Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giáo án lớp 3 tổng hợp tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.87 KB, 40 trang )

Tuần : 1

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giáo án môn : Tập đọc
Tên bài dạy : CU Bẫ THễNG MINH
Tiết : 1+2

I.Mục tiêu :
A.Tp c
-.c ỳng ,rnh mch ,bit ngh hi hp lớ sau du chm ,du phy gia cỏc cm
t ; bc u bit c phõn bit li ngi dn chuyn vi li cỏc nhõn vt .
- Hiu ni dung bi : Ca ngi s thụng minh v ti trớ ca cu bộ .
B. K chuyn
- K li c tng on ca cõu chuyn da theo tranh minh ha .
II.Cỏc k nng c bn c giỏo dc:
- T duy sỏng to
-.Ra quyt nh
- Gii quyt vn
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
- Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể.
- Bảng viết câu, đoạn cần hớng dẫn HS luyện đọc.
2. Học sinh : Sách Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
gian
4

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS


I.Mở đầu: Giới thiệu 8 chủ điểm GV giải thích nội 2 HS đọc tên 8 chủ
dung từng chủ điểm. điểm
của SGK TV3, tập 1.
Nội dung các hoạt động dạy học

II.Bài

mới

3

1.Giới thiệu bài: Cậu bé thông GV giới thiệu
minh là câu chuyện về sự thông
minh, tài trí đáng khâm phục của
một bạn nhỏ.

18

2.Luyện

đọc:

HS quan sát tranh
minh hoạ


Thời
gian

Nội dung các hoạt động dạy học

- Đọc mẫu
- Đọc từng câu
-Phát âm từ dễ sai: vùng nọ, sứ giả
- Đọc từng đoạn
Chú ý các câu sau: Vua hạ lệnh
cho mỗi làng trong vùng nọ / phải
nộp một con gà trống biết đẻ trứng, /
nếu không có / thì cả làng phải chịu
tội. // (giọng chậm rãi)
Cậu bé kia, sao dám đến đây làm
ầm ĩ? (giọng oai nghiêm)
Thằng bé này láo, dám đùa với
trẫm! Bố ngơi là đàn ông thì đẻ sao
đợc! (giọng bực tức)
- Giải nghĩa từ: kinh đô, om sòm,
trọng thởng
- Đọc cả bài

15

15

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV đọc cả bài
HS đọc nối tiếp theo
dãy
GV gắn từ
HS đọc

HS đọc nối tiếp
đoạn
GV hớng dẫn HS HS đọc từng câu
nghỉ hơi đúng, đọc theo hớng dẫn (cá
đoạn văn với giọng nhân, đồng thanh)
thích hợp

1 HS đọc chú thích
HS đọc ĐT nối tiếp
đoạn (theo nhóm)
1 HS đọc đoạn 1,1
HS đọc đoạn 2, lớp
ĐT đoạn3

3.Tìm hiểu bài
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm ngời GV nêu câu hỏi, h- HS đọc thầm đoạn
ớng dẫn HS trả lời
1, trả lời
tài?
- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe
lệnh của nhà vua?
HS đọc thầm đoạn
- Cậu bé đã làm cách nào để vua
2, thảo luận nhóm
thấy lệnh của ngài là vô lý?
và trả lời
HS đọc thầm đoạn
- Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé
3, trả lời
yêu cầu điều gì?

