Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đương sự trong vụ án dân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.51 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

ĐÀO THU HẢI YẾN

ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội – 2015

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

ĐÀO THU HẢI YẾN

ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ

Chuyên ngành : Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Mã số
: 60 38 01 03

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. LÊ THU HÀ

Hà Nội – 2015


2


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 6
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN
DÂN SỰ .......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN
SỰ .................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm đƣơng sự trong vụ án dân sự . Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Đặc điểm của đương sự trong vụ án dân sự......... Error! Bookmark not
defined.
1.2. CƠ SỞ XÁC ĐỊNH TƢ CÁCH ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. ĐIỀU KIỆN TRỞ THÀNH ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Điều kiện trở thành nguyên đơn .............. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Điều kiện trở thành bị đơn ...................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Điều kiện trở thành ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ...........Error!
Bookmark not defined.
1.4. VIỆC GHI NHẬN QUYỀN, NGHĨA VỤ TỐ TỤNG CỦA ĐƢƠNG SỰ
VÀ CƠ CHẾ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN ........... Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Cơ sở của việc ghi nhận quyền và nghĩa vụ của đƣơng sự trong vụ án
dân sự ............................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Cơ chế đảm bảo thực hiện quyền và nghĩa vụ tố tụng của đƣơng sự
trong vụ án dân sự ............................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................. Error! Bookmark not defined.
Chương 2: NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG
DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN
SỰ .................................................................... Error! Bookmark not defined.


3


2.1. CÁC QUY ĐỊNH VỀ NĂNG LỰC CHỦ THỂ CỦA ĐƢƠNG SỰ
TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ ............................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Năng lực pháp luật tố tụng dân sự........... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Năng lực hành vi tố tụng dân sự ............. Error! Bookmark not defined.
2.2. QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ TỐ TỤNG CỦA ĐƢƠNG SỰ
TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Quyền và nghĩa vụ chung của đƣơng sự . Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Các quyền, nghĩa vụ khác của đƣơng sự . Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Quyền và nghĩa vụ của từng đƣơng sự .... Error! Bookmark not defined.
2.3. VIỆC THỪA KẾ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ TỐ TỤNG CỦA ĐƢƠNG
SỰ .................................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................. Error! Bookmark not defined.
Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ HOÀN
THIỆN KHUNG PHÁP LÝ VỀ ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐƢƠNG
SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ ......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Vƣớng mắc, sai sót của Tòa án trong việc bảo đảm thực hiện các quyền
tố tụng của đƣơng sự ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Vƣớng mắc, sai sót của Tòa án trong việc xác định năng lực hành vi tố
tụng dân sự của đƣơng sự ................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Vƣớng mắc, sai sót của Tòa án trong việc xác định sai hoặc bỏ sót
đƣơng sự .......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Thực tiễn đƣơng sự thực hiện các quyền và nghĩa vụ trong vụ án dân sự
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Những bất cập của quy định pháp luật về đƣơng sự trong vụ án dân sự

......................................................................... Error! Bookmark not defined.

4


3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ VỀ ĐƢƠNG
SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ ......................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng dân sự về
đƣơng sự trong vụ án dân sự............................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Về kỹ năng, nghiệp vụ của Thẩm phán ... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật tố tụng
dân sự nhằm nâng cao ý thức pháp luật trong nhân dân ... Error! Bookmark not
defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ...................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 12

5


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Để thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ
nghĩa (XHCN); bảo đảm và tôn trọng quyền dân chủ, quyền và lợi ích hợp
pháp của các tổ chức và công dân thông qua các hoạt động và xây dựng lập
pháp cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng hoạt động và đề cao trách nhiệm của các
cơ quan tƣ pháp, Nhà nƣớc ta đã và đang có những hoạt động tích cực trong
công cuộc cải cách tƣ pháp. Điều này đƣợc thể hiện thông qua việc Nghị
quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác
tƣ pháp đã đƣợc tổ chức thực hiện với quyết tâm cao, đạt đƣợc nhiều kết quả.

