Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Tách và định lượng đồng thời một số phẩm màu trong thực phẩm bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.44 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

NGUYỄN THỊ HẢI YẾN

TÁCH VÀ ĐỊNH LƯỢNG ĐỒNG THỜI MỘT SỐ PHẨM MÀU
TRONG THỰC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ LỎNG
HIỆU NĂNG CAO ( HPLC)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

NGUYỄN THỊ HẢI YẾN

TÁCH VÀ ĐỊNH LƯỢNG ĐỒNG THỜI MỘT SỐ PHẨM MÀU
TRONG THỰC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ LỎNG
HIỆU NĂNG CAO ( HPLC)
Chuyên ngành: Hóa phân tích
Mã số: 60440118

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN XUÂN TRUNG


NCS. VŨ THỊ TRANG

Hà Nội – 2015


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến PGS.TS.
Nguyễn Xuân Trung, NCS. Vũ Thị Trang đã giao đề tài, chỉ dẫn tận tình và tạo mọi
điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới ban lãnh đạo Viện kiểm nghiệm An toàn vệ sinh
thực phẩm Quốc gia, PGS. TS. Lê Thị Hồng Hảo đã tạo điều kiện, giúp tôi hoàn thành
đề tài.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các anh chi ̣trong Khoa chất lượng phụ gia và chất
hỗ trợ chế biến thực phẩm - Viê ̣n Kiể m nghiê ̣m an toàn vê ̣ sinh thực phẩ m Quố c gia đã
quan tâm, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này .
Cuố i cùng, tôi xin gửi lời biế t ơn sâu sắ c tới gia đình , bạn bè đã luôn bên cạnh
chia sẻ khó khăn, đô ̣ng viên và giúp đỡ tôi trong ho ̣c tâ ̣p cũng như trong cuộc số ng .
Do thời gian thực hiê ̣n đề tài có hạn nên không tránh những thiế u s ót, rấ t mong
nhâ ̣n đươ ̣c ý kiế n đóng góp của thầ y cô và các ba ̣n để luận văn này được hoàn thiện
hơn.
Hà Nội, Ngày 30 tháng 11 năm 2015
Học viên

Nguyễn Thị Hải Yến


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Tiếng Anh


Tiếng Việt

AOAC

Association of Official Analytical
Community

Hiệp hội cộng đồng phân tích
chính thức

CAC

Codex Alimentarius Committee

Ủy ban mã thực phẩm

GMP

Good Manufacturing Practices

Thực hành sản xuất tốt

HPLC

High high performance
liquidchromatography

Sắc ký lỏng hiệu năng cao


HPTLC

High performance thin layer
chromatography

sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao

JECFA

Joint FAO/WHO Expert Committee on
Food Additives

Uỷ ban chuyên gia phối hợp
FAO/WHO về phụ gia thực phẩm

LCMS/MS

Liquid chromatography tandem mass
spectrometry

Sắc ký lỏng ghép khối phổ hai lần

LOD

Limit of detection

Giới hạn phát hiện

LOQ


Limit of quantification

Giới hạn định lượng

MS

Mass spectrometry

Khối phổ

NP-HPLC

Normal phase- High high performance
liquidchromatography

Sắc ký pha thường

RP-HPLC

Revesed phase- High high performance
liquidchromatography

Sắc ký pha đảo

R(%)

Recovery

Hiệu suất thu hồi


SPE

Solid phase extraction

Chiết pha rắn

SD

Standard Deviation

Độ lệch chuẩn

S/N

Signal to noise ratio

Tỷ lệ tín hiệu chia cho nhiễu


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình

1.1.

Công

thức

cấu


tạo

của

Tartrazine

cấu

tạo

của

Amaranth

Error! Bookmark not defined.
Hình

1.2.

Công

thức

Error! Bookmark not defined.
Hình

1.3.

Công


thức

cấu

tạo

của

Indigocarmin

Error! Bookmark not defined.
Hình

1.4.

