MỞ ĐẦU
Công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe của nhân dân có vai trò rất quan trọng đối
với việc xây dựng nguồn lực con người để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh
và bền vững. Đảng và Nhà nước ta đã nhấn mạnh sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi
con người và của xã hội, do đó chính sách y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân có vị trí
hàng đầu trong hệ thống chính sách kinh tế - xã hội của đất nước.
Để bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, ngành y tế đã thực hiện đường
lối đổi mới của Đảng, Nhà nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất
quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Mặc dù
đứng trước những thách thức, nhưng phải làm thế nào để giải quyết một cách tốt nhất
vấn đề chăm sóc sức khỏe của nhân dân trong hoàn cảnh kinh tế còn khó khăn, hội
nhập với kinh tế thế giới trong điều kiện cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật còn hạn chế.
Đó là những vấn đề Đảng ta luôn đặt ra và luôn tìm giải pháp hành động, đưa ra những
quan điểm, đường lối và chủ trương chính sách của Nhà nước nói chung vào các chính
sách của ngành y tế nói riêng.
Hiện nay, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân ngày càng tăng trong cả
nước về số lượng và chất lượng. Mô hình bệnh tật thay đổi, các bệnh truyền nhiễm
đang diễn biến phức tạp, các bệnh không truyền nhiễm và các dịch bệnh mới, bệnh lạ
khó lường.
Bản thân là một bác sĩ ở Khoa Hồi sức tích cực - Bệnh viện Đa
khoa trung tâm An Giang, hằng ngày thường xuyên tiếp xúc với
những trường hợp bệnh nặng, bệnh nguy kịch có khả năng tử vong
rất cao; do đó, công tác hồi sức cấp cứu là một việc hết sức
quan trọng, cứu người bệnh ra khỏi nguy kịch. Muốn như vậy phải
có qui trình quản lý khám chữa bệnh nhanh chóng, chính xác và
hiệu quả. Vì vậy, công tác quản lý qui trình này phải càng hoàn
thiện về mặt nhân sự lẫn trang thiết bị để đạt hiệu quả cao
hơn, nên tôi chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả quản lý công tác điều trị tại
Khoa Hồi sức tích cực - Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang giai đoạn 2013 2015 ” làm tiểu luân cuối khóa với mong muốn vân dụng những kiến
thức đã được tiếp thu trong quá trình học tâp vào thực tiễn
công tác quản lý để đem lại hiệu quả chất lượng điều trị nhằm
cứu sống người bệnh.
Tiểu luân cuối khóa
GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Hằng
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
TRÊN LĨNH Vực KHÁM CHỮA BỆNH
1.1.
LÝ LUẬN VỀ QUẢN L Ý
1.1.1.
Khái niệm quản lý
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về quản lý. Có tác giả cho rằng quản lý là việc đạt
tới mục tiêu thông qua hoạt động của những người khác. Tác giả khác lại coi quản lý như là
hoạt động thiết yếu bảo đảm phối hợp những nỗ lực cá nhân để đạt tới mục tiêu của nhóm.
Tuy nhiên, có thể nhân thấy bao giờ quản lý cũng xuất hiện cùng với nhu cầu phải
phân công và phối hợp trong lao động. C.Mác cho rằng: Tất cả mọi lao động xã hội trực
tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng đều cần
đến một sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng
chung phát sinh từ sự vân động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vân động của những
khí quan độc lâp của nó. “Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, còn một dàn
nhạc thì cần phải có nhạc trưởng”. Khi hiểu như vây, quản lý xã hội là hoạt động gắn liền
với sự hình thành xã hội loài người, với sự liên kết con người với nhau để sống và làm việc.
Hoạt động quản lý gắn liền với sự hình thành và phát triển của các tổ chức trong xã hội với
tư cách là tâp hợp những người được điều khiển, định hướng, phối hợp với nhau theo một
cách thức định trước nhằm đạt tới một mục tiêu chung nào đó. Trong tất cả các tổ chức đều
có những người làm nhiệm vụ gắn kết những người khác, điều khiển người khác giúp cho
tổ chức hoàn thành mục tiêu của mình, những người đó chính là các nhà quản lý. Để một
hoạt động quản lý có thể diễn ra, bên cạnh chủ thể quản lý cần có các yếu tố khác như đối
tượng quản lý, cách thức tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý và những mục
tiêu mà hoạt động quản lý hướng tới.
Trong quá trình quản lý, nhà quản lý bằng các quyết định quản lý của mình tác động
lên một hay một nhóm đối tượng nhất định để buộc đối tượng đó thực hiện những hành
động theo ý chí của nhà quản lý,
2
Tiểu luân cuối khóa
GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Hằng
Như vậy, quản lý là sự tác động có định hướng và tổ chức của chủ thể quản lý lên
đối tượng quản lý bằng các phương thức nhất định để đạt tới những mục tiêu nhất định.
Mục tiêu này có thể do các thành viên trong tổ chức tự thống nhất với nhau, cũng có thể do
người đứng đầu tổ chức xây dựng và giao cho tổ chức thực hiện. Nhưng cũng có thể tổ
chức được hình thành để thực hiện những mục tiêu được xác định trước. Khi đó, bản thân tổ
chức không thể tự mình làm thay đổi mục tiêu.
1.1.2.
Khái niệm quản lý nhà nước
Quản lý nhà nước chính là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước do các cơ quan
quản lý nhà nước tiến hành đối với tất cả mọi cá nhân và tổ chức trong xã hội, trên tất cả
các mặt của đời sống xã hội bằng cách sử dụng quyền lực nhà nước có tính cưỡng chế đơn
phương nhằm mục tiêu phục vụ lợi ích chung của cả cộng đồng, duy trì ổn định, an ninh trật
tự và thúc đẩy xã hội phát triển theo một định hướng thống nhất của Nhà nước.
1.1.3.
