Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VĂN CẤP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.2 KB, 35 trang )

Tuần

1

Tiết

1,2

Tên bài học

KHÁI QUÁT 2
VĂN
HỌC
VIỆT NAM
TỪ
CÁCH
MẠNG
THÁNG
TÁM NĂM
1945
ĐẾN
HẾT THẾ KỈ
XX

Số
tiết

Mục tiêu

Nội dung chính


Giúp học sinh nắm
được:
1. Kiến thức: Một
số nét tổng quát về các
chặng đường phát
triển, những thành tựu
chủ yếu và những đặc
điểm cơ bản của văn
học Việt Nam từ
CMTT năm 1945 đến
năm 1975 và những
đổi mới bước đầu của
VHVN giai đoạn từ
năm 1975, nhất là từ
năm 1986 đến hết thế
kỉ XX.
2. Kĩ năng: Rèn
luyện năng lực tổng
hợp, khái quát, hệ
thống hoá các kiến
thức đã học về VHVN
từ CMTT năm 1945
đến hết thế kỉ XX
3. Thái độ, tư
tưởng: Có quan điểm
lịch sử, quan điểm toàn
diện khi đánh giá văn
học thời kì này; không
khẳng định một chiều
mà cũng không phủ

nhận một cách cực
đoan

1

I. KHÁI QUÁT VHVN
TỪ CMTT NĂM 1945
ĐẾN NĂM 1975:
1. Vài nét về hoàn
cảnh lịch sử, xã hội, văn
hoá:
2. Quá trình phát triển
và những thành tựu chủ
yếu:
3. Những đặc điểm cơ
bản của văn học Việt
Nam từ CMTT năm
1945 đến năm 1975:
II. VÀI NÉT KHÁI
QUÁT
VHVN
TỪ
NĂM 1975 ĐẾN HẾT
TK XX:

Phương
pháp

Phương
tiện


Phát vấn
Diễn giải
Thảo luận
Trực quan

Sơ đồ
Sách tham
khảo

Ghi chú


Tuần

Tiết

Tên bài học

Số
tiết

1

3

NGHỊ LUẬN 1
VỀ MỘT TƯ
TƯỞNG,
ĐẠO LÝ


2

4

TUYÊN
NGÔN ĐỘC
LẬP

2

5

GIỮ GÌN SỰ
TRONG
SÁNG CỦA
TIẾNG VIỆT

1

1

Mục tiêu

Nội dung chính

Giúp học sinh :
-Nắm được cách viết
bài nghị luận về một tư
tưởng, đạo lí , trước

hết là kĩ năng tìm hiểu
đề và lập dàn ý .
-Có ý thức và khả năng
tiếp thu những quan
niệm đúng đắn và phê
phán những quan niệm
sai lầm về tư tưởng ,
đạo lí
Giúp học sinh nắm
được
- Hiểu được những nét
khái quát về sự nghiệp
văn học, quan điểm
sáng tác và những đặc
điểm cơ bản trong
phong cách nghệ thật
của Hồ Chí Minh.
- Vận dụng có hiệu quả
những kiến thức nói
trên vào việc đọc hiểu
văn thơ của Người.
Giúp HS:
- Nhận thức được sự
trong sáng của tiếng
Việt biểu hiện ở một
phương diện cơ bản và
là một yêu cầu đối với
2

1.Tìm hiểu đề và lập dàn

ý.
2.Cách làm bài văn nghị
luận về một tư tưởng,
đạo lí.

PHẦN MỘT: TÁC
GIẢ
I. Vài nét về tiểu sử:
II. Sự nghiệp văn học:
1. Quan điểm sáng tác:
2. Di sản văn học:
3.Phong cách nghệ
thuật:

Phương
pháp
Phát vấn
Diễn giải
Thảo luận
Trực quan
Phân tích

Phương
tiện
Sơ đồ

Ảnh tác giả
Phát vấn
Diễn giải
Thảo luận

Trực quan
Phân tích

Phát vấn
Diễn giải
Phân tích

Biểu bảng

Ghi chú


Tuần

Tiết

Tên bài học

Số
tiết

Mục tiêu

Nội dung chính

Phương
pháp

Phương
tiện


việc sử dụng tiếng
Việt.
Sự trong sáng của tiếng
- Có ý thức, thói quen Việt
giữ gìn sự trong sáng
của tiếng Việt khi sử
dụng; luôn nâng cao
hiểu biết về tiếng Việt
và rèn luyện các kĩ
năng sử dụng tiếng
Việt
2

3

6

7,8

BÀI
LÀM 1
VĂN SỐ 1
(NGHỊ
LUẬN

HỘI)

TUYÊN
NGÔN ĐỘC

LẬP

2

Giúp HS:
- Viết được bài văn
nghị luận về một tư
tưởng đạo lí, trước hết
là của tuổi trẻ học
đường ngày nay.
- Nâng cao ý thức rèn
luyện tư tưởng, đạo
đức để không ngừng tự
hoàn thiện nhân cách
của mình.
Giúp HS:
- Hiểu nội dung
chính của Tuyên
ngôn độc lập: một
bản tổng kết về lịch
sử dân tộc dưới ách
thực dân Pháp - một
thời kì lịch sử đau
3

Phát vấn
Diễn giải
Phân tích

PHẦN

HAI:
TÁC
PHẨM
I. Tìm hiểu chung:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
2. Mục đích sáng tác:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Cơ sở pháp lí của bản
tuyên ngôn độc lập:

Phát vấn
Diễn giải
Phân tích
Thảo luận

Bài viết của
HS

Ảnh tác giả
Video Bác
Hồ đọc bản
Tuyên ngôn
độc lập

Ghi chú


thương nhưng vô
cùng anh dũng trong
cuộc đấu tranh giành

Tuần

Tiết

Tên bài học

Số tiết

Mục tiêu

2. Cơ sở thực tế của bản
tuyên ngôn độc lập:

Nội dung chính

độc lập dân tộc và
khẳng định mạnh
mẽ quyền độc lập tự
do của nước Việt
Nam trước toàn thế
giới
- Hiểu được giá trị
của áng văn nghị
luận chính trị bất
hủ: lập luận chặt
chẽ, lí lẽ đanh thép,
bằng chứng hùng
hồn.

