Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

THỰC TRẠNG và một số GIẢI PHÁP THÚC đẩy HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG MAY mặc tại CÔNG TY cổ PHẦN MAY XUẤT KHẨU PHÚ LƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.9 KB, 47 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOA KINH TẾ

LƯU VĂN QUỲNH

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIP
CHUYấN NGNH THNG MI QUC T

Tên đề tài:
THC TRNG V MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT
NHẬP KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
MAY XUẤT KHẨU PHÚ LƯƠNG

Thái Nguyên, tháng 04/2014


Ngành thương mại quốc tế



Lưu Văn Quỳnh

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOA KINH TẾ

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ



Tªn ®Ị tµi:
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT
NHẬP KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
MAY XUẤT KHẨU PHÚ LƯƠNG

Giảng viên hướng dẫn : Th.S HOÀNG VĂN HẢI
Sinh viên thực hiện

: LƯU VĂN QUỲNH

Lớp

: K7_TMQT

Thái Nguyên, tháng 04/2014

2


Ngành thương mại quốc tế



Lưu Văn Quỳnh

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là thời gian mà sinh viên có cơ hội mang những kiến thức lý
thuyết mà mình đã được học tập và nghiên cứu ở giảng đường đại học vận dụng vào thực
tiễn.

Để không bỡ ngỡ sau khi ra trường và để có những hiểu biết sâu rộng hơn về thực
tế, nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng em được thực tập tốt nghiệp tại công ty cổ phần
may xuất khẩu Phú Lương.
Để hoàn thành được tốt báo cáo tốt nghiệp của mình, trước hết em xin chân thành
cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế và
Quản trị kinh doanh. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Th.s Hoàng Văn Hải là
người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo, động viên để em có thể hồn thành báo cáo
một cách tốt nhất.
Bên cạnh đó, báo cáo của em được hồn thành cũng nhờ sự giúp đỡ tạo điều kiện
và môi trường thực tập thuận lợi từ Ban giám đốc, các cô chú, anh chị ở phòng xuất nhập
khẩu và các phòng ban khác tại Công ty cổ phần may xuất khẩu Phú Lương - Thái
Ngun.
Báo cáo này có thể chưa hồn chỉnh, cịn nhiều thiếu sót, song đó là sự cố gắng nỗ
lực của bản thân em. Do đó, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của q thầy cơ giáo
và các bạn đọc để báo cáo này được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, tháng 04 năm 2014
Sinh viên
Lưu Văn Quỳnh

3


Ngành thương mại quốc tế



Lưu Văn Quỳnh

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ tên sinh viên: Lưu Văn Quỳnh
Lớp: K7- TMQT
Chuyên ngành: Thương mại quốc tế
Tên đề tài: Thực trạng và một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu
hàng may mặc tại Công ty cổ phần may xuất khẩu Phú Lương.
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Hoàng Văn Hải
1. Kết cấu, hình thức trình bày
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2. Nội dung của báo cáo
Phương pháp nghiên cứu
……………………………………………………………………………………
Thông tin về đơn vị thực tập
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Thực trạng vấn đề
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
3. Thái độ của sinh viên trong quá trình thực tập
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
4. Mức độ đáp ứng mục tiêu thực tập tốt nghiệp
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
5. Hướng phát triển nghiên cứu đề tài
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

6. Kết quả:………………….....................................................................................
Thái Nguyên, ngày……tháng……năm 20…
Giảng viên hướng dẫn

4




Ngành thương mại quốc tế

Lưu Văn Quỳnh

NHẬN XÉT PHẢN BIỆN
Họ tên sinh viên: Lưu Văn Quỳnh
Lớp: K7- TMQT
Chuyên ngành: Thương mại quốc tế
Tên đề tài: Thực trạng và một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu
hàng may mặc tại Công ty cổ phần may xuất khẩu Phú Lương.
1. Kết cấu, hình thức trình bày

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Nội dung của báo cáo
2.1. Phương pháp nghiên cứu

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2.2.


Thông tin về đơn vị thực tập

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2.3.

Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2.4.

Thực trạng vấn đề

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3. Mức độ đáp ứng mục tiêu thực tập tốt nghiệp

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4. Hướng phát triển nghiên cứu đề tài

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
5. Kết quả:………………….....................................................................................

Thái Nguyên, ngày……tháng……năm 2014
Phản biện

5



Ngành thương mại quốc tế



Lưu Văn Quỳnh

MỤC LỤC
Trang

6


Ngành thương mại quốc tế



Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các cụm từ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu và các hình

Lưu Văn Quỳnh

i
ii
iii
iv

v

MỞ ĐẦU

The Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á)..........................................................................................................8
1.Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................10
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................11
Đối tượng.........................................................................................................11
Báo cáo nghiên cứu các vấn đề cốt lõi của hoạt động xuất nhập khẩu hang
may mặc tại Công ty cổ phần may Phú Lương...............................................11
Phạm vi............................................................................................................11
4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................11
5. Kết cấu của bài báo cáo..................................................................................11
PHẦN I................................................................................................................12
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU PHÚ LƯƠNG 12
1.1.KHÁI QT VỀ CƠNG TY........................................................................12
1.1.2. Q trình hình thành và phát triển............................................................12
1.1.3. Vai trị và nhiệm vụ của cơng ty................................................................13
2.1.4.Ngành nghề sản xuất kinh doanh và các sản phẩm chính..........................13
2.1.5.Mơ hình tổ chức và chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận........................14
1.1.6. Tình hình nhân sự của cơng ty.................................................................16
1.2. TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CƠNG TY 2012-2013.........................17
PHẦN II..............................................................................................................20
THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN MAY XUẤT KHẨU PHÚ LƯƠNG.......................................................20
2.1. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY....................20
2.1.1. Phân tích kết quả hoạt động xuất khẩu theo sản phẩm xuất khẩu.............20
2.1.2. Phân tích kết quả hoạt động xuất khẩu theo thị trường xuất khẩu............21
2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CƠNG TY....................26

