Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG dạy môn học “NHỮNG NGUYÊN lý cơ bản của CHỦ NGHĨA mác – LÊNIN”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.34 KB, 7 trang )

GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
GIẢNG DẠY MƠN HỌC “NHỮNG NGUN LÝ CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN”
Nguyễn Thị Thu Hà*

“Những ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” là
mơn học được giảng dạy ở tất cả các trường đại học, cao đẳng trong
cả nước; đồng thời theo lơgic chương trình các mơn lý luận chính
trị, đây cũng là mơn học mà sinh viên phải đi vào học tập, nghiên
cứu đầu tiên, trước khi đến với “Tư tưởng Hồ Chí Minh” và
“Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam”. Tuy nhiên,
việc giảng dạy “Những ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –
Lênin” trong các trường đại học, cao đẳng hiện nay đang gặp khá
nhiều khó khăn; để nâng cao chất lượng giảng dạy mơn học này
nhất thiết phải đi vào giải quyết những khó khăn cơ bản sau:
Thứ nhất, mâu thuẫn giữa mục đích của mơn học với khả
năng thực hiện.
Việc giảng dạy mơn học “Những ngun lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác – Lênin” nhằm mục đích chung nhất là trang bị thế giới
quan duy vật, phương pháp luận biện chứng cho sinh viên; bên cạnh
đó góp phần xây dựng lập trường giai cấp và bản lĩnh chính trị cho
*

Thạc sĩ, Giảng viên trường Đại học Kinh tế TP. HCM

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

211


thế hệ trẻ. Qua đó, có thể thấy việc giảng dạy mơn học “Những


ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” là hết sức quan trọng,
thiết yếu vì tính khoa học, tính Đảng và cả tính chính trị của nó.
Tuy nhiên, từ năm 2009, với sự tích hợp ba mơn học: Triết
học Mác – Lênin, Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Chủ nghĩa xã hội
khoa học, vào một mơn “Những ngun lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác – Lênin”; nội dung và thời lượng của mơn học bị rút ngắn chỉ
còn khoảng 1/3 so với trước đây đã dẫn đến những vấn đề bất cập
trong giảng dạy, đó là:
Trong khi khối lượng kiến thức truyền đạt rất nhiều mà thời
gian giảng dạy lại q ngắn. Điều này khiến giảng viên khơng còn
cách nào khác là dừng lại ở việc giới thiệu, hướng dẫn trọng tâm nội
dung mơn học và gợi mở để sinh viên tiếp tục nghiên cứu. Tuy việc
biến q trình đào tạo thành tự đào tạo là hướng đi thiết thực, nhưng
để các bạn sinh viên năm nhất tự nghiên cứu những lý luận về triết
học, kinh tế chính trị học hay về hay chủ nghĩa xã hội khoa học của
chủ nghĩa Mác - Lênin, vốn là lý luận mang tính hàn lâm, thì hiệu
quả sẽ rất thấp.
Thực tế việc giảng dạy mơn học “Những ngun lý cơ bản
của chủ nghĩa Mác – Lênin” ở các trường đại học, cao đẳng khó có
thể diễn ra theo đúng khung chương trình của Bộ giáo dục và Đào
tạo, khó có được sự hài hòa giữa nội dung của ba mơn học, vốn là
ba bộ phận cơ bản cấu thành nên chủ nghĩa Mác – Lênin. Nghĩa là,
mặc dù giảng viên giảng dạy “mơn học tích hợp”, nhưng vốn chỉ
được đào tạo chun sâu một bộ phận (Triết học, Kinh tế chính trị
học hay Chủ nghĩa xã hội khoa học) và thời lượng giảng dạy rút
ngắn chỉ còn khoảng 1/3 so với trước đây, nên giảng viên có khuynh
hướng chú trọng chun mơn của mình hơn và xem nhẹ, giảng sơ
sài các phần còn lại. Do đó, sự lơgic của mơn học cũng như tính
khoa học của nó sẽ khơng được thể hiện; trong khi tính khoa học
của mơn học phải sáng tỏ thì mới có thể làm cho sinh viên tin tưởng

vào lập trường giai cấp, quan điểm chính trị của chủ nghĩa Mác Lênin.

