Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc thực hiện chính sách người có công với cách mạng ở huyện mỹ đức –TP hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.59 KB, 83 trang )

1
Báo cáo thực tập TN

Trường Đại học Khoa học
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan báo cáo thực tập tốt nghiệp là kết quả nghiên cứu
của tôi, không sao chép của ai. Nội dung báo cáo có tham khảo và sử dụng
các tài liệu theo danh mục tài liệu tham khảo. Những kết quả nghiên cứu của
báo cáo chưa được công bố dưới bất kì hình thức nào. Tôi hoàn toàn chịu
trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.
Tác giả
Nông Thị Thanh Huệ

1
`SV: Nông Thị Thanh Huệ

1
Lớp: CTXH – K8


2
Báo cáo thực tập TN

Trường Đại học Khoa học
LỜI CẢM ƠN

Thật vui mừng và vinh dự biết bao khi em được là sinh viên của
trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên. Trong suốt quá trình hoc
tập tại khoa Luật và Quản lý xã hội em đã được các thầy cô giáo truyền đạt
những kiến thức về ngành Công tác xã hội vô cùng quý báu, để chúng em có


đủ hành trang, tự tin bước vào cuộc sống sau này. Đặc biệt qua đợt thực tâp
này, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ sự giúp đỡ của Trường Đại
học Khoa học – Đại học Thái Nguyên, các thầy cô giáo bộ môn. Đặc biệt em
xin gửi lời cảm ơn chân thành tới :
Các thầy cô giáo của bộ môn khoa Luật và Quản lý xã hội, đã giúp đỡ
em rất nhiệt tình để em hoàn thành đợt thực tập này. Đặc biệt là cảm ơn tới
các Cán Bộ phòng Lao động thương binh Xã Hội huyện Mỹ Đức – Hà Nội.
Do thời gian thực tập và trình độ còn có những hạn chế nên bài báo
cáo của em khó tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng
góp của các thầy cô trong hội đồng đánh giá báo cáo thực tập tốt nghiệp, các
thầy cô giáo khoa Luật và Quản lý xã hội, để em có điều kiện và cơ hội tiếp
tục sửa chữa và hoàn thiện bài báo cáo.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên
Nông Thị Thanh Huệ

2
`SV: Nông Thị Thanh Huệ

2
Lớp: CTXH – K8


3
Báo cáo thực tập TN

3
`SV: Nông Thị Thanh Huệ

Trường Đại học Khoa học


3
Lớp: CTXH – K8


4
Báo cáo thực tập TN

Trường Đại học Khoa học

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.

CTXH: Công tác xã hội
NVCTXH: Nhân viên công tác xã hội
CSXH: Chính sách xã hội
LĐ-TB&XH: Lao động- Thương binh và Xã hội

NCC: Người có công
BB, BB3: Bệnh binh, bệnh binh 3
CBYT: Cán bộ y tế
HĐND: Hội đồng nhân dân
UBND: Ủy ban nhân dân
BHXH: Bảo hiểm xã hội
TGKC: Tham gia kháng chiến
CĐHH: Chất độc hóa học
VNAH: Việt nam anh hung
TNLĐ: Tai nạn lao động

4
`SV: Nông Thị Thanh Huệ

4
Lớp: CTXH – K8


5
Báo cáo thực tập TN
STT
Bảng 2.1

Trường Đại học Khoa học
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Tên bảng/biểu
Quy mô, cơ cấu thương binh theo tỷ lệ thương tật năm
2014


Bảng 2.2

Quy mô, cơ cấu bệnh binh theo tỷ lệ thương tật năm 2014

Bảng 2.3

Quy mô, cơ cấu quân nhân xuất ngũ theo tỷ lệ thương tật
năm 2014

Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6

Trang

Số người phục vụ thương bệnh binh nặng
Số lượng người có công và con đẻ mất khả năng lao
động
Tình hình tài chính kế toán chi trả cho NCC toàn huyện

Bảng 2.7

Tình hình giải quyết việc làm cho người có công năm
2014

Bảng 2.8.