Phương

pháp

Phương
tiện

a. Tố cáo tội ác của
thực dân Pháp:
b. Khẳng định quyền
độc lập tự do của dân
tộc:
3. Lời tuyên bố độc lập
và ý chí bảo vệ độc lập
dân tộc:
4. Nghệ thuật:

ưỡng
4

10,11

NGUYỄN
2
ĐÌNH
CHIỂU,
NGÔI SAO
SÁNG
TRONG
VĂN NGHỆ
CỦA
DÂN

TỘC
Phạm Văn
Đồng

Giúp HS thấy được:
- Những ý kiến sâu
sắc, có lí, có tình của
Phạm Văn Đồng về
thân thế và sự nghiệp
của Nguyễn Đình
Chiểu
- Những giá trị lớn
lao của thơ văn
Nguyễn Đình Chiểu
đối với thời đại bấy
giờ và đối với ngày
nay, đề càng thênm
yêu quý con người và
tác phẩm của nhà thơ
lớn đó.
4

1. Phần mở bài: Nguyễn
Đình Chiểu – nhà thơ Phát vấn
lớn của dân tộc
Diễn giải
2. Phần thân bài:
Phân tích
a. Luận điểm 1: Con
người và quan niệm sáng

tác của Nguyễn Đình
Chiểu
b. Luận điểm 2: Thơ
văn yêu nước của
Nguyễn Đình Chiểu
c. Luận điểm 3: Truyện
thơ Lục Vân Tiên
3. Phần kết bài:

Ảnh tác giả
Phạm Văn
Đồng
Sách tham
khảo: Lục
Vân Tiên

Ghi chú


Tuần

4

Tiết

12

Tên bài học

MẤY

Ý 1
NGHĨ
VỀ
THƠ
Nguyễn Đình
Thi
ĐÔ-XTÔIÉP-XKI

X.Xvai-Gơ

5

13

NGHỊ LUẬN 1
VỀ
MỘT
HIỆN
TƯỢNG ĐỜI
SỐNG

Số
tiết

Mục tiêu

Nội dung chính

Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức

về văn bản nghị luận
- Học tập các thao tác
lập luận trong văn bản
nghị luận về một vấn
đề văn học

Phương
pháp

I. MẤY Ý NGHĨ VỀ
THƠ:
1 . Đặc trưng cơ bản
nhất của thơ
2. Những đặc trưng
khác của thơ
3. Ngôn ngữ thơ
II. ĐÔ - XTÔI – ÉP –
XKI (Trích):
1. Tính cách và số phận
của Đô – xtôi – ép – xki:
2. Cấu trúc tương phản
ở nhiều cấp độ:
3. Biện pháp nghệ thuật
so sánh, ẩn dụ:

1.Tìm hiểu đề và lập
Giúp HS :
dàn ý.
- Nắm được cách làm
2.Cách làm một bài Phát vấn

bài nghị luận về một nghị luận về một hiện Diễn giải
hiện tượng đời sống.
Phân tích
tượng đời sống.
- Có nhận thức, tư
tưởng, thái độ và hành
động đúng đắn trước
những hiện tượng đời
sống hằng ngày.

5

Phương
tiện

Sơ đồ

Ghi chú


5

14

Tuần Tiết

PHONG
1
CÁCH
NGÔN NGỮ

KHOA HỌC

Tên bài học

- Nắm vững các khái
niệm văn bản khoa học
và các đặc trưng của
phong cách ngôn ngữ
khoa học.

I. Văn bản khoa học và
ngôn ngữ khoa học:
II.Đặc trưng cơ bản của
phong cách ngôn ngữ
khoa học:
• Tính khái quát, trừu
tượng
2. Tính lí trí, logic

Mục tiêu

Nội dung chính

Giúp học sinh:

Số
tiết

Phát vấn
Diễn giải

Phân tích
Trực quan

Văn bản

Phương
pháp

Phương
tiện

Phát vấn
Diễn giải
Phân tích
Trực quan
Thảo luận

Tranh, ảnh
minh họa

- Có kỹ năng phân biệt
3.Tính khách quan, phi
phong cách ngôn ngữ

thể.
khoa học với các phong
cách ngôn ngữ khác và
biết sử dụng ngôn ngữ
khoa học trong các
trường hợp cần thiết.


