Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống điện điều khiển tự động cấp nước nóng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 37 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỀ TÀI NCKH CẤP SINH VIÊN

NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG
ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CẤP NƯỚC NÓNG
S

K

C

0

0

3

9

5

9

MÃ SỐ: SV22-2009

S KC 0 0 2 5 0 2

Tp. Hồ Chí Minh, 2010




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM KỸ THUẬT TP.HCM

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP SINH VIÊN

NGHIÊN CỨU,THIẾT KẾ,CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐIỆN
ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CẤP NƯỚC NÓNG

MÃ SỐ: SV 2009-22

THUỘC NHÓM NGÀNH
NGƯỜI CHỦ TRÌ
NGƯỜI THAM GIA
ĐƠN VỊ

:KHOA HỌC KỸ THUẬT
:PHẠM ĐĂNG TUẤN
:LÊ TRẦN ĐỊNH
QUÁCH ĐẠT THỊNH
:KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

TP HỒ CHÍ MINH – 03/2010


Báo cáo nghiên cứu khoa học

GVHD:ThS.Lê Minh Nhựt


PHẦN I:ĐẶT VẤN ĐỀ
I.ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Trong những năm qua, nền Khoa học kỹ thuật và Công nghệ ở Việt Nam đã có
những bƣớc phát triển mạnh mẽ và vững chắc trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Ngành kỹ
thuật Nhiệt - Điện lạnh cũng không nằm ngoài xu hƣớng phát triển đó. Nó có mối quan hệ
chặt chẽ đối với các ngành kinh tế khác nhƣ: ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, sản
xuất rƣợu bia, nƣớc giải khát, hóa chất, may mặc, quang học, hóa chất, cơ khí chính xác,
y tế, thể thao, du lịch, dịch vụ….
Cùng với sự phát triển của ngành kỹ thuật Nhiệt – Điện lanh, các thiết bị hiển thị ,
điều khiển, bảo vệ phục vụ chuyên ngành cũng ngày càng đa dạng về chủng loại và chất
lƣợng, mang lại nhiều tiện ích cho ngƣời sử dụng.
Mặt khác, hiện nay nhu cầu sử dụng nguồn nƣớc nóng cho sinh hoạt là rất lớn,có
rất nhiều phƣơng pháp tạo ra nƣớc nóng cung cấp cho tải tiêu thụ.Hiện nay nguồn nƣớc
nóng chủ yếu đƣợc tạo ra từ việc tận dụng nhiệt từ các quy trình công nghệ,tuy nhiên việc
tận dụng nhiệt từ các quy trình công nghệ chỉ áp dụng cho các tải tiêu thụ với công suất
lớn và tải tiêu thụ phải có vị trí đặt gần kề nơi tận dụng nhiệt từ các quy trình công
nghệ.Đối với các hộ tiêu thụ trung bình,nhỏ,thậm chí lớn nhƣng đòi hỏi các yêu cầu kỹ
thuật cao về tính vệ sinh,gọn và thuận tiện,việc sử dụng điện trở để cấp nƣớc nóng hiện
nay đƣợc sử dụng rất phổ biến,nhất là tại Việt Nam,hiện nay ngƣời ta đã chế tạo đƣợc các
bộ tận dụng nhiệt từ năng lƣợng mặt trời để cấp nƣớc,ngoài các ƣu điểm vƣợt trội thì bên
cạnh đó giải pháp này cũng có các hạn chế,mà lớn nhất là quá trình làm việc phụ thuộc
chủ yếu vào điều kiện môi trƣờng.Chính vì vậy hiện nay có một giải pháp rất tốt là sử
dụng bơm nhiệt,giải pháp này rất thuận lợi khi sử dụng cho các hộ tiêu thụ nhỏ và trung
bình,đặc biệt là các khách sạn.Khi nhu cầu sử dụng nƣớc nóng gia tăng,ngƣời sử dụng
ngày càng đặt ra các yêu cầu cao cho thiết bị họ sử dụng,do đó việc tự động hóa quá trình
làm việc của các thiết bị này là cần thiết.
Chính vì vậy, đề tài : “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống điện tự động điều
khiển cấp nƣớc nóng”. Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu,thiết kế các hệ thống điện tự
động cho các thiết bị tạo nƣớc nóng nhƣ:Điện trở đốt nóng,thiết bị tận dụng nhiệt từ các
quy trình công nghệ và bơm nhiệt,….

Tuy nhiên đối với các thiết bị sử dụng điện trở để làm nóng nƣớc thì việc tự động
hóa là khá đơn giản chính vì vậy ở đây chúng tôi sẽ không đề cập về quy trình tự động
cho các thiết bị này.Với thiết bị tận dụng nhiệt từ các quy trình công nghệ để tạo nƣớc
nóng thì hệ thống điện tự động thƣờng đi kèm theo hệ thống điện của cả quy trình công
nghệ,chính vì vậy ở đây cũng sẽ không đề cập tới việc tự động hóa thiết bị này.Và trong
đề tài này chủ yếu tập trung vào việc nghiên cứu,thiết kế và chế tạo hệ thống điện tự động
cấp nước nóng cho bơm nhiệt.

II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC
Các máy bơm nhiệt cấp nƣớc nóng trên thế giới hiện nay đang đƣợc sử dụng khá
phổ biến nhất là các nƣớc xứ lạnh,cũng có nhiều hãng sản suất bơm nhiệt khác nhau trên
thế giới nhƣ của Danfoss,Rheem,Riko,…Tại Việt Nam hiện nay bơm nhiệt cũng đã đƣợc
đƣa vào sử dụng tuy nhiên vẫn còn hạn chế do các sản phẩm này đều là các sản phẩm
nhập khẩu,vì vậy vốn đầu tƣ ban đầu là khá cao.Do đó việc chế tạo bơm nhiệt là rất cần
thiết hiện nay và việc tự động hóa hoàn toàn quá trình làm việc,mang lại sự tiện nghi và
thỏa mái cho ngƣời sử dụng,đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao về chất lƣợng,giá cả
và tiện nghi của khách hàng đang đƣợc phát triển mạnh mẽ.

MS:SV 2009-22

1


Báo cáo nghiên cứu khoa học

GVHD:ThS.Lê Minh Nhựt

III. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI
Do có nhiều đối tƣợng khách hàng sử dụng và quy mô,công suất,cũng nhƣ các yêu
cầu kĩ thuật là khác nhau,chính vì vậy để nghiên cứu toàn bộ các yêu cầu cần một thời

gian và nguồn kinh phí lớn.
Bên cạnh đó do những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm của nhóm Sinh viên
thực hiện đề tài vì vậy qui mô của đề tài chủ yếu tập trung vào việc nghiên cứu,thiết kế và
chế tạo hệ thồng điện tự động cho bơm nhiệt ở dạng mô hình,tuy nhiên tính ứng dụng
thực tế của đề tài là rất cao.

PHẦN II:GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I.

MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI
Nghiên cứu,thiết kế và chế tạo thành công hệ thống điện tự động điều khiển mô
hình bơm nhiệt cấp nƣớc nóng cho khách sạn.
Qua đó có thể ứng dụng thực tế vào việc chế tạo các hệ thống điện tự động điều
khiển bơm nhiệt cấp nƣớc nóng có công suất khác nhau trong thực tế.

II.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu thị trƣờng,nhu cầu sử dụng thiết bị ở trong và ngoài nƣớc.
Thu thập và nghiên cứu tài liệu về các hệ thống điện tự động điều khiển bơm
nhiệt của các hãng sản xuất bơm nhiệt trên thế giới,trên sách,báo,các phƣơng tiện thông
tin đại chúng,….
Thiết kế và chế tạo hệ thống điện tự động điều khiển cho bơm nhiệt.

III.

NỘI DUNG
III.1. GIỚI THIỆU VỀ BƠM NHIỆT
Cơ sở lý thuyết của bơm nhiệt đã đƣợc Carno nêu lên từ đầu thế kỷ 19 sau đó
đƣợc các nhà bác học Nga nhƣ V.A Mikhenxơn, A.F.Iôfê, … điều chỉnh dần.

Năm 1852 Thomson (Lord Kelvin) sáng chế ra bơm nhiệt đầu tiên của thế giới.
Song song với kỹ thuật lạnh, bơm nhiệt có bƣớc phát triển riêng của mình. Những thành
công lớn nhất của bơm nhiệt bắt đầu từ những năm 1940 khi hàng lọat bơm nhiệt công
suất lớn đƣợc lắp đặt thành công ở châu Âu để sƣởi ấm, đun nƣớc nóng và điều hòa
không khí.
Từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng năng lƣợng vào đầu thập kỷ 70, bơm nhiệt lại
bƣớc vào bƣớc tiến nhảy vọt mới. Hàng loạt bơm nhiệt đủ mọi lích cỡ cho các ứng dụng
khác nhau đƣợc nghiên cứu chế tạo, hoàn thiện và bán rộng rãi trên thị trƣờng.
Ngày nay bơm nhiệt đã trở nên rất quen thuộc trong các lĩnh vực điều hòa không
khí, sấy, hút ẩm, đun nƣớc,…
Bơm nhiệt là thiết bị để tải nhiệt năng từ nơi toả nhiệt có nhiệt độ thấp (thƣờng là
môi trƣờng xung quanh) đến dụng cụ thu nhiệt có nhiệt độ cao. Để cho bơm nhiệt làm
việc đƣợc, cần tiêu hao năng lƣợng bên ngoài (ví dụ: cơ năng, điện năng, hoá năng). Các
quá trình xảy ra trong bơm nhiệt tƣơng tự nhƣ các quá trình do môi chất thực hiện trong
máy lạnh, chỉ khác là máy lạnh dùng để sản xuất lạnh, còn bơm nhiệt dùng để sản xuất
nhiệt. Môi chất trong bơm nhiệt thƣờng là chất có nhiệt độ sôi thấp (ví dụ: freon,
amôniăc).

MS:SV 2009-22

2


Báo cáo nghiên cứu khoa học

GVHD:ThS.Lê Minh Nhựt

Hình 1.Nguyên lý làm việc của bơm nhiệt

Hình 2.Sơ đồ bơm nhiệt thực tế

Do làm việc với điều kiện áp suất đẩy cao,nhiệt độ cuối tầm nén cao,…nên các
thiết bị của bơm nhiệt phải có khả năng làm việc ở các điều kiện trên.
III.1.1. Máy nén
So sánh với máy nén lạnh, máy nén
 Ít tiếng ồn
dùng cho bơm nhiệt có đòi hỏi cao hơn,
đặc biệt là các yêu cầu sau đây.
 Nhiệt độ ngƣng tụ đến khoảng
600C – 800C;
 Nhiệt độ cuối quá trình nén phải
cao hơn 100
1300C nhƣ vậy
nhiệt độ dầu cũng phải cao tƣơng
ứng
 An toàn khi tải thay đổi
 Điều chỉnh công suất vô cấp đƣợc
mà không có tổn hao
Hình 3.Máy nén

MS:SV 2009-22

3


Báo cáo nghiên cứu khoa học

GVHD:ThS.Lê Minh Nhựt

Nhƣ vậy một loại máy nén dùng trong bơm nhiệt cần phải đặc biệt chắc chắn, tuổi
thọ cao, và chạy êm , cần phải có hiệu suất cao trong trƣờng hợp ít hoặc đủ tải.