Tình hình xây dựng, sửa chữa nhà ở huyện Mỹ Đức từ
năm 2007 - 2014


Bảng 2.9

Quỹ đền ơn đáp nghĩa của Phòng LĐ-TB&XH 2007 2014

Bảng 2.10 Tình hình tặng sổ tình nghĩa huyện Mỹ Đức

Bảng 3.1

Cơ cấu đội ngũ nhân viên công tác xã hội huyện Mỹ Đức

5
`SV: Nông Thị Thanh Huệ

5
Lớp: CTXH – K8


6
Báo cáo thực tập TN

Trường Đại học Khoa học
MỤC LỤC

6
`SV: Nông Thị Thanh Huệ

6
Lớp: CTXH – K8



7
Báo cáo thực tập TN

Trường Đại học Khoa học
MỞ ĐẦU

1. Lý do chon đề tài
Ngành Công tác xã hội ở nước ta là một ngành còn rất mới và ngày càng có
vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, bảo vệ quyền con người, đồng thời thúc
đẩy xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng vì hạnh phúc của tất cả các cá
nhân trong xã hội. Đây được xem như là một trong những dịch vụ xã hội có vai
trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống tinh thần của mỗi cá
nhân, gia đình và toàn xã hội.
Ở nước ta, việc thực hiện chính sách ưu đãi người có công là đạo lý tốt đẹp
của dân tộc. Từ ngàn đời nay, dân tộc ta vốn có truyền thống “Uống nước nhớ
nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa”, "Ăn quả nhớ người trồng cây”. Cho nên ngay từ
những ngày đầu thành lập nước trong điều kiện đất nước còn nhiều khó khăn,
Đảng, Chính phủ và Bác Hồ đã đặc biệt quan tâm tới công tác thương binh, liệt
sỹ và đã lấy ngày 27/7 hàng năm là ngày thương binh, liệt sỹ ở nước ta. Mấy
chục thập niên qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách chế độ đối
với thương binh, bệnh binh, liệt sỹ và gia đình liệt sỹ, người và gia đình có công
với cách mạng. Đây là chính sách lớn và thường xuyên được quan tâm bổ sung,
sửa đổi cho phù hợp với từng thời kỳ cách mạng và đến nay đã hình thành một
hệ thống chính sách mà các nội dung đều gắn liền với việc thực hiện chính sách
kinh tế xã hội và liên quan đến đời sống hàng ngày của hàng triệu người có
công.
Trên địa bàn huyện Mỹ Đức có rất nhiều người có công với cách mạng
thuộc diện được hưởng chính sách. Địa bàn huyện cũng đã có rất nhiều các
phong trào vận động quần chúng nhân dân nhằm thúc đẩy sự quan tâm và biết
ơn sâu sắc tới những người đã có công với cách mạng. Tuy nhiên, do số lượng

NCC cao và phân bố không đều ở từng xã nên việc quan tâm và động viên kịp
thời vẫn còn nhiều bất cập. Hơn nữa, các chính sách dành cho NCC với cách
mạng mặc dù đã tổ chức thực hiện hỗ trợ, song vẫn chỉ đáp ứng được một phần
7
`SV: Nông Thị Thanh Huệ

7
Lớp: CTXH – K8


8
Báo cáo thực tập TN
Trường Đại học Khoa học
nhỏ đối với những NCC với cách mạng. Từ thực trên cho thấy chính sách dành
cho NCC với cách mạng hiện vẫn chưa thực sự đáp ứng đối với những nhu cầu
của họ, nhiều NCC và gia đình họ đang phải chịu thiệt thòi. NCC với cách mạng
còn gặp nhiều khó khăn trong việc thụ hưởng chính sách người có công, rất cần
sự chung tay giúp đỡ của các nhân viên công tác xã hội. Trong thực tế, thủ tục
hành chính về công tác ưu đãi xã hội còn rườm rà, văn bản hướng dẫn thiếu tính
thống nhất, chồng chéo. Thậm chí có địa phương trình độ cán bộ công chức còn
hạn chế, công tác tuyên truyền hướng dẫn người dân thực hiện chính sách NCC
chưa được chú ý. Do vậy, nhiều NCC vẫn chưa tiếp cận được với những chính
sách mà họ được hưởng. Cho nên, việc đánh giá hiệu quả thực hiện chính sách
người có công tại điạ phương, từ đó tăng cường vai trò người làm công tác xã
hội trong việc bảo trợ, giúp đỡ NCC tiếp cận nguồn lực, thụ hưởng chính sách
là việc làm có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.
Xuất phát từ những lý do trên, được đào tạo kiến thức về công tác xã hội tôi
mạnh dạn chọn đề tài : " Vai trò của nhân viên Công tác xã hội trong việc thực
hiện chính sách người có công với cách mạng ở huyện Mỹ Đức –TP.Hà Nội"
làm báo cáo thực tập tốt nghiệp. Hy vọng, sẽ góp một phần bé nhỏ vào việc hệ

thống hoá cơ sở lý luận và đề xuất giải pháp nâng cao vai trò nguời làm công tác
xã hội trong việc thực hiện chính sách NCC với cách mạng ở Huyện Mỹ Đức –
Tp.Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.
2. Tổng quan đề tài nghiên cứu
Hiện nay có rất nhiều tài liệu liên quan đến vấn đề chính sách giành cho
NCC với cách mạng. Tuy nhiên, các tài liệu liên quan đến chính sách giành cho
NCC với cách mạng thì còn nhiều hạn chế.
Một số công trình nghiên cứu khoa học về NCC với cách mạng như: " Thực
trạng công tác xã hội hoá chăm sóc người có công với cách mạng tại Phường Đề
Thám, thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng", năm 2011 của sinh viên ngành Công
tác xã hội. Nghiên cứu này chủ yếu chỉ ra khó khăn của người có công tại
8
`SV: Nông Thị Thanh Huệ

8
Lớp: CTXH – K8


9
Báo cáo thực tập TN
Trường Đại học Khoa học
Phường Đề Thám thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng, đưa ra một số khuyến nghị
cần xã hội hoá công tác chăm sóc người có công, thực hiện nghĩa cử cao đẹp của
dân tộc " uống nước nhớ nguồn".
Công trình nghiên cứu: Chính sách giành cho người có công với cách mạng
tại Yên Phụ hiện nay, thực trạng và giải pháp của nhóm sinh viên ngành công
tác xã hội cho thấy hệ thống chính sách giành cho người có công và thực trạng
thực hiện chính sách giành cho người có công với cách mạng tại Yên Phụ và đề
xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách giành cho người có công
với cách mạng tại Yên Phụ hiện nay.

