Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Hệ thống lấy ý kiến phản hồi từ người học tại trường đh hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 60 trang )

Hệ thống lấy ý kiến phản hồi từ người học tại trường ĐH Hải Phòng

MỤC LỤC
MỤC LỤC..........................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ............................................................................................3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................4
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................... 5
CHƯƠNG 1...................................................................................................................... 6
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG............................................6
CHƯƠNG 2 ..................................................................................................................... 8
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI TỪ NGƯỜI HỌC.............................8
CHƯƠNG 3.................................................................................................................... 10
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG............................................................................... 10

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1: Biểu đồ hoạt động nghiệp vụ................................................................................13
Hình 2: Sơ đồ Usecase nghiệp vụ......................................................................................14
Hình 3: Usecase nghiệp vụ đăng ký lấy ý kiến phản hồi....................................................14
Hình 4: Usecase nghiệp vụ tạo phiếu lấy ý kiến phản hồi.................................................15
Hình 5: Usecase nghiệp vụ nhập phiếu lấy ý kiến phản hồi...............................................15
Hình 6: Usecase nghiệp vụ thống kê ý kiến phản hồi........................................................16
Hình 7: Usecase nghiệp vụ gửi kết quả lấy ý kiến phản hồi..............................................16
Hình 8: Biểu đồ hoạt động đăng ký lấy ý kiến phản hồi....................................................18
Hình 9: Biểu đồ tuần tự đăng ký lấy ý kiến phản hồi.........................................................18
Hình 10: Biểu đồ hoạt động tạo phiếu lấy ý kiến phản hồi................................................19
Hình 11: Biểu đồ tuần tự tạo phiếu lấy ý kiến phản hồi.....................................................19
Hình 12: Biểu đồ hoạt động nhập phiếu lấy ý kiến phản hồi.............................................20
Hình 13: Biểu đồ tuần tự nhập phiếu lấy ý kiến phản hồi..................................................20
Hình 14: Biểu đồ hoạt động thống kê, lập báo cáo ý kiến phản hồi..................................21
Hình 15: Biểu đồ tuần tự thống kê, lập báo cáo ý kiến phản hồi.......................................21
Hình 16: Biểu đồ hoạt động gửi kết quả lấy ý kiến phản hồi.............................................22


Hình 17: Biểu đồ tuần tự gửi kết quả lấy ý kiến phản hồi..................................................22
Hình 18: Biểu đồ lớp.........................................................................................................23
Hình 19: Sơ đồ usecase của hệ thống................................................................................23
Hình 20: Usecase nghiệp vụ quản lý tài khoản người dùng...............................................25
Hình 21: Usecase nghiệp vụ quản lý câu hỏi.....................................................................25
Hình 22: Usecase nghiệp vụ đăng ký lấy ý kiến phản hồi..................................................26
Hình 23: Usecase nghiệp vụ tạo phiếu lấy ý kiến phản hồi...............................................27
Hình 24: Usecase nghiệp vụ nhập phiếu lấy ý kiến phản hồi.............................................28
Sinh viên: Đào Văn Quyền

1


Hệ thống lấy ý kiến phản hồi từ người học tại trường ĐH Hải Phòng

Hình 25: Usecase nghiệp vụ thống kê ý kiến phản hồi.......................................................28
Hình 26: Usecase nghiệp vụ gửi kết quả lấy ý kiến phản hồi.............................................29
Hình 27: Biểu đồ lớp phân tích quản lý câu hỏi................................................................30
Hình 28: Biểu đồ lớp phân tích đăng ký lấy ý kiến phản hồi.............................................31
Hình 29: Biểu đồ lớp phân tích tạo phiếu lấy ý kiến phản hồi...........................................31
Hình 30: Biểu đồ lớp phân tích nhập phiếu lấy ý kiến phản hồi........................................32
Hình 31: Biểu đồ lớp phân tích thống kê ý kiến phản hồi..................................................32
Hình 32: Biểu đồ lớp phân tích gửi kết quả lấy ý kiến phản hồi........................................33
Hình 33: Hiện thực hóa usecase đăng nhập......................................................................33
Hình 34: Hiện thực hóa usecase thay đổi mật khẩu...........................................................35
Hình 35: Hiện thực hóa usecase thêm người dùng............................................................34
Hình 36: Hiện thực hóa usecase sửa thông tin người dùng...............................................35
Hình 37: Hiện thực hóa usecase xóa người dùng..............................................................35
Hình 38: Hiện thực hóa usecase thêm câu hỏi...................................................................36
Hình 39: Hiện thực hóa usecase sửa câu hỏi.....................................................................36