Khái niệm quản lý hành chính nhà nước
Hành chính được hiểu là hoạt động chấp hành và điều hành trong việc quản lý một
hệ thống theo những quy định định trước nhằm giúp cho hệ thống đó hoàn thành mục tiêu
của mình. Trong hoạt động của Nhà nước, hoạt động hành chính nhà nước gắn liền với việc
thực hiện một bộ phận quan trọng của quyền lực nhà nước là quyền hành pháp. Quản lý
hành chính nhà nước được hiểu là một bộ phận của quản lý nhà nước. Đó là hoạt động thực
thi quyền hành pháp hay “Hành pháp trong hành động”.
Do đó, quản lý hành chính nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng
quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của công dân, do các
cơ quan trong hệ thống hành pháp từ trung ương đến cơ sở tiến hành để thực hiện những
chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước, phát triển các mối quan hệ xã hội, duy trì trât tự, an
ninh, thỏa mãn các nhu cầu hợp pháp của các công dân.
1.1.4.
Khái niệm quản lý nhà nước trên lĩnh vực y tế
Quản lý nhà nước về y tế là đảm bảo chất lượng về thể lực, tâm lực cho nguồn nhân
lực địa phương, là tiền đề cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Hoạt động y tế
với nhiệm vụ trọng tâm là chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho con người. Quản lý nhà nước về
3
Tiểu luân cuối khóa
GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Hằng
y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân là xây dựng kế hoạch chiến lược và hoạt động chính sách,
chỉ đạo thực hiện các chương trình, trước hết là chương trình y tế trọng điểm trong từng giai
đoạn khác nhau, nhà nước bổ sung các chương trình mới để nhằm đáp ứng nhu cầu chăm
sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Quản lý chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh là quản lý chất lượng tại chỗ bao gồm
việc tuân thủ và thực hiện các quy định, chuẩn mực và hướng dẫn các tiêu chuẩn và phương
pháp quản lý chất lượng và xây dựng các tổ chức quản lý chất lượng ở bệnh viện.
Quản lý nhà nước về y tế bằng pháp luât: Nhà nước ban hành và thực thi các văn bản
pháp luât để điều hành và quản lý thống nhất hành động chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân
dân. Các văn bản pháp luât, các nghị quyết, nghị định của Chính phủ, quyết định và chỉ thị
của Thủ tướng chính phủ và của Bộ trưởng Bộ y tế là cơ sở pháp lý để quản lý và điều hành
hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân bằng pháp luât và cũng là hành lang hoạt động hợp
pháp của tất cả các cơ quan quản lý và cơ sở y tế trong cả nước.
Quản lý nhà nước về y tế là đầu tư cho y tế, chăm sóc sức khỏe là đầu tư trực tiếp
cho nguồn vốn con người - yếu tố quyết định sự phát triển.
4
Tiểu luân cuối khóa
GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Hằng
Bộ y tế là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về y
tế, bao gồm các lĩnh vực: Y tế dự phòng, khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng;
giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thần, y dược cổ truyền, sức khỏe sinh sản; trang
thiết bị y tế; dược; mỹ phẩm; bảo hiểm y tế; dân số - kế hoạch hóa gia đình; quản lý
nhà nước các dịch vụ công trong lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Y
tế. (NĐ 63/2012/NĐ-CP, ngày 03/8/2012).
1.1.5.
Khái niệm về công tác quản lý khám chữa bệnh
Là hoạt động khám chữa bệnh dưới sự quản lý nhà nước bằng văn bản quy
phạm pháp luật - luật khám chữa bệnh. Luật này quy định quyền và nghĩa vụ của
người bệnh, người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh và cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
điều kiện đối với người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh và cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh; quy định chuyên môn kỹ thuật trong khám bệnh, chữa bệnh; áp dụng kỹ thuật,
phương pháp mới và tranh chấp trong khám bệnh chữa bệnh; điều kiện bảo đảm công
tác khám bệnh, chữa bệnh ( uật khám bệnh, chữa bệnh 40/2009/QH12)
1.1.6.
Phân loại bệnh về khoa hồi sức tích cực
Khoa Hồi sức tích cực tiếp nhận tất cả bệnh nhân nặng cần được điều trị, theo
dõi chăm sóc đặc biệt 24/24 giờ, được chuyển đến từ Khoa Cấp cứu, các khoa lâm
sàng và bệnh viện tuyến dưới.
1.2. VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA KHOA HỒI SỨC TÍCH CựC
Khoa Hồi sức là một trong những khoa lâm sàng quan trọng của
bệnh viện, là nơi tiếp nhận và điều trị những bệnh nhân mắc
bệnh nặng đe dọa tính mạng. Hoạt động điều trị và chăm sóc hỗ
trợ các chức năng sống bị suy yếu của bệnh nhân thuộc nhiều
chuyên khoa khác nhau bằng các trang thiết bị hiện đại hoạt
động diễn ra liên tục 24 giờ trong ngày nhằm phát hiện và xử lý
kịp thời các yếu tố biến cố.
Tất cả các trường hợp cấp cứu, hồi sức tích cực các phải khẩn trương thực hiện
nhiệm vụ theo mức độ ưu tiên, không được gây khó khăn về thủ tục hành chánh và đùn
đẩy bệnh nhân.
5
Tiểu luân cuối khóa
1.3.
GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Hằng
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC VỀ
CÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH
1.3.1.
Quan điểm của Đảng liên quan đến lĩnh vực y tế
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn chú trọng yếu tố
con người, coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển của xã hội. Bước
vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh. Đại hội Đảng lần thứ VIII (6-1996) đã nêu quan điểm:
“L ấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh
chóng và bền vững”. Và “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn
của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp
hóa, hiện đại hóa”[1].
Đảng ta khẳng định: “Xây dựng và thực hiện chiến lược quốc gia về nâng cao
sức khỏe, tầm vóc con người Việt Nam”. Trong đó, lĩnh vực y tế đóng vai trò quan
trọng hàng đầu. Do vây, tại Đại hội XI, Đảng ta đã tâp trung chỉ đạo sát sao và cụ thể
hóa hơn hoạt động của lĩnh vực này, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả chăm sóc
sức khoẻ nhân dân, đáp ứng yêu cầu của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa gắn với kinh tế tri thức trong bối cảnh hội nhâp, cạnh tranh gay gắt và cường độ
lao động cao [2].
