Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Khai thác các giá trị văn hóa nghệ thuật của đờn ca tài tử nam bộ việt nam phục vụ phát triển du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.2 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------

PHAN VÕ THU TÂM

KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT
CỦA ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ - VIỆT NAM PHỤC
VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

Chuyên ngành: Du lịch học

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội – 2015


Công trình được hoàn thành tại : Trường Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Người hướng dẫn khoa học: TS. Dương Văn Sáu

Phản biện 1: PGS.TS. Phạm Quốc Sử
Phản biện 2: TS. Nguyễn Quang Vinh

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp
tại: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Lúc 11h00 ngày 06

tháng

03 năm 2015.



Cã thÓ t×m hiÓu luËn v¨n t¹i:
- Trung t©m th- viÖn §¹i häc Quèc gia Hµ Néi


MỤC LỤC

MỤC LỤC ............................................................................................... 1
MỞ ĐẦU .................................................................................................4
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................4
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài ..................................................................4
3. Mục đích nghiên cứu..........................................................................4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................5
5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................5
6. Những đóng góp của luận văn .......................................................... 5
7. Bố cục luận văn...................................................................................6
Chương 1 .................................................................................................7
TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT ĐÀN CA TÀI TỬ NAM BỘ .....7
1.1. Tên gọi, nguồn gốc và lịch sử đàn ca tài tử Nam Bộ ...................7
1.1.1. Khái niệm .............................................................................................. 7
1.1.2. Tên gọi .................................................................................................. 7
1.1.3. Nguồn gốc ............................................................................................. 7
1.1.3.1. Đờn theo dòng nhạc tài tử Nam Bộ: ........................................ 7
1.1.3.2. Ca tài tử Nam Bộ: ..................................................................... 8
1.1.4. Khái quát quá trình tồn tại và phát triển ............................................... 8

1.2. Những đặc điểm cơ bản của đờn ca tài tử Nam Bộ .....................8
1.2.1. Thang âm nhạc tài tử ............................................................................. 8
1.2.2. Ngữ điệu và hơi trong nhạc tài tử - cải lương Nam Bộ ............... Error!
Bookmark not defined.


1.3. Những giá trị nổi bật của đàn ca tài tử Nam Bộ Error! Bookmark
not defined.
1.3.1. Giá trị lịch sử ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Giá trị văn hóa – nghệ thuật ................ Error! Bookmark not defined.

1.4. Cách thức tổ chức nghệ thuật đàn ca tài tử Nam Bộ .......... Error!
Bookmark not defined.
1.4.1. Nghệ sĩ và phương tiện, đạo cụ… biểu diễn ...... Error! Bookmark not
defined.
1.4.2. Thời gian và không gian biểu diễn ..... Error! Bookmark not defined.

1.5. So sánh nhạc tài tử, nhạc cải lương Error! Bookmark not defined.
1


1.6. Nhị thập huyền tổ bản (20 bản tổ) của nhạc tài tử .............. Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết ..................................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 2 .................................................. Error! Bookmark not defined.
THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ CỦA NGHỆ THUẬT
ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát thực trạng đời sống văn hóa của cư dân đồng bằng Nam
Bộ............................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Đông Nam Bộ ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Tây Nam Bộ ........................................ Error! Bookmark not defined.

2.1. Vai trò, tầm quan trọng của đờn ca tài tử Nam Bộ ............. Error!
Bookmark not defined.

2.1.1. Đờn ca tài tử trong đời sống xã hội của người dân Nam Bộ ....... Error!
Bookmark not defined.
2.1.1.1. Đờn ca tài tử Nam Bộ vùng nông thôn và thành thị ....... Error!
Bookmark not defined.
2.1.1.2. Đờn ca tài tử trong sự nghiệp bảo vệ quê hương, đất nước
............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1.3. Mối liên hệ giữa các nhóm đờn ca tài tử Nam Bộ thành thị và
nông thôn ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Đờn ca tài tử trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam
....................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Đàn ca tài tử trong hoạt động du lịch .. Error! Bookmark not defined.

2.2. Thực trạng khai thác các giá trị của nghệ thuật đàn ca tài tử
Nam Bộ phục vụ du lịch ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Việc tổ chức đờn ca tài tử trong đời sống văn hóa – xã hội của ngành
Văn hóa, Thể thao và Du lịch ....................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Việc tổ chức khai thác các giá trị của nghệ thuật đàn ca tài tử Nam Bộ
của các doanh nghiệp du lịch ........................ Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Những thuận lợi cơ bản ....................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1.1. Được sự quan tâm của Nhà nước .......... Error! Bookmark not
defined.
2.3.1.2. Chính quyền địa phương ........ Error! Bookmark not defined.
2.3.1.3. Người dân nhiệt tình ủng hộ.. Error! Bookmark not defined.
2


2.3.1.4. UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân
loại ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Những khó khăn trước mắt ................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2.1. Cơ sở vật chất phục vụ cho Đờn ca tài tử Nam Bộ ......... Error!

