ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
==================
NGÔ VĂN TRUNG
HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI
TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN HIỆP HOÀ, TỈNH BẮC GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội - 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
==================
NGÔ VĂN TRUNG
HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI
TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN HIỆP HOÀ, TỈNH BẮC GIANG
Chuyên ngành: Công tác xã hội
Mã số: 60 90 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Trà Vinh
Hà Nội - 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
Các tài liệu, trích dẫn, kết quả nêu trong đề tài khóa luận tốt nghiệp đều có
nguồn gốc rõ ràng và trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về sự cam kết này.
Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2014
Học viên thực hiện luận văn
Ngô Văn Trung
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể
thầy cô giáo Khoa Xã hội học - Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân
văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt cho tôi
những kiến thức, kinh nghiệm cũng nhƣ lòng yêu mến, tâm huyết với nghề
nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn Tiến sỹ Nguyễn Thị Trà Vinh ngƣời đã hƣớng
dẫn và chỉ bảo cho tôi rất tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Nhờ có
sự chỉ bảo giúp đỡ của cô, tôi đã có đƣợc nhiều kinh nghiệm quý báu trong
việc triển khai và thực hiện đề tài nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn tập thể lớp CH - CTXH2 - K2012 đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành tốt công trình nghiên cứu này. c
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ lãnh đạo và ngƣời dân
huyện Hiệp Hòa, đặc biệt là lãnh đạo, cán bộ nhân viên Phòng Lao động TB&XH huyện Hiệp Hòa đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện
nghiên cứu tại địa phƣơng.
Dù đã rất cố gắng và tâm huyết với đề tài nhƣng do kiến thức của bản
thân về lĩnh vực nghiên cứu chƣa thực sự chuyên sâu, thời gian nghiên cứu
còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận
đƣợc sự đóng góp ý kiến từ phía các thầy cô giáo để khóa luận của tôi đƣợc
hoàn chỉnh và chất lƣợng hơn.
Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2014
Học viên thực hiện luận văn
Ngô Văn Trung
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ............................................................ 19
1.1. Các khái niệm công cụ .................................................................................. 19
1.1.1. Khái niệm khuyết tật................................................................................... 19
1.1.2. Khái niệm về người khuyết tật.................................................................... 19
1.1.3. Chính sách xã hội ....................................................................................... 21
1.1.4. Công tác xã hội với ngƣời khuyết tật ......................................................... 22
1.1.5. Khái niệm vai trò ........................................................................................ 23
1.1.6. Khái niệm hòa nhập cộng đồng ................................................................. 23
1.1.7. Khái niệm nhân viên công tác xã hội (NVCTXH) .................................... 23
1.2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu (Cách tiếp cận trong nghiên cứu) ..... 24
1.2.1. Lý thuyết con người và môi trường ............................................................ 24
1.2.2. Lý thuyết nhu cầu của A. Maslow ............................................................. 25
1.2.3. Lý thuyết vai trò ......................................................................................... 28
1.2.4. Lý thuyết nhận thức hành vi....................................................................... 29
1.3. Đặc điểm tâm, sinh, lý của ngƣời khuyết tật ................................................. 30
1.4. Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu ....................................................... 32
1.5. Quan điểm của Đảng và nhà nƣớc về chính sách dành cho ngƣời khuyết tật
.............................................................................................................................. 35
1.5.1. Luật Ngƣời khuyết tật ................................................................................ 35
1.5.2. Đề án trợ giúp ngƣời khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020 ............................. 40
1.5.3. Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật ...................................... 41
1.6. Các vấn đề của ngƣời khuyết tật .................................................................. 42
1.6.1. Học tập ....................................................................................................... 42
1.6.2. Việc làm ..................................................................................................... 43
1.6.3. Hôn nhân .................................................................................................... 44
1.6.4. Tâm lý ........................................................................................................ 45
1.6.5. Kỳ thị/Phân biệt đối xử .............................................................................. 46