Hình 40: Hiện thực hóa usecase xóa câu hỏi....................................................................37
Hình 41: Hiện thực hóa usecase đăng ký lấy ý kiến phản hồi...........................................37
Hình 42: Hiện thực hóa usecase tạo phiếu lấy ý kiến phản hồi.........................................38
Hình 43: Hiện thực hóa usecase nhập phiếu lất ý kiến phản hồi.......................................38
Hình 44: Hiện thực hóa usecase thống kê ý kiến phản hồi................................................39
Hình 45: Hiện thực hóa usecase gửi kết quả lấy ý kiến phản hồi......................................39
Hình 46: Sơ đồ lớp đối tượng............................................................................................40
Hình 47: Sơ đồ lớp dữ liệu.................................................................................................41
Hình 48: Đăng nhập hệ thống...........................................................................................48
Hình 49: Thay đổi mật khẩu..............................................................................................48
Hình 50: Quản lý tài khoản người dùng............................................................................49
Hình 51: Quản lý câu hỏi..................................................................................................49
Hình 52: Đăng ký lấy ý kiến phản hồi...............................................................................50
Hình 53: Tạo phiếu lấy ý kiến phản hồi.............................................................................50
Hình 54: Nhập phiếu lấy ý kiến phản hồi..........................................................................51
Hình 55: Thống kê ý kiến phản hồi....................................................................................52
Hình 56: Xem kết quả thống kê..........................................................................................52
Hình 57:Kết quả thống kê theo câu lấy mẫu......................................................................53
Hình 58: Danh sách ý kiến đóng góp.................................................................................54
Hình 59: Gửi kết quả thống kê...........................................................................................54
Sinh viên: Đào Văn Quyền

2


Hệ thống lấy ý kiến phản hồi từ người học tại trường ĐH Hải Phòng

Hình 60: Email kết quả thống kê chung.............................................................................55
Hình 61: Email thống kê danh sách ý kiến........................................................................55
Hình 62: Sơ đồ triển khai hệ thống....................................................................................58


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa

SQL

Structured Query Language

CSDL

Cơ sở dữ liệu

WWW

World Wide Web

UML

Unified Modeling Language

IIS

Internet Information Services

RAM

Random-access memory


CPU

Central Processing Unit

HTTP

Hypertext Transfer Protocol

HTML

HyperText Markup Language

Sinh viên: Đào Văn Quyền

3


Hệ thống lấy ý kiến phản hồi từ người học tại trường ĐH Hải Phòng

LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin trân thành cảm ơn Khoa Toán Tin, Trường Đại Học Hải Phòng đã tạo
điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập và thực hiện để tài này.
Chúng em bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến Thầy Lê Đắc Nhường đã luôn quan tâm và tận
tình giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Chúng em xin trân thành cảm ơn đến các Thầy Cô Khoa Toán Tin đã tận tình giảng
dạy, trang bị những kiến thức quý báu trong suốt những khóa học vừa qua.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và các bạn đã giúp đỡ, động viên chúng em
trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện đề tài này.
Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức để thực hiện đề tài nhưng chắc chắn không tránh
khỏi thiếu sót và hạn chế, kính mong nhận được sự giúp đỡ của Thầy Cô cùng các bạn.


Hải Phòng , ngày 20 tháng 05 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Đào Văn Quyền

Sinh viên: Đào Văn Quyền

4


Hệ thống lấy ý kiến phản hồi từ người học tại trường ĐH Hải Phòng

Sinh viên: Đào Văn Quyền

5


Hệ thống lấy ý kiến phản hồi từ người học tại trường ĐH Hải Phòng

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

1.1 Lịch sử phát triển

Theo Quyết định số 48/2000/QĐ -TTg, ngày 20 tháng 4 năm 2000, của Thủ tướng
Chính phủ, Trường đại học sư phạm Hải Phòng được thành lập trên cơ sở sát nhập bốn
đơn vị giáo dục - đào tạo lớn của thành phố Hải Phòng. Đến ngày 9 tháng 4 năm 2004,
theo Quyết định số 60/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Trường đại học sư phạm
Hải Phòng được đổi tên thành Trường đại học Hải Phòng, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn
nhân lực chất lượng cao đa ngành, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp Công nghiệp hóa. Hiện

đại hóa.
Sứ mạng của Trường Đại học Hải Phòng là : “ Trường Đại Học Hải Phòng là một
trong những trung tâm đào tạo đại học đa ngành đa lĩnh vực; là cơ sở nghiên cứu khoa học
, ứng dụng và chuyển giao công nghệ, cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng theo tiêu
chuẩn quốc gia và khu vực. phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hải
Phòng và các tỉnh duyên hải Bắc bộ và cả nước”.
Mục tiêu phát triển của trường đến năm 2015 trở thành một trung tâm giáo dục – Đào
tạo, Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ vững mạnh của khu vực duyên hải
Bắc bộ.
Thành tích đạt được: Trường Đại học Hải Phòng được nhà nước trao tặng huân
chương độc lập hạng Ba (Năm 2008), Huân chương lao động hạng nhất (năm 2004); Cờ
thi đua xuất sắc của Chính phủ (Năm 2007). Hàng năm, Nhà trường, các đơn vị trực thuộc
và cá nhân được Nhà nước) Thủ tướng Chính phủ, các cơ quan tổ chức đoàn thể Trung
ương, cán Bộ, UBND Thành phố và các ngành tặng Cờ thi đua. Huân chương, nhiều Bằng
khen và danh hiệu cao quý.
1.2 Quy mô tổ chức và đào tạo