Việc thực hiện chính sách giành cho người có công góp phần to lớn vào việc
đảm bảo công bằng xã hội nói chung và bày tỏ lòng biết ơn của toàn xã hội đối
với một bộ phận người đã hy sinh xương máu vào cuộc chiến tranh bảo vệ tổ
quốc và độc lập dân tộc.
Trên thực tế, Đảng và Nhà nước ta đã và đang cố gắng nỗ lực hết sức để có
thể thực hiện tốt các vai trò và chính sách ưu đãi giành cho không chỉ NCC mà
còn cả nhân thân của họ. Nhưng đâu đó, vẫn còn cần quan tâm nhiều hơn nữa tới
tâm tư và nguyện vọng thực sự của họ.
Từ những ý nghĩa thiết thực đó, Đảng và Nhà nước cần đưa ra chính sách
phù hợp nhằm đền đáp xứng đáng cho Người có công với cách mạng. Để cho họ
có được cuộc sống hạnh phúc và bình yên. Đồng thời cũng để đáp ứng kịp thời,
đúng mức những tâm tư nguyện vọng của họ.
Gần đây, Nhà Nước đã ban hành nhiều chính sách nhằm đền đáp công ơn to
lớn mà họ đã hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc. Một số các pháp lệnh giành
riêng cho Người có công với cách mạng Pháp lệnh số 04/2006/PL-UBTVQH11
của Uỷ ban thường vụ Quốc hội “Pháp lện sửa đổi, bổ sung một số điều của
pháp lệnh ư đãi người có công với cách mạng".

9
`SV: Nông Thị Thanh Huệ

9
Lớp: CTXH – K8


10
Báo cáo thực tập TN
Trường Đại học Khoa học
Ngoài ra để thực hiện công bằng xã hội trong việc chăm sóc sức khỏe, Nhà
nước đã đổi mới chính sách cơ chế viện phí, trong đó có chính sách trợ cấp và

bảo hiểm giành cho người có công với cách mạng mà Nhà Nước đặc biệt quan
tâm thể hiện rõ trong tất cả các nghị định và phát lệnh ban hành.
Cho đến nay, tài liệu nghiên cứu về NCC với cách mạng hầu như rất ít. Mà
thực trạng về đời sống thường nhật của họ hầu như được cập nhật qua các
phương tiện thông tin đại chúng: Báo dân trí, báo quân đội nhân dân, báo công
an nhân dân, báo pháp luật đời sống...

3. Ý nghĩa nghiên cứu
3.1Ý nghĩa khoa học của đề tài
Bước đầu hệ thống hoá được cơ sở lý lụân và thực tiễn về vai trò nhân viên
Công tác xã hội trong việc thực hiện chính sách người có công với cách mạng.
3.2Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đánh giá thực trạng vai trò nhân viên Công tác xã hội trong việc thực hiện
chính sách người có công với cách mạng tại huyện Mỹ Đức - Hà Nội. Thấy
được khó khăn của người có công với cách mạng tại huyện Mỹ Đức - Hà Nội
hiện nay trong việc tiếp cận với chính sách người có công và vai trò của nhân
viên công tác xã hội trong việc thúc đẩy người có công có nhiều cơ hội để thụ
hưởng chính sách. Nghiên cứu cũng chỉ ra được các chương trình, mô hình hoạt
động chăm sóc, trợ giúp Người có công với cách mạng tại huyện Mỹ Đức hiện
nay. Bước đầu tư vấn giúp nhân viên làm công tác xã hội tại địa phương phát
triển các kỹ năng công tác xã hội, ứng dụng vào thực tế khi làm việc tại cơ sở
Nhà Nước. Tìm hiểu về kết quả đạt được trong việc thực hiện hệ thống các
chính sách người có công tại địa bàn huyện Mỹ Đức, nguyên nhân và giải pháp
hoàn thiện chính sách dành cho Người có công với cách mạng.
Kết quả nghiên cứu có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy công
tác xã hội, cho người làm nghề công tác xã hội và các nhà quản lý.
10
`SV: Nông Thị Thanh Huệ

10

Lớp: CTXH – K8


11
Báo cáo thực tập TN
Trường Đại học Khoa học
4. Đối tượng, khách thể, mục đích và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Vai trò người làm công tác xã hội trong việc thực hiện chính sách người có
công với cách mạng tại địa bàn huyện Mỹ Đức – Hà Nội.

4.2 Khách thể nghiên cứu
Hệ thống chính sách dành cho Người có công với cách mạng ở huyện Mỹ
Đức – Hà Nội.
Pháp lệnh số 26/2005/PL – UBTVQH 11– pháp lệnh ưu đãi Người có công
với cách mạng.
Pháp lệnh số 35/2007/PL – UBTVQH 11 – Sửa đổi bổ sung một số điều của
Pháp Lệnh ưu đãi người có công với cách mạng.
Nghị định 31/2013/NĐ.CP ngày 9/4/2013
Nghị định 54/2006/ NĐ – CP- về việc hướng dẫn thi hành một số điều liên
quan đến ưu đãi Người có công với cách mạng.
Thông tư số 25/2007/ - TT- BLĐTBXH Ngày 15/11/2007 hướng dẫn bổ
sung thực hiện ưu đãi đối với Người có công với cách mạng.
Nghị định 89/2007/ NĐ- CP: Về việc hướng dẫn thi hành, sửa đổi bổ sung
một số điều của Pháp lệnh Người có công với cách mạng mà chính phủ ban
hành.
4.3 Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng vai trò người làm công tác xã hội trong việc thực hiện
chính sách người có công với cách mạng tại địa bàn huyện Mỹ Đức - Hà Nội.
Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò người làm công

tác xã hội trong việc thực hiện chính sách dành cho Người có công với cách
mạng tại huyện Mỹ Đức trong giai đoạn hiện nay.
11
11
`SV: Nông Thị Thanh Huệ