2.2.1. Phân tích hoạt động nhập khẩu theo giá trị nhập khẩu nguyên phụ liệu...26
2.2.2. Phân tích hoạt động nhập khẩu theo quốc gia...........................................28
2.3. THỦ TỤC HẢI QUAN VÀ NGHIỆP VỤ THANH TỐN........................30
2.3.1. Thủ tục hải quan khi xuất khẩu hàng hóa..................................................30
2.3.2. Nghiệp vụ thanh toán................................................................................31
2.4. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY.........32
2.4.1. Những thành tựu đạt được.........................................................................32
2.4.2. Những hạn chế còn tồn tại.........................................................................33
2.4.3. Nguyên nhân tồn tại..................................................................................34
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐÔNG XUẤT NHẬP
7


Ngành thương mại quốc tế



Lưu Văn Quỳnh

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
STT

DẠNG VIẾT TẮT

1

ASEAN

2


CIF

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

C/O
E/L
EU
FOB
JSC
L/C
Q/C
QA
TCHQ
T/T

DẠNG ĐẦY ĐỦ
The Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội
các quốc gia Đông Nam Á)
Cost, Insurance and Freight (Giá thành, bảo
hiểm và cước phí)
Certificate of Origin (Giấy chứng nhận xuất xứ)

Export License (Giấy phép xuất khẩu)
European Union (Liên minh Châu Âu)
Free on board (Giao hàng lên tàu)
Joint stock company (Công ty cổ phần )
Letter of Credit (Thanh tốn tín dụng thư)
Quality Control (Phịng kiểm tra chất lượng)
Quần áo
Tổng cục Hải quan
Telegraphic Transfer (Chuyển tiền bằng điện)

8


Ngành thương mại quốc tế



Lưu Văn Quỳnh

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH
NỘI DUNG
Bảng số liệu
Bảng 1.1: Ngành, nghề kinh doanh của công ty năm 2013
Bảng 1.2: Số lượng lao động công ty 2012-2013
Bảng 1.3: Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần may xuất khẩu Phú Lương
Bảng 2.1: Giá trị xuất khẩu theo sản phẩm của công ty 2012-2013
Bảng 2.2: Thị trường xuất khẩu sản phẩm may của cơng ty 2012-2013
Bảng 2.3: Hình thức xuất khẩu hàng may mặc ở công ty 2012 -2013
Bảng 2.4: Giá trị nhập khẩu nguyên phụ liệu và máy móc thiết bị của cơng ty
Bảng 2.5: Một số nguyên phụ liệu nhâp khẩu của công ty năm 2013

Bảng 2.6: Giá trị nhập khẩu theo quốc gia của công ty 2012-2013
Bảng 3.1: Một số mục tiêu của công ty trong năm 2014
Bảng 3.2: Đề xuất số lượng nhân viên cho phịng Marketing của cơng ty

Sơ đồ
Sơ đờ 1.1: Cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất của Công ty
Sơ đồ 2.1: Quy trình gia cơng xuất khẩu sản phẩm may

Biểu đồ
Biểu đồ 1.1: Tổng doanh thu và tổng chi phí của cơng ty 2012-2013
Biểu đồ 2.1: Thị trường xuất khẩu của công ty năm 2013
Biểu đồ 2.2. Giá trị nhập khẩu của công ty 2012-2013

9

Trang


Ngành thương mại quốc tế



Lưu Văn Quỳnh

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, xu hướng khu vực hóa và tồn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên thế
giới, nước ta đang nỗ lực để có thể bắt kịp xu thế phát triển của kinh tế thế giới. Điều
này cũng có nghĩa là đặt Việt Nam trước thách thức phải mở cửa cho nước ngoài đầu
tư vào một số ngành nhất định. Hòa vào dòng chảy hội nhập kinh tế của đất nước cùng

với thế giới và khu vực đầy những khó khăn và thách thức như vậy, các doanh nghiệp
đã cạnh tranh với nhau rất khốc liệt.
Trong nền kinh tế Việt Nam, may mặc là một ngành xuất khẩu mũi nhọn đang
được đặc biệt quan tâm đầu tư trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội. Với đơi tay
khéo léo, sự cần mẫn, người Việt có thể may những bộ trang phục đáp ứng được các
nhu cầu của các nước. Việt Nam trở thành một nước xuất khẩu các mặt hàng may mặc
khá tốt trên thị trường thế giới.
Công ty cổ phần may xuất khẩu Phú Lương là một công ty hoạt động trong lĩnh
vực may mặc trong một thời chưa lâu với hoạt động chính là sản xuất, gia công xuất
khẩu. Tuy nhiên, trong những năm hoạt động, công ty đã từng bước phát triển và gặt
hái được nhiều thành quả, đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển chung của
cho Tỉnh Thái Nguyên cũng như sự phát triển của dệt may nước nhà, giúp giải quyết
việc làm cho một lượng lớn lực lượng lao động cho tỉnh nhà và các tỉnh lân cận, đáp
ứng được cơ bản nhu cầu may mặc trong vùng. Thị trường chính của cơng ty là thị
trường nước ngoài do vậy để cạnh tranh với các doanh nghiệp trong và ngoài nước
trong cùng lĩnh vực để đem lại doanh thu là hết sức khó khăn. Do vậy, việc đạt hiệu
quả và nâng cao hiệu quả kinh doanh trong hoạt đông xuất nhập khẩu luôn là vấn đề
được quan tâm của công ty và trở thành điều kiện thiết yếu để cơng ty có thể tồn tại và
phát triển.
Nhận thức được điều này nên tôi đã lựa chọn đề tài “ Thực trạng và một số giải
pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng may mặc tại Công ty cổ phần may
xuất khẩu Phú Lương” làm báo cáo cho quá trình thực tập tại cơ sở của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
 Mục tiêu chung
- Tìm hiểu về hoạt động xuất nhập khẩu hàng may mặc và đề xuất một số giải pháp
nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần may Phú Lương
 Mục tiêu cụ thể

10



Ngành thương mại quốc tế



Lưu Văn Quỳnh

- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động xuất nhập khẩu
trong tiến trình hội nhập
- Tìm hiểu thực trạng xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần may Phú Lương.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu và mở rộng
thị trương của Công ty cổ phần may Phú Lương.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng
Báo cáo nghiên cứu các vấn đề cốt lõi của hoạt động xuất nhập khẩu hang may
mặc tại Công ty cổ phần may Phú Lương.
 Phạm vi
- Về không gian: Nghiên cứu được tiến hành tại Công ty cổ phần may Phú Lương
thuộc thành phốThái Nguyên.
- Về nội dung: Báo cáo tập trung nghiên cứu các vấn đề cơ bản về hoạt đơng xuất
nhập khẩu, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt
động xuất nhập khẩu tại công ty