Công

thức

cấu

tạo

của

Ponceau

4R

Error! Bookmark not defined.

Hình

1.5.

Công

thức

cấu

tạo

của

Sunset

Yellow

Error! Bookmark not defined.
Hình

1.6.

Công

thức

cấu

tạo


của

Allura

cấu

tạo

của

Fast

red

Error! Bookmark not defined.
Hình

1.7.

Công

thức

green

Error! Bookmark not defined.
Hình

1.8.


Công

thức

cấu

tạo

cấu

tạo

của

Camoisine

Error! Bookmark not defined.
Hình

1.9.

Công

thức

của

Erythrosine


Error! Bookmark not defined.
Hình

1.10.

Công

thức

cấu

tạo

của

Brillant

Blue

Error! Bookmark not defined.
Hình

2.1.

Quy

trình

phân


tích

một

số

phẩm

màu

Error! Bookmark not defined.
Hình 3.1: Hình dạng phổ hấp thụ của các phẩm màu khi sử dụng detector PDA ........ 30
Hình 3.2. Sắc đồ chuẩn 10 phẩm màu phân tích trên cột X-Brigde C18
Error! Bookmark not defined.
Hình 3.3. Sắc đồ chuẩn 10 phẩm màu phân tích trên cột IntertSustain C18
Error! Bookmark not defined.
Hình 3.4. Sắc đồ chuẩn 10 phẩm màu phân tích trên cột Symmetry C18
Error! Bookmark not defined.
Hình 3.5. Sắc ký đồ HPLC đối với các chế độ gradient thử nghiệm với hệ dung môi
NaH2PO4 0.05 M – ACN............................................................................................37


Hình 3.6. Sắc ký đồ HPLC đối với các chế độ gradient thử nghiệm với hệ dung môi
NaH2PO4

0.05



M


MeOH

Error! Bookmark not defined.
Hình 3.7. Sắc ký đồ HPLC đối với các chế độ gradient thử nghiệm với hệ dung môi
NaH2PO4

0.01



M

MeOH

Error! Bookmark not defined.
Hình 3.8. Ảnh hưởng của dung môi loại béo đến độ thu hồi của các phẩm màu
Error! Bookmark not defined.
Hình 3.9. Ảnh hưởng của dung môi chiết mẫu đến độ thu hồi của các phẩm màu
Error! Bookmark not defined.
Hình

3.10.

Ảnh

hưởng

của


pH

trong

quá

trình

chiết

mẫu

Error! Bookmark not defined.
Hình

3.11.

Ảnh

hưởng

của

nhiệt

độ

trong

quá


trình

chiết

mẫu

Error! Bookmark not defined.
Hình 3.12.

Quy trình chiết mẫu xác định một số phẩm màu trong thực phẩm

Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Phân nhóm, chức năng công nghệ và qui định của các chất phụ gia TP ... ........ 10
Bảng

1.2.

Phân

loại

chất

phụ

gia


theo

khoảng

số

INS.

Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.3. Chỉ tiêu hàm lượng các phẩm màu được phép sử dụng trong thực phẩm
Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.1. Các gradient thử nghiệm với pha động là NaH2PO4 0.05 M – ACN
Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.2. Thời gian lưu (tR), độ phân giải (RS), hệ đối xứng pic (AS) của fast green,
camoisine,

erythrosine

ứng

với

từng

chế

độ

gradient


Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.3. Các gradient thử nghiệm với pha động là NaH2PO4 0.05 M – MeOH
Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.4. Thời gian lưu (tR), độ phân giải (RS), hệ đối xứng pic (AS) của fast green,
camoisine,

erythrosine

ứng

với

từng

chế

độ

gradient

Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.5. Các gradient thử nghiệm với pha động là NaH2PO4 0.01 M – MeOH
Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.6: Thời gian lưu (tR), độ phân giải (RS), hệ đối xứng pic (AS) của fast green,
camoisine,

ứng

erythrosine


với

từng

chế

độ

gradient



đường

chuẩn

của

tartrazine



đường

chuẩn

của

amaranth


Error! Bookmark not defined.
Bảng

3.7.