Những yêu cầu đó cũng đƣợc thỏa mãn phần nào khi chọn máy nén lạnh dùng cho
bơm nhiệt. Nói chung để nâng cao hiệu quả bơm nhiệt, ngƣời ta còn cần tính toán cả các
thành phần khác nữa nhƣ môi chất, các bộ phận trao đổi nhiệt cũng nhƣ cách lắp đặt bố trí.
Nhƣng trong thực tế, nếu số lƣợng sản xuất quá ít thì thay đổi công nghệ sản xuất là
không kinh tế. Bởi vậy ngƣời ta vẫn chọn máy nén cho bơm nhiệt trong loạt các máy nén
lạnh đƣợc sản xuất nhƣng có chú ý đến các yêu cầu đặc biệt của bơm nhiệt để hiệu suất
bơm nhiệt đƣợc đảm bảo.
III.1.2. Dàn ngƣng tụ
Trong hệ thống bơm nhiệt, lƣợng
nhiệt để ngƣng tụ môi chất trong thiết bị
ngƣng tụ đƣợc tận dụng để tiết kiệm
năng lƣợng và phục vụ nhu cầu sử dụng
của con ngƣời nhƣ: sƣởi ấm, dùng nƣớc
nóng sinh hoạt…

Hình 4.Dàn ngưng tụ
III.1.3. Thiết bị phụ của bơm nhiệt :
Tất cả các thiết bị phụ của bơm nhiệt giống nhƣ các thiết bị phụ của máy lạnh.
Cũng xuất phát từ nhu cầu nhiệt độ cao hơn nên đòi hỏi về công nghệ gia công, độ tin cậy
của thiết bị cao hơn. Ví dụ : đƣờng ống, van phải chịu lực và nhiệt độ cao hơn nhiều so
với máy lạnh. Đây cũng là vấn đề đặt ra đối với dầu bôi trơn, đệm kín các loại trong hệ
thống
Do bơm nhiệt phải làm việc với chế độ áp suất và nhiệt độ gần sát với giới hạn tối
đa nên các thiết bị tự động rất cần thiết và phải hoạt động với độ tin cậy cao để đề phòng
hƣ hỏng thiết bị khi chế độ làm việc vƣợt quá giới hạn cho phép.
Với van tiết lƣu, bơm nhiệt có chế độ làm khác máy lạnh nên cũng cần có van tiết
lƣu phù hợp.
III.1.4. Thiết bị ngoại vi của bơm nhiệt
Thiết bị ngoại vi của bơm nhiệt là những thiết bị hỗ trợ cho bơm nhiệt phù hợp với
từng phƣơng án sử dụng nó. Thiết bị ngoại vi của bơm nhiệt gồm một số loại sau :

 Các phƣơng án động lực của máy nén nhƣ : động cơ điện, động cơ gas, động cơ
diesel….
 Các phƣơng án sử dụng nhiệt thu đƣợc ở dàn ngƣng tụ. Nếu là sƣởi ấm thì có thể sử
dụng dàn ngƣng trực tiếp hoặc gián tiếp qua một vòng tuần hoàn chất tải nhiệt, có thể
sử dụng để nấu ăn, sấy, hút ẩm…mỗi phƣơng án đòi hỏi những thiết bị hỗ trợ khác
nhau. Có trƣờng hợp nhu cầu nhiệt biến động rất nhiều theo thời gian. Ví dụ : nhu cầu
nƣớc nóng tắm rửa sau ca làm việc, nhu cầu nƣớc nóng để nhuộm vải sợi… khi đó
nhất thiết phải bố trí thiết bị trữ nhiệt.
 Các phƣơng án cấp nhiệt cho dàn bay hơi. Trƣờng hợp sử dụng lạnh đồng thời với
nóng thì phía dàn bay hơi có thể là buồng lạnh hoặc chất tải lạnh. Ngoài ra có thể sử
dụng dàn bay hơi đặt ngoài không khí, dàn bay hơi sử dụng nƣớc giếng là môi trƣờng

MS:SV 2009-22

4


Báo cáo nghiên cứu khoa học



GVHD:ThS.Lê Minh Nhựt

cấp nhiệt. Còn có những phƣơng án nhƣ dàn bay hơi đặt dƣới nƣớc, đặt dƣới đất hay
dàn bay hơi sử dụng năng lƣợng mặt trời. Hầu hết những thiết bị đó tƣơng ứng về mặt
cấu trúc, hình dáng, tính toán đều khác biệt so với thiết bị bay hơi của máy lạnh
Các thiết bị hỗ trợ điều khiển, kiểm tra,tự động sự hoạt động của bơm nhiệt và các
thiết bị hỗ trợ. Đây là những thiết bị tự động điều khiển thiết bị phụ trợ ngoài bơm
nhiệt để phù hợp với hoạt động của bơm nhiệt. Ví dụ : một bơm nhiệt có dàn bay hơi
sử dụng năng lƣợng bức xạ mặt trời. Nhiệt độ dàn bay hơi khi nhận bức xạ lớn có thể

lớn bằng hoặc hơn nhiệt độ ngƣng tụ yêu cầu. Khi đó thiết bị tự động, tự động ngừng
bơm nhiệt và đƣa năng lƣợng từ bộ thu trực tiếp đến nơi tiêu thụ.

III.2. CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN BƠM NHIỆT
III.2.1. Công tắc phao
Mục đích của cộng tác phao là
tạo ra tín hiệu điều khiển hai van điện từ
cấp nƣớc và xả nƣớc.
Nguyên lý hoạt động:Khi mức
nƣớc trong bình ở dƣới mức cài đặt thì
công tắc phao sẽ chuyển đổi tiếp điềm
cấp điện cho van điện từ cấp nƣớc vào
bình,khi mức nƣớc trong bình đạt giá trị
cài đặt thì công tắc phao chuyền tiếp
điểm ngắt van điên từ cấp nƣớc.

Hình 5.Công tắc phao
III.2.2. Van điện từ nƣớc
Mục đích của van điện từ là tự
động đóng ngắt khi nhận đƣợc tín hiệu
điều khiển nhằm cấp nƣớc khi nƣớc
trong bình hết và ngừng cấp nƣớc khi
nƣớc trong bình đã đạt mức yêu cầu và
cấp nƣớc đạt yêu cầu đến hộ tiêu thụ.
Nguyên lý hoạt động :Dựa trên
hiện tƣợng cảm ứng điện từ,khi có dòng
điện chày qua cuộn dây sẽ tạo ra dòng
điện cảm ứng hút lõi thép lên,đồng thòi
kéo ty van lên theo cho nƣớc đi qua,khi
ngừng cấp điện thì sẽ không còn dòng

điện cảm ứng và dƣới tác động của trọng
lực ty và lõi thép sẽ tự rớt xuống và đóng
không cho nƣớc đi qua.

Hình 6.Van điện từ

III.2.3. Dixell XT121C
Bộ điều khiển kỹ thuật số hai cấp với ngõ vào nhiều đầu dò
III.2.3.1. Cảnh báo chung
III.2.3.1.1. Vui lòng đọc những tài liệu hƣớng dẫn sau đây khi sử dụng tài liệu
 Tài liệu hƣớng dẫn này là một phần của thiết bị và nên giữ kèm theo thiết bị để tiện
tham khảo

MS:SV 2009-22

5


Báo cáo nghiên cứu khoa học

GVHD:ThS.Lê Minh Nhựt



Không sử dụng những thiết bị này cho những mục đích khác với những mục đích
đƣợc mô tả dƣới đây. Đặc biệt không sử dụng nhƣ một thiết bị an toàn
 Kiểm tra giới hạn thiết bị trƣớc khi vận hành thiết bị
III.2.3.1.2. Các biện pháp an toàn cho thiết bị
 Trƣớc khi lắp đặt hay cấp nguồn cho thiết bị, cần phải kiểm tra xem điện áp cung cấp
có phù hợp không

 Không đặt thiết bị ở những nơi ẩm ƣớt, chỉ sử dụng thiết bị trong giới hạn cho phép,
tránh việc thay đổi nhiệt độ đột ngột kết hợp với độ ẩm không khí cao để không
ngƣng tụ
 Cảnh báo: ngắt tất cả các kết nối điện trƣớc khi tiến hành bất kỳ hình thức bảo trì nào
 Không đƣợc mở thiết bị
 Lắp đầu dò ở nơi có thể hạn chế tối đa sự tiếp xúc giữa nó với công nhân và hàng hóa
 Trong trƣờng hợp thiết bị hỏng hóc hoặc lỗi vận hành, vui lòng gởi lại thiết bị cho nhà
cung cấp, kèm theo mô tả trực tiếp về tình trạng lỗi của thiết bị
 Cần lƣu ý đến dòng điện lớn nhất qua mỗi tiếp điểm
 Phải đảm bảo rằng dây dẫn đầu dò, tải và nguồn cung cấp không nằm chồng chéo hay
quấn vào nhau, phải tách rời nhau một khoảng cố định
 Trong trƣờng hợp dùng trong môi
trƣờng công nghiệp có thể sử dụng
bộ lọc chính nhƣ FT1, mắc song
song với các tải cảm

III.2.3.2. Mô tả chung
XT121C là các bộ điều khiển hai cấp ON/OFF, điều khiển nhiệt độ, độ ẩm, áp
suất với tác động trực tiếp hay nghịch đảo, tùy ngƣời sử dụng lựa chọn. Loại ngõ vào
analog có thể cài đặt thông số trong khoảng sau, tùy theo từng loại:
PTC, NTC
PTC, NTC, Pt100, cặp nhiệt J, K, S.
4 -20mA, 0 – 1V, 0 – 10V
III.2.3.3. Lắp đặt cơ bản
 Cài đặt đầu dò
Loại đầu dò đƣợc ghi sẵn trên nhãn của thiết bị, xem hình. Nếu có sự khác biệt
nào từ đầu dò trong khi sử dụng, cài đặt đầu dò theo phƣơng pháp dƣới đây:
 Cách cài đặt đầu dò
- Vào menu lập trình bằng cách nhấn Set + ▼ 3s
- Chọn thông số Pbc (probe configuration) và nhấn phím Set

- Chọn loại đầu dò:
o Bộ điều chỉnh nhiệt độ: Pt = Pt100, J = cặp nhiệt J, c = cặp nhiệt K,
S = cặp nhiệt S, PTC = PTC, NTC = NTC
o Bộ điều khiển với ngõ vào là dòng hay điện áp: cur = 4-20mA,
0-1 = 0-1V, 10 = 0-10V
- Nhấn Set để xác nhận nó
- Tắt công tắt bộ điều khiển và mở lại
Chú ý: Trƣớc khi tiến hành kiểm tra, và nếu cần thiết, cài đặt phù hợp giá trị điểm cài
đặt nhỏ nhất (LS1 và LS2) điểm cài đặt lớn nhất (US1 và US2).
III.2.3.4. Những quy tắc
III.2.3.4.1. Hai ngõ ra độc lập (OUC = IND)

MS:SV 2009-22

6


Báo cáo nghiên cứu khoa học

GVHD:ThS.Lê Minh Nhựt

Hai cấp điều khiển độc lập (ouC = ind) : ngõ ra 1 tại chu trình thuận (S1C = dir)
hay chu trình nghịch (S1C = in); ngõ ra 2 tại chu trình thuận (S2C = dir) hay chu trình
nghịch (S2C = in)
III.2.3.4.2. Hai ngõ ra phụ thuộc (OUC = DIP)
Với các cấp điều khiển phụ thuộc (ouC = diP) SET2 có quan hệ với SET1:
Bởi vậy SET2 = SET1 + SET2
Ngõ ra 1 với chu trình thuận hay nghịch tùy theo thông số SC1; Ngõ ra 2 với chu
trình thuận hay nghịch tùy theo thông số SC2
III.2.3.5.