Công tác khám chữa bệnh và bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân Đảng
ta luôn đặc biệt quan tâm. Đại hội Đảng lần thứ XI đã đề ra: Phát triển mạnh sự
nghiệp y tế, nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, chuẩn
hóa chất lượng dịch vụ y tế, chất lượng bệnh viện từng bước tiếp cân với tiêu
chuẩn khu vực và quốc tế. Đổi mới và hoàn thiện đồng bộ các chính sách bảo
hiểm y tế, khám chữa bệnh và viện phí phù hợp với lộ trình thực hiện bảo hiểm
y tế toàn dân. Thực hiện tốt chính sách khám chữa bệnh cho các đối tượng
7
6
Tiểu luân cuối khóa
GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Hằng
chính sách, người nghèo, trẻ em và dân tộc thiểu số, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi.
Tăng cường đào tạo và nâng cao chất lượng chuyên môn, y đức, tinh thần trách nhiệm
của đội ngũ cán bộ y tế.
Tập trung phát triển mạnh hệ thống chăm sóc sức khỏe và nâng cao chất lượng
dịch vụ y tế. Nhà nước tiếp tục tăng đầu tư, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa để phát
triển nhanh hệ thống y tế công lập và ngoài công lập, hoàn chỉnh mô hình tổ chức và
củng cố mạng lưới y tế cơ sở. Nâng cao năng lực của trạm y tế cấp xã, hoàn thành xây
dựng bệnh viện tuyến huyện, nâng cấp bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến trung ương.
Để sự nghiệp y tế đáp ứng yêu cầu phát triển và nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho
nhân dân trong điều kiện mới, Bộ chính trị đã ban hành Nghị quyết số 46-NQ/TW
ngày 23-02-2005 về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong
tình hình mới, trong đó đã đưa ra các quan điểm chỉ đạo:
Quan điểm 1: Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người và của toàn xã hội.
Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân là hoạt động nhân đạo trực tiếp bảo
đảm nguồn nhân lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là một trong những
chính sách ưu tiên hàng đầu của Đảng và Nhà nước. Đầu tư cho lĩnh vực này là đầu tư
phát triển, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ.
Quan điểm 2: Đổi mới và hoàn thiện hệ thống y tế theo hướng công bằng, hiệu
quả và phát triển, nhằm tạo cơ hội thuận lợi cho mọi người dân được bảo vệ, chăm sóc
và nâng cao sức khỏe với chất lượng ngày càng cao, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Phát triển bảo hiểm y tế toàn dân, nhằm từng bước đạt tới công bằng trong chăm
sóc sức khỏe, thực hiện sự chia sẻ giữa người khỏe và người ốm, người giàu với người
nghèo, người trong độ tuổi lao động với trẻ em, người già; công bằng trong đãi ngộ đối
với cán bộ y tế.
7
Tiểu luân cuối khóa
GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Hằng
Quan điểm 3: Thực hiện chăm sóc sức khỏe toàn diện: Gắn phòng bệnh với
chữa bệnh, phục hồi chức năng và tâp luyện thể dục thể thao nâng cao sức khỏe. Phát
triển đồng thời y tế phổ câp và y tế chuyên sâu; kết hợp đông y và tây y.
Quan điểm 4: Xã hội hóa các hoạt động chăm sóc sức khỏe gắn với tăng cường
đầu tư của Nhà nước; thực hiện tốt việc trợ giúp cho các đối tương chính sách và người
nghèo trong chăm sóc và nâng cao sức khỏe.
Bảo vệ chăm sóc và nâng cao sức khỏe là bổn phân của mỗi người dân, mỗi gia
đình và cộng đồng, là trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trân Tổ
quốc, các đoàn thể nhân dân và các tổ chức xã hội, trong đó ngành y tế giữ vai trò nòng
cốt về chuyên môn và kỹ thuât. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển
các dịch vụ chăm sóc và nâng cao sức khỏe.
Quan điểm 5: Nghề y là một nghề đặc biệt, cần được tuyển chọn, đào tạo, sử
dụng và đãi ngộ đặc biệt. Mỗi cán bộ nhân viên y tế phải không ngừng nâng cao đạo
đức nghề nghiệp và năng lực chuyên môn, xứng đáng với sự tin cây và tôn vinh của xã
hội, thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Người thầy thuốc giỏi đồng thời
phải là người mẹ hiền”.
Ngoài ra để củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở và công tác bảo vệ,
chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới Đảng đã ban hành các
văn bản:
-
Chỉ thị số 06/CT-TW ngày 22/12/2002 của Ban Bí Thư TW Đảng về củng cố
và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở.
-
Nghị quyết số 46/NQ/TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị về công tác bảo
vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới.
1.3.2.
Quan điểm của Nhà nước
Quán triệt quan điểm, đường lối, chính sách và cương lĩnh của Đảng, trong thời
gian qua Nhà nước đã ban hành một số hệ thống văn bản có liên
8
Tiểu luân cuối khóa
GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Hằng
9
9
Tiểu luân cuối khóa
GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Hằng
quan đến sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân làm công cụ để các cơ quan
quản lý nhà nước về y tế như:
-
L uât Bảo vệ sức khoẻ nhân dân công bố ngày 11 tháng 7 năm 1989.
-
L uât Khám chũa bệnh năm 2009.
-
Chỉ thị số 200/TTg ngày 29/04/1994 của Thủ Tướng Chính phủ về bảo đảm
nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.
-
Nghị định số 95/CP ngày 27 tháng 8 năm 1994 của Chính phủ về việc thu một
phần viện phí.
-
Nghị quyết số 37/CP ngày 20/6/1996 của Chính phủ về định hướng chiến lược
công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
-
Nghị quyết số 05/NQ-CP ngày 18/04/2005 của Chính phủ về việc đẩy mạnh xã
hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao.
-
Pháp L ệnh về vệ sinh an toàn thực phẩm ban hành ngày 26/07/2003.
-
Quyết định số 30/2008/QĐ-TTg ngày 22/02/2008 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt kế hoạch phát triển mạng lưới khám bệnh, chữa bệnh đến năm
2010 và tầm nhìn đến năm 2020.