Tiểu kết chƣơng 1................................................................................................. 48
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGƢỜI KHUYẾT TẬT VÀ CÁC CHÍNH SÁCH DÀNH CHO
NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI HUYỆN HIỆP HOÀ,TỈNH BẮC GIANG...................................... 49
2.1. Nhu cầu của ngƣời khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang ................... 49
2.2. Thực trạng ngƣời khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang ..................... 53
2.2.1. Về trình độ học vấn: ................................................................................... 53
2.2.2. Về trình độ chuyên môn.............................................................................. 53
2.2.3. Tình trạng việc làm cho người khuyết tật .................................................. 54
2.2.4. Tình trạng hôn nhân .................................................................................. 54
2.2.5. Hoàn cảnh gia đình .................................................................................... 54
2.3. Việc triển khai chính sách dành cho ngƣời khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa,
tỉnh Bắc Giang ...................................................................................................... 58
2.3.1. Các chính sách dành cho ngƣời khuyết tật đang dƣợc triển khai tại địa bàn
huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang ......................................................................... 58
2.3.2. Những thuận lợi và khó khăn trong triển khai chính sách dành cho người
khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang ................................................... 65
Tiểu kết chƣơng 2................................................................................................. 70
CHƢƠNG 3: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH
DÀNH CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG ............. 71
3.1. Hoạt động với vai trò là ngƣời biện hộ ......................................................... 71
3.2. Hoạt động công tác xã hội với vai trò là ngƣời tạo và tăng cƣờng năng lực 79
3.3. Hoạt động với vai trò tạo điều kiện, vai trò là nhà giáo dục ......................... 92
3.4. Hoạt động tuyên truyền ................................................................................. 98
Tiểu kết chƣơng 3............................................................................................... 101
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................................................... 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................. 105
PHỤ LỤC............................................................................................................................................. 108
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ASXH
An sinh xã hội
BHXH
Bảo hiểm xã hội
BHYT
Bảo hiểm y tế
BLĐTBXH
Bộ Lao động thƣơng binh xã hội
BTXH
Bảo trợ xã hội
CTXH
Công tác xã hội
ILO
Tổ chức Lao động quốc tế
NKT
Ngƣời khuyết tật
NVCTXH
Nhân viên công tác xã hội
TGXH
Trợ giúp xã hội
UBND
Ủy ban nhân dân
UNICEF
Qũy nhi đồng liên hợp quốc
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Tỷ lệ NKT vừa và nặng trên thế giới năm 2000 và dự báo năm 2035............... 5
Bảng 2. Nguyên nhân của khuyết tật của Việt Nam năm 2013 ................................ 9
Bảng 3. Các dạng khuyết tật chủ yếu ở Việt Nam ...................................................... 9
Bảng 4. Thái độ của cộng đồng về người khuyết tật ................................................. 47
Bảng 5. Bảng thống kê số lƣợng ngƣời khuyết tật chia theo giới tính tại huyện
Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang............................................................................................... 55
Bảng 6. Bảng thống kê số lƣợng ngƣời khuyết tật chia theo độ tuổi tại huyện
Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang .............................................................................................. 56
Bảng 7. Bảng thống kê số lƣợng ngƣời khuyết tật chia theo mức độ tại huyện Hiệp
Hòa, tỉnh Bắc Giang ......................................................................................................... 57
Bảng 8. Bảng thống kê số lượng NKT chia theo dạng khuyết tật tại huyện Hiệp
Hòa, tỉnh Bắc Giang ........................................................................................................ 57
Bảng 9. Tỷ lệ NKT từ 15 tuổi trở lên phân theo trình độ học vấn tại huyện Hiệp
Hòa, tỉnh Bắc Giang ........................................................................................................ 58
Bảng 10. Số lƣợng ngƣời khuyết tật biết về các chính sách dành cho ngƣời
khuyết tật phân theo xã/thị trấn tại huyện Hiệp Hòa ............................................... 100
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Con ngƣời khi sinh ra ai cũng mong muốn mình đƣợc mạnh khỏe, có
đƣợc một cuộc sống đầy đủ, sung túc. Nhƣng lại có những ngƣời chỉ mong
mình có đƣợc một cơ thể lành lặn, có thể đi lại, sinh hoạt, học tập, làm việc
nhƣ bao ngƣời bình thƣờng khác. Vậy mà những mong ƣớc đó với họ lại trở
nên khó khăn vô cùng. Đó chính là những ngƣời khuyết tật.