Bookmark not defined.
2.3.2.2. Nguồn nhân lực ...................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2.3. Chế độ, chính sách.................. Error! Bookmark not defined.

Tiểu kết ..................................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 3 .................................................. Error! Bookmark not defined.
GIẢI PHÁP KHAI THÁC, PHÁT TRIỂN CÁC GIÁ TRỊ CỦA
NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ PHỤC VỤ PHÁT
TRIỂN DU LỊCH .................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Định hướng khai thác các giá trị của nghệ thuật đờn ca tài tử
Nam Bộ ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Định hướng của các cơ quan quản lý nhà nước thuộc ngành Văn hóa,
Thể thao và Du lịch trong bảo tồn và khai thác các giá trị của nghệ thuật đờn
ca tài tử Nam Bộ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Định hướng của các địa phương trong việc bảo tồn và khai thác các giá
trị của nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ ....... Error! Bookmark not defined.

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác giá trị của đờn ca tài tử
phục vụ phát triển du lịch Nam Bộ ....... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả khai thác các giá trị của đờn ca tài tử
phục vụ phát triển du lịch .............................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Tìm ra nguyên nhân của việc được và chưa được trong khai thác đờn
ca tài tử phục vụ phát triển du lịch ................ Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật tại các điểm biểu diễn
đờn ca tài tử phục vụ du lịch ......................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch . Error! Bookmark
not defined.
3.2.4.1. Đội ngũ nghệ sĩ biểu diễn ....... Error! Bookmark not defined.
3.2.4.2. Những người khai thác văn hóa, kinh doanh du lịch ...... Error!
Bookmark not defined.

3.2.5. Nghiên cứu, phát triển các làn điệu và nội dung của các bài bản gắn
với việc bảo tồn, khai thác và phát triển loại hình đờn ca tài tử ............ Error!
Bookmark not defined.
3


3.2.6. Xây dựng các sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù từ đờn ca tài tử Error!
Bookmark not defined.
3.2.7. Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch văn
hóa gắn với các tuyến điểm có tổ chức đờn ca tài tử ... Error! Bookmark not
defined.
3.2.8. Tổ chức liên kết, phối hợp hoạt động giữa các cơ quan trong ngành
văn hóa và du lịch trong khai thác đờn ca tài tử .......... Error! Bookmark not
defined.
3.2.9. Các giải pháp bổ trợ khác. .................. Error! Bookmark not defined.

3.3. Kiến nghị ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Đối với UBND các tỉnh, thành phố có hoạt động đờn ca tài tử... Error!
Bookmark not defined.
3.3.2. Đối với Sở văn hóa, thể thao và du lịch các tỉnh, thành có hoạt động
đờn ca tài tử ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch.......... Error! Bookmark not
defined.

KẾT LUẬN .............................................. Error! Bookmark not defined.

4


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Đề tài nghiên cứu sẽ cung cấp một phần tài liệu cho việc nghiên cứu về
nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ giúp thế hệ trẻ thêm yêu mến, trân trọng,
giữ gìn văn hóa của dân tộc. Bên cạnh đó, đề tài cũng đưa ra những hướng đi
mới trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống của du lịch phục
vụ cho việc phát triển du lịch, thúc đẩy nền kinh tế của Nam Bộ nói riêng và
Việt Nam nói chung.
Từ nhỏ tôi đã nghe đờn ca tài tử và lớn lên cùng với những bản Nam
Ai, câu hò, điệu lý của bà và mẹ, đi vào giấc ngủ bởi câu hát vọng cổ thật
mùi mẫn, trữ tình của ông… những điều ấy đã ăn sâu vào tâm trí tôi và thôi
thúc tôi thực hiện đề tài nghiên cứu này để làm món quà gửi đến ông bà, cha
mẹ và bạn bè của tôi – những người luôn yêu quý và tự hào vì đã có đờn ca
tài tử.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
- Tác giả Trần Phước Thuận đã công bố quyển “Bước đầu tìm hiểu tác
giả và tác phẩm cổ nhạc Bạc Liêu”, năm 2002.
- Tác giả Võ Tấn Hưng đã nhiều năm tâm huyết với nghề, yêu mến và
quý trọng nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ đã có công trình nghiên cứu “Cổ
nhạc tầm nguyên”, xuất bản năm 1958.
- Tác giả Trần Ngọc Thạch với công trình nghiên cứu “Cổ nhạc Việt
Nam – Đờn ca tài tử”, năm 2001.
- Tác giả Nhị Tấn (nhạc sĩ Nhị Tấn – luật sư Nguyễn Tấn Nhì) đã
nghiên cứu, biên soạn quyển “Nhạc tài tử Nam Bộ”, xuất bản năm 1997.
3. Mục đích nghiên cứu
- Mục đích:
Qua việc nghiên cứu đề tài, người viết tập trung đi sâu nghiên cứu về
văn hóa của nghệ thuật đờn ca tài tử ở khu vực Nam Bộ, thực tế bảo tồn và
phát huy giá trị văn hóa như thế nào. Ngoài ra, đề tài còn nghiên cứu khai
thác kinh doanh du lịch dựa vào nghệ thuật đàn ca tài tử.
- Nhiệm vụ:

+ Tổng hợp cơ sở lý luận và thực tiễn về Đờn ca tài tử Nam Bộ.
5


+ Khảo sát, thu thập thông tin, tài liệu về tiềm năng và thực trạng của
Đờn ca tài tử Nam Bộ.
+ Phân tích, đánh giá thực trạng khai thác các giá trị của nghệ thuật
Đờn ca tài tử Nam Bộ.
+ Đưa ra những định hướng và giải pháp khai thác các giá trị của nghệ
thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ phục vụ phát triển du lịch.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Nội dung đề tài tập trung vào những vấn đề chính sau:
- Tìm hiểu tình hình thực tế của hoạt động khai thác kinh doanh du lịch
dựa vào nghệ thuật Đàn ca tài tử.
- Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác kinh
doanh du lịch dựa vào nghệ thuật Đàn ca tài tử.
- Cung cấp một phần tài liệu cho việc nghiên cứu về nghệ thuật Đàn ca
tài tử giúp thế hệ trẻ thêm yêu mến, trân trọng, giữ gìn vốn cổ của dân tộc.
Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Xây dựng tuyến du lịch về chương
trình tham quan và xem biểu diễn nghệ thuật Đàn ca tài tử tại các tỉnh Đồng
bằng sông Cửu Long
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện để hoàn thành khóa luận, người viết sử dụng
những phương pháp nghiên cứu sau”
- Phương pháp sưu tầm và nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp phân tích và tổng hợp
- Phương pháp so sánh và đối chiếu:
- Phương pháp liên ngành du lịch – văn hóa
- Phương pháp khảo sát thực tế
6. Những đóng góp của luận văn

- Cung cấp một phần tài liệu cho việc nghiên cứu về nghệ thuật Đàn ca
tài tử giúp thế hệ trẻ thêm yêu mến, trân trọng, giữ gìn vốn cổ của dân tộc.
- Tìm hiểu tình hình thực tế của hoạt động khai thác kinh doanh du lịch
dựa vào nghệ thuật Đờn ca tài tử.
- Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác kinh
doanh du lịch dựa vào nghệ thuật Đàn ca tài tử.

6


- Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Xây dựng tuyến du lịch về
chương trình tham quan và xem biểu diễn nghệ thuật Đàn ca tài tử tại các
tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.
7. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục đề tài, tài liệu tham khảo, phụ
lục, cấu trúc đề tài gồm có 3 chương:
- Chương 1: Tìm hiểu chung về nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ.
- Chương 2: Thực trạng khai thác các giá trị văn hóa của nghệ thuật
Đờn ca tài tử Nam Bộ - Việt Nam phục vụ phát triển du lịch.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm khai thác các giá trị văn hóa của
nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ - Việt Nam phục vụ phát triển du lịch.

7


Chương 1
TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT ĐÀN CA TÀI TỬ NAM BỘ
1.1. Tên gọi, nguồn gốc và lịch sử đàn ca tài tử Nam Bộ
1.1.1. Khái niệm
Đờn ca tài tử Nam Bộ là sản phẩm văn hóa phi vật thể của Nam Bộ,