-
Nghị định số 172/2004/NĐ-CP và Nghị định 171/2004/NĐ-CP ngày 29/9/2004
của Chính phủ qui định tổ chức các cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND
huyện, quân, thị xã, thành phố.
-
Thông tư liên tịch số 11/2005/TTLT-BYT-BNV ngày 12/04/2005 của Bộ Y tế
và Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của cơ quan chuyên môn thuộc UBND các cấp quản lý nhà nước về y tế
địa phương.
-
Quyết định số 33/2006/QĐ-UBND ngày 28/07/2006 của UBND tỉnh An Giang
về việc ban hành quy định về tổ chức, bộ máy, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
1
0
Tiểu luân cuối khóa
GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Hằng
của đơn vị y tế cơ sở thay thế Quyết định số: 2614/2005/QĐ-UBND ngày
19/09/2005.
-
Chỉ thị số 05/CT-BYT ngày 10/9/2012 của Bộ trưởng Bộ y tế về tăng cường
thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh sau khi điều chỉnh
giá dịch vụ y tế.
-
Thông tư số 19/2013/TT-BYT ngày 12/7/2013 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn
thực hiện quản lý chất lương dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh tại bệnh viện.
-
Chỉ thị số 06/2007/CT-BYT ngày 07/12/2007 của Bộ Y tế về việc nâng cao
chất lượng khám bệnh, chữa bệnh cho nhân dân.
-
Quyết định số 01/2008/QĐ-BYT ngày 21/01/2008 của Bộ Y tế về việc ban
hành quy chế Cấp cứu - Hồi sức tích cực và Chống độc.
-
Chỉ thị số 06/2008/CT-BYT ngày 27/6/2008 của Bộ Y tế về việc tăng cường
chất lượng đào tạo nhân lực y tế.
-
Và một số Thông tư về tổ chức, chế độ, chính sách đối với y tế cơ sở và hướng
dẫn quản lý sử dụng, quyết toán kinh phí khám chữa bệnh đối với trẻ em dước 6
tuổi ở y tế công lâp.
Tóm lại: Việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ nhân
dân Đảng và Nhà nước luôn quan tâm công tác y tế dự phòng, củng cố và hoàn thiện
mạng lưới y tế cơ sở, nâng cao năng lực của trạm y tế cấp xã, bệnh viện tuyến huyện
và tuyến tỉnh, hiện đại hóa một số bệnh viện đầu ngành. Tăng đầu tư nhà nước đồng
thời với đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động y tế. Nâng cao y đức, đấu tranh đẩy lùi
tiêu cực trong hoạt động khám, chữa bệnh. Phát triển mạnh công nghiệp dược; quản lý
chặt chẽ thị trường thuốc chữa bệnh. Bảo đảm cho người có bảo hiểm y tế được khám,
chữa bệnh thuân lợi; mọi công dân khi có nhu cầu và khả năng đều được đáp ứng dịch
vụ y tế chất lượng cao.
1
1
Tiểu luân cuối khóa
GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Hằng
Chương 2
THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC
TÍCH CỰC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG
2.1.
ĐẶC ĐIỂM VỀ CÔNG TÁC ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH C
C
2.1.1.
Đặc điểm chung của Khoa Hồi sức tích cực
Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang là bệnh viện thuộc hạng II, trong đó
Khoa Hồi sức tích cực là một trong những khoa lâm sàng quan trọng của bệnh viện,
góp phần điều trị tích cực cho tình trạng bệnh nhân tiến triển tốt, làm giảm thời gian
nằm viện cũng như tiết kiệm chi phí điều trị cho người bệnh.
Năm 2005 để đáp ứng yêu cầu phát triển mới và nhiệm vụ mới, Sở Y tế An
Giang và Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang đã thành lập Khoa Hồi sức cấp cứu.
Đến năm 2008, theo quy chế cấp cứu - hồi sức tích cực và chống độc của Bộ Y tế,
Khoa được đổi tên thành Khoa Hồi sức tích cực và chống độc. Khoa có tổng số giường
bệnh là 20 giường trong đó hồi sức tổng hợp là 16 giường, chống độc nặng là 03
giường, phòng cách ly là 01 giường dành cho những trường hợp có nguy cơ lây nhiễm
cao.
2.1.2.
Chức năng, nhiệm vụ của khoa Hồi sức tích cực
Khoa Hồi sức là khoa lâm sàng có nhiệm vụ điều trị và chăm sóc tích cực
những người bệnh nặng bị đe dọa sự sống của Khoa Cấp cứu và các khoa lâm sàng
chuyển đến.
Phối hợp với Khoa Cấp cứu tham gia cấp cứu ngoại viện và tại bệnh viện trong
tình huống xảy ra cấp cứu hàng loạt, cấp cứu thảm họa.
Hỗ trợ chuyên môn cho hệ thống cấp cứu tại các khoa khác trong bệnh
viện.
1
2
Tiểu luân cuối khóa
GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Hằng
Trường hợp người bệnh nặng vượt khả năng chuyên môn thì hội chẩn, mời
tuyến trên hỗ trợ hoặc chuyển người bệnh.
Nghiên cứu khoa học và chỉ đạo tuyến.
2.1.3.
Về nhân sự
số CK II
Tổng
NV
49
02
CK I
Bác sĩ
CNĐD
ĐDTH
ĐDSH
Vi tính
Hộ lý
00
11
02
28
01
01
04
Trong đó biên chế: 27, hợp đồng: 22
Bác sĩ trực 24, một kíp 2 người. Điều dưỡng trực 03 ca 04 kíp, một kíp 05
người.
Hành chính chăm sóc 2 buổi. Hộ lý trực 24, kíp 01 người.
2.1.4.
Về cơ sở vật chất và trang thiết bị
Đến nay Khoa đã được cấp trên quan tâm đầu tư trang thiết bị nhằm mang lại
chất lượng điều trị tốt cho bệnh nhân. Khoa được trang bị 09 máy thở, 10
monitoring, 13 máy hút đàm xách tay, 18 máy bơm điện, 02 máy sốc điện đồng bộ,
02 máy đếm giọt, 02 máy đo điện tim, 01 máy lọc máu liên tục, 03 máy khí dung, 02
máy test đường huyết, hệ thống oxy âm tường, 01 máy siêu âm tại giường và 01 máy
X quang tại giường sử dụng chung với Khoa Cấp cứu.