Lớp: CTXH – K8


12
Báo cáo thực tập TN
4.4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Trường Đại học Khoa học

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò nhân viên Công tác xã hội
trong việc thực hiện chính sách người có công với cách mạng;
Khảo sát thực trạng vai trò nhân viên Công tác xã hội trong việc thực hiện
chính sách người có công với cách mạng tại huyện Mỹ Đức - Hà Nội. Chỉ ra
một số nhân tố ảnh hưởng đến vai trò NVCTXH trong việc thực hiện chính sách
người có công;
Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nâng cao vai trò NVCTXH trong việc thực
hiện chính sách dành cho NCC với cách mạng tại huyện Mỹ Đức trong thời gian
tới.
4.5 Phạm vi nghiên cứu
Giới hạn về về thời gian: Nghiên cứu việc thực hiện chính sách bắt đầu từ
ngày 15/11/2015 đến 16/12/2014.
Giới hạn về không gian nghiên cứu:
- Phòng Lao Động Thương Binh Xã Hội huyện Mỹ Đức – Hà Nội ,
- Người có công với cách mạng trên địa bàn huyện Mỹ Đức

Giới hạn về nội dung nghiên cứu:
Thực trạng công tác thực hiện chính sách NCC với cách mạng tại huyện Mỹ
Đức.
Vai trò nhân viên Công tác xã hội gồm nhiều nội dung, trong đề tài chúng tôi
chỉ nghiên cứu vai trò của nhân viên Công tác xã hội trong việc thực hiện chính
sách người có công trên các vai trò cơ bản sau:
- Vai trò hành chính.
- Vai trò vận động

12
`SV: Nông Thị Thanh Huệ

12
Lớp: CTXH – K8


13
Báo cáo thực tập TN
Trường Đại học Khoa học
- Vai trò kết nối đưa các thông tin, trợ giúp trong việc thực hiện chính sách
và tham vấn.
- Vai trò là người biện hộ.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp luận
Đề tài tiếp cận hệ thống dựa trên việc sử dụng phương pháp luận Duy vật
biện chứng và Duy vật lịch sử trong nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề
tài. Qua đó sáng tỏ Chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như
quan điểm, mục tiêu, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà Nước về
hệ thống chính sách người có Công với cách mạng trong công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội.

5.2 Phương pháp phân tích tài liệu
Đề tài sử dụng phương pháp phân tích tài liệu để tổng hợp các công trình
nghiên cứu của các tác giả đi trước; nghiên cứu các tài liệu chuyên ngành công
tác xã hội, các văn bản, Nghị quyết, các chính sách liên quan đến người có công
với đất nước.
5.3 Phương pháp phỏng vấn sâu
Phương pháp lắng nghe tích cực, khảo sát thực tế. Từ đó đưa ra được cách
nhìn nhận và đánh giá tổng quát nhất về chính sách triển khai dành cho đối
tượng.
5.4 Phương pháp nghiên cứu liên ngành
Kết hợp các ngành khoa học khác với nhau như phương pháp xã hội học và
Pháp luật.
6. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng công tác thực hiện chính sách NCC với cách mạng hiện nay trên địa
bàn huyện Mỹ Đức – Hà Nội như thế nào ?
13
`SV: Nông Thị Thanh Huệ

13
Lớp: CTXH – K8


14
Báo cáo thực tập TN
Trường Đại học Khoa học
- Nhân viên Công tác xã hội có vai trò gì trong việc thực hiện chính sách Người
có công với cách mạng ?
- Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến vai trò nhân viên Công tác xã hội trong
việc thực hiện chính sách người có công với cách mạng ?
- Đề xuất biện pháp tăng cường vai nhân viên Công tác xã hội trong việc thực

hiện chính sách Người có công với cách mạng ?
7. Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết 1: Đa số người có công với cách mạng tại huyện Mỹ Đức Hà Nội
được thụ hưởng đầy đủ chính sách dành cho Người có công với cách mạng. Vẫn
còn một bộ phận đáng kể những người có công vẫn gặp khó khăn trong việc thụ
hưởng chính sách người có công với cách mạng.
Giả thuyết 2: Nhân viên làm công tác xã hội trên địa bàn huyện Mỹ Đức Hà Nội có vai trò không đáng kể trong trợ giúp, can thiệp và hỗ trợ người có
công với cách mạng trong việc tiếp cận chính sách người có công.
Giả thuyết 3: Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến vai trò nhân viên công
tác xã hội trong việc thực hiện chính sách người có công như: Kiến thức, thái
độ, kỹ năng, đạo đức, chế độ chính sách, giới tính, độ tuổi.

14
`SV: Nông Thị Thanh Huệ

14
Lớp: CTXH – K8


15
Báo cáo thực tập TN

Trường Đại học Khoa học
CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU
CÁC LÝ THUYẾT VẬN DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU
1.1.1 Lý thuyết nhu cầu
Maslow(1908-1970), nhà tâm lý học người Mỹ. Ông là một trong những nhà
tiên phong trong trường phái tâm lý học nhân văn. Ông nổi tiếng bởi đưa ra thứ

bậc nhu cầu của người.
Theo Maslow có 5 tầng trong Tháp nhu cầu của Maslow:

V
IV
III
II
I
 Tầng thứ I: Các nhu cầu thể chất – nhu cầu cơ bản cho sự tồn tại của cá nhân,
là các như cầu căn bản nhất thuộc "thể lý" (physiological needs) - thức ăn, nước
uống, tình dục, bài tiết, thở, nghỉ ngơi…
 Tầng thứ II: Nhu cầu an toàn – an ninh (safety needs) - cần có cảm giác yên
tâm về an toàn thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản được đảm bảo
 Tầng thứ III: Nhu cầu được giao lưu tình cảm và được trực thuộc
(love/belonging needs) muốn được trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốn có
gia đình yên ấm, bạn bè thân hữu tin cậy
 Tầng thứ IV: Nhu cầu được tôn trọng (esteem needs) - cần có cảm giác được
tôn trọng, kinh mến, được tin tưởng
15
`SV: Nông Thị Thanh Huệ