vừa mang tính bác học, vừa dân gian gắn liền với mọi sinh hoạt cộng đồng
dân cư Nam Bộ, được cải biên từ nhạc cung đình Huế và sáng tác mới trên
nền tảng âm nhạc dân ca, hát đối, hò vè của vùng đất Nam Bộ.
1.1.2. Tên gọi
- Ca nhạc tài tử
- Đàn ca tài tử
- Đờn ca tài tử
1.1.3. Nguồn gốc
Sau biến cố Kinh đô Huế thất thủ năm 1885 của triều đình Hàm Nghi,
ông Nguyễn Quang Đại cùng nhiều quan lại, dân lính triều đình chạy về
phương Nam lánh nạn, với vốn ca nhạc Huế sẵn có ông đã cải biên một số
bài bản trở thành đặc trưng âm nhạc Nam Bộ và tạo nên phong trào Đờn ca
tài tử Nam Bộ ở miền Đông do ông đứng đầu, nhóm miền Tây (Vĩnh Long,
Sa Đéc, Mỹ Tho) do ông Trần Quang Quờn đứng đầu, nhóm Bạc Liêu, Rạch
Giá do ông Lê Tài Khị (1862 – 1924) quê ở Bạc Liêu đứng đầu và ông được
tôn là hậu tổ nhạc Khị.
Sau nhiều năm, ông Nguyễn Quang Đại (Ba Đợi), Trần Quang Quờn,
nhạc Khị và nhiều nghệ nhân khác ở Nam Bộ đã cải biên, sáng tạo bổ sung
một số bài bài từ điệu thức Bắc, Nam. Đặc biệt điệu thức Oán Chánh, Oán
Phụ là hoàn toàn do những người sống ở vùng đất Nam Bộ sáng tạo nên. Tất
cả các bài bản được cải biên, sáng tạo bổ sung đều thể hiện được tính đặc
trưng Nam Bộ.
Đờn ca tài tử Nam Bộ ra đời vào những thập niên cuối cùng của thế kỷ
XIX (khoản năm 1885).
Đờn ca tài tử Nam Bộ bao gồm Đờn và ca:
1.1.3.1. Đờn theo dòng nhạc tài tử Nam Bộ:
Nhạc tài tử Nam Bộ gồm có 05 nốt nhạc chính: Hò, xự xang, xê cóng.
Nốt nhạc phụ: Phạn, tồn, là, oan.
8



1.1.3.2. Ca tài tử Nam Bộ:
Là ca theo bài bản có sẵn, người viết chỉ dựa vào đó mà đặt lời ca sao
cho phù hợp với âm nhạc
1.1.4. Khái quát quá trình tồn tại và phát triển
Những chặng đường quan trọng nhất trong quá trình hình thành và
phát triển của Đờn ca tài tử Nam Bộ - kể cả cội nguồn sâu xa nhất, nơi đã đặt
nền tàng ban đầu cho sự thai nghén thể loại ca nhạc này.
Nửa đầu thế kỉ XIX
Nhà Nguyễn lên ngôi, kinh đô đặt ở miền Trung. Các thể chế chính trị,
xã hội và văn hóa nghệ thuận, trong đó có âm nhạc – đặc biệt là nhạc lễ, của
triều đại này có ảnh hưởng không nhỏ tới cả nước, đặc biệt là vùng đất phía
Nam – nơi mà những ảnh hưởng của họ Nguyễn đã hiện diện từ trước đó trên
hai trăm năm khi các chúa Nguyễn cát cứ ở Đàng Trong.
Nửa cuối thế kỉ XIX
Đờn ca tài tử ra đời trong giai đoa ̣n thực dân Pháp xâm lươ ̣c nước ta và
trở thành nguồn đô ̣ng viê n tinh thân cho nhân dân trong cuô ̣c chiế n chống
ngoại xâm, đồng thời kiên cường chống chọi với những trào lưu nghệ thuật,
âm nhạc mới từ phương Tây tràn vào.
Từ sau khi sân khấu cải lương “lên ngôi” cho tới nay
Đờn ca tài tử vẫn tiếp tục con đường của mình: thích ứng với thời đại,
sẵn sàng tiếp nhận cái mới để phát triển, nhưng kiên cường gìn giữ bản sắc
cố hữu của mình. Nó tồn tại song song dưới cả hai hình thức – sinh hoạt
thính phòng tri kỷ như thuở xữa và những hình thức trình diễn mới: trên sân
khấu – trước đông đảo công chúng, hoặc tách biệt hẳn với công chúng qua
phương thức thu – phát trên các phương tiện truyền thông mới du nhập và
các đĩa hát... Đáng nể hơn nữa, nó đã không bị những hình thức hát mới thay
thế hoặc làm lụi tàn. Trái lại, đờn ca tài tử còn tiếp tục làm chổ dựa vững
chắc và là nguồn hỗ trợ đắc lực cho sự phát triển của sân khấu cải lương.
1.2. Những đặc điểm cơ bản của đờn ca tài tử Nam Bộ

1.2.1. Thang âm nhạc tài tử
Ba thang âm cơ sở
Thang bồi âm

9



×