Khoảng

tuyến

tính

Error! Bookmark not defined.
Bảng

3.8.

Khoảng

tuyến

tính

Error! Bookmark not defined.
Bảng

3.9.

Phương


trình

đường

chuẩn

của

10

phẩm

màu

Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.10. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của các chất phân tích
Error! Bookmark not defined.
Bảng

3.11.

Độ

lặp

lại

của

các


phẩm

màu

trên

nền

mẫu

bánh

các

phẩm

màu

trên

nền

mẫu

thạch

Error! Bookmark not defined.
Bảng


3.12.

Độ

lặp

lại

của

Error! Bookmark not defined.


Bảng 3.13. Độ thu hồi của phương pháp với 10 phẩm màu trên nền mẫu bánh
Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.14. Độ thu hồi của phương pháp với 10 phẩm màu trên nền mẫu thạch
Error! Bookmark not defined.
Bảng

3.15.

Kết

quả

phân

tích

Error! Bookmark not defined.


một

số

mẫu

bánh,

kẹo,

thạch


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU......................................................................................................................1
I:

CHƯƠNG

TỔNG

QUAN

10
1.1.


Tổng

quan

về

phụ

gia

thực

phẩm

10
1.1.1.

Phụ

gia

thực

phẩm






?

10
1.1.2.

Phân

loại

phụ

gia

thực

phẩm

10
1.1.3.

Vai

trò

của

các

loại


phụ

gia

thực

phẩm

Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Ảnh hưởng của phụ gia thực phẩm đến sức khỏe con người
Error! Bookmark not defined.
1.2.

Giới

thiệu

về

phẩm

màu

thực

phẩm

Error! Bookmark not defined.
1.2.1.


Định

nghĩa

Error! Bookmark not defined.
1.2.2.

Phân

loại

phẩm

màu

thực

phẩm

Error! Bookmark not defined.
1.2.3.

Hiện

trạng

sử

dụng


phẩm

màu

trong

thực

phẩm

.

Error! Bookmark not defined.
1.3. Tổng quan về một số phẩm màu thường được sử dụng trong thực phẩm
Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Chỉ tiêu hàm lượng các phẩm màu được phép sử dụng trong thực phẩm
Error! Bookmark not defined.
1.4.

Các

phương

pháp

Error! Bookmark not defined.

xác

định


phẩm

màu


1.4.1. Phương pháp định tính xác định phẩm màu không được phép sử dụng
Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Phương pháp xác định các phẩm màu được phép sử dụng trong thực phẩm
Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG

2.

ĐỐI

TƯỢNG



PHƯƠNG

PHÁP

NGHIÊN

CỨU

Error! Bookmark not defined.
2.1.


Đối

tượng

nghiên

cứu

Error! Bookmark not defined.
Hóa

2.2.

chất,

thiết

bị



dụng

cụ

nghiên

cứu


Error! Bookmark not defined.
2.2.1.

Hóa

chất

Error! Bookmark not defined.
2.2.2.

Thiết

bị

Dụng

cụ

Error! Bookmark not defined.
2.2.3.
Error! Bookmark not defined.
2.3.

pháp

Phương

nghiên

cứu


Error! Bookmark not defined.
2.4.

Thẩm

định

phương

pháp

phân

tích

Error! Bookmark not defined.
3.

CHƯƠNG

KẾT

QUẢ



THẢO

LUẬN


Error! Bookmark not defined.
3.1. Tối ưu điều kiện xác định các phẩm màu tổng hợp trên hệ thống HPLC
Error! Bookmark not defined.
3.1.1.

Lựa

chọn

detector

Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Lựa

chọn

cột

sắc



Error! Bookmark not defined.
3.1.3.

Tối

ưu


thành

phần

pha

động

Error! Bookmark not defined.
3.1.4.

Lựa

chọn

Error! Bookmark not defined.

thể

tích

bơm

mẫu


3.2.

Tối


ưu

quy

trình

xử



mẫu

Error! Bookmark not defined.
3.2.1.