- Về thời gian: Báo cáo nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu tại công
ty cổ phần may xuất khẩu Phú Lương giai đoạn 2011-2013. Đề xuất một số giải pháp
nhằm thúc đảy và hoàn thiện hoạt động xuất nhập khẩu tới năm 2015.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin là việc tổ chức thu thập số liệu, thông tin cần
thiết từ công ty để phục vụ cho đề tài.
- Phương pháp điều tra là tổ chức điều tra một cách khoa học và theo một kế hoạch

thống nhất để thu thập tài liệu cho đề tài cần nghiên cứu, dựa trên hệ thống các chỉ tiêu
đã được đặt trước.
- Phương pháp quan sát là quá trình quan sát xem xét và tìm hiểu kinh nghiệm của
các cán bộ nhân viên trong các phịng ban tại cơng ty cổ phần may xuất khẩu Phú
Lương.
- Phương pháp phân tích là việc phân chia các hiện tượng, các quá trình, kết quả của
hoạt động xuất nhập khẩu thành nhiều bộ phận cấu thành trên cơ sở đó tổng hợp lại để
thấy được sự biến động của các hiện tượng cần nghiên cứu.
5. Kết cấu của bài báo cáo
Ngoài phần mở đầu và kết luận khóa luận gồm 3 phần:
Phần I: Khái quát về công ty cổ phần may xuất khẩu Phú Lương.

11


Ngành thương mại quốc tế



Lưu Văn Quỳnh

Phần II: Thực trạng về hoạt động xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần may xuất
khẩu Phú Lương.
Phần III: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của công ty cổ
phần may xuất khẩu Phú Lương.

PHẦN I
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU PHÚ LƯƠNG
1.1.


KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY

1.1.1. Các thơng tin chung về Cơng ty
- Tên giao dịch: Công ty cổ phần may xuất khẩu Phú Lương
- Tên giao dịch đối ngoại: Phu Luong export garment JSC
- Địa chỉ: Km7, xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
- Số điện thoại: 0906537868
- Email:
- Mã tài khoản: 4711000003127 tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Thái Nguyên.
- Mã số thuế: 4601122835
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần may xuất khẩu Phú Lương thành lập từ năm 2011 được Sở kế
hoạch và đầu tư tỉnh Thái Nguyên ký quyết định thành lập và cấp giấy phép kinh
doanh số 4601122835 ngày 27 tháng 12 năm 2011 dựa trên luật doanh nghiệp, có tư
cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về
toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình trong số vốn do cơng ty quản lý, có con dấu
riêng, có tài sản và các quỹ tập chung, được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định
của Nhà Nước.
Công ty may xuất khẩu Phú Lương chuyên sản xuất các sản phẩm may mặc thời
trang, hàng may sẵn; sản phẩm được xuất khẩu tại nhiều thị trường lớn tại Châu Âu
như Canada, Mỹ…
Số vốn ban đầu 12.000.000VNĐ (Mười hai tỷ đồng). Tỷ lệ góp vốn của các cổ
đông sáng lập công ty gồm 16 cổ đơng. Trong đó:
- Vốn bằng tiền là : 12.000.000VNĐ
- Vốn bằng tài sản :0
- Số cổ phần: 1.200.000 cổ phần ( Mệnh giá cổ phần : 10.000VNĐ)
Năm 2012 công ty đã hồn thành việc xây dựng và chính thức đi vào hoạt động.
Quy mô sản xuất gần 1.2 triệu sản phẩm mỗi năm. Sản phẩm chủ yếu được xuất khẩu
ra thị trường nước ngoài.


12


Ngành thương mại quốc tế



Lưu Văn Quỳnh

Năm 2013 công ty tăng vốn điều lệ lên 16 tỷ đồng tiếp tục mở rộng quy mô sản
xuất xây dựng thêm nhà xưởng với số lao động làm trong các nhà xưởng tăng lên là
525 lao động. Công ty được đầu tư quy mơ với hệ thống máy móc tiên tiến hiện đại
như: hệ thống làm mát, hệ thống đèn chiếu sáng công nghiệp trên diện tích hơn 2ha.
Đặc biệt, cơng ty đã giải quyết việc làm cho hơn 470 người lao động với trình độ dưới
đại học tại Phú Lương và các huyện lân cận; phấn đấu trong thời gian tới sẽ giải quyết
việc làm cho hơn 600 lao động.
Từ khi thành lập đến nay Công ty luôn cố gắng đổi mới trang thiết bị, nâng cao
tay nghề của công nhân tạo uy tín cho Cơng ty khơng chỉ thị trường trong nước mà cịn
cả thị trường nước ngồi. Bên cạnh đó Cơng ty cịn tìm biện pháp nâng cao hiệu quả
sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trong giai đoạn mới.
Trong những năm qua Công ty đã không ngừng phấn đấu và đạt được những thành
tích đáng khích lệ, giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động, doanh thu tăng qua,
đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện.
1.1.3. Vai trị và nhiệm vụ của cơng ty
 Vai trị
Thơng qua các hoạt động kinh doanh và xuất nhập khẩu, công ty góp phần mang
lại nguồn thu nhập cũng như nguồn ngoại tệ cho đất nước.
Tạo công ăn việc làm cho các nhân viên trong công ty đồng thời tạo điều kiện cho
các lao động tạo các ngành nghề có liên quan, nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc
sống cho người lao động.