5

15

TRẢ BÀI LÀM 1
VĂN SỐ 1
VIẾT BÀI LÀM
VĂN SỐ 2 ( Bài
làm ở nhà )

6

16,
17

THÔNG ĐIỆP 2
NHÂN NGÀY
THẾ GIỚI
PHÒNG
CHỐNG AIDS,
01- 12 - 2003

Giúp học sinh:

1.Vấn đề được nêu
- Thấy được tầm quan trong bản thông điệp:
trọng và sự bức thiết
2.Cuộc chiến phòng
của công cuộc phòng chống AIDS

chống HIV/AIDS đối
3.Lời kêu gọi phòng
với toàn nhân loại và chống AIDS
mỗi cá nhân. Nhận thức 4.Sức lay động của bản
rõ trách nhiệm của các thông điệp
quốc gia và từng các
nhân trong việc sát
6

Ghi chú


cánh, chung tay đẩy lùi
hiểm họa.
- Rèn luyện kĩ năng tìm
hiểu văn bản nhật dụng.
Giáo dục HS thái độ
nghiêm túc, đúng đắn
trong việc phòng chống
HIV/AIDS.
Tuần

Tiết

Tên bài học

Số
tiết

6


18

NGHỊ LUẬN 1
VỀ
MỘT
BÀI
THƠ,
ĐOẠN THƠ.

7

19,20

TÂY TIẾN

2

Mục tiêu

Nội dung chính

Giúp HS :
- Hệ thống hóa và nâng
cao tri thức về làm văn
nghị luận.
- Biết làm bài nghị
luận về tác bài thơ,
đoạn thơ.
- Nâng cao ý thức trau

rèn kĩ năng làm văn
nghị luận nói chung và
nghị luận về một bài
thơ, đoạn thơ nói riêng.
Giúp HS :
- Cảm nhận được vẻ
đẹp hùng vĩ, mĩ lệ của
thiên nhiên Miền Tây
và nét hào hoa, dũng
cảm, vẻ đẹp bi tráng
của hình ảnh người
lính Tây Tiến
- Nắm được những
nét đặc sắc về nghệ
thuật của bài thơ: bút
pháp lãng mạn, những
sáng tạo về hình ảnh và
7

1.Tìm hiểu đề và lập
dàn ý.
2.Cách làm một bài
nghị luận về một bài thơ,
đoạn thơ

1.Những cuộc hành
quân gian khổ và khung
cảnh thiên nhiên miền
Tây hùng vĩ, hoang sơ,
dữ dội.

2. Những kỉ niệm về
tình quân dân trong đêm
liên hoan văn nghệ và
cảnh sông nước miền
Tây thơ mộng.
3.Chân dung người lính
Tây Tiến

Phương
pháp
Phát vấn
Diễn giải
Phân tích
Trực quan
Thảo luận

Phương
tiện
Sơ đồ

CNTT
Phát vấn
Diễn giải
Phân tích
Trực quan
Thảo luận

Ghi chú



7

Tuần

21

Tiết

NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT Ý 1
KIẾN BÀN
VỀ
VĂN
HỌC
Tên bài học

Số
tiết

giọng điệu…

4. Lời thề gắn bó với
đoàn quân Tây Tiến và
miền Tây Bắc

Giúp học sinh:
- Có kĩ năng vận dụng
các thao tác phân tích,
bình luận, chứng minh,
so sánh để làm bài nghị

luận văn học.

1. Tìm hiểu đề và lập
dàn ý
2. Cách viết bài văn nghị
luận về một ý kiến bàn
về văn học

Mục tiêu

Nội dung chính

Phát vấn
Diễn giải
Phân tích
Trực quan

Phương
pháp

Sơ đồ

Phương
tiện

- Biết cách làm bài văn
nghị luận về một ý
kiến bàn về văn học.
8


8

22

23

VIỆT BẮC

LUẬT THƠ

1

1

Giúp HS:
-Nắm được những nét
chính trong đường đời,
đường cách mạng,
đường thơ của Tố Hữu.
-Cảm nhận được sâu
sắc chất trữ tình chính
trị về nội dung và tính
dân tộc trong nghệ
thuật biểu hiện của
phong cách thơ Tố
Hữu.
Giúp học sinh:
- Nắm được một số
quy tắc về số câu, số
tiếng,vần,

nhịp,
thanh…của một số thể
thơ truyền thống (lục
bát, song thất lục bát,
ngũ ngôn và thất ngôn
8

PHẦN MỘT: TÁC
GIẢ:
I.Vài nét về tiểu sử
II.Đường cách mạng,
đường thơ
III.Phong cách thơ Tố
Hữu

I. KHÁI QUÁT VỀ
LUẬT THƠ:
1. Khái niệm.
2. Các thể thơ.
3. Sự hình thành luật
thơ.
II. LUẬT THƠ CỦA
MỘT SỐ THỂ THƠ

Phát vấn
Diễn giải
Phân tích
Trực quan

Phát vấn

Diễn giải
Phân tích
Trực quan
Thảo luận

Ảnh tác giả
Sách tham
khảo: Thơ
Tố Hữu

Sơ đồ

Ghi chú


Đường luật), từ đó hiểu TRUYỀN THỐNG:
thêm về những đổi
1. Thể lục bát
mới, sáng tạo của thơ
2. Thể song thất lục
hiện đại
bát
- Biết lĩnh hội và
3. Các thể ngũ ngôn
phân tích thơ theo Đường luật
những quy tắc của luật
4. Các thể thất ngôn
thơ
Đường luật
5. Các thể thơ hiện đại

Tuần

8
9

Tiết

24
25,26

Tên bài học
TRẢ
LÀM
SỐ 2

Số
tiết

Mục tiêu

Nội dung chính

Giúp HS:
-Cảm nhận được một
thời cách mạng và
kháng chiến gian khổ
mà anh hùng, nghĩa
tình gắn bó thắm thiết
của
những

người
kháng chiến với Việt
Bắc, với nhân dân, đất
nước; qua đó thấy rõ:
Từ tình cảm thủy
chung truyền thống của
dân tộc, Tố Hữu đã
nâng lên thành một
tình cảm mới, in đậm
nét thời đại, đó là ân
tình cách mạng.
-Nắm vững phương
thức diễn tả và tác
dụng của bài thơ: Nội
dung trữ tình chính trị
được thể hiện bằng