15
Lớp: CTXH – K8


16
Báo cáo thực tập TN
Trường Đại học Khoa học
 Tầng thứ V: Nhu cầu tự hoàn thiện – cơ hội thể hiện bản thân (selfactualization) muốn sáng tạo, được thể hiện khả năng, thể hiện bản thân, trình
diễn mình, có được và được công nhận là thành đạt, được phát triển toàn diện.

2.1.1 Lý thuyết về quyền con người
Quyền con người (human rights) là một phạm trù đa diện, do đó có nhiều
định nghĩa khác nhau (theo một tài liệu của Liên hợp quốc, có đến gần 50 định
nghĩa về quyền con người đã được công bố). Mỗi định nghĩa tiếp cận vấn đề từ
một góc độ nhất định, chỉ ra những thuộc tính nhất định, nhưng không định
nghĩa nào bao hàm được tất cả các thuộc tính của quyền con người.
Ở Việt Nam, một số định nghĩa về quyền con người do một số chuyên gia,
cơ quan nghiên cứu từng nêu ra cũng không hoàn toàn giống nhau, nhưng xét
chung, quyền con người thường được hiểu là những nhu cầu, lợi ích tự nhiên,
vốn có và khách quan của con người được ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật
quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế. ( Trích trong Luật Nhân Quyền)
Như vậy, nhìn ở góc độ nào và ở cấp độ nào thì quyền con người cũng được
xác định như là những chuẩn mực được cộng đồng quốc tế thừa nhận và tuân
thủ. Những chuẩn mực này kết tinh những giá trị nhân văn của toàn nhân loại,
chỉ áp dụng với con người, cho tất cả mọi người. Nhờ có những chuẩn mực này,
mọi thành viên trong gia đình nhân loại mới được bảo vệ nhân phẩm và mới có
điều kiện phát triển đầy đủ các năng lực của cá nhân với tư cách là một con
người. Cho dù cách nhìn nhận có những khác biệt nhất định, một điều rõ ràng là
quyền con người là những giá trị cao cả cần được tôn trọng và bảo vệ trong mọi
xã hội và trong mọi giai đoạn lịch sử.
1.2 Các khái niệm liên quan sử dụng trong nghiên cứu.
1.2.1 Người có công với cách mạng
Theo nghĩa rộng: “Người có công là những người không phân biệt tôn giáo,
dân tộc, nam nữ, tuổi tác đã tự lực hiến sức lực, tài năng, trí tuệ, có người hy
sinh cả cuộc đời cho sự nghiệp dân tộc. Họ là những người có thành tích đóng
16
`SV: Nông Thị Thanh Huệ

16
Lớp: CTXH – K8



17
Báo cáo thực tập TN
Trường Đại học Khoa học
góp hoặc những công hiến xuất sắc phục vụ lợi ích dân tộc được nhà nước có
thẩm quyền công nhận theo quy định của pháp luật”.
Theo nghĩa hẹp: “Người có công là những người không phân biệt tôn giáo,
dân tộc, nam nữ, tuổi tác đã tự lực hiến sức lực, tài năng, trí tuệ, có người hy
sinh cả cuộc đời cho sự nghiệp dân tộc . Họ là những người có thành tích đóng
góp hoặc những công hiến xuất sắc trong thời kỳ cách mạng tháng 8 năm 1945
phục vụ lợi ích dân tộc được nhà nước có thẩm quyền công nhận theo quy định
của pháp luật.”
Như vậy , có thể nói ngắn gọn:
- Người có công là những người tham gia cách mạng đóng góp một phần sức lực
hoặc hy sinh trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
- Người có công là những người có thành tích công hiến xuất sắc vì lợi ích dân
tộc và trong sự nghiệp giải phóng dân tộc cũng như sự nghiệp phát triển đất
nước
1.2.2 Công tác xã hội
Công tác xã hội là hoạt động nghề nghiệp giúp đỡ các cá nhân, nhóm hay
cộng đồng để nhằm nâng cao hay khôi phục tiềm năng của họ để giúp họ thực
hiện chức năng xã hội và tạo ra các điều kiện xã hội phù hợp với các mục tiêu
của họ (Zastrow, 1996: 5)
Theo Hiệp hội Quốc gia NVCTXH (NASW)
1.2.3 Nhân viên Công tác xã hội
Nhân viên xã hội (Social Workers) là những người được đào tạo một cách
chuyên nghiệp về công tác xã hội mà hành động của họ nhằm mục đích tối ưu
hóa sự thực hiện vai trò của con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội,
góp phần tích cực vào cải thiện, tăng cường chất lượng cuộc sống của cá nhân,

nhóm và cộng đồng.
1.2.4 Vai trò của nhân viên Công tác xã hội


Khái niệm: Vai trò

17
`SV: Nông Thị Thanh Huệ

17
Lớp: CTXH – K8


18
Báo cáo thực tập TN
Trường Đại học Khoa học
Vai trò là tập hợp các chuẩn mực hành vi, nghĩa vụ và quyền lợi gắn liền
với vị thế nhất định.
Vai trò xã hội là mô hình hành vi được xác lập một cách khách quan căn cứ
vào đòi hỏi của xã hội đối với các vị thế, các đòi hỏi này được xác định căn cứ
vào các chuẩn mực xã hội, các chuẩn mực này không giống nhau ở các xã hội. Ở
các xã hội khác nhau cùng một vị thế xã hội nhưng mô hình hành vi của các vai
trò xã hội rất khác nhau.
• Vai trò nhân viên công tác xã hội
Theo quan điểm của Feyerico (1973) người NVCTXH có những vai trò sau
đây:
-