2.1.5.
Nhiệm vụ, quyền hạn cá nhân Khoa Hồi sức tích cực
2.1.5.1.
Nhiệm vụ Trưởng khoa Hồi sức tích cực
Trưởng khoa Hồi sức tích cực ngoài nhiệm vụ và quyền hạn chung của
Trưởng khoa lâm sàng còn có nhiệm vụ:
-
Tổ chức cho Khoa làm việc 24/24 giờ theo ca hoặc theo chế độ thường trực
tùy theo tình hình cụ thể, tổ chức dây chuyền làm việc hiệu quả.
- Phân loại người bệnh cấp cứu theo mức độ nặng, tính chất bệnh.
1
3
Tiểu luân cuối khóa
-
GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Hằng
Chịu trách nhiệm về chất lượng chẩn đoán, điều trị và chăm sóc người bệnh của
Khoa. Nếu bệnh tiến triển xấu hoặc sau 48 giờ chưa có chẩn đoán xác định, phải
tổ chức hội chẩn.
-
Bố trí mặt bằng, huy động nhân lực, trang thiết bị trong trường hợp xảy ra cấp
cứu hàng loạt, cấp cứu thảm hoạ.
-
Thường xuyên cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn, khoa học kỹ thuật của cán bộ, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ
cho các bác sĩ và điều dưỡng của khoa.
-
Chỉ đạo, triển khai công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộ khoa
học - kỹ thuật trong công tác.
2.1.5.2.
Nhiệm V ụ bác sĩ Khoa Hồi sức tích cực
-
Tiếp nhận người bệnh từ Khoa Cấp cứu và các khoa lâm sàng khác chuyển đến.
-
Thăm khám người bệnh, chỉ định xét nghiệm, điều trị và thực hiện các thủ thuật
chuyên khoa theo đúng các quy định. Ghi chép đầy đủ tình trạng người bệnh và
các y lệnh vào bệnh án và bảng theo dõi của bác sĩ.
-
Báo cáo tình hình người bệnh với lãnh đạo khoa khi giao ban, đi buồng, xin ý
kiến lãnh đạo khoa trong các trường hợp khó, mời hội chẩn khi cần.
-
Thực hiện các quy trình chẩn đoán, điều trị, thủ thuật cấp cứu và hồi
sức.
-
Bàn giao người bệnh và y lệnh giữa các ca phải chính xác, đầy đủ và có sổ bàn
giao.
-
Thường xuyên học tập để cập nhật, nâng cao kiến thức chuyên khoa và tay
nghề. Tham gia nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ, ứng dụng các kỹ thuật
tiên tiến.
2.1.5.3.
Nhiệm vụ điều dưỡng Viên Khoa Hồi sức tích cực
1
4
Tiểu luân cuối khóa
-
GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Hằng
Thực hiện các quy chế chuyên môn, quy trình kỹ thuật bệnh viện.
-
Tiếp nhân, bảo quản và sử dụng các thuốc men, dụng cụ, phương tiện, theo quy
định, sẵn sàng phục vụ người bệnh.
-
Khẩn trương thực hiện y lệnh. Theo dõi và ghi chép đầy đủ diễn biến bệnh,
việc thực hiện y lệnh vào bảng theo dõi của điều dưỡng.
-
Báo cáo ngay bác sĩ, điều dưỡng trưởng khi người bệnh có diễn biến bất
thường hoặc có khó khăn trong việc thực hiện y lệnh, chăm sóc người bệnh.
-
Bàn giao đầy đủ việc chăm sóc người bệnh cho ca làm việc sau.
2.I.5.4.
Nhiệm vụ các nhân viên khác của Khoa Hồi sức tích cực: Thực
hiện nhiệm vụ theo sự phân công của Trưởng khoa.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KHOA HỒI SỨC
1
5
Tiểu luân cuối khóa
GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Hằng
ĐOẠN 2011 - 2013
2.2.1.
Thuận lợi
Khoa Hồi sức tích cực là khoa lâm sàng quan trọng của bệnh viện nên được sự
quan tâm của Ban Giám đốc được đầu tư trang thiết bị và con người, là một trong
những khoa có trang thiết bị hiện đại nhằm mang lại chất lượng điều trị tốt cho bệnh
nhân.
Các bác sĩ và điều dưỡng trong khoa luôn được đào tạo cập nhật những kiến
thức, những thông tin y học, những khoa học kỹ thuật mới. Bác sĩ được đào tạo dài
hạn về chuyên ngành hồi sức cấp cứu như học chuyên khoa I hồi sức cấp cứu. Hiện tại
có 02 bác sĩ đang học chuyên khoa I hồi sức cấp cứu của bệnh viện Chợ Rẫy. Điều
dưỡng thì học lớp cử nhân điều dưỡng.
Bệnh viện còn được sự hỗ trợ của bệnh viện tuyến trên như bệnh viện Chợ Rẫy
tập huấn, chuyển giao những kỹ thuật mới, trang thiết bị mới như máy lọc máu liên
tục.
Ngoài ra, ban chủ nhiệm khoa cũng quan tâm đến tất cả các nhân viên trong
khoa, thực hiện quy chế tập trung dân chủ, lắng nghe ý kiến của mọi người, có tinh
thần đoàn kết hỗ trợ với nhau để xây dựng khoa ngày càng phát triển hơn, đem lại hiệu
quả điều trị cao hơn.
2.2.2.
Những khó khăn
Do tình hình chung của bệnh viện còn gặp nhiều khó khăn về mọi mặt con
người, tài chính, trang thiết bị... Khoa Hồi sức tích cực vẫn nằm trong quỹ đạo đó nên
có nhiều khó khăn trở ngại trong việc nâng cao chất lượng điều trị.