1.2.1 Ban giám hiệu
- Hiệu trưởng: AHLĐ.NGND)GS.TS Vương Toàn Thuyên, kiêm Giám đốc Trung tâm
Giáo Dục Quốc Phòng, Trung tâm Ngoại ngữ, Trung tâm Giáo dục Quốc tế và Đào tạo
Hán Ngữ, Trưởng ban quản lý Dự án xây dựng.
- Các Phó Hiệu trưởng:
+ Tiến sĩ Nguyễn Việt Hải - Phó Hiệu trưởng phụ trách Đào tạo, kiêm Giám đốc
Trung tâm Bồi dưỡng kiến thức Bách khoa.
+ Thạc sĩ Nguyễn Duy Tráng - Phó Hiệu trưởng, kiêm Giám đốc Trung tâm Đào
tạo Bồi dưỡng cán bộ.
Sinh viên: Đào Văn Quyền

6



Hệ thống lấy ý kiến phản hồi từ người học tại trường ĐH Hải Phòng

+ Thạc sĩ Bùi Đình Hưng - Phó Hiệu trưởng phụ trách nội chính.
1.2.2 Đảng bộ
- Bí thư Đảng uỷ: AHLĐ.NGND GS.TS Vương Toàn Thuyên
- Phó Bí thư Đảng uỷ: ThS Bùi Đình Hưng, ThS Nguyễn Văn Tiến
- BCH Đảng bộ có 1 ban chấp hành gồm 21 người; Có 35 Chi bộ, 366 đảng viên.
1.2.3 Các đoàn thể
- Công đoàn Nhà trường:
+ Chủ tịch Công đoàn: ThS Bùi Văn Khuể
+ Phó Chủ tịch Công đoàn: ThS Lương Thị Bình
+ BCH Công đoàn có 15 người; Có 32 công đoàn cơ sở.
- Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - Hội Sinh viên:
+ Bí thư Đoàn trường, Chủ tịch Hội Sinh viên: ThS Phạm Đức Cường
+ Phó Bí thư Đoàn trường: ThS Nguyền Thế Huệ
+ BCH Đoàn trường có 19 đồng chí; Có 14 Liên chi đoàn; 9 Chi đoàn trực thuộc.
1.2.4 Các đơn vị trực thuộc
- 15 Khoa: Khoa Toán - Tin, Khoa Ngữ văn, Khoa KH Tự nhiên, Khoa KH Xã hội,
Khoa Ngoại ngữ, Khoa Thể dục - Thể thao, Khoa GD Tiểu học. Khoa GD Mầm non,
Khoa Giáo dục chính trị, Khoa Tâm lý - Giáo dục học; Khoa Kinh tế và Quản trị kinh
doanh, Khoa Kế toán - Tài chính, Khoa Công Nghệ, Khoa Nông nghiệp, Khoa Đào tạo tại
chức.
- 7 Trung tâm: Trung tâm Ngoại ngữ, Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng cán bộ, Trung
tâm Giáo dục Quốc phòng, Trung tâm Bồi dưỡng kiến thức bách khoa. Trung tâm Giáo
dục quốc tế và Đào tạo Hán ngữ, Trung tâm tư vấn, đào tạo và xúc tiến việc làm, Trung
tâm thực hành kỹ thuật.
- 14 Phòng, Ban, Trạm, Thư viện: Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Chính trị - Tổng hợp,
Phòng Đào tạo, Phòng Quản lý khoa học và Đào tạo sau đại học. Phòng Hợp tác quốc
tế, Phòng Hành chính - Quản trị, Phòng Tài chính - Kế toán, Phòng Quản lý Thiết bị,

Phòng Công tác học sinh - sinh viên, Phòng Đào Tạo và kiểm định chất lượng giáo dục đại
học. Phòng Bảo vệ, Thư viện, Ban Quản lý dự án xây dựng, Trạm Y tế.
- 3 Trường thực hành sư phạm: Trường Mầm non Thực hành, Trường Tiểu học Thực
hành, Trường PT Phan Đăng Lưu.

Sinh viên: Đào Văn Quyền

7


Hệ thống lấy ý kiến phản hồi từ người học tại trường ĐH Hải Phòng

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI TỪ NGƯỜI HỌC

2.1 Quy trình lấy ý kiến người học

2.1.1 Đăng ký lấy ý kiến phản hồi
Trong quá giảng dạy, Phòng Đào Tạo đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên
cũng như việc tiếp thu bài giảng của sinh viên thông qua hoạt động lấy ý kiến phản hồi từ
người học. Quy trình này được thực hiện theo 1 kì hoặc bất cứ thời điểm nào trong năm.
Phòng Đào Tạo yêu cầu các giảng viên đăng ký thông tin cần thiết phục vụ cho công tác
đánh giá.
Thông tin phiếu đăng ký:
+ Họ tên giảng viên
+ Trình độ
+ Lớp giảng dạy, sĩ số
+ Học phần, học kì
+ Đơn vị quản lý