212

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


Để giải quyết vấn đề mục đích mơn học đặt ra rất cao trong
khi khả năng thực hiện còn nhiều hạn chế, tác giả đề xuất một số
hướng giải quyết sau:
Hướng thứ nhất, chúng ta khơng nên và cũng khơng thể hạ
thấp u cầu, thay đổi mục đích mơn học, mà phải bảo đảm tính
khoa học, khẳng định lập trường chính trị đúng đắn của lý luận mácxít. Dù tiếp tục giữ lại “mơn học tích hợp”, hay quay trở lại tách
thành ba mơn riêng: Triết học Mác – Lênin, Kinh tế chính trị Mác –
Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, thì vẫn phải bảo đảm việc giảng
dạy phải theo đúng chun mơn, có sự logic, hài hòa giữa ba bộ
phận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin. Muốn như vậy, cần tăng
cường thời lượng mơn học, tối thiểu là 3 tín chỉ chia đều cho ba
phần nội dung của mơn học.
Hướng thứ hai, có thể chuyển việc giảng dạy “Những ngun
lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” nói riêng và các mơn lý luận
chính trị nói chung theo hướng giảng dạy theo chun đề; ở mỗi
chun đề là một luận điểm, một ngun lý hay một quy luật thể
hiện nền tảng tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin, sự tiếp thu, phát
triển tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng sáng tạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam vào điều kiện cụ thể của Việt Nam.
Thứ hai, “định kiến” của sinh viên đối với các mơn lý luận
chính trị.

Việc giảng dạy “Những ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác
– Lênin” ở các trường đại học, cao đẳng khơng chỉ gặp khó khăn về
phía chương trình, nội dung, thời lượng mơn học mà còn về phía
tâm lý sinh viên. Lớp trẻ vốn rất ngại học lý luận, mà bản chất mơn
học lại nặng về lý luận, tính trừu tượng cao, đòi hỏi phải có sự tập
trung, và sự tìm tòi, nghiên cứu. Khi đến với các mơn lý luận chính
trị, sinh viên thường có những định kiến khơng tốt, mặc định đây
mơn học khơ khan, nhàm chán, thiếu bổ ích... Nhất là trong nhịp
sống hiện đại ngày nay, lớp trẻ chịu nhiều ảnh hưởng của tư tưởng
phương Tây hiện đại, dẫn đến khuynh hướng đánh đồng hệ tư tưởng
Mác – Lênin với hệ tư tưởng bảo thủ, lạc hậu, từ đó dẫn đến thái độ
tiêu cực, khơng mấy thích thú với mơn học này mà chỉ học với tâm
lý “đối phó”.
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

213


Những định kiến khơng tốt về mơn học là yếu tố có thật, đã
tồn tại qua bao thế hệ sinh viên và nhất là trong giai đoạn tồn cầu
hóa, hội nhập quốc tế hiện nay, gây cản trở khơng nhỏ đến q
trình giảng dạy mơn học. Tâm lý sinh viên thụ động, khơng khí lớp
học thiếu sơi nổi, nặng nề, đến lượt nó lại trở thành yếu tố ảnh
hưởng đến nhiệt tình giảng dạy của giảng viên. Có thể nói, giải
quyết khúc mắc về vấn đề tâm lý của sinh viên sẽ góp phần quan
trọng để nâng cao chất lượng giảng dạy các mơn lý luận chính trị
nói chung và “Những ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin”
nói riêng.
Để khắc phục định kiến của sinh viên, ngay từ buổi đầu tiên,
giảng viên phải nêu bật những lợi ích mà mơn học đem lại. Bên