Các lệnh bàn phím
SET 1
Để hiển thị và thay đổi giá trị điểm cài đặt 1 (set point 1), trong chế
độ lập trình nó dùng chọn một thông số hay xác nhận một hoạt động
Để tắt mở thiết bị : nếu chức năng có thể làm đƣợc (onF= yes) bằng cách nhấn
phím SET khoảng hơn 4 giây, để mở lại thiết bị nhấn phím SET
SET 2
Để hiển thị giá trị điểm cài đặt 2

Trong chế độ lập trình nó chọn lựa một thông số hay tăng giá trị
hiển thị. Giữ phím để thay đổi nhanh hơn

Trong chế độ lập trình nó chọn lựa một thông số hay giảm giá trị
hiển thị. Giữ phím để thay đổi nhanh hơn
Phím kết hợp
▲+▼
Dùng để khóa và mở khóa bàn phím
SET + ▼
Vào chế độ lập trình
SET + ▲
Trở lại hiển thị nhiệt độ phòng
III.2.3.5.1.
Ý nghĩa của các led hiển thị

Chức năng của LED đƣợc mô tả trong bảng sau
LED
Trạng thái Chức năng
Sáng
Ngõ ra 1 hoạt động


LED 1
LED 2
E.S

Sáng

Ngõ ra 2 hoạt động

Nhấp nháy
Nhấp nháy
Sáng
Sáng

Chế độ lập trình (led 2 nhấp nháy)
Chế độ lập trình (led 1 nhấp nháy)
Tiết kiệm năng lƣơng kích hoạt bằng ngõ vào số
Tín hiệu cảnh báo
Trong “Pr2” cho biết các thông số có trình bày trong “Pr1”

III.2.3.5.2.

Xem nhiệt độ điểm cài đặt 1 (điểm cài đặt 2)

SET1
 Nhấn và thả phím SET1 (SET2) để xem giá trị điểm cài đặt
 Để trở về hiển thị bình thƣờng nhấn lại SET1 (SET2) hoặc chờ trong 10s

MS:SV 2009-22

7



Báo cáo nghiên cứu khoa học
III.2.3.5.3.
SET1





GVHD:ThS.Lê Minh Nhựt

Để thay đổi điểm cài đặt 1 (hay điểm cài đặt 2)

Nhấn giữ phím SET1 (SET2) trong vòng 2s để thay đổi giá trị điểm cài đặt
Giá trị của điểm cài đặt sẽ đƣợc hiển thị và LED 1 và 2 bắt đầu nhấp nháy
Để thay đổi giá trị cài đặt nhấn phím ▲ hay ▼ trong vòng 10s
Để ghi nhớ giá trị cài đặt mới nhấn lại phím SET1 (SET2) hay chờ trong 10s

III.2.3.5.4. Để vào bảng thông số “Pr1”
Để vào bảng thông số “Pr1” ( thông số ngƣời dùng có thể tiếp cận đƣợc) làm nhƣ sau:
 Nhấn phím SET + ▼ trong vòng
3s (led 1 và 2 bắt đầu nhấp nháy)
 Bộ điều khiển sẽ hiển thị các
thông số đầu tiên trong menu
“Pr1”
III.2.3.5.5. Để vào bảng thông số “Pr2”
Bảng thông số “Pr2” chứa các thông số cấu hình. Đòi hỏi phải có mã bảo vệ mới
vào đƣợc.
 Vào “Pr1”, xem đoạn trên

 Chọn thông số “Pr2” và nhấn phím SET1
 Thông báo “PAS” nhấp nháy đƣợc hiển thị, trong thời gian ngắn tiếp theo
là số 0 nhấp nháy “0- -”
 Dùng ▲ và▼ để điền mã bảo vệ vào chữ số nhấp nháy, xác nhận bằng
cách nhấn “SET1”
MÃ BẢO VỆ LÀ “321”
Nếu mã bảo vệ đúng thì chấp nhận để “Pr2” hoạt động, nhấn SET1 ở chữ số cuối
Khả năng khác có thể xảy ra là:
Sau khi mở thiết bị trong vòng 30s, nhấn phím SET và ▼ cùng lúc trong 3s, sẽ
vào đƣợc menu Pr2
III.2.3.5.6. Cách chuyển thông số từ menu “Pr2” sang menu “Pr1”
Mỗi thông số có trong menu “Pr2” có thể di chuyển và đặt vào menu “Pr1”, bằng
cách nhấn SET + ▼
Trong “Pr2” khi một thông số có trong “Pr1” thì led sẽ sáng
III.2.3.5.7. Cách thay đổi một thông số
Để thay đổi giá trị một thông số làm nhƣ sau:
 Vào chế độ lập trình
 Chọn thông số yêu cầu
 Nhấn phím SET1 để hiển thị giá trị đó
 Dùng phím ▲ + ▼ để thay đổi giá trị
 Nhấn SET1 để lƣu giá trị mới và chuyển đến giá trị tiếp theo
Để thoát ra: nhấn SET1 và ▲ hoặc chờ 15s mà không cần nhấn phím nào
Giá trị cài đặt đƣợc lƣu thậm chí khi bị thoát do quá thời hạn cho phép
III.2.3.5.8. Cách khóa bàn phím


Nhấn giữ phím ▲ + ▼ khoảng hơn 3s

MS:SV 2009-22


8


Báo cáo nghiên cứu khoa học

GVHD:ThS.Lê Minh Nhựt



Thông báo “POF” đƣợc hiển thị, và bàn phím sẽ bị khóa, lúc này chỉ xem đƣợc
điểm cài đặt và nhiệt độ lớn nhất nhỏ nhất đƣợc lƣu
 Nếu một phím nhấn khoảng hơn 3s thì thông báo “POF” sẽ đƣợc hiển thị
III.2.3.5.9. Cách mở khóa bàn phím
Nhấn giữ phím ▲ + ▼ khoảng hơn 3s, cho đến khi thông báo “Pon” đƣợc hiển thị.
III.2.3.5.10. Chức năng ON/OFF
Để tắt mở thiết bị: nếu chức năng đƣợc hoạt động (onF= yes), nhấn phím SET1
khoảng hơn 4s, bộ điều khiển đƣợc tắt. để mở thiết bị trở lại nhấn phím SET1.
III.2.3.6.
Các thông số
Thông số điều khiển
Hy1: (- Full Sc./ Full Sc. ) bù chênh lệch nhiệt độ cho điểm cài đặt 1: có thể cài với
giá trị dƣơng hoặc âm. Hoạt động dựa trên biến số S1C: dir= thuận hay in= nghịch
Hy2: (- Full Sc./ Full Sc. ) bù chênh lệch nhiệt độ cho điểm cài đặt 2: có thể cài với
giá trị dƣơng hoặc âm. Hoạt động dựa trên biến số S1C: dir= thuận hay in= nghịch
LS1: (Down Sc – SET 1) điểm cài đặt cực tiểu 1: cài đặt giá trị thấp nhất của điểm
cài đặt
LS2: (-Down Sc – SET 2) điểm cài đặt cực tiểu 2: cài đặt giá trị thấp nhất của điểm
cài đặt
US1: (SET 1 – Full Sc) điểm cài đặt cực đại 1: đặt giá trị lớn nhất có thể chấp nhận
cho setpoint 1

US2: (SET 2 – Full Sc) điểm cài đặt cực đại 2: đặt giá trị lớn nhất có thể chấp nhận
cho setpoint 2
ouC: Kết nối đầu ra (diP = phụ thuộc, ind = không phụ thuộc) chọn nếu SET2 bị phụ
thuộc từ SET1 hay nếu SET2 phụ thuộc vào SET1 (Set2=SET1+SET2)
S1C: Loại chu trình hoạt động 1: S1C=in: hoạt động ngƣợc (sự đốt nóng/tăng
ẩm/tăng áp) S1C=dir: hoạt động trực tiếp (làm mát/giảm ẩm/giảm áp)
S2C: Loại chu trình hoạt động 1: S1C=in: hoạt động ngƣợc (sự đốt nóng/tăng
ẩm/tăng áp) S1C=dir: hoạt động trực tiếp (làm mát/giảm ẩm/giảm áp)
AC: Thời gian trì hoãn bảo vệ (0 – 250s): thời gian ngắn nhất từ lúc tắt đến khi khởi
động lại
on: Thời gian nhỏ tối thiểu một giai đoạn ở trạng thái ON (0 – 250s)
ono: Thời gian tối thiểu giữa hai lần bật liên tiếp với cùng phụ tải (0 – 120 p)
Thông số cảnh báo
ALC: Hình thức báo động: hoạt động nếu cảnh báo có liên quan tới setpoint 1 hoặc
dựa vào giá trị tuyệt đối
rE: Liên quan đến setpoint 1
Ab: Nhiệt độ tuyệt đối
ALL: Cảnh báo thấp nhất
- với ALL=rE: liên quan tới setpoint 1: giá trị này đƣợc trừ đi từ setpoint 1. tín hiệu
cảnh báo hiểu thị khi nhiệt độ xuống thấp hơn giá trị “SET1-ALL”
- với ALL=Ab: nhiệt độ tuyệt đối: cảnh báo thấp hiển thị khi nhiệt độ xuống thấp hơn
giá trị “ALL”
ALU: Cảnh báo cao nhất
ALH: (0.1 – Full Sc) độ chênh lệch để phục hồi cảnh báo: chênh lệch để cảnh báo
khởi động lại, luôn dƣơng
Ald : Độ trễ cảnh báo: (0 – 999 phút) Trì hoãn cảnh báo: là khoảng thời gian từ khi
phát hiện trạng thái cảnh báo đến lúc cảnh báo phát ra
dAO : Độ trễ cảnh báo lúc khởi động: (0 – 23.5h) là khoảng thời gian từ khi phát
hiện trạng thái cảnh báo sau khi cấp nguồn cho thiết bị cho đến khi cảnh báo phát ra
So1 : Trạng thái ngõ ra 1 với lỗi đầu dò