Tiếp đó Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 của Bộ Chính trị về chiến
lƣợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010,
định hƣớng đến năm 2020 và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 của
Bộ Chính trị về chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 liên tục đƣợc triển
khai thực hiện. Về kết quả tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW,
Bộ Chính trị cũng đã có Kết luận số 92-KL/TW ngày 12-3-2014.
Vấn đề quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể ngày càng đƣợc chú
trọng trong xu hƣớng hội nhập hiện nay. Thực tế, từ trƣớc đến nay Nhà nƣớc
ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật nhằm tạo điều kiện cho các chủ thể
thực hiện tốt nhất các quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Tuy nhiên, song
song với sự phát triển của nền kinh tế, những biến đổi hàng ngày, hàng giờ
của xã hội, các văn bản pháp luật đƣợc ban hành đã bộc lộ nhiều bất cập, chƣa
đáp ứng kịp thời những yêu cầu của xã hội trong thời kỳ mới.
Đƣơng sự trong vụ án dân sự (VADS) là một trong những chủ thể đặc
biệt quan trọng trong quá trình Tòa án giải quyết VADS, nếu không có đƣơng sự

6


thì không có VADS. Để bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ
quan, tổ chức trong các quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh - thƣơng
mại, lao động; đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng
XHCN, phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế khu vực và trên thế giới; trên cơ sở
kế thừa, phát triển và pháp điển hóa những quy định của các văn bản pháp luật tố
tụng dân hành mặc dù đã góp phần quan trọng trong việc đảm bảo trình tự và
thủ tục TTDS, công khai, tạo điều kiện cho đƣơng sự thực hiện các quyền và
nghĩa vụ của mình nhƣng vẫn còn bộc lộ những hạn chế, bất cập, có những
quy định chƣa
tìm hiểu đƣơng sự trong VADS giúp nhìn nhận bao quát, trọn vẹn hơn
về đƣơng sự trong VADS, tạo cơ sở trong việc xác định thành phần, tƣ cách,

quyền và nghĩa vụ của đƣơng sự, hỗ trợ cho quá trình giải quyết VADS, đảm
bảo quyền và lợi ích hợp pháp của đƣơng sự.
Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài "Đương sự trong vụ án dân sự"
làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong thực tế có nhiều công trình nghiên cứu khoa học pháp lý đã
đƣợc công bố có đề cập đến vấn đề đƣơng sự trong VADS. Cụ thể là một số
công trình sau đây:
- Công trình nghiên cứu cấp Bộ: "Một số vấn đề về cơ sở lý luận và
thực tiễn của việc xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự", do Tòa án nhân dân tối
cao (TANDTC) thực hiện năm 1996;
- Luận án tiến sĩ luật học: "Bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong
Tố tụng dân sự Việt Nam", do nghiên cứu sinh Nguyễn Công Bình thực hiện
năm 2006;
- Luận án tiến sĩ luật học: "Đương sự trong tố tụng dân sự - một số
vấn đề lý luận và thực tiễn", do nghiên cứu sinh Nguyễn Triều Dƣơng thực
hiện năm 2010;

7


- Luận văn thạc sĩ luật học: "Quyền tự định đoạt của đương sự theo
quy định của Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam năm 2004", do học viên
Nguyễn Phƣơng Hạnh thực hiện năm 2010;
- Luận văn thạc sĩ luật học: "Quyền và nghĩa vụ của đương sự theo
quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự", do học viên Cao Kim Oanh thực hiện
năm 2011;
- Các sách chuyên ngành đã xuất bản: Giáo trình Luật tố tụng dân sự
của Học viện Tƣ Pháp, do Nhà xuất bản Công an nhân dân xuất bản năm
2007; Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam của Trƣờng Đại học Luật Hà

