Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

cơ lưu chất chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 32 trang )

Bộ Công thương
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm
Khoa : Công Nghệ Cơ Khí

Môn Học: Cơ

Lưu Chất

Chương 2 : Thủy Tĩnh Học

Thành viên :
Hoàng Minh Phú
Huỳnh Xuân Thành
Đặng Duy Tâm
Nguyễn Anh Khoa
Lê Hoàng Tiến


Câu 1. 1 at kỹ thuật bằng
a) 10mH20
b) 9.81*103 Pa

c) 760 mm Hg
d) Cả 3 đều đúng


Câu 2. Đối với chất lỏng ở trạng thái tĩnh:

a) Ứng suất tiếp ţ tỷ lệ tuyến tính nhiệt độ
b) Ứng suất tiếp ţ không tồn tại
c) Độ nhớt µ bằng không


d) Ứng suất tiếp ţ tỷ lệ tuyến tính với trọng lượng chất lỏng


Câu 3. Chọn câu sai trong các câu sau đây: Áp suất thủy tĩnh tại 1
điểm trong chất lỏng có tính chất:

a) Thẳng góc với diện tích chịu lực
b) Có đơn vị là kg/m2
c) Là lực pháp tuyến của chất lỏng tác dụng lên một đơn vị diện tích
d) Trị số không phụ thuộc vào hướng đặt của diện tích chịu lực.


Câu 4. Để thiết lập phương trình vi phân cân bằng của chất lỏng,
người ta xét:

a) Tác động của lực bề mặt lên một vi phân thể tích chất lỏng
b) Tác động của lực khối lên một vi phân thể tích chất lỏng
c) Sự cân bằng của lực bề mặt và lực khối tác động lên một vi phân thể tích chất lỏng
d) Sự cân bằng của lực bề mặt và lực khối tác động lên một thể tích chất lỏng lớn hữu
hạn


Câu 5. Phương trình vi phân cân bằng của chất lỏng tĩnh tuyệt đối có
thể viết dưới dạng sau:

a) dp = -zdǷ
b) dǷ = ƴdz
c) dz = - Ƿdp
d) dp = -Ƿgdz



•Câu
 
6. Hai dạng cơ bản của phương trình thủy tĩnh là

a) dạng 1 : p=po +
b) Dạng 1 : z+
c)

2
+ u /2g = C

Dạng 1 : p= po +

d) Dạng 1: p= h

h

Dạng 2: z+

2
+u /2g = C

Dạng 2: p= po – Ƿax - Ƿgz

Dạng 2: z +

Dạng 2 : z +

=C


=C


Câu 7. Hai bình thông nhau chứa hai loại chất lỏng. Mặt thoáng của hai
bình có thể ngang nhau khi

a)
b)

P1 > P2, ϒ1 > ϒ2 
P1 < P2, ϒ1 > ϒ2

 

c) P1= P2, ϒ1 < ϒ2
d) P1= P2, ϒ1> ϒ2


Câu 8. Chọn câu đúng:

a) Áp suất thủy tĩnh tại một điểm theo các phương khác nhau thì khác nhau.
b) Áp suất thủy tĩnh là đại lượng vô hướng.
c) Áp suất thủy tĩnh là véc tơ nhưng có tính chất như đại lượng vô hướng.
d) Cả 3 câu đều sai.


Câu 9. Gọi p là áp suất tác dụng lên mặt phẳng S tại điểm A:

a)

b)
c)
d)

p phải vuông góc với độ sâu h của A.
p có giá trị không đổi khi S quay quanh A.
p có giá trị thay đổi khi S quay quanh A.
Cả a và b đều đúng


Câu 10. Chọn câu đúng trong các câu sau đây:

a) Áp suất tuyệt đối có giá trị bằng 0 tại điểm có áp suất là áp suất khí trời.
b) Áp suất dư tại A có giá trị >0, có nghĩa là áp suất tại A nhỏ hơn áp suất khí trời.
c) Áp suất dư tại A có giá trị <0, có nghĩa là áp suất tại A nhỏ hơn áp suất khí trời.
d) Cả a và c đều đúng.


Câu 11. Giữa bình A (chứa chất lỏng có ϒ 1) và bình B (chứa chất lỏng có
ϒ3) là áp kế chữ U (chưa chất lỏng ϒ 2). Hiệu áp suất giữa hai điểm A và B
được tính theo công thức:
a) pA – pB = -h1ϒ1 + h2ϒ2 + h3ϒ3
b) pA – pB = h1ϒ1 – h2ϒ2+ h3ϒ3
c) pA – pB = h1ϒ1 + h2ϒ2 - h3ϒ3
d) Cả 3 câu trên đều sai.