- Vì sao cậu bé yêu cầu nh vậy?
HS đọc thầm cả bài,
- Câu chuyện này nói lên điều gì?
thảo luận nhóm và
trả lời
4.Luyện đọc lại
- Đọc mẫu đoạn 2
GV đọc
2HS đọc lại, HS
khác nhận xét
- Đọc theo phân vai (ngời dẫn GV kết luận nhóm HS phân vai và thi
chuyện, cậu bé, vua)
đọc tốt
đọc, HS và GV nhận
xét, bình chọn nhóm
đọc hay

20

5.Kể chuyện
Dựa vào các tranh, kể lại từng đoạn GV nêu yêu cầu kể HS quan sát 3 tranh


Thời
gian

Nội dung các hoạt động dạy học
của câu chuyện
- Tập kể trong nhóm
- Thi kể trớc lớp


3

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
chuyện
minh hoạ 3 đoạn
của câu chuyện
HS kể theo nhóm 3
Nếu HS lúng túng,
2 nhóm thi kể
GVđặt câu hỏi gợi ý
GV nhận xét, đánh HS nhận xét
giá

III.Củng cố, dặn dò
GV nêu câu hỏi
- Em thích nhân vật nào? Vì sao?
- Về nhà kể lại chuyện cho ngời thân GV dặn dò

HS trả lời

IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................




Tuần : 1

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giáo án môn : Tập đọc
Tên bài dạy : HAI BN TAY EM
Tiết : 3

I.Mục tiêu :
.Tập đọc
- c ỳng ,rnh mch bit ngh hi ỳng sau mi cõu th.
- Hiu ND : Hai bn tay rt p , rt cú ớch ỏng yờu .
- HS khỏ gii thuc c bi th .
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng viết những khổ thơ cần hớng dẫn HS luyện đọc và HTL.
2. Học sinh : Sách Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời Nội dung các hoạt động dạy học
gian
5

1

13

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động
dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS


I.Kiểm tra bài cũ
Kể lại 3 đoạn câu chuyện Cậu bé GV nhận xét, đánh giá.
thông minh và trả lời câu hỏi về
nội dung mỗi đoạn.

3 HS kể nối tiếp và trả
lời câu hỏi

II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: Qua bài thơ GV giới thiệu và ghi HS quan sát tranh
Hai bàn tay em học hôm nay, tên bài
các em sẽ hiểu hai bàn tay đáng
quý, đáng yêu và cần thiết nh thé
nào đối với chúng ta.
2.Luyện đọc:
- Đọc mẫu
- Đọc từng câu thơ

GV đọc bài thơ
GV sửa phát âm cho HS đọc nối tiếp, mỗi
HS sai
em 2 dòng thơ (2 lần)
- Chúng ta cần ngắt nhịp thơ nh GV gạch ngắt nhịp thơ 1 HS trả lời
trên bảng.
thế nào?
- Ngoài ra cần nghỉ hơi lâu hơn ở GV giảng
cuối mỗi khổ thơ.



Thời Nội dung các hoạt động dạy học
gian

10

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động
dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Đọc từng khổ thơ
5 HS đọc nối tiếp 5
khổ thơ (2 lần)
1 HS đọc chú giải
- Giải nghĩa các từ mới: siêng
năng, giăng giăng, thủ thỉ.
GV nhận xét câu HS 1-2 HS đặt câu
- Đặt câu với từ thủ thỉ.
nêu
HS đọc nối tiếp 5 khổ
thơ theo nhóm
HS ĐT nối tiếp 5 khổ
thơ theo từng tổ
- Đọc đồng thanh
Lớp ĐT cả bài thơ
3.Tìm hiểu bài
HS đọc thầm và trả lời
- Hai bàn tay của bé đợc so sánh
với gì?
HS khác bổ sung nếu
cần thiết

- Hai bàn tay thân thiết với bé nh
thế nào?
- Em thích nhất khổ thơ nào? Vì GV nghe, nhận xét
sao?