Các thông tin này sẽ được lưu lại Phòng Đào Tạo để xếp lịch lấy ý kiến phản hồi từ
người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên.
2.1.2 Thu thập ý kiến phản hồi từ sinh viên
Quá trình thu thập ý kiến phản hồi từ sinh viên được thực hiện trực tiếp tại lớp với
mẫu phiếu chung theo quy định của nhà trường. Nhân viên Phòng Đào Tạo phát các phiếu
lấy ý kiến cho sinh viên trong lớp mà giảng viên giảng dạy đã đăng ký.
Sinh viên nhận phiếu, thực hiện phản hồi ý kiến theo các thông tin mẫu và ý kiến
khác)Phiếu được thu lại để phục vụ cho công tác tổng hợp, phân tích và đánh giá.
2.1.3 Tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả lấy ý kiến phản hồi
Việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả lấy ý kiến phản hồi phải đảm bảo tính
khách quan trung thực và chính xác. Nhân viên thống kê sẽ phân loại phiếu, tách riêng các
phiếu không có giá trị thống kê (là phiếu trắng; phiếu viết thêm các ý kiến không có tính
chất xây dựng…), sử dụng các phiếu hợp lệ làm số liệu thống kê. Kết quả thống kê bao
gồm phiếu phát ra, phiếu thu về, phiếu hợp lệ, phiếu không hợp lệ, kết quả thống kê các ý
kiến theo từng câu, kết quả đánh giá chung. Các thông tin thống kê được lưu lại trên phiếu
tổng kết ý kiến đánh giá. Số liệu thống kê không chỉ sử dụng để đánh giá cho một giảng
viên mà còn được sử dụng cho việc đánh giá chất lượng giảng dạy của học phần, khoa hay
của toàn trường.
Sinh viên: Đào Văn Quyền

8


Hệ thống lấy ý kiến phản hồi từ người học tại trường ĐH Hải Phòng

2.1.4 Gửi kết quả lấy ý kiến phản hồi cho giảng viên
Kết thúc quá trình thu thập ý kiến phản hồi từ sinh viên, sau khi có kết quả thống kê
chính thức thì Phòng Đào Tạo sẽ gửi trả kết quả cho giảng viên giảng dạy để tham khảo,
bổ sung phương pháp giảng dạy cũng như phát huy những mặt tích cực giúp sinh viên tiếp
thu bài giảng được tốt hơn.

2.1.5 Lập báo cáo kết quả lấy ý kiến phản hồi từ người học
Theo định kì, sau mỗi kì học nhân viên Phòng Đào Tạo thống kê và lập báo cáo kết
quả các lần lấy ý kiến phản hồi từ người học nộp lên lãnh đạo. Ban lãnh đạo sẽ duyệt và
ký nhận các báo cáo.
2.2 Đánh giá thực trạng và giải pháp

Quy trình thực hiện lấy ý kiến phản hồi từ người học yêu cầu quan trọng nhất cần đảm
bảo thời gian, tính chính xác và khách quan. Vì thế đòi hỏi đội ngũ nhân viên không chỉ
giỏi về chuyên môn nghiệp vụ mà còn cần đảm bảo tính khách quan.
Cùng với sự phát triển của nhà trường, trong tương lai sẽ là trường đào tạo đa ngành
học Khi đó số lượng các khoa các ngành học tăng lên. Xét quy trình tổ chức và triển khai
việc lấy ý kiến người học hiện nay đang được thực hiện một cách khá thủ công. Tuy đã có
các phiếu được in sẵn phát tới sinh viên nhưng vẫn tốn rất nhiều thời gian để hoàn thành,
nếu trong cùng một thời gian có nhiều giảng viên đăng ký lấy ý kiến thì cần nhiều nhân
lực như vậy quá trình tổng hợp ý kiến, đề ra phương thức đổi mới trong hoạt động giảng
dạy sẽ chậm tiến độ.
Dữ liệu được lưu trữ trên giấy tờ sẽ dẫn đến việc khó khăn trong thống kê của nhân
viên. Điều kiện thời gian cũng là gánh nặng khổng lồ nếu thông tin lưu trữ là lớn.

Sinh viên: Đào Văn Quyền

9


Hệ thống lấy ý kiến phản hồi từ người học tại trường ĐH Hải Phòng

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
3.1 Mô tả bài toán nghiệp vụ


Quy trình nghiệp vụ bắt đầu khi Phòng Đào Tạo ra quyết định lấy ý kiến phản hồi từ
người học Giảng viên đăng ký các thông tin: họ và tên; học phần; lớp; đơn vị quản lý; học
kỳ và nộp phiếu đăng ký cho Phòng Đào Tạo. Nhân viên Phòng Đào Tạo phát các phiếu
thu thập ý kiến phản hồi tới sinh viên. Sinh viên nhận phiếu lấy ý kiến và thực hiện phản
hồi theo nội dung phiếu. Nhân viên Phòng Đào Tạo thu nhận phiếu, thống kê lập báo cáo
và gửi trả kết quả thống kê cho giảng viên.
3.2 Hồ sơ dữ liệu thu được sau khảo sát
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
PHÒNG KHẢO THÍ

PHIẾU LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI TỪ NGƯỜI HỌC
VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN
I. THÔNG TIN

Tên học phần (HP):……………………………….Học kỳ:…….Năm hoc:…………………
Lớp:………………………Sĩ số:………..Đơn vị quản lý:…………………………………..
Họ và tên giảng viên (GV):…………………………………………………………………..
Hãy đọc ký các câu sau và ghi dấu X vào các phương án trả lời phù hợp với ý kiến riêng của Anh
(Chị).
II. CÁC Ý KIẾN PHẢN HỒI VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY

A: Rất đồng ý

Stt
1
2
3
4
5

6
7
8
9

B: Đồng ý

C: Tương đối đồng ý

D: Không đồng ý

E: Không có ý kiến gì

Hoạt động giảng dạy
A B C D E
GV thường xuyên lên lớp đúng giờ và dạy đủ số tiết đúng quy
định.
GV thực hiện đúng quy chế chuyên môn và các quy định của nhà
trường.
GV lên lớp giảng dạy khi đã chuẩn tốt bài giảng.
GV giới thiệu đề cương chi tiết, giáo trình, tài liệu tham khảo
phù hợp, dễ tiếp cận trước khi tiến hành giảng dạy môn học
Nội dung giảng dạy mang tính thiết thực hiện đại.
Nội dung giảng dạy phù hợp với khả năng tiếp thu của người học
đảm bảo cho người học có kiến thức chuyên môn tương đối hoàn
chỉnh.
Phương pháp dạy học đã phát huy tích cực tính tự giác) chủ động
và tư duy sáng tạo của người học
Phương pháp dạy học đã coi trọng việc bồi dưỡng năng lực tự
học tự nghiêm cứu rèn luyện thực hành, lòng say mê học tập cho

người học
GV đã đáp ứng tố các kỹ năng thực hành trong hệ thống bài
giảng; đã có tổ chức các hoạt động thực hành, hoạt động tổ,
nhóm nhằm hỗ trợ cho việc học trên lớp.

Sinh viên: Đào Văn Quyền

10


Hệ thống lấy ý kiến phản hồi từ người học tại trường ĐH Hải Phòng

10
11
12
13
14

Nội dung môn học thúc đẩy người học tự nghiên cứu mở rộng
vấn đề.
Giờ dạy đã đáp ứng được mong muốn hiểu biết của người học về
nội dung môn học
GV luôn thể hiện rõ sự nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm, sẵn
sàng hỗ trợ người học
GV tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người hcoj
đảm bảo tính công khai, công bằng và phản ánh đúng năng lực
người học
Xét toàn diện, người học hài lòng về việc học tập tại trường Đại
Học Hải Phòng.


III. CÁC Ý KIẾN KHÁC
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................

Nhà trường xin chân thành cảm ơn và hoan nghênh ý kiến đóng góp của Anh (Chị) !

3.3 Phân tích thiết kế theo quy trình nghiệp vụ

3.3.1 Biểu đồ hoạt động nghiệp vụ

Hình 1: Biểu đồ hoạt động nghiệp vụ

Sinh viên: Đào Văn Quyền

11


Hệ thống lấy ý kiến phản hồi từ người học tại trường ĐH Hải Phòng

3.3.2 Xác định tác nhân nghiệp vụ
Xem xét tiến trình nghiệp vụ lấy ý kiến phản hồi từ người học ta xác định được các tác
nhân chính:
- Tác nhân thứ nhất là giảng viên, tác nhân này tham gia vào hệ thống với công việc là
đăng ký lấy ý kiến phản hồi từ người học và xem kết quả thống kê.
- Tác nhân thứ hai là nhân viên Phòng Đào Tạo, là người soạn thảo, nhập thông tin các
mẫu phiếu (đăng ký, thống kê, phiếu lấy ý kiến ), triển khai phát phiếu đánh giá tới tay
sinh viên và thống kê kết quả lấy ý kiến phản hồi.
- Tác nhân thứ ba là sinh viên, là tác nhân thực hiện việc phản hồi ý kiến thông qua
phiếu đánh giá.

- Tác nhân thứ tư là lãnh đạo, là tác nhân duyệt và ký các phiếu thống kê.
3.3.3 Sơ đồ Usecase nghiệp vụ

Hình 2: Sơ đồ Usecase nghiệp vụ

Sinh viên: Đào Văn Quyền

12


Hệ thống lấy ý kiến phản hồi từ người học tại trường ĐH Hải Phòng

3.3.4 Đặc tả Usecase nghiệp vụ

3.3.4.1 Usecase nghiệp vụ “Đăng ký lấy ý kiến phản hồi”.

Hình 3: Usecase nghiệp vụ đăng ký lấy ý kiến phản hồi
a) Tiếp nhận biểu mẫu
-

Đăng ký mới: Giảng viên khai báo các thông tin đăng ký bao gồm họ tên, lớp,
học phần, đơn vị quản lý.

-

Đăng ký lại: Giảng viên yêu cầu thay đổi thông tin đăng ký trước đó và khai
báo lại các thông tin đăng ký cần sửa đổi.

b) Nhập dữ liệu
-


Nhân viên Phòng Đào Tạo căn cứ mẫu phiếu mà giảng viên nhập liệu. Thông
tin lưu trữ bao gồm tất cả các thông tin trên phiếu đăng ký.

3.3.4.2 Usecase nghiệp vụ “Tạo phiếu lấy ý kiến phản hồi”.

Hình 4: Usecase nghiệp vụ tạo phiếu lấy ý kiến phản hồi
a) Duyệt các phiếu đăng ký
-

Nhân viên Phòng Đào Tạo căn cứ các phiếu đăng ký để duyệt, so sánh với dữ
liệu để quyết định tạo phiếu đánh giá tương ứng cho giảng viên đó.

b) Chuẩn bị nội dung phiếu
-

Nhân viên Phòng Đào Tạo chuẩn bị các câu hỏi lấy ý kiến phản hồi để hoàn
thiện phiếu lấy ý kiến. Thông tin bao gồm toàn bộ các thông tin trên phiếu
đăng ký.

c) Tạo phiếu
Sinh viên: Đào Văn Quyền

13


Hệ thống lấy ý kiến phản hồi từ người học tại trường ĐH Hải Phòng

-


Sau khi chuẩn bị toàn bộ nội dung cần thiết thì nhân viên Phòng Đào Tạo hoàn
thành công đoạn bằng cách in ra các phiếu lấy ý kiến gửi tới sinh viên.