Tối

ưu

dung

môi

loại

chất

béo

Error! Bookmark not defined.

3.2.2.

Tối

ưu

dung

môi

chiết

mẫu

Error! Bookmark not defined.
3.2.3.

ưu

Tối

pH

chiết

mẫu

Error! Bookmark not defined.
3.2.4.


Tối

ưu

nhiệt

độ

chiết

mẫu

pháp

phân

tích

Error! Bookmark not defined.
3.3.

Đánh

giá

phương

Error! Bookmark not defined.
3.3.1


Khảo

sát

khoảng

tuyến

tính



lập

đường

chuẩn

Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) của phương pháp
Error! Bookmark not defined.
3.3.3.

Độ

lặp

lại

của


phương

pháp

Error! Bookmark not defined.
3.3.4.

Độ

thu

hồi

của

phương

pháp

mẫu

thực

Error! Bookmark not defined.
3.4.

Kết

quả


phân

tích

Error! Bookmark not defined.
KẾT

LUẬN
Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 11
PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU
An toàn thực phẩm là việc bảo đảm để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe,
tính mạng con người [5]. An toàn thực phẩm là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt,
được tiếp cận và sử dụng với thực phẩm an toàn đang trở thành quyền cơ bản đối với
mỗi con người. Hiện nay, với sự phát triển của khoa học và công nghệ đưa vào các
khâu sản xuất giúp tăng năng suất cây trồng và vật nuôi cải thiện đời sống con
người.Trước đây, trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm con người đã biết cho
thêm một số chất vào thực phẩm để bảo quản, nâng cao chất lượng hoặc làm tăng tính
hấp dẫn của thực phẩm như ướp muối, trộn thính, nhuộm màu thức ăn bằng các loại lá,
củ, quả, hạt… các chất thêm vào như vậy được gọi là phụ gia thực phẩm.
Phẩm màu thực phẩm là một trong số những nhóm phụ gia thực phẩm được sử
dụng phổ biến nhất hiện nay. Chúng được bổ sung vào thực phẩm với mục đích tạo
cho sản phẩm có màu sắc đẹp, tăng tính hấp dẫn đối với người tiêu dùng, hoàn toàn
không có giá trị về mặt dinh dưỡng [5]. Những thức ăn có chứa phẩm màu trong danh
mục được phép sử dụng làm phụ gia thực phẩm của Bộ Y tế, dưới mức giới hạn dư

lượng cho phép thì không gây ảnh hưởng độc hại cho sức khoẻ người tiêu dùng.Tuy nhiên,
sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm đã quá thời hạn sử dụng, ngoài
danh mục được phép sử dụng hoặc trong danh mục được phép sử dụng nhưng vượt quá giới
hạn cho phép, sử dụng hóa chất không rõ nguồn gốc, hóa chất bị cấm sử dụng trong hoạt
động sản xuất, kinh doanh thực phẩm sẽ rất có hại đến sức khoẻ, có thể gây ngộ độc cấp
tính, hậu quả sử dụng lâu dài tích luỹ cao có thể gây ung thư. [5]
Vì vậy việc xác định hàm lượng các loại phẩm màu thực phẩm có mặt trong các
loại thực phẩm là một vấn đề vô cùng cấp thiết hiện nay. Đây cũng chính là lí do
chúng tôi chọn đề tài: “Tách và định lượng đồng thời một số phẩm màu trong thực
phẩm bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao( HPLC)” nhằm 2 mục tiêu:
1. Xây dựng phương pháp tách và định lượng đồng thời một số phẩm màu trong
thực phẩm
2. Áp dụng phương pháp để tách và định lượng một số phẩm màu trong một số
mẫu thực phẩm.