So1=oFF : mở

MS:SV 2009-22

9


Báo cáo nghiên cứu khoa học

GVHD:ThS.Lê Minh Nhựt

So1=on : đóng
So2 : Trạng thái ngõ ra 2 với lỗi đầu dò
tbA : Tình trạng của trì hoản cảnh báo sau bấm nút:
oFF : ẩn trì hoãn
on : hiện trì hoãn
Đầu dò và hiển thị
LCI
Bắt đầu thang đo, duy nhất với dòng điện hay điện áp đặt vào (với rES = in,
dE, cE :-99,00 – 199,00, với rES = irE -999 – 1999 , điều chỉnh giá trị đọc ra tƣơng ứng
với tín hiệu vào 4mA hay 1V
UCI
Kết thúc thang đo, duy nhất với dòng điện hay điện áp đặt vào (với rES =
in, dE, cE :-99,00 – 199,00, với rES = irE -999 – 1999 , điều chỉnh giá trị đọc ra tƣơng
ứng với tín hiệu vào 20mA hay 1V, 10V
oPb
Điều chỉnh đầu dò (-999-999) cho phép điều chỉnh độ lệch của đầu dò
reS
Độ phân giải: chọn độ phân giải của bộ điều khiển
in = integer (số nguyên) (-99 - 199)

dEC = 1 decimal point (số thập phân có một chữ số sau dấu phẩy) (-99,0 – 199,0)
cE = 2 digits after decimal point (số thập phân có 2 chữ số sau dấu phẩy) (99,00 – 199,00)
Cảnh báo: nếu rES thay đổi từ irE đến giá trị khác, tất cả các giá trị tham số cơ bản
SET1, SET2, Hy 1, Hy 2, Ls1, Ls2….. phải đƣợc thay đổi và cài đặt
Chú ý: việc chọn dấu chấm thập phân không có với ngõ vào cặp nhiệt độ
UdM Đơn vị đo: tùy thuộc từng kiểu
Với nhiệt độ: 0C = Celsius
0
F = Fahrenheit
Với ngõ vào 4 – 20 mA, 0 – 1V, 0 – 10V: 0 = 0C, 1 = 0F, 2 = %RH, 3 = bar,
4 = PSI, 5 = không đơn vị đo
PbC Chọn đầu dò: cài đặt loại đầu dò, tùy theo từng kiểu khác nhau
Đối với nhiệt độ NTC/PTC: Ptc = ptc; Ntc = ntc
Với nhiệt độ tiêu chuẩn: Pt = Pt100; J = cặp nhiệt J; K = cặp nhiệt K, S =
cặp nhiệt S; Ptc = ptc; Ntc = ntc
Với ngõ vào 4 – 20 mA, 0 – 1V, 0 – 10V: cur = 4 – 20mA, 0 – 1V, 10 = 0 –
10V
P3F
Dây thứ 3 của đầu dò Pt100, dùng 2 hay 3 dây dẫn đầu dò Pt100,no = 2 dây
dẫn; yes = 3 dây dẫn
Ngõ vào số
HES Thay đổi điểm cài đặt 1 chu trình tiết kiệm năng lƣợng. cài đặt sự thay đổi
của điểm cài đặt 1 trong quá trình tiết kiệm năng lƣợng
I1F
Cách thức hoạt động của ngõ vào số: chức năng của ngõ vào số: c-H = để
thay đổi loại tác động : thuận –nghịch đảo; oFF = tắt bộ điều khiển; AUS = không
dùng; HES = tiết kiệm năng lƣợng; EAL = báo động chung bên ngoài; bAL = cảnh
báo nghiêm trọng bên ngoài: nó tắt các tải
I1P
Cực của ngõ vào số

CL: ngõ vào số đƣợc kích bằng cách đóng tiếp điểm
OP: ngõ vào số đƣợc kích bằng cách mở tiếp điểm
Did
Độ trễ cảnh báo ngõ vào số (0 – 120phút ) thời gian trì hoãn từ lúc phát hiện
điều kiện cảnh báo đến lúc phát ra tín hiệu.
Các thông số khác
Adr
Địa chỉ nối tiếp RS485 (0 – 247), xác định thiết bị bên trong hệ thống điều
khiển và giám sát
onF
Bật tắt từ bàn phím: (no = không kích hoạt, yes = kích hoạt). cho phép bật tắt
thiết bị bằng cách nhấn phím SET1 hơn 4s

MS:SV 2009-22

10


Báo cáo nghiên cứu khoa học

GVHD:ThS.Lê Minh Nhựt

Ptb
Bảng các thông số (chỉ đọc) trình bày mã của các thông số
rEL
Phát hành phần mềm
Pr2
Vào danh mục lập trình biến số Pr2
III.2.3.7. Lắp đặt
Nên lắp đặt thiết bị XT120C và XT121C trên một panel thẳng đứng, trong một lỗ

kích thƣớc 29x71 mm, và đƣợc giữ cố định bằng các giá đặc biệt. Để đạt đƣợc tiêu chuẩn
bảo vệ IP65 sử dụng giá cao su Panel.
Dải nhiệt độ cho phép để làm việc tốt là 0 – 600C. Tránh va chạm mạnh, chất khí
ăn mòn, quá bẩn hay ẩm ƣớt. Các khuyến cáo cũng giống nhƣ đối với đầu dò. Không khí
tuần hoàn bằng các lỗ làm mát
III.2.3.8. Kết nối điện
Thiết bị trang bị mối nối bằng trục vít để kết nối tới các dây điện với tiết diện
khoảng 2,5mm2. Trƣớc khi kết nối phải kiểm tra điện áp cấp đã phù hợp với thiêt bị chƣa.
Phải tách riêng các dây dẫn ngõ vào ra khỏi dây nguồn, ngõ ra, các dây dẫn khác. Dòng
điện qua mỗi tiếp điểm. Không đƣợc phép vƣợt quá dòng cực đại cho phép, trong trƣờng
hợp tải nặng thì phải dùng một tiếp điểm phụ bên ngoài cho phù hợp.
III.2.3.9. Kết nối nối tiếp
Các thiết bị có thể nối tiếp với hệ thống kiểm tra và giám sát XJ500 nhờ cổng nối
tiếp. Đòi hỏi có môđun nối tiếp XJ485 nối tiếp nối thiết bị với hệ thống kiểm tra và giám
sát XJ500
Chú ý: không đƣợc kết nối modun nối tiếp XJ485 với các thiết bị XT120C và
XT121C với dòng hay điện áp ngõ vào, 230V hay 115V nguồn cấp
III.2.3.10. Cách sử dụng Hotkey
III.2.3.10.1. Lập trình từ Hotkey tới thiết bị
Lập trình bộ điều khiển với các phím ở mặt trƣớc thiết bị
Khi thiết bị đang mở, cắm “hotkey” vào và nhấn phím ▲, thông báo
“uPL” hiển thị và theo sau bởi tín hiệu “END” nhấp nháy
Nhấn phím SET và tín hiệu END ngừng nhấp nháy
Sau đó tắt thiết bị và tháo “hotkey”, rồi mở lại thiết bị
Lƣu ý: thông báo “Err” sẽ hiển thị khi lập trình sai. Trong trƣờng hợp này nhấn
phím ▲ lần nữa nếu muốn cài đặt lại hoặc tháo “hotkey” ra để kết thúc
Lập trình thiết bị nhờ “hotkey”
Tắt thiết bị
Cắm hotkey đƣợc lập trình vào lỗ cắm 5 chân trên thiết bị và bật thiết
bị lên

Danh sách các biến số sẽ tự động cập nhật vào bộ nhớ bộ điều khiển,
thông báo “doL” sẽ nhấp nháy đƣợc theo sau bởi tín hiệu “END”
đƣợc nhấp nháy.
Sau 10s thiết bị sẽ tự động khởi động lại và làm việc với các thông số
mới
Tháo hotkey ra
Lƣu ý: thông báo “Err” sẽ hiển thị khi qua trình lập trình bị lỗi. Trong trƣờng
hợp này tắt thiết bị và bật lại nếu muốn lập trình lại hay tháo “hotkey” ra để kết thúc quá
trình lập trình
III.2.3.11.
Ngõ vào số
Các bộ điều khiển có ngõ vào số không tiếp điểm đƣợc lập trình theo 5 cấu hình
khác nhau nhờ biến số “i1F”
III.2.3.11.1. Thay đổi chu trình làm việc (i1F= C-H )
Chức năng này cho phép chuyển từ làm lạnh sang gia nhiệt và ngƣợc lại
III.2.3.11.2. Điều chỉnh on/off (i1F= off)
III.2.3.10.2.
-

MS:SV 2009-22

11


Báo cáo nghiên cứu khoa học

GVHD:ThS.Lê Minh Nhựt

Cho phép tắt mở thiết bị
III.2.3.11.3. Cảnh báo chung (i1F= EAL)

Khi ngõ vào số đƣợc kích hoạt thì thiết bị sẽ đợi cho đến khi hết độ trễ “did” trƣớc
khi phát tín hiệu cảnh báo chung. Trạng thái ngõ ra sẽ không đổi. Tín hiệu sẽ ngừng khi
ngõ vào số không hoạt động
III.2.3.11.4. Chế độ cảnh báo nghiêm trọng (i1F= bAL)
Khi tín hiệu ngõ vào hoạt động, thiết bị sẽ đợi độ trễ “did” trƣớc khi phát ra tín
hiệu. Ngõ ra sẽ tắt. Cảnh báo sẽ ngƣng khi ngõ ra không hoạt động
III.2.3.11.5. Chế độ tiết kiệm năng lƣợng
Chức năng tiết kiệm năng lƣợng cho phép thay đổi giá trị điểm cài đặt đúng nhƣ
kết quả thông số SET + HES. Chức năng máy đƣợc kích hoạt ngay khi ngõ vào số hoạt
động.
III.2.3.12.
Tín hiệu cảnh báo
Thông
Nguyên nhân
Ngõ ra
báo
Hƣ hay không có đầu dò
Cảnh báo ngõ ra on; ngõ ra 1 và 2
PFo
theo từng thông số “So1” và “So2”
Ngắn mạch đầu dò
Cảnh báo ngõ ra on; ngõ ra 1 và 2
PFc
theo từng thông số “So1” và “So2”
Cảnh báo cực đại
Cảnh báo ngõ ra on; các ngõ ra khác
HA
không đổi
Cảnh
báo

cực
tiểu
Cảnh báo ngõ ra on; các ngõ ra khác
LA
không đổi
Cảnh
báo
bên
ngoài
Ngõ ra không đổi
EAL
Cảnh báo nghiêm trọng
Ngõ ra đều tắt
bAL
III.2.3.12.1. Trạng thái tiếp điểm cảnh báo
Trạng
thái XT121C
thiết bị
AS = CL
AS= oP
5-6 closed
5-6 closed
Tắt
5-6 open
Bình thƣờng 5-6 closed
5-6 open
5-6 closed
Cảnh báo