3.3.4.3 Usecase nghiệp vụ “Nhập phiếu lấy ý kiến phản hồi”.

Hình 5: Usecase nghiệp vụ nhập phiếu lấy ý kiến phản hồi
a) Nhận phiếu lấy ý kiến
-

Sinh viên học tại các lớp được nhận các phiếu lấy ý kiến từ nhân viên Phòng
Đào Tạo.

b) Nhập thông tin trên phiếu
-

Thông tin khai báo theo yêu cầu và hướng dẫn trên phiếu. Các ý kiến ở dạng
trắc nghiệm khách quan và kèm theo ý kiến đóng góp riêng từng sinh viên.

c) Nộp phiếu
-

Sinh viên sau khi hoàn thành các phiếu lấy ý kiến thì nộp lại cho nhân viên
Phòng Đào Tạo.

3.3.4.4 Usecase nghiệp vụ “Thống kê ý kiến phản hồi”.

Hình 6: Usecase nghiệp vụ thống kê ý kiến phản hồi
a) Xác định tiêu chí thống kê
-


Thống kê kết quả lấy ý kiến về giảng viên theo từng học phần và theo từng lớp
cụ thể.

-

Thống kê kết quả lấy ý kiến giảng viên theo học phần mà giảng dạy ở tất cả các
lớp.

-

Thống kê kết quả giảng dạy và học tập của một học phần.

-

Thống kê kết quả giảng dạy và học tập của khoa

-

Thống kê kết quả giảng dạy và học tập của toàn trường.

Sinh viên: Đào Văn Quyền

14


Hệ thống lấy ý kiến phản hồi từ người học tại trường ĐH Hải Phòng

b) Chuẩn bị số liệu
-


Số liệu thống kê bao gồm các phiếu thu về sau quá trình thu thập ý kiến phản
hồi từ sinh viên và các thông tin trên phiếu đăng ký.

c) Lưu chuyển kết quả thống kê
-

Kết quả sau khi thống kê được in, nộp báo cáo lên ban lãnh đạo hoặc gửi trực
tiếp cho giảng viên đăng ký.

3.3.4.5 Usecase nghiệp vụ “Gửi kết quả lấy ý kiến phản hồi”.

Hình 7: Usecase nghiệp vụ gửi kết quả lấy ý kiến phản hồi
a) Duyệt danh sách giảng viên cần gửi
-

Nhân viên Phòng Đào Tạo truy suất danh sách giảng viên cần gửi kết quả thống


b) Chuẩn bị số liệu thống kê
-

Nhân viên truy suất toàn bộ dữ liệu thu được sau quá trình thống kê để tạo
phiếu thống kê kết quả lấy ý kiến phản hồi.

c) In phiếu thống kê
-

Phiếu thống kê được nhân viên Phòng Đào Tạo in và gửi về khoa nơi giảng
viên giảng dạy.


Sinh viên: Đào Văn Quyền

15


Hệ thống lấy ý kiến phản hồi từ người học tại trường ĐH Hải Phòng

3.3.5 Hiện thực hóa các Usecase nghiệp vụ

3.3.5.1 Đăng ký lấy ý kiến phản hồi
a) Biểu đồ hoạt động (Activity Diagram).

Hình 8: Biểu đồ hoạt động đăng ký lấy ý kiến phản hồi
b) Biểu đồ tuần tự (Sequence Diagram)

Hình 9: Biểu đồ tuần tự đăng ký lấy ý kiến phản hồi

Sinh viên: Đào Văn Quyền

16


Hệ thống lấy ý kiến phản hồi từ người học tại trường ĐH Hải Phòng

3.3.5.2 Tạo phiếu lấy ý kiến phản hồi
a) Biểu đồ hoạt động (Activity Diagram).

Hình 10: Biểu đồ hoạt động tạo phiếu lấy ý kiến phản hồi
b) Biểu đồ tuần tự (Sequence Diagram)


Hình 11: Biểu đồ tuần tự tạo phiếu lấy ý kiến phản hồi

Sinh viên: Đào Văn Quyền

17


Hệ thống lấy ý kiến phản hồi từ người học tại trường ĐH Hải Phòng

3.3.5.3 Nhập phiếu lấy ý kiến
a) Biểu đồ hoạt động (Activity Diagram)

Hình 12: Biểu đồ hoạt động nhập phiếu lấy ý kiến phản hồi
b) Biểu đồ tuần tự (Sequence Diagram)

Hình 13: Biểu đồ tuần tự nhập phiếu lấy ý kiến phản hồi
Sinh viên: Đào Văn Quyền

18


Hệ thống lấy ý kiến phản hồi từ người học tại trường ĐH Hải Phòng

3.3.5.4 Thống kê, lập báo cáo ý kiến phản hồi
a) Biểu đồ hoạt động (Activity Diagram)

Hình 14: Biểu đồ hoạt động thống kê, lập báo cáo ý kiến phản hồi
b) Biểu đồ tuần tự (Sequence Diagram)