Ngƣời khuyết tật hiện nay đã không còn trở nên xa lạ khi ta dễ dàng bắt
gặp hình ảnh một ngƣời khuyết tật đang đi trên đƣờng phố với đôi chân không
lành lặn hay bị thiếu đi đôi bàn tay mà lại đang bán những món hàng do họ tự
làm. Hoặc ở một nơi nào đó ta từng nhìn thấy một ngƣời mù mà đôi bàn tay
lại vô cùng linh hoạt khi làm các sản phẩm thủ công và một ngƣời điếc lại tạo
nên những bức tranh thêu rất đẹp… Nhƣ tuân theo một quy luật thông
thƣờng, mỗi con ngƣời đều phải có việc làm, đều phải lao động để sinh tồn để
bù đắp những khiếm khuyết, đều mong muốn đƣợc đáp ứng các nhu cầu cơ
bản của mình. Nhƣng với ngƣời khuyết tật thì cơ hội việc làm cũng nhƣ các
sinh hoạt bình thƣờng hàng ngày, đáp ứng các nhu cầu cơ bản của họ lại
không đƣợc rộng mở nhƣ bao ngƣời bình thƣờng khác. Chính bởi những
khiếm khuyết trên cơ thể mà họ bị hạn chế và khó có cơ hội đƣợc tiếp cận và
phát triển. Nhu cầu cơ bản của ngƣời khuyết tật càng trở nên cấp bách và cần
thiết khi chúng ta ai cũng nhận thấy rằng họ có tiềm năng và có nghị lực, khát
vọng đƣợc sống, làm việc, đƣợc học tập, đƣợc đối xử nhƣ ngƣời bình thƣờng
khác nhƣ bao ngƣời.
Hiện nay, hiểu rõ nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng của ngƣời khuyết
tật, Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ cho ngƣời
khuyết tật. Trong đó có Luật Ngƣời khuyết tật, Đề án trợ giúp Ngƣời khuyết
tật giai đoạn 2012 - 2020, điều đó đã khẳng định hơn nữa việc giải quyết vấn
đề chính sách xã hội cho ngƣời khuyết tật là vô cùng quan trọng. Bởi đây
1
cũng là một trong các thành phần của xã hội, đó là nguồn nhân lực dồi dào
của đất nƣớc với những đóng góp và cống hiến không nhỏ cho xã hội. Nhiều
mô hình thí điểm đã đƣợc Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội triển khai về
các chính sách dành cho ngƣời khuyết tật nhƣ đào tạo nghề và hỗ trợ về sản
xuất cho ngƣời khuyết tật... Ở nhiều tỉnh thành và địa phƣơng trong cả nƣớc
đều thành lập Hội Ngƣời khuyết tật với mong muốn hỗ trợ cho ngƣời khuyết
tật giải quyết các vấn đề khó khăn đang gặp phải và xóa bỏ sự mặc cảm, tự ti
của các hội viên. Bên cạnh đó, các trung tâm nhƣ Trung tâm Sống độc lập tại
Hà Nội đã có những hoạt động thiết thực nhằm giúp đỡ ngƣời khuyết tật
“sống độc lập” theo đúng nghĩa…
Gắn với thực tiễn tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang hiện đang có số
lƣợng ngƣời khuyết tật là 3.463 ngƣời. Với sự đa dạng về dạng tật nhƣ khuyết
tật vận động, khiếm thị, khiếm thính… Trong đó, không phải tất cả ngƣời
khuyết đều có sự hiểu biết, hay thụ hƣởng các chế độ chính sách xã hội của
Đảng và nhà nƣớc. Hơn nữa, một bộ phận cán bộ công chức các cấp, các
ngành, và một bộ phận dân cƣ còn chƣa có sự nhận thức đúng đắn về vị trí,
vai trò, tầm quan trọng cũng nhƣ các chế độ chính sách xã hội mà ngƣời
khuyết tật đƣợc thụ hƣởng. Từ đó, bản thân tôi nhận thức đƣợc thực trạng
việc thực hiện chế độ chính sách xã hội với nhu cầu đƣợc đáp ứng các dịch
vụ, các chính sách xã hội dành riêng cho ngƣời khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa,
tỉnh Bắc Giang hiện nay là cần thiết nên tôi đã lựa chọn đề tài “Hoạt động
công tác trong việc thực hiện chính sách đối với người khuyết tật trên địa bàn
huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
Với mong muốn, thông qua đề tài này có thể làm rõ hơn thực trạng ngƣời
khuyết tật nói chung và tình hình triển khai thực hiện các cách sách xã hội
dành cho ngƣời khuyết tật tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, đánh giá công
tác hỗ trợ chính sách xã hội cho ngƣời khuyết tật tại đây và khẳng định vai trò
trong việc đề ra các giải pháp phù hợp của Công tác xã hội với ngƣời khuyết
2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban điều phối các hoạt động hỗ trợ ngƣời khuyết tật tại Việt Nam (2013),
Báo cáo năm 2013 về hoạt động trợ giúp ngƣời khuyết tật tại Việt Nam.
2. Báo cáo về ngƣời khuyết tật Việt Nam do Viện nghiên cứu phát triển xã hội
tiến hành tại Thái Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng và Đồng Nai dƣới sự tài trợ
của Qũy Ford, thực hiện năm 2006.