Nội, do Nhà xuất bản Công an nhân dân xuất bản năm 2009; "Bình luận khoa
học một số vấn đề pháp luật tố tụng dân sự và thực tiễn áp dụng" của tác giả
Lê Thu Hà, "Cẩm nang pháp luật của bị đơn" của tác giả Nguyễn Hữu Ƣớc;
"Pháp luật tố tụng dân sự và thực tiễn xét xử" của tác giả Tƣởng Duy Lƣợng,
do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản năm 2009.
- Các bài viết đăng trên tạp chí có bài "Cơ sở pháp lý của quyền tự
định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự" của Nguyễn Tiến Trung, đăng trên
Tạp chí Luật học, số 02 năm 1999; "Ai có tư cách là nguyên đơn trong vụ án
dân sự" của Nguyễn Thị Hƣơng, đăng trên Tạp chí Tòa án nhân dân (TAND),
số 01 năm 2000; "Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự
trong Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam" của Nguyễn Ngọc Khánh, đăng trên
Tạp chí Nhà nƣớc và pháp luật, số 05 năm 2005; "Người tham gia tố tụng dân
sự" của Nguyễn Việt Cƣờng, đăng trên Tạp chí TAND, số 8 năm 2005;
"Đương sự trong vụ án dân sự" của Nguyễn Việt Cƣờng, đăng trên Tạp chí
Nghề Luật, số 2 năm 2006; "Quyền khởi kiện và việc xác định tư cách tham gia
tố tụng" của Trần Anh Tuấn, đăng trên Tạp chí TAND, số 23 năm 2008 v.v...
Tuy vậy, các công trình nghiên cứu trên đây mới chỉ đề cập đến một số
khía cạnh về đƣơng sự mà chƣa nghiên cứu vấn đề đƣơng sự trong VADS theo
hƣớng đầy đủ, toàn diện và hệ thống. Đối với luận án tiến sĩ luật học "Đương sự

8


trong tố tụng dân sự - một số vấn đề lý luận và thực tiễn" của nghiên cứu sinh
Nguyễn Triều Dƣơng là công trình nghiên cứu có đề cập trực tiếp đến vấn đề
này nhƣng lại bao quát trong toàn bộ hoạt động TTDS (bao gồm VADS và
việc dân sự) mà không nghiên cứu chuyên biệt vấn đề đƣơng sự trong VADS.
3. Mục đích, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là làm rõ khái niệm đƣơng sự
cũng nhƣ việc xác định đúng tƣ cách đƣơng sự, quyền và nghĩa vụ của đƣơng

sự trong VADS; đánh giá thực trạng các quy định pháp luật hiện hành về
quyền và nghĩa vụ của đƣơng sự trong VADS, qua đó đề xuất phƣơng hƣớng,
giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định hiện hành về quyền và nghĩa vụ của
đƣơng sự trong VADS.
Do đó, đề tài tập trung nghiên cứu trong phạm vi:
- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về quyền và nghĩa vụ của đƣơng sự
trong VADS bao gồm khái niệm, quá trình phát triển của các quy định về
đƣơng sự, quyền và nghĩa vụ của các đƣơng sự, qua đó có sự so sánh với pháp
luật một số nƣớc quy định về quyền và nghĩa vụ của đƣơng sự.
- Nghiên cứu thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng các quy định của
pháp luật về quyền và nghĩa vụ của đƣơng sự trong VADS. Xác định các yêu
cầu về quyền và nghĩa vụ của đƣơng sự trong VADS và đƣa ra một số kiến
nghị.
4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu đề tài
Luận văn đƣợc nghiên cứu dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ
nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà
nƣớc ta về xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN, cải cách tƣ pháp ở nƣớc ta
trong giai đoạn hiện nay. Bên cạnh đó luận văn còn sử dụng phƣơng pháp nghiên
cứu lịch sử, phƣơng pháp phân tích và phƣơng pháp quy nạp, diễn giải…
5. Những điểm mới về khoa học của luận văn