1. Hoàn cảnh sáng tác
2. Sắc thái tâm trạng
3. Kết cấu
4.Vẻ đẹp của cảnh núi
rừng và con người Việt
Bắc
5. Khung cảnh hùng
tráng của Việt Bắc trong
chiến đấu, vai trò của
Việt Bắc trong cách
mạng và kháng chiến
6. Nghệ thuật đậm đà
tính dân tộc


Phương
pháp

Phương
tiện

BÀI
VĂN 1

VIỆT BẮC
(Tiếp theo)

2

9

CNTT
Phát vấn
Diễn giải
Phân tích
Trực quan
Thảo luận

Ghi chú


một phương thức nghệ
thuật đậm đà tính dân
tộc, có sức tác động

sâu xa, làm dạt dào
thêm tình yêu quê
hương đất nước trong
tâm hồn mỗi người
Việt Nam.
Tuần

Tiết

9

27

10

28

Tên bài học

PHÁT
THEO
ĐỀ

BIỂU
CHỦ

ĐẤT
NƯỚC
Nguyễn Khoa
Điềm


Số
tiết
1

2

Mục tiêu

Nội dung chính

Giúp học sinh:
-Hiểu được yêu cầu, I. KHÁI NIỆM
cách thức phát biểu II.CÁC BƯỚC CHUẨN
theo chủ đề.
BỊ PHÁT BIỂU
-Trình bày được ý kiến
1. Xác định nội dung
của mình trước tập thể cần phát biểu
phù hợp với chủ đề
2. Dự kiến đề cương
thảo luận
phát biểu
III. PHÁT BIỂU Ý
KIẾN
Giúp học sinh:
- Thấy thêm một cái
nhìn mới mẻ về đất
nước qua cách cảm
nhận của nhà thơ

Nguyễn Khoa Điềm:
đất nước là sự hội tụ và
kết tinh bao công sức
và khát vọng của nhân
dân. Nhân dân là người
làm ra đất nước.
- Nghệ thuật: Giọng
thơ trữ tình - chính
luận, sự vận dụng sáng
10

1.Những nét riêng trong
cảm nhận của tác giả về
đất nước
2. Tư tưởng “Đất Nước
của Nhân dân”

Phương
pháp
Phát vấn
Phân tích
Trực quan
Thảo luận

Phương
tiện
CNTT

CNTT
Phát vấn

Diễn giải
Phân tích
Trực quan
Thảo luận

Ghi chú


tạo nhiều yếu tố của
văn hóa và văn học dân
gian làm sáng tỏ thêm
tư tưởng Đất Nước của
nhân dân

Tuần

10

Tiết

29

Tên bài học

Đọc thêm:
ĐẤT NƯỚC

Số
tiết
1


Nguyễn Đình
Thi

10

11

30

31

LUẬT THƠ
(Tiếp theo)

1

THỰC
HÀNH MỘT 1
SỐ PHÉP TU

Mục tiêu

Nội dung chính

Giúp HS:
- Cảm nhận được
những xúc cảm và suy
nghĩ của nhà thơ về
ĐN qua những hình

ảnh mùa thu và hình
ảnh ĐN đau thương bất
khuất, anh hùng trong
cuộc kháng chiến
chống Pháp.
- Thấy được những đặc
điểm nghệ thuật của
bài thơ.

Phương
pháp

1.Mùa thu Hà Nội trong
hoài niệm
2.Mùa thu hiện tại ở
chiến khu Việt Bắc
3. Những suy tư và cảm
nhận về đất nước

Giúp HS:
Bài tập 1
Nắm được một số phép Bài tập 2
tu từ ngữ âm thường Bài tập 3
dùng trong văn bản và
có kĩ năng phân tích,
sử dụng chúng.

Bảng phụ
Phát vấn
Phân tích

Thảo luận

Giúp HS:
I.Tạo nhip điệu và âm Phát vấn
Nắm được một số phép hưởng cho câu
Phân tích
tu từ ngữ âm thường II.Điệp âm, điệp vần, Thảo luận
11

Phương
tiện

Bảng phụ

Ghi chú


11

32,33

Tuần

Tiết

TỪ NGỮ ÂM

dùng trong văn bản và điệp thanh
có kĩ năng phân tích,
sử dụng chúng.


VIẾT
BÀI
LÀM
VĂN 2
SỐ 3: NGHỊ
LUẬN VĂN
HỌC

Giúp HS:
- Vận dụng kiến thức
đã học trong phần văn
học để viết bài văn
nghị luận về một bài
thơ, đoạn thơ, trong đó

Tên bài học

Số
tiết

Mục tiêu

Bài viết của
HS

Nội dung chính

sử dụng các thao tác
phân tích, bình luận,

nêu cảm nghĩ.
- Rèn luyện kĩ năng
tìm hiểu đề, lập dàn ý,
tổ chức bài văn, các
thao tác phân tích, bình
luận văn học
12

34

35

DỌN VỀ
1
LÀNG
Nông Quốc
Chấn

Đọc thêm :
TIẾNG HÁT 1
CON TÀU
Chế
Lan
Viên

Giúp HS:
- Vẻ đẹp rất riêng của
thơ Nông Quốc Chấn,
đại diện cho thơ của
tầng lớp trí thức dân

tộc ít người.
- Rèn thêm kĩ năng
đọc hiểu thơ cho học
sinh.
Giúp HS:
-Cảm nhận khát vọng
về với nhân dân của
Chế Lan Viên.
-Giọng thơ giàu chất
12

1. Nỗi thống khổ của
nhân dân và tội ác của
giặc.
2. Niềm vui Cao - Bắc Lạng được giải phóng.
3. Màu sắc dân tộc qua
cách sử dụng hình ảnh.