Vai trò là người vận động nguồn lực: là người trợ giúp thân chủ (cá nhân, gia
đình, cộng đồng...) tìm kiếm nguồn lực (nội lực, ngoại lực) cho giải quyết vấn

đề. Nguồn lực có thể bao gồm về con người, về cơ sở vật chất, về tài chính, kỹ
thụật, thông tin, sự ủng hộ về chính sách, chính trị và quan điểm...

-

Vai trò là người kết nối - còn gọi là trung gian: NVCTXH là người có được
những thông tin về các dịch vụ, chính sách và giới thiệu cho thân chủ các chính
sách, dịch vụ, nguồn tài nguyên đang sẵn có từ các cá nhân, cơ quan tổ chức để
họ tiếp cận với những nguồn lực, chính sách, tài chính, kỹ thuật để có thêm sức
mạnh trong giải quyết vấn đề.

-

Vai trò là người biện hộ: là người bảo vệ quyền lợi cho thân chủ để họ được
hưởng những dịch vụ, chính sách, quyền lợi của họ đặc biệt trong những trường
hợp họ bị từ chối những dịch vụ, chính sách lẽ ra họ được hưởng.

-

Vai trò là người vận động/hoạt động xã hội: là nhà vận động xã hội tổ chức các
hoạt động xã hội để biện hộ, bảo vệ quyền lợi cho thân chủ, cổ vũ tuyên truyền.

18
`SV: Nông Thị Thanh Huệ

18
Lớp: CTXH – K8


19

Báo cáo thực tập TN
Trường Đại học Khoa học
Ví dụ như sự vận động cho quyền lợi của những người khuyết tật được hưởng
chính sách hoà nhập.
-

Vai trò là người tham vấn: NVCTXH trợ giúp gia đình và cá nhân tự mình xem
xét vấn đề, và tự thay đổi. Ví dụ như NVCTXH tham gia tham vấn giúp cho
những người có công với cách mạng tại địa bàn huyện mỹ đức cách làm thủ tục
để hưởng chính sách giành cho người có công với cách mạng

-

Vai trò là người trợ giúp xây dựng và thực hiện kế hoạch cộng đồng: Trên cơ sở
nhu cầu của cộng đồng đã được cộng đồng xác định, NVCTXH giúp cộng đồng
xây dựng chương trình hành động phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, tiềm năng
của cộng đồng để giải quyết vấn đề của cộng đồng.

-

Vai trò là người chăm sóc, người trợ giúp: NVCTXHcòn được xem như người
cung cấp các dịch vụ trợ giúp cho những cá nhân, gia đình không có khả năng tự
đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của mình và giải quyết vấn đề : Ví dụ như nhu cầu
về nhà ở, nhu cầu chăm sóc sức khỏe.

-

Vai trò là người quản lý hành chính: NVCTXH khi này thực hiện những công
việc cần thiết cho việc quản lý các hoạt động, các chương trình, lên kế hoạch và
triển khai kế hoạch các chương trình dịch vụ cho cá nhân, gia đình của người có

công với cách mạng để rồi từ đó đưa ra chính sách phù hợp với từng đối tượng
• Chính sách xã hội

19
`SV: Nông Thị Thanh Huệ

19
Lớp: CTXH – K8


20
Báo cáo thực tập TN
Trường Đại học Khoa học
Chính sách xã hội là sự thế chế hóa, cụ thể hóa đường lối, chính sách, chủ
trương giải quyết các vấn đề xã hội dựa trên tư tưởng, quan điểm của chủ thể
lãnh đạo phù hợp với bản chất chế độ chính trị- xã hội, phản ánh lợi ích, trách
nhiệm, lợi ích cộng đồng, từng nhóm nhằm tác động trực tiếp vào con người,
điều chỉnh mối quan hệ giữa còn người với con người, con người với xã hội,
hướng tới mục tiêu cao nhất thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân.
1.3

Quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà Nước đối với người có

công.
1.3.1 Quan điểm của Đảng về chính sách ưu đãi người có công với cách
mạng
Các quan điểm về ưu đãi xã hội của Đảng và Nhà nước:
 Quan điểm 1: Ưu đãi xã hội là một chính sách đặc biệt quan trọng trong hệ
thống các chính sách an sinh xã hội ở mỗi quốc gia.
 Quan điểm 2 : Ưu đãi xã hội là việc đầu tư xã họi nhằm tái sản xuất nhưng giá

trị tinh thần cao đẹp của dân tộc.
 Quan điểm 3 : Ưu đãi xã hội không chỉ là sự ban ơn mà là thực hiện công bằng
xã hội.
 Quan điểm 4 : Thực hiện ưu đãi xã hội là trách nhiờm của cả Nhà nước và toàn
dân.
1.3.2 Các chính sách của nhà nước đối với người có công
Các chính sách đãi ngộ nhóm NCC:


Chính sách ưu đãi đối với thương binh, bệnh binh, những người tham gia kháng
chiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc da cam;



Chính sách ưu đãi đối với gia đình liệt sỹ, gia đình có công giúp đỡ Cách mạng.