Làm tăng các khoản thu cho ngân sách nhà nước thông quan nộp thuế.
 Nhiệm vụ
Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là tổ chức sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu
trực tiếp và gia công các mặt hàng may mặc. Hàng năm, Cơng ty khơng ngừng tìm
kiếm khai thác những nguồn khách hàng mới cả trong và ngoài nước.
Đảm bảo đúng chế độ về quản lý vốn, tài sản và hạch toán kế toán, chế độ kiểm
toán và các chế độ khác do Nhà Nước quy định, thực hiện chế độ nộp thuế và các
khoản nộp ngân sách Nhà Nước theo quy định của pháp luật.
Đảm bảo thu nhập và đời sống cho cán bộ nhân viên trong công ty đồng thời tạo
công ăn viêc làm cho các lao động mới hằng năm.
2.1.4. Ngành nghề sản xuất kinh doanh và các sản phẩm chính
Cơng ty cổ phần may Phú Lương hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất nhập
khẩu trong lĩnh vực: sản xuất dệt may, sản xuất hàng may sẵn, thảm đệm, chăn ga và

13


Ngành thương mại quốc tế



Lưu Văn Quỳnh

một số chuyên doanh khác liên quan như kinh doanh về phụ liệu may mặc (mã ngành
4669), Đào tạo nghề may công nghiệp (mã ngành 8559).
Ngành hàng kinh doanh chủ yếu của công ty là các mặt hàng may sẵn như (mã
ngành là 1322): Áo jacket, áo sơ mi, quần áo thể thao, quần áo trẻ em, in, thêu trên các
sản phẩm may mặc.
Ngành, nghề kinh doanh của công ty được thể hiện cụ thể qua bảng 1.1:
Bảng 1.1. Ngành, nghề kinh doanh của công ty năm 2013

STT
1
2
3
4
5
6

Tên ngành
Sản xuất hàng may sẵn
Sản xuất thảm, chăn đệm
May trang phục
Kinh doanh vải, hàng may sẵn
Kinh doanh phụ liệu may mặc
Đào tạo nghề may công nghiệp

Mã ngành
1322
1323
1410
4641
4669
8559

(Nguồn: Phịng tổ chức-hành chính cơng ty năm 2013)
Hiện nay, cơng ty chủ yếu xuất khẩu sản phẩm theo hình thức xuất khẩu trực tiếp
dưới hai dạng:
- Dạng thứ nhất: Xuất khẩu sau khi gia cơng xong. Cơng ty kí hợp đồng gia cơng
với khách hàng nước ngồi sau đó nhận nguyên phụ liệu, tổ chức gia công và xuất
hàng theo hợp đồng gia cơng. Tuy hình thức này mang lợi nhuận thấp (chỉ thu được

phí gia cơng và chi phí bao bì, phụ liệu khác) nhưng nó giúp cho công ty làm quen với
từng bước thâm nhập vào thị trường nước ngồi, làm quen với cơng nghệ máy móc
thiết bị mới, hiện đại.
- Dạng thứ hai: Xuất khẩu trực tiếp dưới dạng bán. Theo phương thức này khách
hàng nước ngồi đặt hàng tại cơng ty. Dựa trên quy cách mẫu mã mà khách hàng đã
đặt hàng, công ty tự mua nguyên phụ liệu và sản xuất, sau đó bán thành phẩm cho
khách hàng nước ngoài, xuất khẩu theo dạng này đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Vấn đề hiện nay của công ty là nghiên cứu thị trường đầu ra và đầu vào hợp lý để
đảm bảo sản phẩm của công ty được thị trường chấp nhận và tiếp cận ngày càng nhiều,
có khả năng cạnh tranh với các nước xuất khẩu hàng dệt may khác.
2.1.5. Mơ hình tổ chức và chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận
Bộ máy tổ chức của Công ty được tổ chức phù hợp với lĩnh vực hoạt động kinh
doanh. Cụ thể: Công ty được chia thành khối sản xuất là nhà máy và khối hỗ trợ bao
gồm: Phòng xuất nhập khẩu, phịng kỹ thuật, phịng tài chính kế tốn, phịng Kiểm tra,
phòng nhân sự, chất lượng (Q/C).

14




Ngành thương mại quốc tế

Lưu Văn Quỳnh

Hội đồng quản trị
Ban kiểm sốt
Tổng Giám đốc

Phó Tổng giám đốc


Phịng Xuất
nhập khẩu

Phịng
logistics

Phó Tổng giám đốc

Phịng Tài
chính - Kế
tốn

Phịng Tổ
chức - Hành
chính

Nhà Máy

Phó Tổng giám đốc

Phịng
Nhân sự

Phịng Q/C

Hệ thống
kho

Sơ đờ 1.1. Cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất của Cơng ty

(Nguồn: Phịng tổ chức – hành chính)
Chức năng của từng bộ phận:
- Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc: Ông Đỗ Quốc Thịnh- là người
quản lý cao nhất chịu trách nhiệm chung và trực tiếp quản lý các khâu trọng yếu, là
người đại diện trước pháp luật của công ty, là người chịu trách nhiệm về mọi hoạt
động kinh doanh và hiệu quả kinh tế. Chịu trách nhiệm trước pháp luật của công ty.
Đồng thời chịu trách nhiệm với công nhân viên về các quyền lợi và nghĩa vụ của họ.
- 3 Phó tổng giám đốc : Vừa làm tham mưu cho Tổng Giám đốc, thu thập và cung cấp
thông tin đầy đủ về hoạt động kinh doanh, giúp Tổng giám đốc có quyết định sáng
suốt nhằm lãnh đạo tốt công ty, sắp xếp tổ chức lao động hợp lý, chính sách tuyển
dụng phân cơng lao động, phân cơng cơng việc phù hợp khả năng trình độ chun mơn
của từng người để có hiệu suất cơng việc cao nhất.
- Phịng xuất nhập khẩu: Làm thủ tục nhập khẩu nguyên phụ liệu từ nước ngồi, Xuất
khẩu hàng hóa đi nước ngồi, nhập khẩu máy móc thiết bị, lập kế hoạch xuất hàng.

15


Ngành thương mại quốc tế



Lưu Văn Quỳnh

Thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu của công ty. Đồng thời nghiên cứu. marketing
cho các sản phẩm của công ty. Nhận và thực hiện các đơn đặt hàng từ các bạn hàng
quốc tế. Thống kê và dự đoán số lượng sản phẩm để lập kế hoạch và thực hiện nhập
khẩu các mặt hàng cần thiết. Nghiên cứu thị trường xuất nhập khẩu, mở rộng quy mô
thâm nhập cho sản phẩm, quảng bá hình ảnh của cơng ty.
- Phịng logistic: Là phịng thực hiện kinh doanh dịch vụ vận tải đồng thời thực hiện