XT121D

AS = CL
23-24 closed
23-24 closed
23-24 open

AS= oP
23-24 closed
23-24 open
23-24 closed

III.2.3.12.2. Tắt chuông cảnh báo, ngõ ra rơle cảnh báo
Một khi có tín hiệu cảnh báo, tắt ngay bằng cách nhấn phím bất kì
XT121C/XT121D: trạng thái tiếp điểm cảnh báo phụ thuộc vào biến số tbA: với tbA=
yES ngắt rơle cảnh báo bằng bất kì phím nào , với tbA= no rơle cảnh báo tiếp tục hoạt
động nếu tình trạng cảnh báo vẫn còn.
Tín hiệu hiển thị sẽ hoạt động nếu tình trạng cảnh báo vẫn còn
III.2.3.12.3. Phuc hồi cảnh báo
Cảnh báo đầu dò “PFo”, “PFc” sẽ bắt đầu vài giây sau , khi lỗi đầu dò, cảnh báo
sẽ tự động ngừng vài giây khi đầu dò khởi động lại bình thƣờng. Kiểm tra cá đầu nối
trƣớc khi thay đầu dò.
Cảnh báo Max và Min “HA” “LA” sẽ tự động ngừng khi các biến số thay đổi trở
lại bình thƣờng
Cảnh báo “bAL” và “EAL” sẽ phục hồi khi tín hiệu ngõ vào không hoạt động
III.2.3.13.
Thông số kỹ thuật
Hộp : self extinguishing ABS
Vỏ : XT121C mặt trƣớc 32x74, sâu 60mm
Lắp đặt : panel XT121C lắp đặt trong 1 panel 71x29mm đƣợc cắt

MS:SV 2009-22


12


Báo cáo nghiên cứu khoa học

GVHD:ThS.Lê Minh Nhựt

Bảo vệ : IP20
Bảo vệ mặt trƣớc : tiêu chuẩn IP65, với giá RG- C ở mặt trƣớc (tùy chọn)
Kết nối : kết nối bằng trục vít ≤ 2,5mm2 dây dẫn bền nhiệt
Nguồn : 12Vac/dc,
10% hay : 24Vac/dc
10% chỉ với model loại C, hay
230Vac 10%, 50/60Hz hay 110Va, 10%, 50/60Hz
Công suất tiêu thụ : 3VA max
Hiển thị : 31/2 số , LED đỏ
Ngõ vào : tùy theo loại NTC/PTC hay NTC/PTC/Pt100/Thermocouple J, K, S hay
4 – 20mA/ 0 – 1V/ 0 – 10V
Tiếp điểm ngõ ra :
Ngõ ra 1 : tiếp điểm 8(3)A, 250Vac
Ngõ ra 2 : tiếp điểm 8(3)A, 250Vac
Cảnh báo : 8(3)A, 250Vac
Ngõ ra khác : chuông (tùy chọn)
Loại tác động : 1B
Mức ô nhiễm : bình thƣờng
Loại phần mêm : A
Lƣu trữ dữ liệu : trên bộ nhớ cố định
Nhiệt độ làm việc : 0÷60 °C (32÷140°F)
Nhiệt độ bảo quản : -30÷85 °C (-22÷185°F).

Độ ẩm tƣơng đối : 20 – 85%
Phạm vi điều chỉnh và đo : tùy loại đầu dò
Độ chính xác tại 250C : chính xác hơn 0,5% thang đo cực đại
III.2.3.14. Kết nối
2.3.14.1. XT121C - 12VAC/DC OR 24VAC/DC

2.3.14.2.

XT121C - 230V AC OR 115V AC

MS:SV 2009-22

13


Báo cáo nghiên cứu khoa học

GVHD:ThS.Lê Minh Nhựt

III.2.4. Dixell XR60CX
III.2.4.1.Cảnh báo chung
III.2.4.1.1. Vui lòng đọc những hƣớng dẫn sau khi sử dụng tài liêu
Tài liệu hƣớng dẫn này là một phần của thiết bị và nên giữ kèm theo thiết bị để tiện
tham khảo.
 Không đƣợc sử dụng thiết bị này cho những mục đích khác với những mục đích đƣợc
mô tả dƣới đây, đặc biệt không đƣợc sử dụng XR60C nhƣ một thiết bị an toàn.
 Kiểm tra các giới hạn ứng dụng trƣớc khi vận hành thiết bị.
III.2.4.1.2. Các biện pháp bảo vệ an toàn cho thiết bị
 Trƣớc khi lắp đặt hay cấp nguồn cho thiết bị, cần phải kiểm tra xem điện áp cung cấp
có phù hợp không.

 Không đặt thiết bị ở những nơi ẩm ƣớt; chỉ sử dụng thiết bị trong các giới hạn làm
việc cho phép; tránh việc thay đổi nhiệt độ đột ngột kết hợp với độ ẩm không khí cao
để không ngƣng tụ.
 Cảnh báo: ngắt tất cả các kết nối điện trƣớc khi tiến hành bất kỳ hình thức bảo trì nào.
 Không đƣợc mở thiết bị.
 Lắp đầu dò ở nơi có thể hạn chế tối đa sự tiếp xúc giữa nó với công nhân và hàng hoá.
 Trong trƣờng hợp thiết bị hỏng hóc hoặc lỗi vận hành, vui lòng gởi lại thiết bị cho nhà
cung cấp, kèm theo bản mô tả chi tiết về tình trạng lỗi của thiết bị.
 Cần lƣu ý đến dòng điện lớn nhất qua mỗi tiếp điểm.
 Phải đảm bảo rằng dây dẫn đầu dò, tải và nguồn cung cấp không nằm chồng chéo hay
quấn vào nhau, phải tách rời nhau một khoảng nhất định.
 Trong trƣờng hợp dùng trong môi trƣờng công nghiệp, có thể sử dụng các bộ lọc
chính (nhƣ FT1) mắc song song với các tải cảm.
III.2.4.2. Mô tả chung
Thiết bị XR60CX, kích thƣớc 32 x 74 mm, là một bộ vi điều khiển, đƣợc dùng cho
các cụm máy làm lạnh ở nhiệt độ trung bình hoặc âm sâu. Nó có ba tiếp điểm ngõ ra để
điều khiển máy nén, quạt và xả đá (bằng điện trở hoặc gas nóng). Có hai đầu dò NTCPTC ngõ vào, một dùng cho việc điều khiển nhiệt độ phòng, một đƣợc đặt ở ngay dàn
lạnh để điều khiển nhiệt độ kết thúc xả đá và quạt,ngõ vào thứ 3,tùy chọn,kết nối với thiết
bị HOTKEY để chuyển tín hiệu cảnh báo nhiệt độhoặc hiển thị nhiệt độ.
Ngõ ra HOTKEY cho phép kết nối các thiết bị,nhƣ là module XJ485-CX,với dây
mạng ModBUS tƣơng thích, nhƣ các thiết bị hiển thị dixell họ X-WEB.Và cho phép lập
trình bộ điều khiển từ bàn phím lập trình HOTKEY.
Thiết bị có thể đƣợc định toàn bộ cấu hình thông qua các thông số đặc biệt đƣợc lập trình
dễ dàng bằng bàn phím.
III.2.4.3. Điều khiển tải
III.2.4.3.1 Máy nén

Việc điều khiển máy nén đƣợc thực hiện dựa trên nhiệt độ đo đƣợc bởi đầu dò
nhiệt độ phòng, với giới hạn dƣới của nhiệt độ bằng giá trị cài đặt và giới hạn trên bằng


MS:SV 2009-22

14


Báo cáo nghiên cứu khoa học

GVHD:ThS.Lê Minh Nhựt

giá trị cài đặt cộng thêm một độ lệch; nghĩa là: máy nén khởi động khi nhiệt độ phòng
tăng lên đến giới hạn trên và ngừng khi nhiệt độ này giảm xuống bằng với giới hạn dƣới.
Trong trƣờng hợp đầu dò nhiệt độ phòng bị hƣ hỏng thì việc chạy và ngừng máy
nén đƣợc định giờ thông qua các thông số “COn” và “COF”.
III.2.4.3.2 Xả đá
Quá trình xả đá đƣợc điều khiển qua thông số “tdF” với hai kiểu: xả đá bằng điện
trở (tdF = EL) và xả đá bằng gas nóng (tdF = in). Các thông số khác dùng để điều khiển
khoảng thời gian giữa các lần xả đá (IdF), và thời gian xả đá tối đa (MdF). Hai kiểu xả đá
đƣợc định giờ và điều khiển bởi đầu dò nhiệt độ dàn lạnh (P2P).
Khi bắt đầu kết thúc thời gian xả nƣớc,khoảng thời gian dƣợc cài đặt trong thông
số FSt.Với FSt=0 không có thời gian xả nƣớc.
III.2.4.3.3 Điều khiển quạt dàn
Kiểu hoạt động của quạt đƣợc điều khiển qua thông số “FnC”:
FnC = C_n: quạt chạy cùng máy nén, và không chạy khi xả đá.
FnC = o_n: quạt chạy liên tục, và không chạy khi xả đá.
Sau khi xả đá xong, có thể cài đặt một khoảng thời gian để quạt dừng cho khô nƣớc nhờ
vào thông số “Fnd”.
FnC = C_Y: quạt chạy cùng máy nén, và chạy ngay cả khi xả đá.
FnC = o_Y: quạt chạy suốt ngay cả trong lúc xả đá.
Ngoài ra, còn có thêm thông số “FSt” dùng để cài định giá trị cho nhiệt độ đo bởi
đầu dò dàn lạnh, và khi nhiệt độ dàn lạnh vuợt quá giá trị này thì quạt luôn luôn tắt. Điều

này để đảm bảo rằng không khí trong phòng lạnh chỉ lƣu thông khi nhiệt độ thấp hơn giá
trị cài đặt bởi thông số “FSt”.
III.2.4.3.3.1. Tác động bắt buộc của quạt
Chức năng này đƣợc quản lý bởi thông số Fct đƣợc thiết kế để tránh khoảng thời
gian nhỏ của quạt có thể xảy ra khi bộ điều khiển đã mở hay sau một lần xả đá khi không
khí phòng sƣởi ấm dàn lạnh.Nếu sự khác nhau về nhiệt độ giữa đầu dò dàn lạnh và phòng
lớn hơn giá trị thông số Fct thì quạt đƣợc mở.Với Fct = 0 chức năng này không thực hiện
III.2.4.3.3.2. Hoạt động theo chu kỳ của quạt khi máy nén tắt
Khi Fnc=c-n hay c-Y(các quạt chạy cùng với máy nén) nghĩa là thông số Fon và
FoF của quạt thực hiện các chu kỳ on/off cho dù máy nén đã tắt.Khi máy nén đã ngừng
nhƣng quạt vẫn đang làm việc với thời gian Fon.Với Fon = 0 thì quạt luôn OFF,khi máy
nén OFF.
III.2.4.4. Các lệnh bàn phím

SET

Phím này dùng để xem nhiệt độ cài đặt; trong chế độ lập trình, nó đƣợc dùng để
chọn lựa một thông số hoặc xác định một thao tác cài đặt.
(DEF)phím này dùng để xả đá bằng tay.
Phím này dùng để xem nhiệt độ lƣu trữ lớn nhất; trong chế độ lập trình, nó cho
phép duyệt qua các thông số hoặc tăng giá trị hiển thị.
Phím này dùng để xem nhiệt độ lƣu trữ nhỏ nhất; trong chế độ lập trình, nó cho
phép duyệt qua các thông số hoặc giảm giá trị hiển thị.
Tắt thiết bị nếu onF=oFF
Không hoạt động.