20
`SV: Nông Thị Thanh Huệ

20
Lớp: CTXH – K8


21
Báo cáo thực tập TN
Trường Đại học Khoa học
Một số văn bản luật, dưới luật được ban hành từ sau khi thành lập nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa giành cho người có công gồm:
Sắc lệnh 20/ SL ngày 18/ 02/ 1947 ban hành chính sách đối với thương binh,
gia đình liệt sĩ qui định những khoản BHXH đặc biệt như: hưu bổng, thương tật,

tử tuất.
Sắc lệnh 77/ SL ngày 22/ 05/ 1950 đều có những chính sách bảo đảm cho
công nhân viên ngành quân giới bị thương được hưởng quyền lợi giống như
quân nhân và quyền lợi ưu tiên như đối với thương binh.
Nghị định 161/ CP ngày 30/ 10/ 1964 của Chính phủ ban hành Điều lệ tạm
thời về chế độ đãi ngộ đối với quân nhân, thanh niên xung phong, quân dân du
kích, tự vệ, quân nhân dự bị, sửa đổi chế độ phụ cấp thương tật, trợ cấp tử tuất.
Năm 1994, Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sỹ và gia đình
liệt sỹ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có công
giúp đỡ cách mạng và Pháp lệnh qui định danh hiệu danh dự nhà nước Bà Mẹ
Việt Nam anh hùng được công bố đã hoàn thiện chính sách ưu đãi xã hội về
nhiều mặt đối với người có công với cách mạng.

21
`SV: Nông Thị Thanh Huệ

21
Lớp: CTXH – K8


22
Báo cáo thực tập TN

Trường Đại học Khoa học
CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG Ở HUYỆN MỸ ĐỨC
2.1Điều kiện kinh tế - xã hội ở huyện Mỹ Đức
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội



Đặc điểm tự nhiên

Mỹ đức là một huyện ngoại thành TP. Hà nội, nằm cách trung tâm thành
phố 50km.
Huyện Mỹ đức nằm ở Phía Tây Nam Hà Nội
Phía Đông giáp huyện Ứng Hoà ranh giới là con sông đáy
Phía Bắc giáp huyện Chương Mỹ.
Phía Tây giáp các huyện của tỉnh Hoà Bình Lương Sơn
Phía Tây Bắc Kim Bôi (ở phía chính Tây).
Phía Đông Nam giáp huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam
Mỹ Đức là vùng huyện bán sơn địa, nằm ở phía Nam của đồng bằng bắc bộ.
Phía Nam là vùng núi đá vôi hang động karst có vẻ đẹp nổi tiếng, là khu thắng
cảnh chùa hương. Huyện còn có hồ nước lớn là hồ Quan Sơn, nằm trên địa phận
ba xã Thượng Lâm, Tuy Lai, Hồng Sơn. Ở rìa phía Đông sông Đáy chảy từ Bắc
xuống Nam, sang tỉnh Hà Nam. Diện tích tự nhiên của huyện Mỹ Đức là
230,000 km². huyện Mỹ Đức có dân số là 183.100 người. Huyện có thị trấn đại
nghĩa (xưa là Tế Tiêu) và 21 xã: Hương Sơn, An Phú, Đốc Tín, Vạn Kim, Hùng
Tiến, An Tiến, Đại Hưng, Hợp Thanh, Hợp Tiến, Phù Lưu Tế, Phùng Xá, Xuy
Xá, Lê Thanh, Hồng Sơn, An Mỹ, Mỹ Thành, Bột Xuyên, Tuy Lai, Thượng
Lâm, Phúc Lâm, Đồng Tâm. Mỹ Đức là một huyện với nhiều tuyến đường giao
thông quan trọng đi qua Đường bộ: có quốc lộ 21B chạy từ Hà Đông, qua thị
22
`SV: Nông Thị Thanh Huệ

22
Lớp: CTXH – K8



23
Báo cáo thực tập TN
Trường Đại học Khoa học
trấn Tế Tiêu sang tỉnh Hà Nam rất thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán hàng
hoá, Đường sông có Sông Đáy.(sông Thanh Hà), đặc biệt trong huyện có nhiều
khu du lịch như: Khu thắng cảnh Chùa Hương (Thiên Trù, suối Yến, động
Hương Tích,...), nằm ở rìa phía Tây Nam huyện, ở địa phận xã Hương Sơn, trên
ranh giới với huyện Lạc Thủy, khu du lịch hồ Quan Sơn,rất thuận lợi trong việc
phát triển kinh tế và thu hút được nhiều luợt khách trong và ngoài nước. Mỹ
Đức là huyện được coi là địa bàn có vị trí quan trọng chiến lược trong phát triển
kinh tế, ổn định chính trị và bảo đảm an ninh quốc phòng.
 Đặc điểm về kinh tế
Được sự quan tâm chỉ đạo của Thành Phố, cùng với những chủ trương, biện
pháp sát thực, vận dụng sáng tạo những chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà nước vào tình hình thực tế của địa phương, Đảng bộ, HĐND, UBND huyện
Mỹ Đức đã thu được những thành tựu kinh tế đáng kể về tốc độ tăng trưởng
kinh tế, thực hiện các chính sách xã hội, sự nghiệp văn hoá giáo dục, y tế đã có
những đổi mới tiến bộ vượt bậc, với những thành tựu trên thì huyện Mỹ Đức đã
giải quyết tốt bài toán yên lòng dân, bộ mặt kinh tế của huyện đã có sự thay đổi
rõ rệt, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân trong huyện được nâng cao.
 Đặc điểm về văn hoá - xã hội.
Cùng với việc phát triển kinh tế thì văn hoá - xã hội cũng có sự phát triển
mạnh mẽ. Công tác giáo dục đào tạo luôn được quan tâm sâu sắc, chất lượng
dạy và học ngày càng được nâng cao, trang thiết bị được đầu tư và nâng cấp,
khung cảnh, cảnh quan, môi trường của các trường học được đảm bảo.
Công tác y tế - dân số ngày càng được củng cố phát triển, các cơ quan y tế
tiếp tục được đầu tư, nâng cấp về cơ sở vật chất, đội ngũ y bác sỹ tại các trạm y
tế của các xã, thị trấn ngày càng được củng cố nâng cao trình độ chuyên môn,
đảm bảo duy trì tốt công tác khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế, chỉ đạo có hiệu
quả các chương trình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, không để xảy ra dịch bệnh.