Người bệnh khi vào khoa Cấp cứu trong tình tạng nặng, nguy kịch đe dọa sự
sống thì được xử trí cấp cứu ban đầu sau đó được chuyển đến Khoa Hồi sức nhưng do
tình trạng Khoa Cấp cứu quá tải và trình độ chuyên môn chưa
16
1
6
Tiểu luân cuối khóa
GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Hằng
đồng đều, nhiều bác sĩ mới chưa có kinh nghiệm chẩn đoán và phân loại bệnh, đâu là
những bệnh nặng thât sự cần được điều trị hồi sức theo dõi tích cực và đã chuyển đến
Khoa Hồi sức những bệnh không phải là hồi sức nên ảnh hưởng đến quy trình khám và
điều trị bệnh.
Về nhân sự chưa đáp ứng được nhu cầu do tình trạng quá tải, chưa có trình độ
chuyên môn sau đại học nhiều, trình độ ngoại ngữ còn hạn chế.
Về trang thiết bị vẫn còn thiếu như những trường hợp suy hô hấp cần thở máy
thì không có đủ máy thở...
2.3. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN
2.3.1.
Những kết quả đạt được và nguyên nhân
2.3.1.1.
Những kết quả đạt được
Bệnh viện Đa Khoa Trung tâm An Giang là một bệnh viện công tuyến tỉnh.
Theo phân cấp chuyên môn thì đây là bệnh viện cấp II, tuyến trên là các bệnh viện
công ở thành phố Hồ Chí Minh, tuyến dưới là các bệnh viện công cấp huyện, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh An Giang.
Trong thời gian qua, cùng với lãnh đạo của bệnh viện,
-
lãnh đạohoạt
động quản lý của Khoa Hồi sức tích cực đạt được những kết quả
như:
Điều trị thành công nhiều trường hợp ngộ độc nặng suy
hô hấp đe dọa
nguy hiểm đến tính mạng.
-
Điều trị lọc máu liên tục những trường hợp nặng biến chứng suy đa phủ tạng
như: Choáng nhiễm trùng, viêm tụy cấp nặng (đã thực hiện được 05 trường
hợp).
-
Bác sĩ thực hiện được những thủ thuật trong hồi sức cấp cứu như: Đặt nội khí
quản, đặt CVC, đo huyết áp động mạch xâm lấn, đo áp lực ổ bụng để tiên lượng
độ nặng trong viêm tụy cấp.
1
7
Tiểu luân cuối khóa
-
GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Hằng
Tham gia truyền thông giáo dục sức khỏe trên truyền hình 2 lần, viết bài báo
An Giang 2 đề tài rắn cắn.
-
Giáo dục tuyên truyền các đề tài: Xoay trở chống loét, phòng chống bệnh đái
tháo đường cho thân nhân bệnh nhân.
-
-
Tham gia chỉ đạo tuyến: Bệnh viện Thoại Sơn, bệnh viện Châu Phú.
-
Tham gia khám bệnh với câu lạc bộ bác sĩ trẻ cho 1200 lượt.
-
Tham gia chương trình hiến máu nhân đạo của bệnh viện.
Xây dựng phác đồ điều trị cho khoa và sử dụng thuốc theo đúng phác đồ điều
trị, theo danh mục thuốc, đối tượng.
-
Tham gia bình bệnh án bác sĩ, điều dưỡng mỗi tháng một lần.
-
Thực hiện quy chế dân chủ trong cơ quan.
-
Hoàn thành hồ sơ bệnh án trong vòng 24 giờ và khi bệnh nhân chuyển khoa
hoặc ra viện.
-
Thực hiện quy chế ra viện, chuyển viện, hội chẩn, chuyển khoa, tử vong theo
đúng quy định.
-
Thực hiện tốt tiêu chuẩn phấn đấu về y đức của Bộ Y tế, tránh phiền hà cho
người nhà và người bệnh.
-
-
Thực hiện tốt quy chế giao tiếp ứng xử đối với bệnh nhân và người nhà.
-
Thực hành tiết kiệm trong làm việc cũng như trong điều trị.
-
Quản lý tốt thu viện phí không để thất thoát.
Tham gia nghiên cứu khoa học: Đề tài so sánh ngộ độc Methanol và Ethanol;
khảo sát vi khuẩn Gram (-) sinh men Beta lactamase phổ rộng phân lập tại Bệnh
viện Đa khoa Trung tâm An Giang; nhân một trường hợp rắn cạp nia cắn điều
1
8
Tiểu luân cuối khóa
GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Hằng
trị, chăm sóc, phục hồi chức năng thành công. Sáng kiến cải tiến như: Dụng cụ
phun khí dung tự chế cho bệnh nhân thở máy.
Nội dung
Bệnh nội trú
Tổng số ngày điều trị
Ngày điều trị trung bình
Công suât giường bệnh
Tử vong
Xin về
Thủ thuật
Tỷ lệ tử vong, nặng xin về
Bình bệnh án điều trị
Bình bệnh án điều dưỡng
Chăm sóc bệnh nhân
Chuyển viện
2.3.I.2. Nguyên nhân đạt được
Chỉ tiêu năm
2012
2500
7000
2,8
100%
2,8%
18%
1100
20,8%
12 lần
12lần
Theo nhu cầu
6%
Đạt 2012
Đạt %
3059
3300
1,07
46%
33
442
1474
475
12 lần
12 lân
3059
197
122
48
1,07
46
1,07
15,52
134
15,52
100%
100%
100%
6,44
Nhờ có sự quan tâm hỗ trợ của Ban Giám đốc bệnh viện, sự quản lý của Ban
Chủ nhiệm Khoa Hồi sức tích cực, sự nỗ lực của toàn thể nhân viên trong khoa.
Nhờ có bình bệnh án mỗi tháng một lần nên đã rút ra được nhiều kinh
nghiệm, bổ sung những thiếu sót trong chuyên môn, trong quản lý khoa phòng.
Bệnh viện, khoa, phòng cũng tổ chức họp hội đồng người bệnh để kịp thời
khắc phục những sai sót, những phiền hà cho người bệnh cũng như gia đình người
bệnh.
Ban Chủ nhiệm khoa cũng kiểm tra hằng ngày các chế độ, để kịp thời phát
hiện và sửa chữa những sai sót, có kế hoạch kiểm tra vệ sinh trang thiết bị máy móc
cũng như khoa phòng hàng tuần.