12


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về phụ gia thực phẩm
1.1.1. Phụ gia thực phẩm là gì ? [5]
Phụ gia thực phẩm là chất được chủ định đưa vào thực phẩm trong quá trình sản xuất,
có hoặc không có giá trị dinh dưỡng, nhằm giữ hoặc cải thiện đặc tính của thực phẩm.
1.1.2. Phân loại phụ gia thực phẩm
1.1.2.1. Phân loại theo nhóm chức năng
Các phụ gia thực phẩm có thể phân chia thành vài nhóm, mặc dù có một số phần
chồng lẫn giữa các thể loại này.[11]
Bảng 1.1: Phân nhóm, chức năng công nghệ và qui định của các chất phụ gia TP
TT


Tên nhóm

1.

Chất điều vị

2.

Chất làm ẩm

3.

Chất tạo xốp

4.

Chất chống
đông vón

5.

6.

7.
8.

9.
10.

Chất giữ màu

Chất chống
oxy hoá

Chức năng công nghệ
Qui định
Làm tăng hoặc khơi dậy hương vị có
QCVN 4-1:2010/BYT
trong thực phẩm
Bảo vệ thực phẩm khỏi bị khô do làm
giảm tác dụng của môi trường khí QCVN 4-2:2010/BYT
quyển có độ ẩm thấp
Một chất hoặc hỗn hợp các chất sinh
QCVN 4-3:2010/BYT
khí và làm tăng thể tích của bột nhào
Làm giảm khả năng kết dính của các
QCVN 4-4:2010/BYT
phân tử thực phẩm
làm ổn định, duy trì hoặc làm tăng màu
QCVN 4-5:2010/BYT
sắc của một thực phẩm
Kéo dài thời gian sử dụng của thực
phẩm chống lại sự hư hỏng do quá trình
QCVN 4-6:2010/BYT
oxy hoá gây ra như sự ôi chua và biến
màu của mỡ

Chất chống tạo
Ngăn cản hoặc làm giảm bọt
QCVN 4-7:2010/BYT
bọt

Chất ngọt tổng
Chất không phải là đường tạo vị ngọt
hợp
QCVN 4-8:2010/BYT
cho thực phẩm
Chất làm rắn
chắc
Phẩm màu

Tạo hoặc giữ các mô của rau quả luôn
cứng và dòn hoặc tác động với chất tạo QCVN 4-9:2010/BYT
keo để sinh ra hay củng cố một thể keo
Bổ sung hoặc khôi phục mầu của một
QCVN 4-10:2010/BYT
thực phẩm.

13


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
[1]. Bộ Y tế, Quyết định số 3742/2001/QD-BYT ngày 31/08/2001- Chỉ tiêu hàm
lượng các phẩm màu được phép sử dụng trong thực phẩm.
[2]. Bộ Y tế, Thông tư 27/2012/TT- BYT ban hành Hướng dẫn việc quản lý phụ gia thực phẩm.
[3]. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Xuân Trung, Nguyễn Văn Ri (2003), Các
phương pháp phân tích công cụ, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
[4]. Vũ Thị Kim Oanh(2013), Nghiên cứu xác định một số steroids trong thực phẩm
chức năng bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại
học Bách khoa Hà Nội.
[5]. Luật an toàn thực phẩm 2010 - Thư viện pháp luật Việt Nam.

[6]. Nguyễn Văn Ri (2014), Các phương pháp tách , Tài liệu dùng cho học viên cao
học, Bộ môn Hóa Phân Tích, Khoa Hóa Học, trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại
học Quốc Gia Hà Nội.
[7]. Tạ Thị Thảo (2010), Giáo trình môn học Thống kê trong Hóa phân tích, Nhà Xuất
Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
[8]. PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh (2014), Giáo trình Các chất phụ gia dùng trong sản
xuất thực phẩm, Nhà xuất bản Đại học Bách Khoa Hà Nội.
[9]. Lê Thị Thúy(2014), Tối ưu phương pháp xác định adenosine trong thực phẩm
chức năng đông trùng hạ thảo bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC,
Đại học Bách khoa Hà Nội.
[10]. Lê Thị Thúy, Vũ Thị Trang (2014), “Giám sát hàn the, formaldehyd, phẩm màu
trong một số thực phẩm lưu thông trên thị trường 10 tỉnh đồng bằng sông Hồng năm
2013”, Y học thực hành, 9(933+934), tr. 95-97.
[11]. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6454:2008 về phụ gia thực phẩm- Tartrazine.
[12]. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6457:2008 về phụ gia thực phẩm- Amaranth.
[13]. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2842:1979 về thuốc thử -KiliClorua do Bộ Khoa
học và Công nghệ ban hành.
[14]. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6458:2008 về phụ gia thực phẩm- Ponceau 4R.
14