Hình 15: Biểu đồ tuần tự thống kê, lập báo cáo ý kiến phản hồi

Sinh viên: Đào Văn Quyền

19


Hệ thống lấy ý kiến phản hồi từ người học tại trường ĐH Hải Phòng

3.3.5.5 Gửi kết quả lấy ý kiến phản hồi
a) Biểu đồ hoạt động (Activity Diagram)

Hình 16: Biểu đồ hoạt động gửi kết quả lấy ý kiến phản hồi
b) Biểu đồ tuần tự (Sequence Diagram)

Hình 17: Biểu đồ tuần tự gửi kết quả lấy ý kiến phản hồi

Sinh viên: Đào Văn Quyền

20


Hệ thống lấy ý kiến phản hồi từ người học tại trường ĐH Hải Phòng

3.3.6 Biểu đồ lớp

Hình 18: Biểu đồ lớp
3.4 Phân tích yêu cầu hệ thống

3.4.1 Sơ đồ Usecase

Hình 19: Sơ đồ usecase của hệ thống


Sinh viên: Đào Văn Quyền

21


Hệ thống lấy ý kiến phản hồi từ người học tại trường ĐH Hải Phòng

3.4.2 Đặc tả Usecase

3.4.2.1 Usecase nghiệp vụ “Đăng nhập”.
Tên ca sử dụng: Đăng nhập
Tác nhân: Nhân viên quản lý, nhân viên Phòng Đào Tạo, Sinh viên, Giảng viên.
Mục đích: Người dùng đăng nhập vào hệ thống.
Mô tả khái quát: Người dùng chọn chức năng đăng nhập vào hệ thống. Hệ thống xác
nhận thông tin tài khoản mật khẩu và cho phép người dùng đăng nhập vào hệ thống.
Mô tả diễn biến:
Hành động của tác nhân

1. Chọn chức năng đăng
nhập
3. Nhập thông tin tài
khoản, mật khẩu
5. Lựa chọn thoát

Phản ứng của hệ thống

Dữ liệu liên quan

2. Hiện trang đăng nhập

4. Kiểm tra thông tin và Tài khoản, mật khẩu và
cho phép đăng nhập
quyền hạn người dùng
6. Xóa thông tin

Ngoại lệ: Bước 4 khi hệ thống kiểm tra thông tin tài khoản và mật khẩu người sử dụng
nhập vào không trùng với CSDL thì hệ thống hiển thị thông báo đăng nhập thất bại và yêu
cầu người dùng nhập lại thông tin. Người dùng cũng có thể lựa chọn tiếp tục hoặc thoát
khỏi hệ thống.

3.4.2.2 Usecase nghiệp vụ “Đổi mật khẩu”.
Tên ca sử dụng: Đổi mật khẩu
Tác nhân: Nhân viên quản lý, nhân viên Phòng Đào Tạo, Sinh viên, Giảng viên.
Mục đích: Người dùng thay đổi mật khẩu đăng nhập vào hệ thống.
Mô tả khái quát: Usecase bắt đầu sau khi người dùng đăng nhập thành công vào hệ
thống. Người dùng muốn thay đổi mật khẩu thì hệ thống yêu cầu nhập mật khẩu cũ và mật
khẩu mới. Nếu mật khẩu cũ hợp lệ thì hệ thống thay đổi mật khẩu cũ bằng mật khẩu mới.
Mô tả diễn biến:
Hành động của tác nhân

Phản ứng của hệ thống

1. Chọn chức năng đổi 2. Hiện trang thay đổi mật
mật khẩu
khẩu
3. Nhập mật khẩu mới
4. Kiểm tra thông tin và
cho phép thay đổi mật
khẩu
5. Lựa chọn thoát

6. Xóa thông tin

Sinh viên: Đào Văn Quyền

Dữ liệu liên quan

Tài khoản, mật khẩu và
quyền hạn người dùng
Tài khoản, mật khẩu và
quyền hạn người dùng

22


Hệ thống lấy ý kiến phản hồi từ người học tại trường ĐH Hải Phòng

Ngoại lệ: Nếu mật khẩu cũ không đúng hoặc mật khẩu mới nhập không hợp lệ thì hệ
thống yêu cầu người dùng nhập lại mật khẩu. Người dùng có thể lựa chọn tiếp tục hoặc
không thay đổi.

3.4.2.3 Usecase nghiệp vụ “Quản lý tài khoản người dùng”.

Hình 20: Usecase nghiệp vụ quản lý tài khoản người dùng
Tên ca sử dụng: Quản lý tài khoản người dùng
Tác nhân: Nhân viên quản lý.
Mục đích: Thay đổi thông tin đăng nhập, quyền hạn của người dùng.
Mô tả khái quát: Nhân viên quản lý thêm mới cũng như cập nhật tài khoản người
dùng. Hệ thống xác nhận thông tin và thay đổi các thông tin mới trong CSDL.
Mô tả diễn biến:
Hành động của tác nhân


Phản ứng của hệ thống

Dữ liệu liên quan

1. Chọn chức năng quản
lý tài khoản người dùng
3. Chọn tài khoản cần
thay đổi
5. Nhập thông tin sửa đổi

2. Hiện trang quản lý tài
khoản người dùng
4. Hiển thị thông tin tài
khoản
6. Kiểm tra và lưu thông
tin
8. Xóa thông tin

Tài khoản, mật khẩu và
quyền hạn người dùng
Tài khoản, mật khẩu và
quyền hạn người dùng
Tài khoản, mật khẩu và
quyền hạn người dùng