Hằng ngày, mỗi buổi sáng đều có buổi họp giao ban để Ban chủ nhiệm khoa
nắm được tình hình diễn biến trong đêm trực và báo cáo lên Ban Giám
1
9
Tiểu luân cuối khóa
GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Hằng
Mỗi tháng Ban chủ nhiệm khoa có một buổi họp với toàn thể nhân viên khoa để
báo cáo những việc đã làm được, những việc chưa làm được, những thiếu sót cần khắc
phục và kế hoạch cho tháng tới.
Ban Giám đốc, Ban Chủ nhiệm khoa cũng thường xuyên nhắc nhở mọi người
thực hiện đúng 12 điều y đức, quy chế giao tiếp ứng xử, thực hành tiết kiệm chống
lãng phí, thực hiện học tâp và làm việc theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
2.3.2.
Những hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.I.
Những hạn chế
Tuy đạt được những kết quả nêu trên, nhưng bên cạnh đó cũng còn một số hạn
chế nhất định:
Mặc dù nguồn viện phí hàng năm đều tăng nhưng tình trạng cơ sở vât chất
phòng ốc chât hẹp, xuống cấp, các máy móc trang thiết bị y tế cũ kỹ lỗi thời, thường
xuyên hư hỏng do không đủ kinh phí xây dựng cơ sở mới, trang bị máy móc thiết bị
mới nên việc cải tạo, sửa chữa tạm thời để phục vụ công tác.
Trong khi đó để đầu tư mua sắm trang thiết bị chẩn đoán và điều trị bệnh kỹ
thuật cao rất tốn kém, vì vây bệnh viện chỉ trang bị bổ sung thêm một số trang thiết bị
đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh hiện tại thể hiện qua số chi dùng để mua thêm máy
móc thiết bị y tế hàng năm còn hạn chế. Hiện tại Khoa Hồi sức tích cực còn thiếu
nhiều máy thở, monitoring, máy hút đàm trung tâm... Điều này cũng là một trong
những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Về nhân sự: L ực lương bác sĩ còn trẻ chưa được học chuyên ngành về hồi sức
nên còn hạn chế về trình độ chuyên môn. Trình độ ngoại ngữ còn thấp gây trở ngại
trong việc tiếp cân những thông tin y học. Một vài điều dưỡng chưa thực hiện tốt vai
trò của mình.
Chăm sóc sức khoẻ người dân chưa đạt được chât lượng cao, chỉ số về ngày
điều trị còn dài.
2
0
Tiểu luân cuối khóa
GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Hằng
Công bằng trong chăm sóc sức khỏe chưa đạt theo yêu cầu.
Các hiện tượng tiêu cực trong khám chữa bệnh vẫn còn tồn tại.
Thái độ phục vụ người bệnh của nhân viên y tế chưa được ân cần chu
đáo.
Chi phí khám và điều trị còn nhiều lãng phí.
Mặc dù đã ứng dụng tin học hóa trong quản lý song vẫn còn thât thu lớn. Bệnh
viện vẫn chưa thu hết nguồn thu từ khám chữa bệnh cũng như tân dụng khai thác các
nguồn thu khác.
2.3.2.2.
Nguyên nhân dẫn đến hạn chế
Dân số tăng nhanh, nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân ngày càng lớn, giá
thành chữa bệnh ngày càng đắt nhưng kinh phí của Nhà nước cho y tế lại rât hạn hẹp.
Cơ sở vât chât chât hẹp, thiếu thốn, máy móc thiết bị cũ kỹ, hư hỏng nên không
đáp ứng tốt nhu cầu khám, chữa bệnh.
Việc phát huy quyền làm chủ tâp thể đôi lúc chưa tốt, ý thức bảo vệ cơ sở vât
chât chưa cao, còn hiện tượng lãng phí.
Công tác kiểm tra giám sát việc sử dụng vât tư, thuốc và tài sản chưa thât sự
chặt chẽ; một số máy móc trang thiết bị chưa sử dụng hết công suât; một số khoa
phòng chưa có ý thức trong việc tiết kiệm trong việc mua sắm tài sản; chưa xây dựng
được định mức cụ thể trong việc sử dụng hóa chât, vât tư tiêu hao gây ra lãng phí chi
phí khám và điều trị bệnh.
Chính sách quan tâm của xã hội đối với sức khỏe, đời sống nhân viên y tế chưa
tương xứng với những cống hiến của họ, tiền lương chưa đảm bảo cuộc sống tối thiểu
của những người làm nghề y tế rất vất vả, độc hại, xác suất lây nhiễm bệnh lại cao.
2
1
Tiểu luân cuối khóa
GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Hằng
Trong cơ chế thị trường, một bộ phận thầy thuốc và nhân viên y tế sa sút về y
đức, thiếu tinh thần trách nhiệm với người bệnh, chạy theo đồng tiền không chính
đáng.
Tóm lại: Khoa Hồi sức tích cực là khoa lâm sàng quan trọng được cấp trên
quan tâm. Tuy nhiên cũng còn nhiều hạn chế do đó chúng ta cần đưa ra những giải
pháp để nâng cao hiệu quả công tác điều trị ngày càng chất lượng hơn, cứu sống được
nhiều người bệnh hơn.
Chương 3
MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÔNG
TÁC ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CựC BỆNH VIỆN ĐA KHOA
TRUNG TÂM AN GIANG GIAI ĐOẠN 2013 - 2015
3.1.
MỤC TIÊU
Với mô hình Bệnh viện đa khoa chủ chốt của tỉnh, Bệnh viện đã không ngừng
cải thiện điều kiện chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, tăng cường công tác đào
tạo, chỉ đạo tuyến và quản lý bệnh viện.