các chức năng vận tải, giao nhận, lưu trữ các sản phẩm của công ty. Tiếp nhận các hợp
động thuê dịch vụ vận chuyện lưu kho của các công ty ngồi. Kết hợp với phịng kinh
doanh và phịng xuất nhập khẩu để thực hiện các nhiệm vụ vận chuyển, giao nhận, lưu
kho cho các sản phẩm, hàng hóa của cơng ty.
- Phịng tổ chức-hành chính: Phịng tổ chức thực hiện quản lý về lao động, tiền lương,
bảo hiểm và các chế độ quy định của nhà nước, tổ chức thực hiện phong trào thi đua
của cơng ty, tích cực tham gia phong trào của liên đồn khu cơng nghiệp, doanh
nghiệp của thành phố .
Tổ chức quản lý, theo dõi hoạt động của các chi nhánh, văn phòng, văn thư, tiếp
tân, quản lý cơ sở vật chất của cơng ty.
- Phịng Tài chính - kế tốn: Giúp giám đốc quản lý, theo dõi vốn và toàn bộ tài sản
của doanh nghiệp về mặt giá trị, sổ sách đồng thời thanh toán tiền và lương cho các
cán bộ công nhân viên trong công ty. Sau mỗi đợt nhập và xuất hàng kế tốn phải tổng
hợp các loại chi phí doanh thu để tính được thu nhập cho cơng ty. Lập báo cáo quyết
tốn hàng hóa hằng tháng, hàng q, hàng năm, báo cáo tài chính để giúp giám đốc đề
ra những chính sách về tài chính phù hợp với tình hình của cơng ty cũng như của thị
trường.
- Phịng nhân sự: Chun phụ trách tuyển lao động, thực hiện các chính sách cho
người lao động.
- Phòng kiểm tra chất lượng (Q/C): Chức năng chính là kiểm tra chất lượng của các
mặt hàng xuất khẩu, hàng nhập khẩu để đảm bảo phục vụ một cách tốt nhất cho quá
trình sản xuất và chất lượng của thành phẩm. Sau đó là tổng hợp báo cáo cho cấp trên.
- Xí nghiệp may: Là nơi diễn ra mọi hoạt động sản xuất của công ty. Mỗi xí nghiệp
may bao gồm các tổ chức sản xuất. Mỗi tổ sản xuất được đảm nhiệm làm các công
đoạn khác nhau để tạo nên một sản phẩm hồn thành
1.1.6. Tình hình nhân sự của cơng ty
Cơng ty cổ phần may xuất khẩu Phú Lương tuy mới thành lập và đi vào hoạt
động nhưng việc tuyển chọn và công tác đào tạo nhân viên luôn được ban lãnh đạo
công ty chú trọng. Vì vậy có thể góp phần nâng cao năng suất lao động đồng thời cũng


16


Ngành thương mại quốc tế



Lưu Văn Quỳnh

hạn chế được những sai sót trong q trình sản xuất. Từ khi thành lập, công ty đã giải
quyết hàng trăm công ăn việc làm cho khơng chỉ người dân trong tỉnh mà cịn cả các
tỉnh lân cận. Tình hình lao động của cơng ty được thể hiện cụ thể qua bảng sau:
Bảng 1.2. Số lượng lao động cơng ty 2012-2013
Đơn vị: Người
STT
1
2
3
4
5

Trình độ

2012

2013
29
83
175
282

569

Đai học, trên đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Lao động phổ thông
Tổng

39
105
200
327
671

So sánh (%)
134.48%
126.51%
114.29%
115.96%
117.93%

(Nguồn: Phịng tổ chức- hành chính)
Từ bảng 1.2, ta thấy được số lượng lao động của công ty theo thông kê của
phịng tổ chức-hành chính trong năm đầu đi vào hoạt động là khoảng 569 người và
tiếp tục tăng lên 671 người vào năm 2013, tức tăng 17.93% so với năm 2012. Từ đó,
cho thấy được sự mở rơng quy mô sản xuất một cách rõ rệt. Hơn nữa, lao động của
công ty không những được cải thiện về số lượng mà cịn cả chất lượng. Trong cơ cấu
của cơng ty thì chủ yếu tập trung vào các nhà máy may để tạo ra thành phẩm phục vụ
cho xuất khẩu nên lao động phổ thông chiếm tỷ trọng lớn trong tồn bộ số lượng lao
động của cơng ty. Năm 2012 số lượng lao động phổ thông của công ty là 282 người,

đến năm 2013 tăng lên 327 người tương đương 15.96%. Nhưng tăng mạnh nhất là
trình độ đại học và trên đại học tăng 34.48% (Năm 2012 là 29 người đến năm 2013
tăng lên 39 người).Tiếp đến là trình độ cao đẳng tăng 26.51% và trình độ trung cấp
tăng 14.29%. Từ đó, có thể thấy rằng chất lượng lao động của công ty ngày càng tăng,
ngày càng được chú trọng góp phần vào mục đích phát triển chung của cơng ty.
1.2. TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CƠNG TY 2012-2013
Nhìn chung, công ty đã đạt được những kết quả khả quan được thể hiện qua sự gia
tăng về doanh thu và lợi nhuận trong giai đoạn 2012-2013, cụ thể được biểu hiện rõ
qua bảng số liệu 1.3.

Bảng 1.3. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần may xuất khẩu Phú Lương
2012-2013

17


Ngành thương mại quốc tế



Lưu Văn Quỳnh

Đơn vị tính: nghìn đồng
Năm
2013

Tỷ lệ so
sánh (%)

Chỉ tiêu


2012

1. Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu

6.045.399

7.245.381

119.85%

2. Doanh thu từ các hoạt động tài chính

3.128.430

3.780.349

120.84%

3. Tổng doanh thu (1+2)

9.173.829

11.025.730

120.19%

4. Tổng chi phí

4.643.783


5.819.454

125.32%

5. Lợi nhuận trước thuế (5=3-4)

4.530.046

5.206.276

114.93%

6. Thuế TNDN (6=5*25%)

1.132.511,5

1.301.569

114.93%

7. Lợi nhuận sau thuế (7=5-6)

3.397.534,5

3.904.707

114.93%

(Nguồn : Phịng kế tốn)

Từ bảng số liệu 1.3, ta thấy được kết quả kinh doanh qua 2 năm 2012-2013 của
công ty cổ phần may xuất khẩu Phú Lương. Trong đó, tổng doanh thu chính bằng tổng
doanh thu từ hoạt động xuất khẩu và các hoạt động tài chính khác. Năm 2012, công ty
đã thống kê được tổng doanh thu từ các hoạt động đó là 9.173.829.000VNĐ và tăng
đến 11.025.730.000VNĐ trong năm 2013.
Năm 2012 là năm đầu công ty cổ phần may xuất khẩu Phú Lương đi vào hoạt
động và đạt doanh thu là 9.173.829.000VNĐ, sau khi trừ đi các khoản chi phí và thuế
thì lợi nhuận là 3.397.534.500VNĐ.
Sang năm 2013, doanh thu của công ty là 11.025.730.000VNĐ, đạt tăng trưởng
hơn 20% so với năm 2012. Lợi nhuận thu được trong năm này là 3.904.707.000VNĐ.
Trong đó, tổng doanh thu và tổng chi phí của cơng ty cổ phần may xuất khẩu
Phú Lương (2012-2013) được mô tả cụ thể qua biểu đồ 1.1.