1.Những hình ảnh mang
ý nghĩa tượng trưng
2. Sự vận động trong tâm
trạng của chủ thể trữ
tình.

Phương
pháp

Phương
tiện


Ghi chú


triết lí, hình ảnh sáng 3. Niềm vui lớn lao khi
tạo.
gặp lại nhân dân.
4. Hình ảnh nhân dân
trong kỉ niệm của nhà
thơ.
5.Đánh giá nghệ thuật
sáng tạo hình ảnh của
Chế Lan Viên trong bài
thơ.
Tuần

Tiết

35

12

13

36

37,38

Tên bài học
Đọc thêm :
ĐÒ LÈN

Nguyễn Duy

THỰC
1
HÀNH MỘT
SỐ PHÉP TU
TỪ

PHÁP

SÓNG
2
Xuân Quỳnh

Số
tiết

Mục tiêu

Nội dung chính

Phương
pháp

Phương
tiện

Giúp HS:
- Hiểu được tình cảm
Nguyễn Duy

- Cảm nhận những nét
mới trong cách diễn
đạt của Nguyễn Duy
Giúp HS:
- Củng cố nâng cao
kiến thức về một số
biện pháp tu từ cú
pháp.
- Rèn luyện kỹ năng
phân tích.
Giúp HS:
- Nắm được vẻ đẹp
tâm hồn, khát vọng
tình yêu của nữ sĩ.
- Nét đặc sắc về mặt
nghệ thuật kết cấu,
hình tượng, ngôn từ
13

I . Phép lặp cú pháp
II. Phép liệt kê

Giấy Ao
Phát vấn
Phân tích
Trực quan
Thảo luận

1.Những cảm xúc, suy
nghĩ về sóng biển và tình

yêu.
2.Sóng và cội nguồn cuả
tình yêu đôi lứa.
3.Sóng và khát khao tình
yêu vĩnh cửu.
4. Nghệ thuật.

Phát vấn
Diễn giải
Phân tích
Trực quan
Thảo luận

Ảnh tác giả
Tư liệu về
tác giả

Ghi chú


13

39

Tuần

LUYỆN TẬP
VẬN DỤNG 1
KẾT
HỢP

CÁC
PHƯƠNG
THỨC BIỂU
ĐẠT

Tiết

Giúp HS:
- Hiểu được thế nào
là vận dụng kết hợp
các phương thức biểu
đạt và việc vận dụng
kết hợp tốt các phương
thức đó có thể đem lại
lợi ích gì đối với công
việc làm văn.

Tên bài học

TRONG BÀI
VĂN NGHỊ
LUẬN

14

40

ĐÀN GHI TA 2
CỦA LOR CA


Số
tiết

1.Đưa các yếu tố biểu
cảm, tự sự, miêu tả vào
bài văn nghị luận .
2.Đưa yếu tố thuyết
minh vào bài văn nghị
luận.

Mục tiêu

Phát vấn
Phân tích
Trực quan
Thảo luận

Nội dung chính

Bảng phụ

Phương
pháp

Phương
tiện

- Nắm được kiến thức
và có kĩ năng vận dụng
kết hợp các phương

thức miêu tả, biểu cảm,
thuyết minh trong một
bài văn nghị luận để
nâng cao hiệu quả của
bài văn nghị luận đó

Giúp HS:
-Hiểu và cảm nhận
được vẻ đẹp của hình
tượng Lor – ca trong
mạch cảm xúc suy tư
đa chiều vừa sâu sắc,
vừa mãnh liệt của tác
giả bài thơ.
-Cảm nhận vẻ đẹp độc
đáo trong hình thức
biểu đạt mang phong
cách hiện đại.

14

-Vẻ đẹp hình tượng Lor
–ca.
-Vẻ đẹp độc đáo trong
hình thức biểu đạt mang
phong cách hiện đại.

CNTT
Phát vấn
Diễn giải

Phân tích
Trực quan
Thảo luận

Ghi c


14

Tuần

41

Tiết

Đọc thêm:
BÁC ƠI!

Tên bài học

Số
tiết

1

Giúp HS:
-Cảm nhận được bài
thơ Bác ơi ! thể hiện
sâu sắc niềm đau đớn,
tiếc thương vô hạn của

nhà thơ của nhân dân
đối với Bác Hồ.
-Đó cũng là những lời
thơ dạt dào tình cảm
biết ơn, ca ngợi công
lao biển trời, tấm

Mục tiêu

Nội dung chính

Phương
pháp

Phương
tiện

gương sáng ngời của
Bác và nguyện quyết
tâm đi theo con đường
cách mạng mà Bác đã
tìm ra, đã khẳng định
bằng cả cuộc đời mình.
14

41

Đọc thêm:
TỰ DO


14

42

LUYỆN TẬP
VẬN DỤNG
KẾT HỢP
CÁC THAO
TÁC LẬP
LUẬN

1

Giúp HS:
-Củng cố vững chắc
hơn kiến thức và kĩ
năng về các thao tác
lập luận.
-Nắm vững hơn về
nguyên tắc và cách
thức kết hợp các thao
tác lập luận đó trong
một bài nghị luận.
-Vận dụng những điều
đã nắm được để viết
một bài ( đoạn hoặc
15

-Ôn tập lí thuyết kết hợp
với luyện tập nhận biết.