Câu 12. Bình thông nhau chứa các chất lỏng như hình vẽ.
Trong các câu sau câu nào là đúng nhất:


a) Hình vẽ trên hoàn toàn đúng với thực tế
vì dầu nhẹ hơn nước.
b) Hình vẽ chỉ đúng khi ta bỏ qua tính nén
được của dầu và nước.

c) Hình vẽ bên hợp lý vì mặt thoáng dầu phải
thấp hơn mặt thoáng nước theo phương trình cơ bản thủy tĩnh.
d) Hình vẽ bên không hợp lý vì mặt thoáng dầu phải cao hơn mặt thoáng nước theo phương
trình cơ bản thủy tĩnh


Câu 13. Một bình hở chứa nữa nước và nữa thủy ngân có kích thước như
hình bên (ᵹHg = 13,6). Áp suất dư tại đáy bình bằng?
a) 2,36 at

b) 1,46 at

c) 12,6 at

d) 3,26 at


Câu 14. Tâm ống dẫn đặt dưới đường phân giới giữa nước và thủy ngân h1=
400mm, chênh lệch chiều cao cột thủy ngân h2 = 250mm (ᵹHg = 13,6 ). Áp
suất dư tại điểm A của ống dẫn ( at )?

a) 0.38

b) 0,65


c) 1,38

d) 0,88


Câu 15. Biểu diễn áp suất của điểm A nằm thấp hơn mặt thoáng 2m trong
một xe chở nước có thể bằng các cách
a) PA = 2 at

PdA = 0,2 at

b) PdA = 0,2 at

PdA = 2m cột H2O

c) PA = 1,2 at

PdA = 0,2 at

d) PdA = 0,2 at

PckA = -0,2 at

PdA = 19620 N/m2

PckA = -2,2 at

PdA = 2m cột H2O PdA = 736mm cột Hg



Câu 16. Độ cao đo áp suất dư tại một điểm trong chất lỏng là hd =
13m cột nước. Áp suất tuyệt đối tại điểm đó bằng:
a) 2,3 at

b) 14 at

c) 1,3 at

d) 14 m cột nước


Câu 17. Áp suất dư trên mặt thoáng một thùng chứa dầu có tỉ trọng
ᵹ = 0,8 bằng 2000 Pa. Áp suất dư tại điểm cách mặt thoáng h = 20
cm là?
a) 3570 Pa

b) 4000 Pa

c) 5000 Pa

d) 8139 Pa


Câu 18. Trong một khối nước chuyển động tịnh tiến với gia tốc
không đổi. Một điểm nằm thấp hơn 1 mặt đẳng áp có áp suất p ck =
0,05 at 1 khoảng 0,1 m sẽ có áp suất
a) pck = 0,2 at

b) Pd = 0,2 at


c) pck = 0,04 at

d) Không xác định được


19. So sánh áp lực thủy tĩnh P tác dụng lên đáy của 4 bể chứa nước hở có hình dạng khác nhau,
có diện tích đáy S và chiều cao cột nước H như hình. Ta có:

a) P > P > P > P
4
1
3
2

b) P < P < P < P
3
2
1
4

c) P = P = P = P
1
2
3
4

d) Cả 3 câu trên đều sai.


20. Một ống chữ U chứa chất lỏng đến khoảng nửa ống. Khi xe chuyển động về phía trước với gia tốc không

đổi, ta quan sát thấy:

a) Mực chất lỏng trong
ống a dâng cao hơn.
b) Mực chất lỏng trong
ống b dâng cao hơn.
c) Mực chất lỏng trong
hai ống bằng nhau.
d) Chưa xác định được.


Câu 21. Một bình hở chứa nước chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a =
9.81 m/s2. Độ nghiêng mặt thoáng (tgɒ):
a) 0

b)

c)

1

2

d) -1

1

4



22. Một xe hình hộp chữ nhật kín chứa đầy chất lỏng chuyển động với gia tốc chậm dần a = 9.81
2
m/s . Mối quan hệ về áp suất tại các điểm góc xe là:

a) PA < PB < PC < PD
c) PA > PB > PC > PD

b) PB < PC < PA < PD
d) Cả ba câu trên đều sai.


23. Trong bài toán tĩnh tuyệt đối, lực khối tác dụng lên chất lỏng là:
a) Trọng lực
b) Trọng lực và áp lực
c) Áp lực và lực quán tính
d) Trọng lực và lực quán tính


24. Trong bài toán tĩnh tương đối, lực khối tác dụng lên chất lỏng là:
a) Trọng lực
b) Trọng lực và áp lực
c) Áp lực và lực quán tính
d) Trọng lực và lực quán tính


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×