[15]. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6455:2008 về phụ gia thực phẩm- Sunset Yellow FCF.
[16]. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9950:2013 về phụ gia thực phẩm – chất tạo màuAllura red AC.
[17]. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9953:2013 về phụ gia thực phẩm – chất tạo màuFast green FCF.
[18]. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6462:1998 về phụ gia thực phẩm- Erythrosine.
[19]. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6456:1998 về phụ gia thực phẩm- phẩm màu xanh
Brilliant FCF.
[20]. Trần Cao Sơn (2010), Thẩm định phương pháp trong phân tích hóa học và vi
sinh vật, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh

[21]. L.F.Capitán-Vallvey, M.D.Fernández, I.deOrbe, R.Avidad (1998),“Simultaneous
determination of the colorants tartrazine, ponceau 4R and sunset yellow FCF in
foodstuffs by solid phase spectrophotometry using partial least squares multivariate
calibration”, Talanta, 47(4), pp. 861–868.
[22]. Katerina S. Miniotia, Christina F. Sakellarioub, Nikolaos S. Thomaidisa, (2007),
“Determination of 13 synthetic food colorants in water-soluble foods by reversedphase high-performance liquid chromatography coupled with diode-array detector”,
Analytica Chimica Acta, 583(1), pp. 103–110.
[23]. G.Karanikolopoulos, A.Gerakis,

K.Papadopoulou, I.Mastrantoni

“Determinationofsyntheticfoodcolorantsinfishproductsbyan

HPLC-DAD

(2015),
method”,

FoodChemistry, 177, pp.197-203.
[24]. Ming Maa, b, Xubiao Luoa, b, Bo Chenb, , Shengpei Sub, Shouzhuo Yaoa, b,(2006),
“Simultaneous determination of water-soluble and fat-soluble synthetic colorants in
foodstuff by high-performance liquid chromatography–diode array detection–electrospray
mass spectrometry”, Journal of Chromatography A, 1103(1), pp.170–176.
[25]. Narumol Vachirapatama, Juthamas mahaJaroeNsiri, Wonnop VisessaNguaN(2008),
“Identification and Determination of Seven Synthetic Dyes in Foodstuffs and Soft Drinks on

15


Monolithic C18 Column by High Performance Liquid Chromatography”, Journal of Food

and Drug Analysis, 16(5), pp. 77-82.
[26]. Roger Wood, Lucy Foster, Andrew Damant and Pauline Key (2004), Analytical
methods for food additives, Published by Woodhead Publishing Limited, Abington
Hall, Abington Cambridge CB1 6AH, England.
[27]. Simone Pereira Alvesa, Daniel Mares Brumb, Édira Castello Branco de
Andradea, , , Annibal Duarte Pereira Nettob, c, (2008), “Determination of synthetic dyes
in selected foodstuffs by high performance liquid chromatography with UV-DAD
detection”, Food Chemistry, 107(1), pp. 489–496.
[28]. Stefania Bonan, Giorgio Fedrizzi, Simonetta Menotta, Caprai Elisabetta(2013),
“Simultaneous determination of synthetic dyes in foodstuffs and beverages by highperformance liquid chromatography coupled with diode-array detector”, Dyes and
Pigments, 99(1), pp. 36–40.
[29]. N. Yoshioka, , K. Ichihashi(2008), “Determination of 40 synthetic food colors in
drinks and candies by high-performance liquid chromatography using a short column
with photodiode array detection”, Talanta, 74(5), pp. 1408–1413.



×