-Luyện tập vận dụng,
thực hành.

Phát vấn
Phân tích
Trực quan
Thảo luận

Bảng phụ

Ghi chú


một phần bài văn nghị
luận) trong đó có sử
dụng kết hợp ít nhất là
hai thao tác lập luận.
15

Tuần

43,44

QUÁ TRÌNH
VĂN HỌC
VÀ PHONG
CÁCH VĂN
HỌC

Tiết


Tên bài học

2

Giúp HS:
-Quá trình văn học.
-Nắm được khái niệm -Phong cách văn học.
quá trình văn học,
bước đầu có ý niệm về
các trào lưu văn học
tiêu biểu.
Số
tiết

15

45

TRẢ BÀI
VIẾT SỐ 3

1

16

46,47

NGƯỜI LÁI
ĐÒ SÔNG

ĐÀ
( Trích)

2

Mục tiêu

Nội dung chính

Phát vấn
Diễn giải
Phân tích
Trực quan
Thảo luận

Bảng phụ
Sách tham
khảo

Phương
pháp

Phương
tiện

-Hiểu được khái niệm
phong cách văn học,
biết nhận diện những
biểu hiện của phong
cách văn học.

Giúp HS:
-Nhận ra những điểm
đạt và chưa đạt yêu cầu
về kiến thức, kĩ năng
trong bài làm.
-Có ý thức chủ động
điều chỉnh, phát huy
những điểm mạnh, sửa
chữa và hạn chế những
điểm yếu đề rút kinh
nghiệm cho những bài
viết sau.
Giúp HS:
- Nhận rõ và yêu quý
hơn vẻ đẹp của thiên
nhiên đất nước và con
16

1.Hình tượng con sông
Đà hung bạo.
Phát vấn
2.Hình tượng con sông Diễn giải
Đà trữ tình.
Phân tích

CNTT

Ghi chú



Nguyễn Tuân

Tuần

17

Tiết

Tên bài học

49,50

AI ĐÃ ĐẶT
TÊN CHO
DÒNG
SÔNG?
(trích)
Hoàng Phủ
Ngọc Tường

người lao động Việt
Nam.
- Cảm phục, mến yêu
tài năng sáng tạo của
Nguyễn Tuân, người
nghệ sĩ uyên bác, tài
hoa đã dùng văn
chương để khám phá
và ca ngợi vẻ đẹp của
nhân dân và Tổ quốc.

Số
tiết
2

Mục tiêu

3.Hình tượng người lái Trực quan
đò trong cuộc chiến đấu Thảo luận
với con sông Đà.
4.Nghệ thuật.

Nội dung chính

Giúp HS:
- Cảm nhận được vẻ
đẹp, chất thơ từ cảnh
sắc thiên nhiên của
sông Hương từ bề dày
lịch sử, văn hóa của
Huế và tâm hồn con
người vùng đất cố đô.
Hiểu được tình yêu,
niềm tự hào tha thiết,
sâu lắng của tác giả
dành cho dòng sông
quê hương, cho xứ Huế
thân yêu và cũng là
cho đất nước.
- Hiểu được những
đặc sắc về phong cách

nghệ thuật của Hoàng
Phủ Ngọc Tường.
- Nhận biết được đặc
trưng thể loại bút kí và
nghệ thuật viết bút kí
trong bài.
17

1.Vẻ đẹp của sông
Hương ở thượng lưu.
2.Vẻ đẹp của sông
Hương ở đồng bằng.
3.Vẻ đẹp sông Hương
được khám phá dưới góc
độ văn hóa.
4.Vẻ đẹp sông Hương
gắn liền với những sự
kiện lịch sử.
5. Nhan đề

Phương
pháp
Phát vấn
Diễn giải
Phân tích
Trực quan
Thảo luận

Phương
tiện

CNTT

Ghi chú


NHỮNG
NGÀY ĐẦU
CỦA NƯỚC
VIỆT NAM
MỚI

17

1

Võ NguyGiáp

Tuần

Tiết

Tên bài học

Số
tiết

Giúp học sinh:
- Qua hồi ức của một
vị tướng tài ba mà
khiêm nhường, cảm

nhận được những nỗ
lực to lớn của Đảng,
Chính phủ, Bác Hồ và
nhân dân ta trong
những ngày đầu sau
Cách mạng tháng Tám
Mục tiêu

1.Những khó khăn về
mọi mặt.
2.Những biện pháp và nỗ
lực của Đảng, Chính
phủ, Hồ chủ tịch và nhân
dân
3. Hình ảnh lãnh tụ Hồ
Chí Minh
Nội dung chính

để giữ vững nền độc
lập, đêm lại hạnh phúc
cho nhân dân, khẳng
định vị thế của nước
Việt Nam mới.
- Thấy được tác giả của
hồi kí đã có những
dòng viết vừa khách
quan, vừa dạt dào cảm
xúc, tái hiện chân thực
những người thực việc
thực, những sự kiện

lịch sử quan trọng ở
vào một thời điểm
trọng đại, một giai
đoạn đầy khó khăn và
vinh quang của đất
nước.
- Biết cách đọc - hiểu
thể loại hồi kí.
- Biết trân trọng và
không quên những
18

Phương
pháp

Phương
tiện

Ghi chú


năm tháng đầy khó
khăn và vinh quang
của đất nước.
18

Tuần

51


Tiết

ÔN TẬP
PHẦN VĂN
HỌC

1

Tên bài học

Giúp HS:
-Nắm một cách hệ
thống những kiến thức
cơ bản về văn học Việt
Nam và văn học nước
ngoài đã học trong
chương trình Ngữ văn
Số
tiết