MS:SV 2009-22

15



Báo cáo nghiên cứu khoa học

GVHD:ThS.Lê Minh Nhựt

III.2.4.4.1. Các phím kết hợp
+
khóa và mở khóa bàn phím.
SET
+
vào chế độ lập trình.
SET
+
trở về chế độ hiển thị nhiệt độ phòng.
III.2.4.4.2. Ý nghĩa của các Led hiện thị
Chức năng của các LED đƣợc mô tả trong bảng sau:
Led Trạng Chức Năng
Thái
Sáng
Máy nén đang hoạt động
Nhấp
-Đang ở chế độ lập trình (nháy
nháy
với led )
-Cho phép trì hoãn chu kỳ ngắn
nhất.
Sáng
Đang xả đá
Nhấp
nháy

Sáng
Nhấp
nháy
Sáng

o

C/

o
oF

C/
F

o

Sáng
Sáng
Sáng
Nhấp
nháy

-Đang ở chế độ lập trình (nhấp
nháy cùng với led )
-Xả nƣớc
Quạt đang chạy
Quạt dừng (cho ráo nƣớc) sau
khi xả đá kết thúc
Một tín hiệu cảnh báo đang xãy

ra
Chu kỳ tiếp theo đang chạy
Cho phép tiết kiệm năng lƣợng
Đơn vị đo
Chế độ lập trình

III.2.4.5.Nhiệt độ nhỏ nhất và lớn nhất
III.2.4.5.1. Cách xem nhiệt độ nhỏ nhất
1. Nhấn rồi thả phím
2. Thông điệp “Lo” sẽ hiện lên màn hình, tiếp theo là nhiệt độ nhỏ nhất.
3. Nhấn phím
lần nữa hoặc chờ 5 giây, sẽ trở về chế độ hiển thị bình thƣờng.
III.2.4.5.2. Cách xem nhiệt độ lớn nhất
1. Nhấn rồi thả phím
2. Thông điệp “Hi” sẽ hiện lên màn hình, tiếp theo là nhiệt độ lớn nhất.
3. Nhấn phím
lần nữa hoặc chờ 5 giây, sẽ trở về chế độ hiển thị bình thƣờng.
III.2.4.5.3. Xóa nhiệt độ lớn nhât và nhỏ nhất đã lƣu
1. Trong khi giá trị nhiệt độ lớn nhất hoặc nhỏ nhất đang hiển thị thì nhấn và giữ
phím SET khoảng hơn 3 giây. Khi đó, thông điệp “rSt” sẽ xuất hiện.
2. Thông điệp “rSt” sẽ nhấp nháy để xác nhận việc xóa các giá trị lớn nhất và nhỏ
nhất; sau đó màn hình sẽ trở về chế độ hiển thị bình thƣờng.
III.2.4.6. Các chức năng chính
III.2.4.6.1. Cách xem nhiệt độ đặt
1. Nhấn và thả phím SET: nhiệt độ đặt sẽ hiển thị.
2. Nhấn và thả phím SET lần nữa hoặc chờ 5 giây, màn hình sẽ hiển thị trở lại nhiệt
độ của đầu dò.
III.2.4.6.2. Cách thay đổi nhiệt độ đặt
1. Nhấn và giữ phím SET khoảng hơn 2 giây.
2. Khi đó, nhiệt độ đặt sẽ hiển thị và oC bắt đầu nhấp nháy.

3. Dùng phím
hoặc
trong vòng 10 giây để thay đổi nhiệt độ đặt.

MS:SV 2009-22

16


Báo cáo nghiên cứu khoa học

GVHD:ThS.Lê Minh Nhựt

4. Nhấn phím SET lần nữa hoặc đợi 10 giây để lƣu nhiệt độ đặt mới.
III.2.4.6.3. Cách xả đá bằng tay

Nhấn và giữ phím DEF khoảng hơn 2 giây, chu trình xả đá bằng tay sẽ bắt đầu.
III.2.4.6.4. Cách thay đổi giá trị các thông số
Muốn thay đổi giá trị các thông số, cần thực hiện các bƣớc sau:
1. Nhấn và giữ cùng lúc các
phím SET và
ít nhất
3 giây để vào chế độ lập
trình
2. Chọn thông số cần thiết.
3. Nhấn phím SET để hiển thị giá trị của thông số đó
4. Nhấn phím
hoặc
để thay đổi giá trị thông số.
5. Nhấn phím SET để lƣu giá trị mới vào bộ nhớ và chuyển sang thông số

tiếp theo.
Thoát khỏi chế độ lập trình: nhấn cùng lúc các phím SET +
, hoặc chờ 15
giây mà không nhấn phím nào cả.
Lƣu ý: giá trị đặt đƣợc lƣu ngay cả khi ta thoát khỏi chế độ lập trình bằng cách chờ ít
nhất là 15 giây.
III.2.4.6.5. Menu ẩn
Menu ẩn bao gồm tất cả các thông số của thiết bị
a. Vào menu ẩn
Nhấn và giữ cùng lúc các phím
SET và
ít nhất 3 giây để vào chế độ
lập trình (khi đó, 2 Led và cùng nhấp
nháy).
Khi một thông số hiển thị phải thả tay rồi nhấn và giữ hai phím SET +
khoảng 7 giây, nhãn Pr2 sẽ hiển thị và sau đó là thông số Hy. Lúc này đã vào menu ẩn.
Chọn thông số cần thiết.
Nhấn phím SET để hiển thị giá trị thông số (chỉ còn Led nhấp nháy).
Nhấn phím
hoặc
để thay đổi giá trị thông số.
Nhấn phím SET để lƣu giá trị mới vào bộ nhớ và chuyển sang thông số tiếp theo.
Thoát khỏi chế độ lập trình: nhấn cùng lúc các phím SET +
, hoặc chờ 15
giây mà không nhấn phím nào cả.
Lƣu ý: giá trị đặt đƣợc lƣu ngay cả khi ta thoát khỏi chế độ lập trình bằng cách chờ ít
nhất là 15 giây.
b. Di chuyển một thông số từ menu ẩn sang cấp PR1 và ngƣợc lại
Mỗi thông số trong menu ẩn có thể đƣợc di chuyển sang chƣơng trình Pr1 bằng
cách nhấn phím SET +

Khi một thông số của menu ẩn có mặt trong chƣơng trình Pr1 thì Led thập phân
sẽ sáng.
III.2.4.6.6. Khóa bàn phím
Muốn khóa bàn phím thì làm nhƣ sau:
1. Nhấn và giữ cùng lúc hai phím

ít nhất 3 giây.
2 Thông điệp “POF” sẽ xuất hiện trên màn hình; và bàn phím đƣợc khóa lại. Lúc này,
chỉ có thể xem đƣợc giá trị đặt, giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất đƣợc lƣu trữ của nhiệt
độ.
3. Thông điệp “POF” cũng hiện lên màn hình khi nhấn và giữ một phím bất kỳ ít nhất 3
giây.

MS:SV 2009-22

17


Báo cáo nghiên cứu khoa học

GVHD:ThS.Lê Minh Nhựt

III.2.4.6.7. Cách mở khóa bàn phím
Muốn mở khóa bàn phím thì nhấn và giữ cùng lúc hai phím

ít nhất
3 giây.
III.2.4.6.8. Chu trình làm lạnh liên tục
Khi không xả đá,chu trình làm lạnh liên tục có thể đƣợc kích hoạt bằng cách nhấn
phím khoảng 3 giây. Máy nén sẽ chạy liên tục trong khoảng thời gian đƣợc cài đặt trong

thông số “CCt”. Có thể kết thúc chu trình làm lạnh nhanh trƣớc thời hạn bằng cách nhấn
phím o khoảng 3 giây.
III.2.4.6.9. Chức năng ON/OFF
Với onF = oFF,nhấn phím ON/OFF,tắt thiết bị “OFF” hiển thị.Cấu hình này sự
điều khiển mất tác dụng.Để mở thiết bị nhấn lại phím ON/OFF
III.2.4.7. Các thông số
Lưu ý: các thông số có dấu chấm chỉ có trong menu ẩn.
Các thông số điều khiển
Hy
Độ chênh lệch (0,1  25,50C) bù độ chênh lệch nhiệt độ đặt. Máy nén chạy tại
giá trị nhiệt độ đặt cộng với Hy. Máy nén sẽ tắt khi đạt đƣợc nhiệt độ đặt.
LS
Nhiệt độ đặt nhỏ nhất: (-500C  SET) cài đặt giá trị nhỏ nhất cho nhiệt độ đặt.
US
Nhiệt độ đặt lớn nhất: (SET  1500C) cài đặt giá trị lớn nhất cho nhiệt độ đặt.
Ot
Độ lệch đầu dò nhiệt độ phòng: (-12  120C) cho phép hiệu chỉnh độ lệch của
đầu dò nhiệt độ phòng.
P2P Đầu dò dàn lạnh: n = không sử dụng đầu dò dàn lạnh: ngừng xả đá theo thời
gian; y = có sử dụng đầu dò dàn lạnh: ngừng xả đá theo nhiệt độ dàn lạnh.
OE
Độ lệch đầu dò dàn lạnh: (-12  120C) cho phép hiệu chỉnh độ lệch của đầu dò
dàn lạnh.
P3P Đầu dò thứ 3 (P3):n =không sử dụng,đầu cuối(chân số 9) tác động nhƣ ngõ
vào digital; y= có sử dụng,đầu cuối( chân số 9) hoạt động nhƣ đầu dò thứ 3.
O3
Độ lệch nhiệt độ đầu dò thứ 3 (P3): (-12  120C) cho phép hiệu chỉnh độ lệch
của đầu dò nhiệt độ thứ 3
P4P Đầu dò thứ 4:( n=không sử dụng,y=có sử dụng)
O4

Độ lệch đầu dò thứ 4: (-12  120C) cho phép hiệu chỉnh độ lệch của đầu dò
nhiệt độ thứ 4
OdS Trì hoãn ngõ ra lúc khởi động: (0  250 phút) cho phép cài đặt khoảng thời
gian trì hoãn kể từ khi cấp nguồn cho thiết bị điều khiển cho đến khi tác động
tiếp điểm ngõ ra.
AC
Thời gian trì hoãn bảo vệ: (0  50 phút) là khoảng thời gian ngắn nhất giữa
lần máy nén ngừng và lần khởi động lại sau đó.
rtr
Điều chỉnh tỷ số giữa đầu dò 1 và đầu dò 2 (0÷  100;100=P1,0=P2): cho
phép điều chỉnh theo tỷ số giữa đầu dò 1 và 2, theo công thức sau (rtr(P1P2)/100+P2)
CCt thời gian máy chạy khi làm lạnh liên tục: (0  24 giờ; độ phân giải 10 phút)
cho phép cài đặt thời gian máy chạy liên tục. Máy nén sẽ chạy trong khoảng
thời gian cài đặt trong thông số CCt. Điều này có thể xảy ra khi kho chứa đầy
sản phẩm mới
CCS Nhiệt độ đặt với chu kỳ làm lạnh liên tục: (-50  1500C) cài nhiệt độ đặt đƣợc
sử dụng trong suốt chu kỳ làm lạnh liên tục
Con Thời gian máy nén chạy khi lỗi đầu dò: (0  250 phút) cho phép cài đặt
khoảng thời gian máy nén chạy khi xảy ra lỗi đầu dò. Con = 0: máy luôn tắt.
COF Thời gian máy nén tắt khi lỗi đầu dò: (0  250 phút) cho phép cài đặt khoảng
thời gian máy nén tắt khi xảy ra lỗi đầu dò. CoF = 0: máy luôn chạy.