7. Lựa chọn thoát

3.4.2.4 Usecase nghiệp vụ “Quản lý câu hỏi”.


Hình 21: Usecase nghiệp vụ quản lý câu hỏi
Tên ca sử dụng: Quản lý câu hỏi
Tác nhân: Nhân Viên Phòng Đào Tạo.
Mục đích: Quản lý thêm, sửa) xóa các nội dung các câu hỏi lấy ý kiến trên phiếu.
Sinh viên: Đào Văn Quyền

23


Hệ thống lấy ý kiến phản hồi từ người học tại trường ĐH Hải Phòng

Mô tả khái quát: Nhân viên Phòng Đào Tạo lựa chọn thêm mới, hệ thống kiểm tra tính
hợp lệ và tạo câu mới trong CSDL. Nếu nhân viên chọn câu hỏi có sẵn và thay đổi nội
dung thì hệ thống sẽ lưu lại các thông tin đó.
Mô tả diễn biến:
Hành động của tác nhân

1. Chọn chức năng quản
lý câu hỏi
3. Chọn chức năng thêm
mới.
5. Nhập nội dung
7. Chọn chức năng sửa
hoặc xóa
9. Lựa chọn thoát

Phản ứng của hệ thống

Dữ liệu liên quan


2. Hiện trang quản lý câu Danh sách câu hỏi
hỏi
4. Yêu cầu nhập nội dung
6. Kiểm tra và lưu nội dung Danh sách câu hỏi
8. Thay đổi nội dung câu Danh sách câu hỏi
hỏi
10. Xóa thông tin

3.4.2.5 Usecase nghiệp vụ “Đăng ký lấy ý kiến phản hồi”.

Hình 22: Usecase nghiệp vụ đăng ký lấy ý kiến phản hồi
Tên ca sử dụng: Đăng ký lấy ý kiến phản hồi
Tác nhân: Giảng viên
Mục đích: Đăng ký lấy ý kiến phản hồi của người học về học phần giảng viên đang
giảng dạy.
Mô tả khái quát:
- Usecase bắt đầu khi giảng viên lựa chọn chức năng đăng ký lấy ý kiến phản hồi
từ người học.
- Hệ thống hiển thị trang đăng ký và yêu cầu giảng viên nhập thông tin.
- Hệ thống kiểm tra thông tin và lưu lại phiếu đăng ký.
Mô tả diễn biến:
Hành động của tác nhân

1. Chọn chức năng đăng
ký lấy ý kiến phản hồi
3. Nhập thông tin khai
báo
5. Hủy đăng ký
Sinh viên: Đào Văn Quyền


Phản ứng của hệ thống

Dữ liệu liên quan

2. Hiện trang nhập thông Tài khoản, mật khẩu và
tin đăng ký
quyền hạn người dùng
4. Kiểm tra và lưu thông Phiếu đăng ký
tin
6. Xóa thông tin
Danh sách phiếu đăng ký
24


Hệ thống lấy ý kiến phản hồi từ người học tại trường ĐH Hải Phòng

Ngoại lệ: Bước 4 nếu hệ thống kiểm tra thôn tin phiếu chưa đầy đủ sẽ dừng quá trình
lưu thông tin và yêu cầu giảng viên nhập lại. Giảng viên cũng có thể dừng việc đăng ký và
thoát.

3.4.2.6 Usecase nghiệp vụ “Tạo phiếu lấy ý kiến phản hồi”.

Hình 23: Usecase nghiệp vụ tạo phiếu lấy ý kiến phản hồi
Tên ca sử dụng: Tạo phiếu lấy ý kiến phản hồi.
Tác nhân: Nhân viên Phòng Đào Tạo.
Mục đích: Tạo các phiếu lấy ý kiến phản hồi theo thông tin giảng viên đăng ký.
Mô tả khái quát:
- Nhân viên duyệt các phiếu đăng ký lấy ý kiến phản hồi của giảng viên. Đồng
thời cho phép hệ thống tự động tạo phiếu lấy ý kiến với số lượng tối đa bằng sĩ số lớp
giảng viên đang giảng dạy.

Mô tả diễn biến:
Hành động của tác nhân

Phản ứng của hệ thống

Dữ liệu liên quan

1. Chọn chức năng tạo 2. Hiện trang danh sách các Phiếu đăng ký
phiếu lấy ý kiến
giảng viên đăng ký và
thông tin đăng ký
3. Chọn chức năng tạo 4. Xác nhận và lưu thông Phiếu đăng ký
phiếu đánh giá
tin
5. Hủy bỏ tạo phiếu
6. Xóa thông tin
Phiếu đăng ký

3.4.2.7 Usecase nghiệp vụ “Nhập phiếu lấy ý kiến phản hồi”.

Hình 24: Usecase nghiệp vụ nhập phiếu lấy ý kiến phản hồi
Tên ca sử dụng: Nhập phiếu lấy ý kiến phản hồi.
Tác nhân: Sinh viên
Mục đích: Nhập và lưu thông tin phản hồi vào phiếu lấy ý kiến phản hồi từ người học

Sinh viên: Đào Văn Quyền

25



×