19

52

THỰC
1
HÀNH
CHỮA LỖI
LẬP LUẬN
TRONG

VĂN NGHỊ
LUẬN

19

53,54

BÀI VIẾT
SỐ 4

Mục tiêu

Phát vấn
Trực quan
Thảo luận

Nội dung chính

lớp 12, tập một; vận
dụng linh hoạt và sáng
tạo những kiến thức
đó.
-Rèn luyện năng lực
phân tích văn học theo
từng cấp độ: tác phẩm,
hình tượng, ngôn ngữ
văn học.
Giúp HS:
-Củng cố kĩ năng tự
phát hiện và chữa

những lỗi thường gặp
khi lập luận.
-Nâng cao kĩ năng tạo
các đoạn văn có lập
luận chặt chẽ, sắc sảo.

2

19

-Hướng dẫn học sinh
phát hiện lỗi lập luận
trong các bài tập.
-Hướng dẫn học sinh tự
sửa các lỗi lập luận.

Phương
pháp

Phát vấn
Phân tích
Trực quan
Thảo luận

CNTT

Phương
tiện

Bảng phụ


Ghi chú


20

Tuần

55,56

Tiết

VỢ CHỒNG 2
A PHỦ
(Trích)
Tô Hoài

Tên bài học

- Hiểu được cuộc sống
cơ cực, tối tăm của
đồng bào các dân tộc
thiểu số vùng cao dưới
ách áp bức của thực
dân và chúa đất thống
trị, quá trình người dân
các dân tộc thiểu số
từng bước giác ngộ
cách mạng và vùng lên
tự giải phóng đời

mình, đi theo tiếng gọi
của Đảng.
Số
tiết

Mục tiêu

Nội dung chính

- Những đóng góp của
nhà văn trong nghệ
thuật khắc họa tính
cách nhân vật,sự tinh
tế trong diễn tả thế giới
nội tâm, phong tục tập
quán người Mông, lời
văn tinh tế, đầy chất
thơ.
21

57,58

22

59,60

BÀI
VIẾT
SỐ 5: NGHỊ 2
LUẬN VĂN

HỌC
NHÂN VẬT
GIAO TIẾP
(Tự học có
hướng dẫn )

• Nhân vật Mị
• Nhân vật A Phủ
3. Nghệ thuật

2

20

Phương
pháp

Phương
tiện

Ghi chú


23

61,62

VỢ NHẶT
Kim Lân


2

Tuần

Tiết

Tên bài học

Số
tiết

Giúp học sinh :
- Hiểu được tình
cảm thê thảm của
người nông dân nước
ta trong nạn đói khủng
khiếp năm 1945 do
thực dân Pháp và phát
xít Nhật gây ra.
- Hiểu được niềm
khát khao hạnh phúc
gia đình, niềm tin bất
diệt vào cuộc sống và
tình thương yêu đùm
bọc lẫn nhau giữa
Mục tiêu

1. Ý nghĩa nhan đề “Vợ
nhặt”:
2. Tình huống truyện

3. Diễn biến tâm trạng
các nhân vật
4. Nghệ thuật

Nội dung chính

những con người lao
động ngèo khổ ngay
trên bờ vực thẳm của
cái chết.
- Nắm được những nét
đặc sắc về nghệ thuật
của thiên truyện: sáng
tạo tình huống, gợi
không khí, miêu tả tâm
lí, dựng đối thoại.
-Trân trọng. cảm thông
trước khát vọng hạnh
phúc của con người;
biết ơn cách mạng đã
đem lại sự đổi đời cho
những người nghèo
khổ, nạn nhân của chế
độ cũ.

21

Phát vấn
Diễn giải
Phân tích

Trực quan
Thảo luận

CNTT
Tranh, ảnh
về nạn đói
năm 1945

Phương
pháp

Phương
tiện

Ghi chú


23

63

24

64,65

- Có kĩ năng vận dụng
các thao tác phân tích ,
bình luận, chứng
minh, so sánh ... để
làm văn nghị luận văn

học.
- Biết cách làm bài văn
nghị luận về một tác
phẩm một trích đoạn
văn xuôi .

NGHỊ LUẬN 1
VỀ
MỘT TÁC
PHẨM,MỘT
ĐOẠN
TRÍCH VĂN
XUÔI

RỪNG XÀ NU

Tuần

Tiết

Sơ đồ
Bài văn
mẫu

-Nắm vững đề tài, cốt
truyện, các chi tiết sự

2

Tên bài học


1.Tìm hiểu đề và lập dàn
ý
2.Cách viết bài văn nghị Phát vấn
luận về một tác phẩm, Diễn giải
đoạn trích văn xuôi
Phân tích
Trực quan
Thảo luận

Số
tiết

Mục tiêu

Nội dung chính

việc tiêu biểu và hình
tượng nhân vật chính;
trên cơ sở đó, nhận rõ
chủ đề cùng ý nghĩa
đẹp đẽ, lớn lao của
truyện ngắn đối với
thời đại bấy giờ và đối
với thời đại ngày nay .
- Thấy được tài năng
của Nguyễn Trung
Thành trong việc tạo
dựng cho tác phẩm
một không khí đậm đà

hương
sắc
Tây
Nguyên, một chất sử
thi bi tráng và một
ngôn ngữ nghệ thuật
được trau chuốt kĩ
càng .