Đơn vị tính : nghìn đồng

18


Ngành thương mại quốc tế



Lưu Văn Quỳnh

(Nguồn: Phịng kế tốn)
Biểu đồ 1.1. Tổng doanh thu và tổng chi phí của công ty 2012-2013
Như vậy, qua hai năm đầu đi vào hoạt động, công ty Cổ phần may xuất khẩu Phú
Lương đã đạt được kết quả kinh doanh khá tốt khi có tỷ lệ tăng trưởng doanh thu của năm
2013 so với năm 2012 đạt mức 20.19 %.
Tuy nhiên, tổng chi phí trong hoạt động kinh doanh của cơng ty cũng tăng cao từ

4.643.783.000VNĐ (Năm 2012) đến 5.819.454.000VNĐ (Năm 2013) tương đương
25.32 %. Sự tăng lên như vậy là do sự mở rong quy mô sản xuất và một số nguyên nhân
khác như:
- Chi phí trích dự phịng hao hụt hàng hóa tại kho, bãi: 251.880.000VNĐ
- Tiền thuê đất phải trả năm 2013: 370.000.000VNĐ
- Chi phí khấu hao bán 02 xe ben cũ không sử dụng: 218.000.000VNĐ
Đồng thời, cũng một phần là do sự tăng giá của các nguyên vật liệu cùng các
dịch vụ vận tải đồng loạt phải tăng cước.
Từ kết quả của công ty cổ phần may xuất khẩu Phú Lương hai năm trên, cho ta thấy
được công ty đang có những bước khởi đầu kinh doanh vững chắc, có xu hướng phát triển
tốt trong tương lai.

19




Ngành thương mại quốc tế

Lưu Văn Quỳnh

PHẦN II
THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU PHÚ LƯƠNG
2.1. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY
Với đội ngũ cán bộ có chun mơn cao và các công nhân lành nghề nhiều kinh
nghiệm trong sản xuất hàng may mặc đã tạo ra những mặt hàng may mặc có chất
lượng cao, đáp ứng được phần lớn yêu cầu từ phía khách hàng. Các sản phẩm mang
của cơng ty đã dần khẳng định mình, từ đó đem lại những bước chuyển mới trong hoạt
động xuất khẩu của cơng ty. Để thấy rõ tình hình xuất khẩu hàng may mặc của cơng

ty, ta đi phân tích thực trạng xuất khẩu của công ty qua những tiêu thức sau:
2.1.1. Phân tích kết quả hoạt động xuất khẩu theo sản phẩm xuất khẩu
Cơng ty đã kí hợp đồng xuất khẩu rất nhiều loại sản phẩm may mặc khác nhau,
việc xuất khẩu này đã đem lại nguồn thu lớn và là nguồn thu chủ yếu cho cơng ty giúp
duy trì hoạt động của công ty trong những năm hoạt động. Bảng số liệu dưới đây là
những tổng hợp chung nhất thể hiện mặt hàng mà công ty xuất khẩu:
Bảng 2.1. Giá trị xuất khẩu theo sản phẩm của công ty cổ phần may xuất khẩu
Phú Lương 2012-2013
Đơn vị: nghìn đồng
STT

Tên sản phẩm

2012
Giá trị

2013
%

Giá trị

%

1

Áo Jacket

2.366.180,25

39.14


3.000.366

41.41

2

QA sơ mi

1.243.760

20.57

1.892.000

26.11

3

QA thể thao

14.68 1.211.336,35

16.72

4

Quần đùi

558.910,25


9.25

428.236

5.91

5

Áo ngủ

988.922,50

16.36

713.442,69

9.85

6.045.399

100

7.245.381,0
4

100

6


Tổng

887.625

(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu của công ty)

20


Ngành thương mại quốc tế



Lưu Văn Quỳnh

Qua bảng số liệu về sản phẩm xuất nhập khẩu của công ty, ta thấy qua 2 năm mặt
hàng áo Jacket luôn đạt trị giá xuất khẩu cao nhất đạt 2.366.180.000VNĐ chiếm
39.14% tổng giá trị xuất khẩu năm 2012 và tăng đến 3.000.366.000VNĐ chiếm
41.41% năm 2013. Đây là sản phẩm may chính của cơng ty, việc áo Jacket của công
ty đạt giá trị cao như vậy là do để sản xuất ra một chiếc áo Jacket phải trải qua rất
nhiều công đoạn, công nhân của nhà máy thì đều đã lành nghề khi sản xuất sản phẩm
này, điều này làm cho chất lượng của sản phẩm sản xuất ra được đảm bảo, khiến cho
khách hàng ưng ý nên doanh nghiệp đưa đơn giá cao hơn một chút vẫn được chấp
nhận. Tiếp đến là quần áo bao gồm quần áo sơ mi và quần áo thể thao cũng đều có xu
hướng tăng qua 2 năm. Quần áo sơ mi từ 1.243.760.000VNĐ năm 2012 lên
1.892.000.000VNĐ năm 2013, tức tăng 5.54%, còn quần áo thể thao tăng nhẹ 2.04%
( tăng từ 887.627.000VNĐ lên 1.211.336.000VNĐ).
Trong quý I năm 2013 cơng ty khơng kí được một hợp đồng giao dịch thương
mại nào về quần đùi và áo ngủ. Vì thế, hoạt động xuất khẩu mặt hàng quần đùi và áo
ngủ không ổn định trong năm 2013. Năm 2012 đối với sản phẩm quần đùi giá trị xuất

