Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Nhà Nước và Pháp Luật Việt Nam Thời Kỳ Nhà Nguyễn (Giai đoạn 1802 – 1858)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.99 MB, 42 trang )

Chào mừng cô và các bạn đang đến với bài
thuyết trình của nhóm


GVHD: TS.Nguyễn Thị Kim Ánh

Thành Viên Nhóm
Nguyễn Thị Mai Linh
Nguyễn Minh Thư
Trần Thị Thu Hường
Nguyễn Thị Thu Phượng
Nguyễn Ngọc Thiên Phú
Đỗ Thị Hoa Hân
Vũ Ngọc Kim Quỳnh
Đào Kim Chi


Bài Thuyết Trình
Nhà Nước và Pháp Luật Việt Nam Thời Kỳ Nhà Nguyễn
(Giai đoạn 1802 – 1858)


Nội Dung
I.

Tổ chức bộ máy nhà nước thời Nguyễn (1802-1858)

1. Tổ chức chính quyền trung

2. Tổ chức chính quyền địa


ương

phương

II.

Pháp luật thời Nguyễn (1802-1858)

1. Khái quát về hoạt động lập pháp
triều Nguyễn

2. Bộ Hoàng Việt luật lệ

3. Tổ chức quân đội


I/ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Nguyễn (1802-1858)
1. Tổ chức chính quyền trung ương

Vua

Nội các

Quan đại thần

Hội đồng đình thần

Cơ mật viện

Lục bộ


Cơ quan chuyên
môn khác


Quan đại thần

Tứ trụ đại thần

Phủ chính đại thần

Cửu khanh


Bộ Lại

Bộ Hộ

Lục
bộ

Bộ Lễ

Bộ Binh

Bộ Hình

Bộ Công



Cơ quan khác

Kho bãi

Cơ quan chuyên môn
khác
Giao thông liên lạc

Tư pháp giám sát

Văn hóa giáo dục


Tôn nhân phủ
Thái y viện
Thái bộ tự
Nội vụ phủ
Các cơ quan khác

Thương trường
Vũ khố
Mộc thương
Ty tào chính
Ty bưu chính
Ty thông chính


2. Tổ chức chính quyền địa phương
Thời Gia Long


Triều đình trung ương

Bắc thành

Khu vực

Gia Định thành

Trung ương

Trấn - Dinh

Phủ

Huyện - Châu

Tổng




3. Tổ chức quân đội

Được xây dựng theo truyền thống, chủ yếu là hai lực lượng trung ương và
địa phương
+ Quân đội trung ương: thân binh, cấm binh và tinh binh
+ Quân đội địa phương: lính cơ, lính lệ và lính dõng
 Áp dụng chính sách “ngụ binh ư nông” truyền thống



Binh lính nhà Nguyễn


Nhận xét:
 Ưu điểm

-

Kế thừa, phát huy và xây dựng bộ máy nhà nước có quy mô lớn và hoàn thiện nhất trong chế độ lịch sử
phong kiến VN

-

Thống nhất đất nước, tạo điều kiện cho quá trình hòa nhập cộng đồng dân cư, đồng thời xóa bỏ sự ngăn
cách đất nước giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài

 Hạn chế

-

Chủ quan, lệ thuộc vào tư tưởng Nho giáo, thể chế chính trị-pháp lí của triều đại Thanh đã không tiến
hành công cuộc cải cách nên đã để đất nước rơi vào khủng hoảng, suy yếu

=> đất nước rơi vào tay thực dân Pháp


II. PHÁP LUẬT TRIỀU NGUYỄN ( 1802 - 1884 )
1. Khái quát về hoạt động lập pháp triều Nguyễn.
a. Bộ Hoàng Việt luật lệ


- Năm 1811, Gia Long lệnh cho triều thần
biên soạn bộ luật.
- Năm 1812, Gia Long viết lời Tựa mở
đầu bộ luật.
- Năm 1815, bộ luật ban hành trên toàn
quốc.

Bộ Hoàng Việt luật lệ


Nguyễn Văn Thành


b. Hội điển
- Tập hợp các chiếu, dụ, chỉ, sắc, lệnh, chuẩn.
- Còn được gọi là Đại Điển, Chính Điển, Điển Lục, Điển Chế, Điển Lệ.

-

Một số hội điển quan trọng:

Hội điển toát yếu được vua Minh Mạng ban hành năm 1833


Khâm định Đại Nam Hội điển sự lệ


Minh mệnh chính yếu

Đại Nam Điển Lệ toát yếu



2. Bộ Hoàng Việt luật lệ
2.1. Về văn bản và cấu
trúc của Hoàng Việt luật lệ

a.

Về văn bản

- Bản thứ nhất khắc in tại Trung Quốc.
- Nguyên bản lưu giữ tại thư viện Sài Gòn.
- Bộ luật này trước thuộc tủ sách của gia đình
Khâm sai đại thần Nguyễn Tri Phương.
- Có bản dịch đầy đủ 22 quyển.

Khâm sai đại thần Nguyễn Tri Phương


b. Về cấu trúc

 Cấu trúc bộ luật
- Mở đầu bộ luật : in lời tựa của đương kim Hoàng Đế Gia Long.
- Tiếp sau là tổng mục về luật, lệ của vua Việt Nam.

Phần Danh lệ, bản điều. Cấu trúc các điều luật : thường có cấu trúc : tên tội, điều luật, giải

thích, điều lệ, tập chú.
Tập chú : là phần chữ in nhỏ nhất trên phần đầu của trang giấy.
c. Về hiệu lực

- Bộ luật có hiệu lực trên toàn lãnh thổ Đại Nam từ 1815 đến 1883.
- Sau 1884, bộ Hoàng Việt luật lệ mất hiệu lực.


Lời tựa


2.2. Nội dung bộ Hoàng Việt luật lệ
a. Những quy định trong lĩnh vực hình sự

 Hình phạt
- Ngũ hình

- Hình phạt ngoài ngũ hình
+ Phạt tiền.
+ Xâm chữ.
+ Mang gông, xiềng.
+ Tịch thu tài sản.
+ Sung vợ con làm nô tì.
+ Giáng phẩm trật, bãi chức, thuyên chuyển công tác.


Xuy hình

Trượng hình


Lưu hình

Tử hình



Những nguyên tắc cơ bản : được trình bày trong
phần Danh lệ, gồm 9 nguyên tắc cơ bản sau :
- Nguyên tắc luật định
- Nguyên tắc so sánh luật

- Nguyên tắc xét xử theo luật mới
- Nguyên tắc chiếu cố
- Nguyên tắc thưởng phạt
- Nguyên tắc người thân thuộc được che giấu tội cho nhau
- Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình sự
- Nguyên tắc luận tội theo tang vật
- Nguyên tắc chuột tiền


×