MS:SV 2009-22

18


Báo cáo nghiên cứu khoa học

GVHD:ThS.Lê Minh Nhựt


Thông số hiển thị
CF Đơn vị đo nhiệt độ: 0C = độ C; 0F = độ F.
Cảnh báo: khi thay đổi đơn vị đo nhiệt độ, nên kiểm tra lại giá trị điểm đặt và
các thông số Hy, LS, US, Ot, ALU và ALL.
rES Độ phân giải nhiệt độ (0C): (in = 10C; dE = 0,10C) cho phép xem giá trị nhiệt
độ ở dạng số nguyên (in) hoặc số thập phân (dE).
Lod Hiển thị đầu dò: (P1, P2, P3, P4, SET, dtr). Lựa chọn đầu dò hiển thị: P1=
đầu dò phòng,P2= đầu dò dàn lạnh,P3= đầu dò thứ 3 (đối với loại có chức
năng này); P4= đầu dò thứ 4; SET= nhiệt độ đặt; dtr= tỷ lệ hai đầu dò
rEd Hiển thị X-REP (tùy chọn): (P1, P2, P3, P4, SET, dtr): X-REP hiển thị đầu
dò đã đƣợc lựa chọn, P1= đầu dò phòng, P2= đầu dò dàn lạnh,P3= đầu dò thứ
3 (đối với loại có chức năng này); P4= đầu dò thứ 4; SET= nhiệt độ đặt; dtr=
tỷ lệ hai đầu dò
dLy Trì hoãn hiển thị: (0÷20m, risul.10s) khi nhiệt độ tăng, việc hiển thị đƣợc cập
nhật thông số 10C /10F sau thời gian này.
Dtr
Tỷ số hai đầu dò 1 và 2 khi Lod=dtr (0÷ 100, 100 = P1, 0 = P2), nếu
Lod=dtr cho thấy đƣợc tỷ số 2 đầu dò 1 và 2,theo công thức sau (dtr(P1P2)/100+P2).
Thông số xả đá
dFP Lựa chọn đầu dò kết thúc xả đá: nP = không có đầu dò; P1 = nhiệt độ phòng;
P2= đầu dò dàn lạnh ; P3= đầu dò cấu hình; P4= đầu dò trên bộ hotkey.
tdF
Loại xả đá: EL = xả đá bằng điện trở; in = xả đá bằng gas nóng.
dtE Nhiệt độ kết thúc xả đá: (-50  500C) (Chỉ đƣợc phép khi EdF =Pb) cài đặt
nhiệt độ đo đƣợc bởi đầu dò dàn lạnh, nhiệt độ kết thúc quá trình xả đá.
IdF Thời gian giữa các lần xả đá: (1  120 giờ) quyết định khoảng thời gian giữa
hai thời điểm bắt đầu của hai chu trình xả đá liên tiếp nhau.
MdF Thời gian xả đá: (0  255 phút) khi P2P = n, (không sử dụng đầu dò dàn lạnh:
xả đá bởi thời gian) cài đặt khoảng thời gian xả đá, khi P2P = y (xả đá bằng

nhiệt độ) cài đặt thời gian lớn nhất của chu trình xả đá).
dSd Trì hoãn thời điểm bắt đầu xả đá: (099 phút) Thông số này rất hữu ích khi
các lần bắt đầu xả đá sai lệch là rất cần thiết để tránh quá tải máy móc thiết bị.
dFd Hiển thị nhiệt độ trong khi xả đá: rt = nhiệt độ thực,It = nhiệt độ lúc bắt đầu
xả đá, SEt = điểm đặt, dEF = nhãn dEF.
dAd Trì hoãn hiển thị lớn nhất sau khi xả đá: (0  255 phút) cài đặt khoảng thời
gian trì hoãn lớn nhất kể từ khi kết thúc xả đá cho đến khi hiển thị lại nhiệt độ
phòng.
Fdt
Thời gian xả nƣớc: (0  120 phút) cài đặt khoảng thời gian kể từ khi nhiệt độ
dàn lạnh đặt giá trị nhiệt độ kết thúc xả đá cho đến khi thiết bị trở lại trạng thái
điều khiển bình thƣờng. Khoảng thời gian này cần thiết cho việc xả nƣớc trong
dàn lạnh.
dPo Xả đá lần đầu sau khi khởi động: y = ngay tức thời,N = sau khoảng thời gian
IdF.
dAF Trì hoãn xả đá sau khi làm lạnh liên tục (0  23 giờ 50 phút) là khoảng thời
gian kể từ khi kết thúc quá trình làm lạnh liên tục cho đến lần xả đá ngay sau
đó.
Các thông số điều khiển quạt
Fnc
Các chế độ làm việc của quạt:
C-n = chạy với máy nén, ngừng khi xả đá.
o-n = chạy liên tục, ngừng khi xả đá.

MS:SV 2009-22

19


Báo cáo nghiên cứu khoa học


Fnd
Fct

FSt
Fon

GVHD:ThS.Lê Minh Nhựt

C-Y = chạy với máy nén, chạy khi xả đá.
o-Y = chạy liên tục, chạy khi xả đá.
Trì hoãn quạt sau khi xả đá: (0  250 phút) thời gian kể từ khi kết thúc xả đá
đến khi quạt dàn lạnh khởi động lại.
Chênh lệch nhiệt độ nhằm tránh các chu kỳ ngừng quạt: (0C  590C, Fct=0
chức năng này không cho phép) Nếu sự chênh lệch nhiệt độ giữa đầu dò dàn
lạnh và đầu dò phòng lớn hơn giá trị thông số Fct thì quạt sẽ chạy.
Nhiệt độ ngừng quạt: (-500C  500C) khi nhiệt độ dàn lạnh cao hơn giá trị
nhiệt độ cài trong FSt, quạt dàn lạnh sẽ ngừng.
Thời gian quạt chạy: (0  15p) Fnc=C_n hoặc C_y (quạt chạy cùng máy nén),
cài đặt khoảng thời gian chạy quạt dàn lạnh khi máy nén ngừng.
Fon = 0 và

FoF

FoF 0 quạt luôn ngừng, Fon = 0 và FoF = 0 quạt luôn ngừng
Thời gian ngừng quạt: (015p) Fnc=C_n hoặc C_y (quạt chạy cùng máy
nén), cài đặt khoảng thời gian ngừng quạt dàn lạnh khi máy nén ngừng. Fon

FAP


= 0 và FoF 0 quạt luôn ngừng, Fon = 0 và FoF = 0 quạt luôn ngừng.
Lựa chọn đầu dò để kiểm soát quạt: nP= có đầu dò; P1= nhiệt độ phòng; P2=
đầu dò dàn lạnh; P3= đầu dò cấu hình;P4= đầu do trên bộ hotkey.

Các thông số cảnh báo
ALC
Cấu hình cảnh báo nhiệt độ: (Ab, rE)
Ab = nhiệt độ tuyệt đối: các giá trị cảnh báo là ALL và ALU.
RE = nhiệt độ tƣơng đối: các giá trị cảnh báo là SET + ALU và SET –
ALL.
ALU Cảnh báo nhiệt độ cao: (SET  1100C). Tín hiệu cảnh báo sẽ phát ra sau
khoảng thời gian trì hoãn “Ald”.
ALL Cảnh báo nhiệt độ thấp: (-500C  SET). Tín hiệu cảnh báo sẽ phát ra sau
khoảng thời gian trì hoãn “Ald”.
AFH Phục hồi độ chênh lệch cảnh báo nhiệt độ của quạt: (-0.1  25.50C) bù độ
chênh lệch để phục hồi cảnh báo nhiệt độ.Thông số này cũng đƣợc dùng cho
khởi động quạt khi đạt đƣợc nhiệt độ Fst.
Ald Trì hoãn cảnh báo nhiệt độ: (0  255 phút) là khoảng thời gian kể từ khi phát
hiện trạng thái cảnh báo nhiệt độ cho đến khi thiết bị phát ra tín hiệu cảnh báo.
dAO Trì hoãn cảnh báo nhiệt độ khi khởi động: (0  23 giờ 50 phút) là khoảng thời
gian kể từ khi phát hiện trạng thái cảnh báo nhiệt độ khi khởi động cho đến khi
thiết bị phát ra tín hiệu cảnh báo.
Cảnh báo nhiệt độ dàn ngƣng
AP2 Thọn đầu dò cảnh báo nhiệt độ dàn ngƣng: nP=không đầu dò;P1= đầu dò
nhiệt độ phòng;P2= đầu dò dàn lạnh;P3= đầu dò cấu hình;P4= đầu dò trên bộ
hotkey.
AL2 Cảnh báo nhiệt độ thấp của bình ngƣng: (-55  1500C)khi phát hiện tín hiệu
cảnh báo nhiệt độ thấp của dàn ngƣng thì cảnh báo AL2 hiển thị,có thể sau
khoãng thời gian trì hoãn Ad2.
Au2 Cảnh báo nhiệt độ cao của bình ngƣng: (-55  1500C) khi phát hiện tín hiệu

cảnh báo nhiệt độ cao của dàn ngƣng thì cảnh báo HA2 hiển thị,có thể sau
khoãng thời gian trì hoãn Ad2.
AH2 Chênh lệch cảnh báo nhiệt độ dàn ngƣng: (-0.1  25.50C)
Ad2 Trì hoãn cảnh báo nhiệt độ dàn ngƣng:(0255phút) là khoãng thời gian bắt
đầu phát hiện tín hiệu cảnh báo cho đến khi hiển thị cảnh báo.