khẩu đạt 558.910.000VNĐ chiếm 9.25% nhưng đến năm 2013 lại giảm xuống chỉ còn
428.236.000VNĐ chiếm 5.91%. Còn đối với áo ngủ, giá trị xuất khẩu giảm từ
988.922.00VNĐ năm 2012 xuống còn 713.443.000VNĐ năm, tức đã giảm 6.50%.
Nguyên nhân chủ yếu là do quần đùi và áo ngủ của công ty là 2 sản phẩm mới được
cho bổ sung thêm sau khi công ty mở rông quy mô sản xuất nên chất lượng và thương
hiệu không thể cạnh tranh được với các đối thủ cung cấp đồng sản phẩm, do đó sẽ hạn
chế số người sử dụng những sản phẩm này của công ty.
Như vậy, để nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh công ty cũng cần từ
chối những hợp đồng gia công các mặt hàng đem lại hiệu quả không cao mà thay vào
đó cần tập trung vào các mặt hàng gia công chủ lực của công ty như mặt hàng áo
Jacket, QA( sơ mi, thể thao). Đồng thời, phải tích cực đầu tư và phát triển rộng rãi
những sản phẩm độc đáo để thu hút thêm nhưng khách hàng tiềm năng.
2.1.2. Phân tích kết quả hoạt động xuất khẩu theo thị trường xuất khẩu
Thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty cổ phần may xuất khẩu Phú Lương là
Hàn Quốc, Hồng Kông và Mỹ. Bước sang năm 2013, công ty còn ký kết được một số
hợp đồng với các đối tác tại Trung Quốc, Singapore và một số nước khác. Bảng 3.5
dưới đây thể hiện cụ thể cơ cấu doanh thu hoạt động xuất khẩu theo thị trường xuất
khẩu của công ty.

21


Ngành thương mại quốc tế



Lưu Văn Quỳnh

Bảng 2.2: Thị trường xuất khẩu sản phẩm may của công ty 2012-2013
(Đơn vị: nghìn đồng)

2012

Thị trường
Giá trị
Hàn Quốc

1.947.500

2013
%

Giá trị

32.21

2.685.023

%
37.06

EU

1.143.000,0
2

Mỹ

1.085.209

17.95


820.960,57

11.33

767.300

12.69

1.054.015

14.55

1.102.389,0
8

18.24

1.403.308,2
5

19.37

6.045.399

100

7.245.381,0
4


100

Trung Quốc
Các nước khác (Thái Lan,
Nhật Bản, Singapore, …)
Tổng

18.91 1.282.073,12

17.69

(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu công ty 2012-2013)

Biểu đồ 2.1. Thị trường xuất khẩu của công ty năm 2013
 Thị trường Châu Á
Thị trường này rất phù hợp vì đối tác có rất nhiều điểm tương đồng về phong tục
tập quán, làm việc dựa theo tình cảm hơn nên khi cơng ty gặp khó khăn thì thường
giúp đỡ chứ khơng địi phạt như khách hàng của các thị trường khác. Tuy nhiên có một
bất lợi lớn là giá cả thấp hơn các thị trường khác. Một số đối tác chính của cơng ty ở

22


Ngành thương mại quốc tế



Lưu Văn Quỳnh

thị trường này như: Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản,…với các bạn hàng sẽ chú trọng

xây dựng mối quan hệ lâu dài như: GOLDWIN, APPAREL TECH, OXBOW,… Trong
các thị trường của công ty, thị trường Hàn Quốc luôn chiếm tỷ trọng cao nhất. Doanh
thu từ đối tác Hàn Quốc chiếm tỷ lệ cao nhất vì đây là quốc gia có số hợp đồng thưng
mại nhiều nhất tại công ty. Năm 2012, doanh thu từ thị trường Hàn Quốc là 1.947.500
nghìn đồng, chiếm 32,21% trong tổng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu. Sang năm
2013, doanh thu từ thị trường này tăng lên 2.685.023.000VNĐ, tương ứng với tăng
4.84 %. Mặt hàng chủ yếu sang nước này thường là áo jacket, QA sơ mi và thể thao.
Một thị trường nữa cũng đóng góp vào doanh thu của công ty là thị trường Trung
Quốc. Năm 2012, doanh thu từ thị trường Trung Quốc chiếm 12.69% và tăng nhẹ lên
14.5% trong năm 2013. Còn tại thị trường Nhật Bản, đây là một thị trường rất hấp dẫn
vì giá tương đối cao, mẫu mã không thay đổi nhiều, thời gian giao hàng không đến nỗi
quá ngặt nghèo, cứng nhắc. Tuy nhiên, vấn đề chính khi xuất hàng sang thị trường này
là ghim và kim lẫn trong hàng. Nếu bị phát hiện có kim và ghim lẫn trong hàng thì
khách hàng sẽ khiếu nại và sẽ phải bồi thường giá trị tương đối lớn. Do vậy, khi triển
khai sản xuất cũng như trong công đoạn kiểm tra hàng trên dây chuyền và công đoạn
kiểm tra hàng trước khi xuất khẩu là vấn đề công ty đặc biệt lưu ý để khơng bị sót kim
và ghim gãy trong hàng. Hãng hợp tác với cơng ty trong thị trường này có thể kể tới là
GOLDWIN.
 Thị trường EU
Đây là một thị trường được xem là tiềm năng của công ty. Đây không chỉ là thị
trường tiềm năng đối với công ty mà cịn đối với các cơng ty khác, khi gia nhập được
vào thị trường này thì đồng nghĩa với thương hiệu của công ty cũng được củng cố và
được nhiều bạn hàng biết đến. Trong năm 2012 giá trị xuất khẩu sang thị trương này
đạt 1.143.000.000VNĐ, đến năm 2013 có tăng lên 1.282.075.000VNĐ, tuy về mặt trị
giá xuất khẩu về mặt con số tăng lên, nhưng tỷ lệ phần trăm so với tổng trị giá xuất
khẩu lại có xu hướng giảm xuống từ 18.91% xuống 17.69%. Áo jacket và QA thể thao
là những mặt hàng chủ yếu xuất khẩu sang thị trường này. Khối thị trường này khơng
có sự phân biệt đối với hàng Việt Nam nhưng yêu cầu chất lượng hàng hóa cao và
chính xác trong thời hạn giao hàng nên địi hỏi cơng ty phải có nỗ lực cao khi tham gia
vào thị trường này. Một số hàng rào cần công ty cần phải đáp ứng như: Luật Eu đối

với hàng may mặc về mơi trường, an tồn sức khỏe con người, các quy chuẩn và cấp
phép hóa chất. Có thể kể đến một số hãng chính đang hợp tác với công ty như:
MILLET, BALLO,… Thị trường EU khá ổn định so với các thị trường khác, vì vậy
cơng ty cần có những chính sách hợp lý để tăng hợp đồng từ thị trường này.
 Thị trường Mỹ