cạnh đó, giảng viên cần có phương thức đánh giá điểm q trình
phù hợp, tránh sự cào bằng trong đánh giá, thang điểm q trình
phải bao gồm cả yếu tố phát biểu cá nhân và q trình làm việc
nhóm, tạo động lực học tập cho sinh viên. Để tạo khơng khí hào
hứng, vui tươi trong giờ học cần có những ví dụ gắn với thực tiễn
cuộc sống, gắn với tâm lý giới trẻ, thơng qua đó có những định
hướng thiết thực cho các em sinh viên. Ngồi ra, có thể tổ chức
những trò chơi theo mơ hình hội thi Olympic các mơn khoa học
Mác – Lênin khi kết thúc mỗi chương, mỗi phần mơn học, để vừa
động viên, kích thích tinh thần học tập, vừa là hình thức ơn tập,
củng cố kiến thức hiệu quả cho sinh viên.
Thứ ba, áp dụng “máy móc” phương pháp giảng dạy hiện
đại vào giảng dạy các mơn lý luận chính trị.
Có thể nói, một trong những yếu tố quan trọng góp phần
nâng cao chất lượng giảng dạy các mơn lý luận chính trị nói chung
và mơn “Những ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” nói
riêng là vấn đề về phương pháp. Tuy nhiên, việc áp dụng phương
pháp hiện đại vào giảng dạy các mơn lý luận chính trị khơng phải là
vấn đề đơn giản.
Trong vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng
hiện đại, đã có những quan điểm mang tính đột phá như: chuyển vai
trò từ thầy là trung tâm sang trò là trung tâm; chuyển từ việc thuyết
giảng một chiều sang tương tác hai chiều; ứng dụng các phương tiện

214

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO



kỹ thuật hiện đại trong giảng dạy,.., và quan trọng nhất là biến q
trình đào tạo thành q trình tự đào tạo.
Tuy nhiên, phương pháp cũng chính là hình thức nhằm thể
hiện nội dung, vì vậy muốn nâng cao chất lượng giảng dạy các mơn
lý luận chính trị thì trước hết phải bắt đầu từ sự thay đổi của nội
dung, khơng ngừng bổ sung, hồn thiện lý luận của chủ nghĩa Mác –
Lênin để lý luận gắn liền với thực tiễn. Bên cạnh đó, cần lưu ý:
trong giảng dạy khơng có phương pháp tối ưu nhất, chỉ có phương
pháp nào là phù hợp với từng nội dung bài giảng. Khi vận dụng
phương pháp hiện đại vào trong giảng dạy “Những ngun lý cơ
bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” cần lưu ý đặc thù và tính chất mơn
học.
Nếu áp dụng máy móc phương pháp giảng dạy hiện đại vào
giảng dạy mơn các lý luận chính trị, sẽ dẫn đến các trường hợp sau:
Một là, giảng viên sử dụng phương tiện hiện đại vào trong
giảng dạy như: thiết lập bài giảng điện tử; giảng dạy thơng qua phim
ảnh, tư liệu sống động; giới thiệu nguồn tài liệu tham khảo phong
phú... Và nhờ đó, giảng viên có thể n tâm thao giảng trên lớp,
thậm chí sinh viên khơng cần “ghi ghi chép chép” theo kiểu truyền
thống vì đã có đầy đủ: tư liệu, slide bài giảng, ví dụ sinh động... Ở
đây giảng viên đã có một sự nhầm lẫn giữa phương tiện và phương
pháp; và về thực chất, giảng viên vẫn sử dụng phương pháp độc
thoại một chiều, thiếu sự tương tác trong lóp học và gây nhàm chán
cho sinh viên; hơn nữa với một lượng kiến thức truyền tải dồn dập,
sinh viên rất khó để nắm được trọng tâm vấn đề.
Hai là, để hạn chế việc thuyết giảng và phát huy tính tích cực
của sinh viên, giảng viên cố gắng chia nội dung mơn học ra thành
các phần nhỏ để đảm bảo mọi nhóm, và thậm chí mọi thành viên
đều đảm nhiệm một phần việc nhất định và có cơ hội thuyết trình.

Tuy nhiên, việc thuyết trình ở tất cả các phần trong mơn học, ở tất
cả các buổi học cũng có mặt hạn chế. Phương pháp thuyết trình dù
rất sinh động nhưng nếu thuyết trình tràn lan cũng dẫn đến tình
trạng nhàm chán về tâm lý, thiếu hụt về nhận thức. Vì mơn học
“Những ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” vốn mang
tính trừu tượng cao, mà tư duy lý luận của sinh viên năm nhất còn
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

