. CH4, CO2
D. SO2, KCl
Câu 6. Hầu hết các hợp chất ion
A. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao
B. Dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ
C. Ở trạng thái nóng chảy không dẫn điện
D. Tan trong nước thành dung dịch không điện li
Câu 7. Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhận electron để trở thành :
A. Ion dương có nhiều proton hơn.

B. Ion dương có số proton không thay đổi.


C. Ion âm có nhiều proton hơn.
D. Ion âm có số proton không thay đổi.
Câu 8. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào có đặc tính ion rõ nhất?
A. CCl4.
B. MgCl2
C. H2O
D. CO2
Câu 9. Nguyên tử nhường hoặc thu electron để trở thành :
A. Một đồng vị
B. Một chất điện li
C. Một ion.
D. Một phân tử
Câu 10. Biết K,Mg,Al thuộc nhóm IA,IIA,IIIA cho biết cấu hình electron của các ion
K+,Mg2+,Al3+.
Câu 11. Hợp chất A có công thức RX trong đó R chiếm 22,33% về khối lượng .Tổng số các
hạt trong A bằng 149 .Tổng số proton của R và X bằng 46. Số notron của X = 3,75 lần số notron
của R. Xác định số hiêu nguyên tử, viết cấu hình e nguyên tử của R và X. Cho biết bản chất liên
kết trong phân tử RX.
Câu 12. Hãy giải thích bản chất của các liên kết trong các hợp chất sau : Al2O3 , CaCl2 ,Na2S.
Câu 13. Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các ngtử tương ứng:
Na → Na+
Mg → Mg2+
Al → Al3+
Cl → ClS → S2O → O2Câu 14. a) Viết phương trình biễu diễn sự hình thành các ion sau từ các nguyên tử tương ứng.
P3-, Cl-, Mg2+, Cu+, O2-.
b) Viết cấu hình electron của các ion này.
Câu 15. Giải thích sự hình thành liên kết giữa các nguyên tử của các nguyên tố sau:

K và Cl; Na và O.
Câu 16. Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6.
a) Viết cấu hình electron của nguyên tử R.
b) Xác định vị trí của R trng bảng tuần hoàn.
c) Nguyên tố có tính chất hóa học đặc trưng gì? Lấy 2 ví dụ minh họa.
d) Anion X- có cấu hình electron giống cấu hình electron của R+.Hãy xác định tên và viết cấu
hình electron của X.
Câu 17. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kali là 4s1, của brom là 4s24p5.
a) Làm thế nào để K và Br ccó cấu hình electron của khí hiếm?
b) Liên kết của K và Br thuộc kiểu liên kết gì? Phân tử tạo thành bền hơn từng nguyên tử
riêng rẽ không?
Câu 18. Trong phân tử Na2O cấu hình electron của các nguyên tử có tuân theo quy tắc bát tử
không? Cho biết Na có Z=11, O có Z=8.

Câu 19. Cho 2 ion XY32− , XY42− tổng số electron trong 2 ion lần lượt là 42 và 50. Hạt nhân
nguyên tử của X và Y đều có số p và n bằng nhau.
a) Hãy xác định điện tích hạt nhân và số khối của X và Y.
b) Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn.
Câu 20. Xác định số p, n , electron trong các nguyên tử và ion sau:
56
1
+ 37
- 40
2+
2+
23+
2 H , 17 Cl , 18 Ar, 26 Fe , Ca , S , Al .

Câu 21. Trong các chất sau đây, chất nào chứa ion đa nguyên tử ? Kể tên các ion đa nguyên tử
đó.

a) H3PO4, NH4NO3, KCl.
b) K2SO4, NH4Cl, Ca(OH)2.


Câu 22.Cation M2+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Cấu hình của M là
1s22s22p63s23p64s2
B. 1s22s22p63s2
1s22s22p63s23p4
D. 1s22s22p63s23p2
Câu 23.Anion X- có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Cấu hình electron của nguyên tử X là :
A. 1s22s22p63s23p5
B. 1s22s22p63s23p64s2
C. 1s22s22p63s2
D. 1s22s22p63s23p4
2
2
6
2
Câu 24
Nguyên tử M có cấu hình 1s 2s 2p 3s 3p1. Cấu hình electron của ion M3+ là
A. 1s22s22p6
B. 1s22s22p63s23p4
2
2
6
2
C. 1s 2s 2p 3s
D. 1s22s22p63s23p6
Câu 25
Nguyên tử R có số hiệu nguyên tử là 12. Ion R2+ tạo ra từ R có cấu hình electron


A. 1s22s22p6
B. 1s22s22p63s23p6
C. 1s22s22p63s2
D. 1s22s22p63s23p2
Câu 26
Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 16. X tạo được ion nào sau đây
A. 1s22s22p63s23p6
B. 1s22s22p6
C. 1s22s22p63s23p2
D. 1s22s22p63s23p64s24p6
Câu 27
Khi hình thành phân tử NaCl từ natri và clo :
A. Nguyên tử natri nhường một electron cho nguyên tử clo để tạo thành các ion dương và âm
tương ứng ; các ion này hút nhau tạo thành phân tử.
B. Mỗi nguyên tử (natri và clo) góp chung 1 electron để tạo thành cặp electron chung giữa
hai nguyên tử.
C. Hai nguyên tử góp chung một electron với nhau tạo thành phân tử
D. Nguyên tử clo nhường 1 electron cho nguyên tử natri để tạo thành các ion dương và âm
tương ứng và hút nhau tạo thành phân tử.
Câu 28
Liên kết hoá học trong tinh thể natri clorua thuộc loại
A. liên kết ion
B. liên kết phối trí
C. liên kết cộng hoá trị không cực
D. liên kết cộng hoá trị
Câu 29
Liên kết ion là liên kết được tạo thành
A. do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
B. bởi cặp electron chung giữa một nguyên tử kim loại điển hình và 1 phi kim điển hình.

C. bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử kim loại
D. bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử phi kim
A.
C.



×