Quán triệt tinh thần Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính
trị, Chỉ thị số 35-CT/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang về công tác bảo vệ,
chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới; thực hiện chủ trương và
kế hoạch công tác y tế của ngành; căn cứ vào chức năng của Bệnh viện tuyến tỉnh và
kết quả đạt được trong thời gian qua. Để đưa Bệnh viện phát triển đúng hướng, Đảng
ủy và Ban Giám đốc Bệnh viện, Ban Chủ nhiệm Khoa Hồi sức tích cực đề ra mục tiêu
và phương hướng nhiệm vụ từ nay cho đến năm 2015 như sau:
-
Không ngừng nâng cao chât lượng khám chữa bệnh, nâng cao y đức; từng bước
cải thiện môi trường, điều kiện làm việc và đời sống cán bộ, viên chức; thực
hiện thành công các chỉ tiêu kế hoạch trong từng thời điểm; phân đâu xây dựng
Bệnh viện An Giang từng bước hiện đại, hướng tới sự hài lòng của người bệnh
2
2
Tiểu luân cuối khóa
GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Hằng
về chât lượng phục vụ, tạo được một địa chỉ đáng tin cây cho người bệnh tại An
Giang và các tỉnh lân cân.
-
Thực hiện tốt quy chế bệnh viện.
-
Thực hiện tốt nguyên tắc ứng xử, giao tiếp với người bệnh và thân nhân người
bệnh
-
Tổ chức công tác khám, điều trị, chăm sóc người bệnh với chât lượng ngày
càng cao.
-
Tổ chức tốt chức năng phòng chống dịch bệnh, chỉ đạo tuyến, đào tạo và
nghiên cứu khoa học.
-
Tăng mức độ hài lòng của người bệnh, thân nhân người bệnh và công chức,
viên chức đối với bệnh viện.
-
Về chuyên môn: Hoàn thành chỉ tiêu đặt ra, nâng cao chất lượng điều trị, giảm
số ngày điều trị trung bình xuống, bác sĩ được đào tạo chuyên ngành về hồi sức
cấp cứu, điều dưỡng học lớp cử nhân điều dưỡng, tất cả các bác sĩ, điều dưỡng
đều thực hiện thành thạo các thủ thuật hồi sức cấp cứu.
-
Vai trò của điều dưỡng chưa được đánh giá đúng, tỉ lệ ĐD/BS thấp, hơn 50%
điều dưỡng chưa đạt chuẩn về chuyên môn, tính chuyên nghiệp trong thực hành
còn yếu, chưa xóa bỏ được tự ti, mất nhiều thời gian cho việc hành chính, ít thời
gian chăm sóc cho người bệnh, người nhà còn trực tiếp nuôi và chăm sóc người
bệnh, do đó mục tiêu hướng tới mô hình chăm sóc toàn diện không người nuôi.
Nội dung
Kê hoạch 2013
Bệnh nội trú
2500
Tổng số ngày điều trị
7000
Ngày điều trị trung bình
2,8
Công suất giường bệnh
100%
2
3
Tiểu luân cuối khóa
GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Hằng
Tử vong
Xin về
2,8%
18%
Thủ thuật
1100
Tỷ lệ tử vong và nặng về
Bình bệnh án điều trị
20,8%
12 lần
Bình bệnh án điều dưỡng
12 lần
Chăm sóc bệnh nhân
Theo nhu cầu
Chuyển viện
6%
- Cải thiện thủ tục hành chánh, quản lý hồ sơ bệnh án bằng mạng lưới vi tính
nội bộ bệnh viện, giảm tối thiểu thời gian không cần thiết về thủ tục giây tờ để thời
gian đó vào việc thăm khám, chẩn đoán, điều trị và chăm sóc người bệnh.
3.2.
3.2.1.
GIẢI PHÁP
Tăng cường nhân sự, đào tạo
Đào tạo cán bộ chuyên sâu và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ chăm sóc toàn
diện cho người bệnh. Đào tạo cho đội ngũ thầy thuốc với các chuyên khoa có chức
danh CK I , CK II , thạc sĩ , tiến sĩ... Phân đâu để tât cả các bác sĩ đang công tác tại
khoa có trình độ sau đại học, sử dụng thành thạo anh ngữ chuyên ngành. Đồng thời
đào tạo nâng câp cho đội ngũ điều dưỡng, 10-20% điều dưỡng có trình độ sau đại
học; phát triển theo định hướng chuyên khoa hóa trong môi trường đa khoa.
2
4
Tiểu luân cuối khóa
GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Hằng
Đào tạo ngắn hạn và dài hạn cho bác sĩ và điều dưỡng năm 2013
Nội dung đào tạo
Sô người dự kiên
Thời gian
thực hiện
01 điều dưỡng
01/2013
Chăm sóc bệnh nhân tại
ICU
Đang học cử nhân ĐD
Học lọc máu liên tục
Học chuyên khoa I
02, dự kiến 02
01 bác sĩ, 01 điều
dưỡng
01 bác sĩ
Nơi dự kiên
BV 115
7/2011-2014
ĐHYD Cần Thơ
01/2013
BV 115
2013-2015
ĐHYD TPHCM
Đào tạo theo chuyên đề: Học 12 chuyên đề điều dưỡng mỗi tháng.
Dịch bài gửi mạng bệnh viện.
Tiếp tục thực hiện kỹ thuât mới như lọc máu liên tục 05 ca vào năm 2013
Hoàn thiện, triển khai ứng dụng các kỹ thuât điều trị mới vào trong lĩnh vực
hồi sức tích cực và chống độc.
Cập nhật kiến thức y học mới, xây dựng các quy trình, phác đồ điều trị chuẩn
phù hợp với điều kiện của bệnh viện.
3.2.1.
Về y đức, giao tiêp
Huấn luyện cho các thành viên bệnh viện những kiến thức về: Kỹ năng giao
tiếp, tâm lý tiếp xúc theo qui tắc ứng xử của công chức, viên chức trong các đơn vị sự
nghiệp y tế theo Quyết định số 29/2008/QĐ-BYT ngày 18/08/2008; các quy định về
tiếp nhận và ra viện cho người bệnh. Bệnh viện phát huy tính tích cực bằng khen
thưởng, có hình thức kỷ luật nghiêm khắc cho những ai vi phạm, phấn đấu thực hiện
tốt 12 điều y đức theo tinh thần Chỉ thị 09/2001/CT-BYT; đặc biệt cần xây dựng tác
phong làm việc chính quy và khoa học để giảm phiền hà cho người bệnh. Có như vậy
người bệnh mới tin tưởng vào người thầy thuốc, họ an tâm điều trị và điều nầy rất có
lợi ích trong quá trình điều trị.
2
5