23
`SV: Nông Thị Thanh Huệ

23
Lớp: CTXH – K8


24
Báo cáo thực tập TN
Trường Đại học Khoa học
Huyện đã tổ chức được các lễ hội văn hoá truyền thống và biểu dương phong
trào thi đua “Người tốt, việc tốt”, công tác chăm sóc đời sống các đối tượng
chính sách, Người có công với cách mạng với Cách Mạng được thực hiện
thường xuyên, có hiệu quả, các hoạt động từ thiện nhân đạo được nhân dân ủng
hộ và hưởng ứng tích cực và thu được nhiều kết quả đáng kể.
2.1.2 Khái quát về Phòng Lao Động Thương Binh Xã Hội huyện Mỹ
Đức.
 Quá trình phát triển: Giai đoạn từ 2008 đến nay
Tháng 5/2008 Phòng Lao động Thương binh và Xã hội được thành lập trên
cơ sở tách Phòng Nội vụ lao động thương binh và xã hội. Phòng Lao động
Thưong binh và Xã hội tham mưu giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản
lý Nhà nước về lĩnh vực: Lao động, việc làm, tiền lương, BHXH, phòng chống
tệ nạn xã hội...
 Cơ cấu của phòng
+ 1 đ/c Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước UBND huyện về chức năng quản
nhà nước về công tác Lao động - TB&XH, phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo
mảng công việc về chính sách ưu đãi NCC, thi đua khen thưởng, tổ chức cán bộ
và công tác tài chính.
+ 1 đ/c phó Trưởng phòng giúp việc cho trưởng phòng và trực tiếp chỉ đạo các
mảng việc còn lại theo chức năng và đảm nhiệm công tác phòng, chống mại dâm

và cai nghiện và quản lý sau cai nghiện ma tuý tại nơi cư trú.
+ 1 đ/c cán bộ đảm nhiệm công tác kế toán.
+ 4 đ/c cán bộ đảm nhiệm công tác chính sách ưu đãi NCC.
+ 1 đ/c cán bộ đảm nhiệm công tác chính sách lao động & việc làm.
+ đ/c cán bộ đảm nhiệm công tác bảo trợ xã hội, xoá đói giảm nghèo.
+ 1 đ/c cán bộ đảm nhiệm công tác chăm sóc trẻ em & bình đẳng giới.
24
`SV: Nông Thị Thanh Huệ

24
Lớp: CTXH – K8


25
Báo cáo thực tập TN
+ đ/c cán bộ HĐ đảm nhiệm công tác BHYT.

Trường Đại học Khoa học

+ 1 đ/c cán bộ HĐ đảm nhiệm công việc hành chính, văn thư .
 Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ:
Có 01 đ/c là Thạc sĩ, 8 đ/c có trình độ Đại học trở lên, 2 cao đẳng và 3 trung
cấp.
Trong đó: 1 thạc sĩ QLKH & CN, 1 đ/c Đại học Luật, 4 đ/c Đại học CTXH; 1
đ/c Đại học kế toán; 1 Đại học Kinh tế QD, 1 ĐH Bưu chính viễn thông, 2 Cao
đẳng LĐXH và 1 Trung cấp kế toán, 2 Trung cấp LĐTL.
Về trình độ lý luận : 1 đ/c cao cấp LLCT và 3 đ/c trung cấp LLCT .
Chi bộ Đảng Phòng là chi bộ trực thuộc Đảng bộ khối cơ quan UBND huyện,
có 9 Đảng viên chính thức.


 Thuận lợi và khó khăn
- Thuận lợi
Năm 2009 mặc dù bị ảnh hưởng suy thoái của nền kinh tế nhưng các chỉ
tiêu kinh tế của huyện vẫn phát triển ổn định, cơ cấu chuyển dịch theo hướng tỷ
trọng công nghiệp - xây dựng, các chương trình kinh tế thực hiện đạt kết quả,
nông nghiệp năng suất lúa cao tạo việc làm nâng cao đời sống nhân dân.
Các chương trình, mục tiêu của ngành luôn được quan tâm chỉ đạo của
Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện, của các cấp ban, ngành, đoàn thể và sự đồng
tình, ủng hộ của các tầng lớp nhân dân.
Các chính sách của Đảng, Nhà nước về lao động, Người có Công, chính
sách xã hội luôn được bổ sung, sửa đổi phù hợp với thực tiễn cuộc sống đã nâng
cao mức sống nhân dân, nhất là mức sống của thương binh, gia đình liệt sỹ và
Người có Công ngày càng được nâng cao.
- Khó khăn
25
`SV: Nông Thị Thanh Huệ

25
Lớp: CTXH – K8


×