Tải bản đầy đủ (.ppt) (68 trang)

quản trị sản xuất và tác nghiệp chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.92 KB, 68 trang )

CHÖÔNG 2
DÖÏ BAÙO NHU CAÀU


•I. KHÁI NIỆM - Ý NGHĨA
CỦA CÔNG TÁC DỰ BÁO
NHU CẦU:
•1. Khái niệm:


• Dự báo: Dự báo là một
khoa học và nghệ thuật
nhằm tiên đoán những sự
việc sẽ xảy ra trong tương
lai, trên cơ sở phân tích
khoa học về các dữ liệu
đã thu thập được.


•- Tính khoa học của dự báo thể
hiện ở chổ: để có được kết quả dự
báo người ta dựa vào số liệu thu
thập được ở kỳ trước kết hợp với
những phương pháp toán học hay
những mô hình dự báo tiên tiến.


•- Tính nghệ thuật thể hiện :
Có nhiều phương pháp dự báo
khác nhau và kết quả dự báo
cũng khác nhau. Việc lựa chọn


và sử dụng phương pháp hay
điều chỉnh kết quả dự báo là
nghệ thuật của người dự báo.


Nếu không có tính khoa học và nghệ thuật
thì :

• * Kết quả thu được chỉ là tiên đoán

Prediction
chứ không phải là dự báo

Forecast


•2. Ý nghóa :
• Dự báo nhu cầu là cơ
sở cho công tác tổ chức
quản lý và kế hoạch
hóa doanh nghiệp.


II. CÁC LOẠI DỰ BÁO
1. Theo thời gian dự báo
2. Theo lónh vực dự báo


- Dự báo ngắn hạn: là
những dự báo có thời gian

ngắn, phổ biến là những dự
báo dưới 3 tháng như hoạch
đònh tiến độ sản xuất, hoạch
đònh mua hàng, hoạch đònh
nhu cầu lao động ngắn hạn.


Dự báo trung hạn là những
dự báo có thời gian từ 3
tháng đến 3 năm. Dự báo
trung hạn được sử dụng cho
hoạch đònh sản lượng, hoạch
đònh doanh số, hoạch đònh
về hoạt động điều hành…


- Dự báo dài hạn là những
dự báo có thời gian từ 3
năm trở lên. Dự báo dài
hạn được sử dụng để hoạch
đònh sản phẩm mới, phân
bổ nguồn vốn, mở rộng quy
mô và nghiên cứu phát
triển


II. CAC LOAẽI Dệẽ BAO
1.
2. Theo lúnh vửùc dửù baựo



- Dự báo kinh tế do các cơ
quan kinh tế, cơ quan nghiên
cứu, cơ quan dòch vụ thông tin,
các bộ phận tư vấn trong các
cơ quan nhà nước thực hiện


. Dự báo kinh tế cung cấp

những thông tin về:
+ Chủ trương chính sách của
nhà nước.
+ Tổng sản phẩm xã hội.
+ Tỷ lệ thất nghiệp.
+ Tỷ lệ lạm phát.
+ Xu hướng kinh doanh.
+ Điều kiện kinh doanh…


- Dự báo kỹ thuật đề cập đến
mức độ phát triển khoa học kỹ
thuật trong tương lai. Dự báo này
rất quan trọng trong những ngành
có hàm lượng kỹ thuật cao như :
năng lượng, máy tính, điện tử.


Sự phát triển khoa học kỹ thuật sẽ
tạo điều kiện sản xuất sản phẩm

mới. Nhiều công nghệ mới được áp
dụng và nhiều phương tiện thiết bò
mới ra đời làm cho sản phẩm bò lỗi
thời, lạc hậu nhanh chóng, do vậy
dự báo kỹ thuật trở nên quan trọng
và thường được thực hiện bởi các
chuyên gia trong từng lónh vực riêng
biệt.


- Dự báo nhu cầu về thực
chất là dự báo doanh số
của doanh nghiệp bán ra.
Dự báo này được các nhà
quản trò sản xuất và điều
hành quan tâm.


- Dự báo nhu cầu giúp cho doanh
nghiệp xác đònh số chủng loại và
số lượng sản phẩm, dòch vụ mà họ
tạo ra trong tương lai, thông qua
đó sẽ quyết đònh về quy mô sản
xuất, quy mô hoạt động của doanh
nghiệp, là cơ sở để dự toán tài
chính, nhân sự, tiếp thò.


Trong phạm vi chương này ta
chỉ nghiên cứu dự báo nhu cầu

• *Số lượng sản phẩm sẽ tiêu thụ
trong thời gian sắp tới
hoặc

• *Doanh thu trong thời gian sắp tới


III. CAC PHệễNG PHAP
Dệẽ BAO NHU CAU:
1. Phửụng phaựp ủũnh lửụùng
2.

Phửụng phaựp ủũnh tớnh


• 1.1. Phương pháp bình quân di động
• 1.1.1. Phương pháp bình quân di động giản đơn.


A t −1 + A t − 2 + ... + At − n
Ft =
n

• Ft : dự báo nhu cầu của thời kỳ t.
• At : thực tế nhu cầu của thời kỳ t.






A t −1 + A t − 2
Ft =
2
A t −1 + A t − 2 + A t −3
Ft =
3

( 2 thời kỳ )
( 3 thời kỳ )

• Ft : dự báo nhu cầu của thời kỳ t.
• At : thực tế nhu cầu của thời kỳ t.


Tuần D số thực tế Bình quân di động 2-tuần

Độ lệch
tuyệt đối

1

22

2

21

3

25


(22 + 21) /2 = 21.5

4

27

(21 + 25) /2 = 23

4

5

35

(25 + 27) /2 = 26

9

6

29

(27 + 35) /2 = 31

2

7

33


(35 + 29) /2 = 32

1

8

37

(29 + 33) /2 = 31

6

9

41

(33 + 37) /2 = 35

6

10

37

(37+ 41) /2 = 39

2

11


F11

(37 + 41)/2 = 39

3,5

33,5


1.1.2. Phương pháp bình quân di động trọng số.
 

α1A t −1 + α 2 A t − 2 + ... + α n A t − n
Ft =
∑ αi
α i là trọng số với α 1 > α 2 > α 3


α1A t −1 + α 2 A t − 2
F =
t
  ∑ αi

(2 thời kỳ)

α1A t −1 + α 2 A t − 2 + α 3 A t −3
Ft =
∑ αi


( 3 thời kỳ )

α i là trọng số với α 1 > α 2 > α 3


×