215


hạn chế chưa thể nắm bắt được hết mọi luận điểm, dẫn đến thuyết
trình khơng hiệu quả, trong khi giảng viên khơng đủ thời gian để
giảng lại từ đầu. Hơn nữa việc chấm điểm thuyết trình cũng khơng
đơn giản, nhất là khi có những luận điểm với mức độ khó – dễ khác
nhau ở các nhóm.
Ba là, giảng viên cho sinh viên thuyết trình phần đầu, hay
những phần khơng quan trọng trong một khoảng thời gian ngắn nhất
định, còn bản thân giảng những phần còn lại; vừa đảm bảo tiêu chí
có phần làm việc nhóm của sinh viên, vừa bảo đảm có thể giảng giải
những phần quan trọng, những luận điểm khó. Đây là một phương
pháp “an tồn” nhưng lại mang tính “hình thức”, khó mà phát huy
tư duy tích cực của sinh viên.
Cần thấy được, phương pháp giảng dạy khơng phải là một
phương pháp mà là một hệ thống các phương pháp, được sử dụng
linh hoạt phù hợp với từng mơn học, từng đối tượng học, từng
chương học…Việc tuyệt đối hóa một phương pháp, và khơng tính
đến đặc thù mơn học, đối tượng học tất yếu dẫn đến sai lầm. Với
đặc thù của mơn học “Những ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –
Lênin” thiên về tính lý luận, nặng về tư duy trừu tượng, trong khi

trình độ tư duy lý luận của sinh viên năm nhất còn hạn chế, và với
tâm lý “học đối phó”, định kiến đối với các mơn lý luận chính trị,
trong phương pháp giảng dạy mơn học này cần đảm bảo các u cầu
sau:
Một là, cùng với việc ứng dụng phương tiện hiện đại vào
giảng dạy, giảng viên phải biết kết hợp linh hoạt các phương pháp
khác nhau: giảng viên thuyết giảng, sinh viên thuyết trình cá nhân
hay thảo luận nhóm..., trên ngun tắc đảm bảo tính tương tác giữa
giảng viên và sinh viên. Cần tránh quan điểm cho rằng muốn phát
huy tính tích cực của sinh viên thì nhất thiết phải tăng cường thời
lượng thuyết trình của sinh viên, hạn chế thời lượng thuyết giảng
của giảng viên. Ngược lại, có thể khẳng định với tính chất mơn học
“Những ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” và đặc thù
tâm lý, tư duy của sinh viên năm nhất, phương pháp thuyết giảng
đối với mơn học này là phù hợp và chiếm ưu thế hơn thuyết trình.
Nếu thuyết giảng một chiều, nghĩa là đơn thuần truyền đạt kiến thức
từ người dạy sang người học, thì đó là phương pháp giảng dạy thụ

216

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


động, nhưng nếu thuyết giảng theo lối đặt vấn đề cho người học suy
nghĩ và lơi cuốn người học cùng giải quyết vấn đề với giảng viên thì
đó là phương pháp giảng dạy tích cực.
Hai là, nếu giao cho sinh viên thuyết trình phần lý thuyết,
cần đặt ra những u cầu cụ thể về nội dung phải đạt được, gợi mở

trước cho sinh viên những luận điểm khó để buổi thuyết trình đạt
được hiệu quả và phát huy được tư duy lý luận của sinh viên. Ngồi
ra, giảng viên nên tập trung cho sinh viên thảo luận ở phần vận
dụng, liên hệ thực tiễn để kiểm tra mức độ nhận thức sinh viên đến
đâu và để lý luận từng bước xâm nhập vào cuộc sống của các bạn
trẻ.
Tóm lại, nâng cao chất lượng giảng dạy “Những ngun lý
cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” trong các trường cao đẳng, đại
học là một nhiệm vụ hết sức quan trọng, với nhiều nhiều u cầu đặt
ra về các mặt: cơ sở vật chất kỹ thuật của các trường; trình độ
chun mơn nghiệp vụ của giảng vein; sự quan tâm, chỉ đạo của Bộ
giáo dục và Đào tạo... Trong phạm vi bài viết này, tác giả đề cập
đến những vấn đề khó khăn về phía nội dung, chương trình mơn
học; về phí tâm lý sinh viên và về phương pháp giảng dạy của giảng
viên; đồng thời đưa ra một số hướng giải quyết cụ thể nhằm góp
phần nâng cao nâng cao chất lượng giảng dạy mơn “Những ngun
lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” nói riêng và các mơn lý luận
chính trị nói chung.

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

217



×