3. Báo cáo thực trạng ngƣời khuyết tật tại địa bàn huyện Hiệp Hòa năm 20132014, Phòng Lao động - TB&XH huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang.
4. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp
Hòa, tỉnh Bắc Giang.
5. Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội (2009), Báo cáo số 62/BC- LĐTBXH
ngày 15/07/2009 về tổng kết thi hành pháp lệnh về ngƣời tàn tật và các văn
bản pháp luật liên quan.
6. Liên Hợp Quốc (2006), “Công ƣớc quốc tế về quyền của Ngƣời khuyết tật”
7. Pháp lệnh Ngƣời khuyết tật, 1998, 06/1998/PL - UBTVQH 10.
8. Quốc hội (2004), Luật giáo dục
9. Quốc hội (2008), Luật bảo hiểm y tế
10. Quốc hội (2009), Luật dạy nghề
11. Quốc Hội (2010), Luật ngƣời khuyết tật số 51/2010/QH12
12. Tổ chức Lao động quốc tế - ILO (2008), Báo cáo khảo sát về đào tạo nghề
và việc làm cho ngƣời khuyết tật tại Việt Nam.
13. Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 1988.
14. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh ngƣời tàn tật số
06/1998/PLUBTVQH10
15. Bùi Thế Cƣờng, Đặng Thị Việt Phƣơng, Trịnh Huy Hóa (2010), “Từ điển
Xã hội học Oxford”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
3
16. Hà Thị Thƣ (2012), “Công tác xã hội với ngƣời khuyết tật”, Nxb Lao
động - Xã hội.
17. Lê Văn Phú (2004), Nhập môn công tác xã hội, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội.
18. Nguyễn Công Khanh (2000), Tâm lý trị liệu, Nhà xuất bản Đại học Quốc
gia Hà Nội.
19. Nguyễn Hiệp Thƣơng (20120), Tập bài giảng nhập môn công tác xã hội
với ngƣời khuyết tật, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
20. Nguyễn Hữu Hải (2007), Báo cáo chuyên đề thực trạng trợ giúp xã hội và ƣu
đãi xã hội ở nƣớc ta năm 2001 - 2007 và khuyến nghị tới năm 2015, Hà Nội.
21. Nguyễn Hữu Hải (2012), Giáo trình nhập môn An sinh xã hội, Nxb Lao
động Xã hội, Hà Nội.
22. Nguyễn Ngọc Toản (2010), Chính sách trợ giúp xã hội thƣờng xuyên
cộng đồng tại Việt Nam.
23. Nguyễn Thị Hà (2014), Giáo trình công tác xã hội với ngƣời khuyết tật.
24. Nguyễn Thị Kim Liên, Giáo trình “Phát triển cộng đồng”, nhà xuất bản
Lao động - Xã hội, năm 2008.
25. Nguyễn Thị Hồng Nga, Giáo trình “Hành vi con người và môi trường xã
hội” - Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, năm 2008
26. Phạm Huy Dũng (2007), Bài giảng thực hành công tác xã hội, Nhà xuất
bản Đại học Sƣ phạm.
27. Trần Đình Tấn, Nguyễn Chí Dũng (2004), “ Giáo trình Xã hội học trong
quản lý”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
28. Trần Đình Tuấn, 2009, CTXH lý thuyết và thực hành, Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia, Hà Nội.
29. Trần Thị Minh Đức (Chủ biên) (1995), Tâm lý học xã hội, Nhà xuất bản
Giáo dục, Hà Nội.
30. Trần Văn Kham - Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc
gia Hà Nội.
4
31. Giáo trình công tác xã hội cá nhân và gia đình, Nhà xuất bản Lao Động Xã hội - 2011
32. Giáo trình phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại Học Quốc Gia
Hà Nội - 2001
Một số website liên quan đến vấn đề người khuyết tật
- http//www.pwd.vn Ngƣời khuyết tật Việt Nam | Viet Nam People With
Disability www.nghilucsong.net Kênh thông tin ngƣời khuyết tật
- http//www.drdvietnam.com Chƣơng trình khuyết tật và phát triển (DRD)
- http// www.dphanoi.org.vn Hội ngƣời khuyết tật thành phố Hà Nội, Việt
nam / Hanoi Disabled People Association, Vietnam
- http// www.un.org
- http //giadinh.net.vn “Hôn nhân của ngƣời khuyết tật: Phụ nữ khó kết hôn
hơn nam giới gấp 3 lần”
- http //WebMD.com
5