23


Ngành thương mại quốc tế



Lưu Văn Quỳnh

Giá trị xuất khẩu của thị trường này không ổn định. Trong các thị trường của cơng
ty thì thị trường Mỹ lại có xu hướng xuất khẩu giảm mạnh trong năm 2013. Trong khi
năm 2012, giá trị xuất khẩu hàng may mặc của công ty sang thị trường này đạt
1.085.209.000VNĐ, nhưng bước sang năm 2013, giá trị này chỉ còn lại
820.960.000VNĐ, tức đã giảm 6.60%. Nguyên nhân của sự giảm doanh thu này là do
tại thị trường Mỹ, hàng may mặc của Việt Nam bị áp dụng p hần trình giám sát hàng
may mặc, khiến cho các bạn hàng lo lắng về việc hàng may mặc của Việt Nam có thể
bị áp thuế chống bán phá giá. Nếu như vậy, giá hàng may mặc của Việt Nam sẽ tăng
cao, mà giá thấp vốn là một lợi thế của Việt Nam trong lĩnh vực này. Các sản phẩm mà
cơng ty nhận xuất khẩu cho phía đối tác Mỹ chủ yếu là quần áo ngủ, mà mặt hàng này
đang có xu hướng giảm mạnh do có sản lượng lớn nhưng doanh thu lại không cao nên
công ty mạnh dạn bỏ các hợp đồng có giá thấp. Tuy nhiên Mỹ vẫn là thị trường duy trì
làm ăn với công ty. Một số công ty của Mỹ như KMART, AMEX đã chủ động nâng
đơn giá gia công lên. Đây là một thị trường lớn, hấp dẫn vì đơn hàng thường với số
lượng lớn, chất lượng khơng địi hỏi khắt khe, giá cả hợp lý. Tuy nhiên, vấn đề thời

hạn giao hàng, các quy định, thủ tục phức tạp khi nhập khẩu là một trở ngại lớn đối với
công ty. Việc gia nhập WTO là một thuận lợi lớn đối với các doanh nghiệp dệt may
nói chung và đối với công ty cổ phần may xuất khẩu Phú Lương nói riêng vì các thủ
tục nhập khẩu và các chi phí khi nhập khẩu đã giảm thiểu. Đây sẽ là một thuận lợi lớn
vì sau khi gia nhập WTO, hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ đã tăng 35%.
Tuy nhiên, để thâm nhập và đứng vững trên thị trường này, cơng ty cần phải có năng
lực sản xuất lớn, trình độ tổ chức quản lý cao để đảm bảo đúng ngày giao hàng, đúng
số lượng, chủng loại và quy định về quy cách phẩm chất. Ngoài ra, một số thị trường
khác như Đức, Singapore, Séc, Thái Lan,…cũng là những đối tác làm ăn của công ty
nhưng nhu cầu khơng ổn định.
2.1.3. Phân tích kết quả hoạt động xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu
Hiện nay, hình thức xuất khẩu sản phẩm chủ yếu theo hai dạng sau :
- Dạng thứ nhất: Xuất khẩu sau khi gia công xong: “Nhận ngun vật liệu và giao
thành phẩm”. Cơng ty kí hợp đồng gia cơng với khách hàng nước ngồi, khi thực hiện
gia công, bên đặt gia công giao đầy đủ ngun vật liệu như vải, cúc, khóa, túi PE cho
cơng ty để, cũng có khi cơng ty phải lo ngun phụ liệu và bên đặt gia công giao
nguyên vật liệu chính nhưng trường hợp này là khơng đáng kể.
Trước khi bắt đầu sản xuất hàng loạt thì cơng ty làm mẫu để xuất sang cho bên
đặt gia công xét duyệt.Hàng mẫu này cũng tương tự như hàng mẫu nhập về, Hải quan
sau khi kiểm tra sẽ đóng dấu hoặc viết lên sản phẩm chữ “hàng mẫu”, mẫu gửi đi sau

24




Ngành thương mại quốc tế

Lưu Văn Quỳnh


khi được chỉnh sửa hay chấp thuận công ty sẽ tiến hành gia công sản phẩm.Do đặc
điểm cả mặt hàng mà quy trình cơng nghệ tương đối phức tạp gồm nhiều khâu. Trong
mỗi khâu lại có quy trình cơng nghệ khác nhau.
Q trình gia công của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Vải nhập khẩu
từ đơn vị thuê
gia công

Xuất khẩu

Nhập kho

Nhập kho hồn
thiện, đóng gói

Kiểm tra chất
lượng vải

Giặt, là, tẩy
bẩn

Cắt

May

In, thêu

Sơ đồ 2.1. Quy trình gia cơng xuất khẩu sản phẩm may
- Dạng thứ hai: Xuất khẩu trực tiếp dưới dạng bán. Theo phương thức này khách
hàng nước ngoài đặt hàng tại công ty. Dựa trên quy cách mẫu mã mà khách hàng đã

đặt hàng, công ty tự mua nguyên phụ liệu và sản xuất, sau đó bán thành phẩm cho
khách hàng nước ngoài, xuất khẩu theo dạng này đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Mặc dù gia công xuất khẩu là hoạt động gia cơng cịn mang nhiều điểm hạn chế nhưng
nó vẫn rất cần thiết đối với cơng ty trong giai đoạn hiện nay. Điều này thể hiện rõ qua
bảng số liệu dưới đây:
Bảng 2.3: Hình thức xuất khẩu hàng may mặc ở cơng ty 2012 -2013
(Đơn vị: nghìn đồng)
STT
1
2
3

Hình thức gia cơng

2012

2013

Gia cơng xuất khẩu

4.054.720

4.109.822

Xuất khẩu trực tiếp

1.990.679

3.135.559,04


6.045.399

7.245.381,04

Tổng

(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu công ty 2012-2013)

25


×