1.Ý nghĩa nhan đề
2.Hình tượng rừng xà nu
3. Hình tượng nhân vật
Tnú
4.Các nhân vật: cụ Mết,
Mai, Dít, bé Heng.
5. Nghệ thuật

22

Phương
pháp
Phát vấn
Diễn giải
Phân tích
Trực quan
Thảo luận

Phương
tiện
Tranh, ảnh

về làng Xô
Man; cây xà
nu

Ghi chú


24

Tuần

66

Tiết

BẮT SẤU 1
RỪNG U
MINH HẠ
Tên bài học
(Trích Hương
rừng Cà Mau)
Sơn Nam

25

67,68

- Thành thục hơn
trong công việc vận
dụng các kĩ năng phân

tích tác phẩm văn
chương tự sự .
Hướng dẫn HS:
1.Thiên nhiên và con
- Cảm nhận những người U Minh Hạ:
nét riêng của thiên
2. Nhân vật ông Năm
nhiên và con người Hên
vùng U Minh Hạ.

NHỮNG ĐỨA 2
CON TRONG
GIA ĐÌNH
Nguyễn Thi

Số
tiết

Mục tiêu

Nội dung chính

Phương
pháp

Phương
tiện

- Phân tích tính
3.Những nét đặc sắc về

cách, tài nghệ của nhân nghệ thuật
vật Năm Hên.
- Chú ý những đặc
điểm kể chuyện, sử
dụng ngôn ngữ đậm
màu sắc Nam bộ của
Sơn Nam.
- Hiểu được hiện
thực đau thương, đầy
hi sinh gian khổ nhưng
rất đỗi anh dũng, kiên
cường, buất khuất của
nhân dân miền Nam
trong
những
năm
chống Mĩ cứu nước.
- Cảm nhận được vẻ
đẹp tâm hồn của người
dân Nam Bộ : lòng yêu
nước, căm thù giặc,
tình cảm gia đình là
sức mạnh tinh thần to
lớn trong cuộc chống
23

1.Nghệ thuật kể chuyện
2.Truyền thống của một
gia đình Nam Bộ
3. Nhân vật Chiến

4. Nhân vật Việt
5. Hình ảnh chị em Việt
khiêng bàn thờ ba má gởi
chú Năm

Phát vấn
Diễn giải
Phân tích
Trực quan
Thảo luận

Video trích
đoạn phim
Khi mẹ
vắng nhà

Ghi chú


Mĩ cứu nước.
- Nắm được những nét
đặc sắc về nghệ thuật :
Nghệ thuật trần thuật
đặc sắc; khắc hoạ tính
cách và miêu tả tâm lí
sắc sảo; ngôn ngữ
phong phú, góc cạnh,
giàu giá trị tạo hình và
đậm chất Nam Bộ.
Tuần


25

25

Tiết

69

Tên bài học

TRẢ BÀI
LÀM VĂN
SỐ 5

Số
tiết
1

Mục tiêu

Nội dung chính

Giúp HS:
- Củng cố những kiến
thức và kỹ năng làm
văn có liên quan đến
bài làm.
- Nhận ra được những
ưu điểm và thiếu sót

trong bài làm của mình
về các mặt kiến thức
và kỹ năng viết bài văn
nói chung và bài nghị
luận xã hội nói riêng.
- Có định hướng và
quyết tâm phấn đấu để
phát huy ưu điểm, khắc
phục các thiếu sót
trong các bài làm văn
sau.

BÀI
VIẾT
SỐ 6
( Bài làm ở
nhà )
24

Phương
pháp

Phương
tiện
Bài viết của
HS

Ghi chú



26

Tuần

26

27

70,71

Tiết

72

73

CHIẾC
THUYỀN
NGOÀI XA

2

Tên bài học

THỰC
HÀNH
HÀM Ý

Đọc thêm:
MÙA LÁ

RỤNG
TRONG
VƯỜN

Số
tiết
1

VỀ

1

Giúp HS:
-Cảm nhận được suy
nghĩ của người nghệ sĩ
nhiếp ảnh khi phát hiện
ra mâu thuẫn éo le
trong nghề nghiệp của
mình.
-Thấy được một cây
bút viết truyện ngắn có
bản lĩnh và tài hoa.

1.Hai phát hiện của
người nghệ sĩ nhiếp ảnh
2. Câu chuyện của người
đàn bà hàng chài ở toà án
huyện
3.Đặc sắc về nghệ thuật
của tác phẩm


Mục tiêu

Nội dung chính

Phát vấn
Diễn giải
Phân tích
Trực quan
Thảo luận

Phương
pháp

Giúp HS:
- Củng cố và nâng Khảo sát các bài tập Phát vấn
cao những kiến thức về trong SGK
Phân tích
hàm ý, về cách thức
Trực quan
tạo lập và lĩnh hội hàm
Thảo luận
ý.
- Biết lĩnh hội và
phân tích được hàm ý
(trong văn bản nghệ
thuật và trong giao tiếp
hằng ngày). Biết dùng
câu có hàm ý khi cần
thiết.

- Hiểu được diễn
biến tâm lí của các
nhân vật, nhất là chị
Hoài và ông Bằng
trong buổi cúng tất
niên chiều ba mươi tết.
Từ đó thấy được sự
quan sát tinh tế và cảm
25

1.Nhân vật chị Hoài
2.Diễn biến tâm trạng
của ông Bằng và chị
Hoài trong cảnh gặp lại
3.Ý nghĩa của việc cúng
tổ tiên trong ngày tết

Tranh, ảnh
về thuyền
và biển

Phương
tiện
Bảng phụ

Ghi chú


×