MS:SV 2009-22

20


Báo cáo nghiên cứu khoa học

GVHD:ThS.Lê Minh Nhựt

Cảnh báo nhiệt độ dàn ngƣng không ảnh hƣởng lúc khởi động:
(0phút23.5giờ)
bLL Ngừng máy nén khi cảnh báo nhiệt độ thấp của dàn ngƣng:n=no:máy nén vẫn
đang làm việc,Y=yes, máy nén đã ngừng nhƣng vẫn còn ín hiệu cảnh báo,việc
điều khiển khởi động lại sau thời gian trì hoãn AC nhỏ nhất.
AC2 Ngừng máy nén khi cảnh báo nhiệt độ cao của dàn ngƣng: n=no:máy nén vẫn
đang làm việc,Y=yes, máy nén đã ngừng nhƣng vẫn còn ín hiệu cảnh báo,việc
điều khiển khởi động lại sau thời gian trì hoãn AC nhỏ nhất.
Ngõ vào số
i1P
Cực ngõ vào số:oP: Ngõ vào số đƣợc kích hoạt bằng cách mở công tắc.CL:
Ngõ vào số đƣợc kích hoạt bằng cách đóng công tắc.
i1F
Cấu hình ngõ vào số:EAL = cảnh báo ngoài: “EA” hiển thị;bAL = cảnh báo
nghiêm trọng’’CA”hiển thị;PAL =cảnh báo công tắc áp suất,”CA”hiển thị;

dor = chức năng công tắc cửa;dEF = kích hoạt chu kỳ xả đá;AUS =không cho
phép;Htr = loại tác động ngƣợc(lạnh-nóng);Fan = không cài đặt thông số này;
ES = tiết kiệm năng lƣợng.
did
Trì hoãn cảnh báo ngõ vào số với i1F = EAL or i1F = bAL (0  255 phút) là
khoảng thời gian trì hoãn từ khi phát hiện trạng thái cảnh báo ngoài và phát ra
tín hiệu
Với i1F= dor: trì hoãn phát tín hiệu mở cửa.
Với i1F= PAL:thời gian thực hiện của công tắc áp suất:khoảng thời gian đếm
số lần tác động công tắt áp suất.
nPS Số luợng công tắt áp suất:(0  15) số lần tác động công tắt áp suất trong
khoảng thời gian “did” trƣớc khi phát tín hiệu cảnh báo (I2F=PAL) nếu đạt
đƣợc số lƣợng tác động Nps trong khoảng thời gian “did” thì công tắt đóng và
mở thiết bị để khởi động lại quá trình điều khiển bình thƣờng
odc Trạng thái máy nén và quạt khi cửa mở: no = bình thƣờng; Fan = quạt tắt;
CPr = máy nén tắt; F_C = quạt và máy nén cùng tắt.
rrd
Khởi động các ngỏ ra sau khi cảnh báo doA: no = các ngõ ra không ảnh
hƣởng bởi cảnh báo doA; YES = các ngõ ra tác động lại với cảnh báo doA
HES Tăng nhiệt độ trong suốt quá trình tiết kiệm năng luợng: (-300C  300C) thông
số này cài đặt sự tăng giá trị nhiệt độ đặt trong quá trình tiết kiện năng luợng.
Các thông số khác
Adr Địa chỉ serial (1÷244): xác lập địa chỉ thiết bị khi kết nối đến hệ thống giám
sát Modbus tƣơng ứng.
PbC Loại đầu dò: Thông số này cho phép cài đặt loại đầu dò sử dụng đƣợc với thiết
bị: PbC = PTC – loại đầu dò PTC; PbC = NTC – loại đầu dò NTC.
onF Phím cho phép on/off: nu = không thể; oFF = có thể; ES =không cài thông số
này.
dP1 Hiển thị đầu dò nhiệt độ phòng
dP2 Hiển thị đầu dò dàn lạnh

dP3 Hiển thị đầu đò thứ 3-tùy chọn
dP4 Hiển thị đầu dò thứ 4
rSE Nhiệt độ thực(chỉ đọc),cho thấy nhiệt độ đặt đƣợc sử dụng trong khoảng chu
kỳ tiết kiệm năng lƣợng hay trong khoảng chu kỳ tiếp theo.
Ptb
Mã bảng thông số: chỉ đọc.
rEL Phiên bản phần mềm.
dA2

III.2.4.8. Ngõ vào số (khi P3P = N)

MS:SV 2009-22

21


Báo cáo nghiên cứu khoa học

GVHD:ThS.Lê Minh Nhựt

Ngõ vào số không áp đƣợc lập trình trong các cấu hình khác nhau bởi thông số
”i1F”.
III.2.4.8.1. Ngõ vào công tắc cửa (i1F = dor)
Thông số này báo hiệu trạng thái cửa và trạng thái ngõ ra rơ le tƣơng ứng thông qua
thông số “odc”: no = trạng thái bình thƣờng (thay đổi bất kỳ); Fan = tắt quạt; CPr = tắt
máy nén; F_C = tắt máy nén và quạt.
Từ khi cửa mở,sau khoảng thời gian trì hoãn đƣợc cài đặt thông qua thông số “did”,
phát ra tín hiệu cảnh báo cửa, hiển thị “dA” và khởi động lại điều khiển
rtr = yES.
Cảnh báo ngừng ngay khi ngõ vào số bên ngoài không xuất hiện trở lại. khi cửa mở, cảnh

báo nhiệt độ cao và thấp không tác động.
III.2.4.8.2. Cảnh báo chung(i1F = EAL)
Ngay khi ngõ vào số tác động thì tín hiệu cảnh báo này chờ thời gian trễ “did” trƣớc
khi phát tín hiệu “EAL”. Trạng thái ngõ ra không thay đổi. Cảnh báo này ngừng ngay khi
ngõ vào số không tác động.
III.2.4.8.3. Kiểu cảnh báo liên tục(i1F = bAL)
Ngay khi ngõ vào số tác động thì tín hiệu cảnh báo này chờ thời gian trễ “did” trƣớc
khi phát tín hiệu “CA”. Ngõ ra rơle ngắt. Cảnh báo này ngừng ngay khi ngõ vào số
không tác động.
III.2.4.8.4. Công tắc áp suất( i1F = PAL)
Trong khoảng thời gian (đƣợc cài đặt bởi thông số “did”) số lƣợng công tắt áp suất
tác động tƣơng ứng với thông số “nPS” thì hiển thị thông điệp “CA”.Ngừng máy nén và
ngừng điều khiển.Khi tín hiệu ngõ vào số là ON thì máy nén luôn OFF. Nếu trong thời
gian “did” sự tác động nPS đạt đƣợc,t hì việc tắt mở thiết bị để khởi động lại sƣ điều
khiẻn bình thƣờng.
III.2.4.8.5. Bắt đầu xả đá(i1F = dFr)
Bắt đầu xả đánếu có trạng thái thích hợp.Sau khi xả đá kết thúc , sự điều khiển sẽ
khởi động lại nếu nhƣ ngõ vào số không hoạt động nếu không thiết bị sẽ đợi cho đến khi
thời gian an toàn “MdF” đƣợc kết thúc.
III.2.4.8.6. Chế độ hoạt động : Nóng-Lạnh(i1F = Htr)
Chức năng này cho phép đảo chế độ điều khiển của controller: từ lạnh sang nóng và
ngƣợc lại
III.2.4.8.7 . Tiết kiệm năng lƣợng
Chức năng lƣu trữ năng lƣợng cho phép thay đổi giá trị nhiệt độ đặt đúng nhƣ kết quả
thông số SET+HES. Chức năng này vẫn hoạt động cho đến khi ngõ vào số tác động.
III.2.4.8.8. Cực ngõ vào số
Cực ngõ vào số thông qua thông số “i1P”.
+ i1P = CL: Ngõ vào tác động khi đóng tiếp điểm.
+ i1P = OP : Ngõ vào tác động khi mở tiếp điểm.
III.2.4.9. Ngõ ra X-REP

Bộ X-REP có thể kết nối với thiết bị thông qua cổng HOTKEY. Ngõ ra X-REP
không đƣợc nối tiếp. Để kết nối đến thiết bị phải dùng CAB 51F(1m), CAB-52F(2m),
CAB-55F(5m).

III.2.4.10. Lắp đặt
XR60C đƣợc lắp đặt trên panel, trong một lổ có kích thƣớc 29 x 71mm và đƣợc giữ
cố định bằng các móc đặc biệt.
Để đạt đƣợc tiêu chuẩn bảo vệ IP65 nên sử dụng khung đệm cao su ở panel mặt trƣớc
nhƣ hình ảnh đính kèm. Phạm vi nhiệt độ làm việc cho phép là 0  600 C.

MS:SV 2009-22

22


Báo cáo nghiên cứu khoa học

GVHD:ThS.Lê Minh Nhựt

Tránh lắp đặt thiết bị ở những nơi có chấn động mạnh, gas ăn mòn, bụi bẩn hoặc
ẩm ƣớt. Đối với các đầu dò cũng cần phải bảo quản nhƣ thế. Hãy để không khí lƣu
chuyển bằng các lỗ làm lạnh.
III.2.4.11. Kết nối điện
Thiết bị XR60CX đƣợc trang bị các đầu cuối trục vít để kết nối các cáp điện với tiết
diện tối đa 2,5 mm2. Trƣớc khi kết nối, nên kiểm tra nguồn cung cấp cho thiết bị. Cần
tách riêng biệt các dây dẫn đầu dò với dây dẫn nguồn cung cấp, ngõ ra và các dây dẫn
điện. Dòng điện qua các tiếp điểm không đƣợc vƣợt quá giới hạn cho phép, trong trƣờng
hợp nặng tải nên sử dụng một tiếp điểm bên ngoài.
III.2.4.12. Kết nối đầu dò
Đầu dò phải đƣợc lắp đặt hƣớng lên trên để tránh hƣ hỏng do nƣớc thấm vào đầu dò.

Để việc đo đạc nhiệt độ đƣợc chính xác, đầu dò bộ điều khiển nhiệt độ nên đặt xa dòng
không khí. Đầu dò nhiệt độ kết thúc xả đá nên đặt ở cạnh dàn lạnh tại nơi lạnh nhất (nơi
có nhiều đá tạo thành), cần đặt xa điện trở nhiệt hoặc những nơi nóng hơn trong quá trình
xả đá nhằm tránh sự kết thúc xả đá sớm
III.2.4.13. Lập trình bằng HOT KEY
III.2.4.13.1. UPLOAD (từ thiết bị đến “HOT KEY”)
1. Khi thiết bị đang đƣợc bật, cắm “Hot key” vào và nhấn phím UP; tín hiệu “uPL”
hiển thị và theo sau bởi tín hiệu “End”nhấp nháy
2. Nhấp phím “SET” và tín hiệu “End”ngừng nhấp nháy
3. Tắt nguồn thiết bị và tháo HOTKEY ra, mở nguồn cho thiết bị
III.2.4.13.2. DOWNLOAD (từ “HOT KEY”đến thiết bị)
1. Tắt thiết bị.
2. Gắn HOTKEY vào và cấp nguồn cho thiết bị. Các thông số từ “Hot key” sẽ tự
động nạp vào bộ nhớ của thiết bị, thông điệp “doL” sẽ nhấp nháy theo sau tín hiệu
“End” nhấp nháy.
3. Khi kết thúc, thông điệp “End” hiển thị và sau 10 giây thiết bị sẽ khởi động lại với
các thông số mới.
Tháo “Hot key” ra.
Nếu thông điệp “Err” hiển thị, quá trình lập trình đã bị lỗi. Trong trƣờng hợp này,
ngƣời sử dụng cần phải tắt thiết bị và bật lại nếu muốn khởi động lại việc nạp dữ liệu
hoặc tháo “Hot key” để hủy bỏ thao tác lập trình.
III.2.4.14. Các tín hiệu cảnh báo
Thông báo
“P1”
“P2”
“P3”
“P4”

MS:SV 2009-22


Nguyên Nhân

Ngõ Ra
Ngõ ra máy nén đóng mở theo “Con”
Lỗi đầu dò phòng
và “COF”
Lỗi đầu dò dàn Xả đá đƣợc điều khiển bởi thời gian
lạnh
Lỗi đầu dò thứ 3
Ngõ ra không đổi
Lỗi đầu dò thứ 4
Ngõ ra không đổi
23


×