9


Luận văn là công trình nghiên cứu có tính hệ thống, đầy đủ về những
vấn đề có liên quan đến đƣơng sự trong VADS theo quy định pháp luật hiện
hành. Kết quả nghiên cứu góp phần bổ sung, hoàn thiện lý luận về đƣơng sự
trong VADS. Từ đó có cơ sở lý luận để phân tích, đánh giá những bất cập của
các quy định của pháp luật hiện hành, thực tiễn thực hiện các quy định của
pháp luật về đƣơng sự trong VADS để làm cơ sở thực tiễn cho việc hoàn thiện

các quy định của pháp luật trong lĩnh vực tƣơng ứng.
Luận văn có những đóng góp mới sau:
- Hoàn thiện khái niệm đƣơng sự trong VADS; làm rõ các đặc điểm
của đƣơng sự, vai trò của đƣơng sự trong VADS.
- Xác định đƣợc quyền và nghĩa vụ của đƣơng sự trong VADS.
- Phân tích, làm rõ những điểm bất hợp lý, bất cập của các quy định
pháp luật hiện hành về đƣơng sự trong VADS.
- Đánh giá đúng thực trạng và thực tiễn thực hiện các quy định của
pháp luật hiện hành về đƣơng sự trong VADS.
- Đề xuất đƣợc một số kiến nghị về việc hoàn thiện và thực hiện các
quy định của pháp luật hiện hành về đƣơng sự trong VADS cho phù hợp với
tiến trình thực hiện cải cách tƣ pháp và xây dựng nhà nƣớc pháp quyền của
Nhà nƣớc ta hiện nay.
6. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Luận văn là tài liệu tham khảo cho việc sửa đổi, hoàn thiện các quy
định của pháp luật TTDS về đƣơng sự trong VADS và thực hiện chúng tại các
Tòa án. Ngoài ra, luận văn còn là tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, học
tập về pháp luật TTDS ở các cơ sở đào tạo Luật học tại Việt Nam.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm 3 chƣơng:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về đƣơng sự trong vụ án dân sự.

10


Chương 2: Nội dung các quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt
Nam hiện hành về đƣơng sự trong vụ án dân sự.
Chương 3: Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật tố tụng dân
sự về đƣơng sự trong vụ án dân sự và kiến nghị.


11


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban biên tập Tạp chí Tòa án nhân dân (2011), "Trao đổi về bài "Về yêu
cầu độc lập của ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan", Tòa án nhân
dân, (23), tr. 20-22.
2. Lê Thị Thanh Bình (2010), "Về thời hạn yêu cầu phản tố của bị đơn trong
Bộ luật tố tụng dân sự", Tòa án nhân dân, (23), tr.19-23.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002
của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp
trong thời gian tới, Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005
của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005
của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
6. Nguyễn Viết Giang (2006), "Về "Thay đổi địa vị tố tụng" của đƣơng sự
tại phiên tòa", Tòa án nhân dân, (3), tr. 23-24.
7. Nguyễn Thị Hạnh (2006), "Về quyền đại diện của bố, mẹ cho ngƣời con
bị mất năng lực hành vi dân sự khởi kiện xin ly hôn", Tòa án nhân dân,
(11), tr. 28-31.
8. Nguyễn Thị Hạnh (2011), "Thời hạn bị đơn có quyền yêu cầu phản tố
trong tố tụng dân sự", Tòa án nhân dân, (2), tr. 20-39.
9. Nguyễn Thị Hạnh (2011), "Một số vấn đề về ngƣời đại diện theo pháp
luật của đƣơng sự trong tố tụng dân sự", Tòa án nhân dân, (3), tr. 34-40.
10. Học viện Tƣ pháp (2007), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb Công an
nhân dân, Hà Nội.


12


11. Nguyễn Ngọc Khánh (2005), Bộ luật tố tụng dân sự Liên bang Nga, Nxb
Tƣ pháp, Hà Nội.
12. Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật tố tụng dân sự của nước Cộng
hòa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Nguyễn Thái Phúc (2005), "Ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong
Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004", Nhà nước và pháp luật, (10), Hà Nội.
14. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
15. Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
16. Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
17. Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội.
18. Quốc hội (2011), Bộ luật tố tụng dân sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
19. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.
20. Quốc hội (2014), Luật hôn nhân và gia đình, Hà Nội
21. Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
22. Phan Hữu Thƣ (2001), Xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự những vấn đề lý
luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Phan Hữu Thƣ (2004), Tiến tới xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự của thời
kỳ đổi mới, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.
24. Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP ngày
03/12/2012 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn
thi hành một số quy định trong Phần thứ nhất "Những quy định chung"
của Bộ luật tố tụng dân sự đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội.
25. Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày
03/12/2012 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn
thi hành một số quy định trong Phần thứ hai "Thủ tục giải quyết vụ án tại
Tòa án cấp sơ thẩm" của Bộ luật tố tụng dân sự đã được sửa đổi, bổ sung

theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội.

13


26. Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị quyết số 06/2012/NQ-HĐTP ngày
03-12-2012 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn
thi hành một số quy định trong Phần thứ ba "Thủ tục giải quyết vụ án tại
Tòa án cấp phúc thẩm" của Bộ luật tố tụng dân sự đã được sửa đổi, bổ
sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự,
Hà Nội.
27. Tòa dân sự - Tòa án nhân dân tối cao (2012), Tham luận về những vấn đề
cần rút kinh nghiệm trong công tác xét xử sơ thẩm và phúc thẩm các vụ
án dân sự qua công tác giám đốc thẩm, Hà Nội.
28. Tòa dân sự - Tòa án nhân dân tối cao (2013), Tham luận một số vấn đề
cần rút kinh nghiệm trong công tác xét xử sơ thẩm và phúc thẩm các vụ
án dân sự qua công tác giám đốc thẩm, tái thẩm, Hà Nội.
29. Tòa dân sự - Tòa án nhân dân tối cao (2014), Tham luận một số vấn đề
cần rút kinh nghiệm trong việc giải quyết các vụ việc dân sự và kiến nghị,
Hà Nội.
30. Tòa dân sự - Tòa án nhân dân tối cao (2015), Tham luận về thực tiễn công
tác giải quyết đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm về dân sự và một số đề
xuất, kiến nghị, Hà Nội.
31. Trần Văn Trung (2011), "Một số bất cập và vƣớng mắc của Bộ luật tố tụng
dân sự chƣa đƣợc hƣớng dẫn thi hành", Tòa án nhân dân, (4), tr.14-16.
32. Trƣờng Cán bộ tòa án - Tòa án nhân dân tối cao (2011), Tài liệu tập huấn
Luật sửa đổi bổ sung mộ số điều của Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội.
33. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách
Khoa, Hà Nội.
34. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb

Công an nhân dân, Hà Nội.
35. Trần Anh Tuấn (2008), "Quyền khởi kiện và việc xác định tƣ cách tham
gia tố tụng", Tòa án nhân dân, (23), tr. 11-20.

14


36. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ
án dân sự, Hà Nội.
37. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ
án kinh tế, Hà Nội.
38. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải quyết các
tranh chấp lao động, Hà Nội.
39. Viện Khoa học kiểm sát (1998), Bộ luật tố tụng dân sự Nhật Bản, (Tài
liệu dịch tham khảo), Hà Nội.
40. Viện Khoa học pháp lý - Bộ tƣ pháp (2004), Một số vấn đề về Luật tố
tụng dân sự nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Chuyên đề khoa học,
Hà Nội
41. Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ
điển Bách khoa - Tƣ pháp, Hà Nội.
42. Viện Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao (1996), Hệ thống hóa các
văn bản pháp luật và các văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật tố tụng
dân sự, Hà Nội.
43. Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa
Thông tin, Hà Nội.

15




×