9

2

HS trình bày trong
nhóm 3
4-5 HS phát biểu
những suy nghĩ của
mình

- Qua bài thơ này, chúng ta đôi GV chốt
bàn tay thật thân thiết, quan trọng
đối với mỗi ngời.
4.Học thuộc lòng bài thơ
HS trả lời
- Bài thơ cần đọc với giọng nh thế
nào?
GV xoá dần một số từ, Lớp ĐT
cụm từ, lớp ĐT
- Thi đọc tiếp sức
GV nêu yêu cầu
2 dãy thi đọc, dãy nào
đọc tiếp nối nhanh,
đúng là thắng
Thi thuộc cả khổ thơ

theo hình thức hái hoa
GV nhận xét, đánh giá 2-3 HS thi đọc thuộc
cả bài
III.Củng cố, dặn dò
- Tiếp tục HTL bài thơ, đọc cho GV nêu
ngời thân nghe.
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :

..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................


Tuần : 1

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giáo án môn : CHNH T
Tên bài dạy : TP CHẫP: CU Bẫ THễNG MINH.

PHN BIT L/N. BNG CH
Tiết : 1

I.Mục tiêu :
- Chộp chớnh xỏc v trỡnh by ỳng quy nh bi CT ,khụng mc quỏ 5 li trong bi.
- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng.
- Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
- Bảng viết đoạn văn HS cần chép; ND BT 2a.
- Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT 3.

2. Học sinh : Bảng con, vở Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
gian Nội dung các hoạt động dạy học
5

1
22

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

I.Mở đầu
GV nhắc nhở HS
- Yêu cầu giờ chính tả.
- Việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ
chính tả.
II.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS tập chép
a. Hớng dẫn HS chuẩn bị

GV nêu y/c của tiết
GV đọc đoạn chép

2-3 HS nhìn bảng đọc
lại


GV nêu câu hỏi
HS trả lời
- Đoạn này chép từ bài nào?
- Tên bài viết ở vị trí nào?
- Đoạn chép có mấy câu?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Chữ đầu câu viết nh thế nào?
- Viết : chim sẻ, sứ giả, sắc, xẻ thịt GV phân tích những HS viết bảng con
tiếng dễ sai
2 HS viết bảng lớp
b. Chép bài vào vở

GV theo dõi, uốn nắn HS chép bài vào vở

c. Chấm, chữa bài

GV chấm 5-7 bài, HS tự chữa lỗi bằng


Thời
gian Nội dung các hoạt động dạy học

10

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
nhận xét về chữ viết, bút chì
nội dung chép, cách

trình bày

3.Hớng dẫn HS làm BT
* BT 2a: Điền vào chỗ trống l/n
hạ ...ệnh
...ộp bài
hôm ...ọ

1 HS nêu yêu cầu
Làm bài
2 HS chữa bài trên
bảng lớp
HS nhận xét Đ/S
5-7HS đọc lại bài làm
đúng
HS chữa bài trong vở

* BT 3: Điền chữ và tên chữ còn GV nêu yêu cầu
thiếu
Số thứ tự

Chữ

Tên chữ

1
2
3
4
5

6
7
8
9
10

a
ă
â
b
c
ch
d
đ
e
ê

a
á



xê hát

đê
e
ê

Sau mỗi chữ, GV sửa
lại cho đúng


- Học thuộc thứ tự 10 chữ và tên GV xoá chữ
chữ
GV xoá tên chữ
GV xoá cả bảng
2

III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
GV nêu
- Nhắc nhở về t thế viết, chữ viết,
cách giữ vở sạch đẹp.

1 HS làm mẫu: ă - á
1 HS làm bài trên
bảng lớp, HS khác viết
vào bảng con
7-10 HS nhìn bảng lớp
đọc 10 chữ và tên chữ

HS nói lại
HS đọc thuộc lòng 10
tên chữ

IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................



Tuần : 1

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn : CHNH T
Tên bài dạy : NGHE VIT: CHI THUYN.

PHN BIT ao/oao, l/n
Tiết : 2

son.

I.Mục tiêu :
Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe viết chính xác bài thơ Chơi chuyền (56 tiếng).
- Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/oao. Hoc bi tp chớnh t phng ng do GV
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết BT 2.
2. Học sinh : Bảng con, vở Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy và học :

Thời Nội dung các hoạt động dạy học
gian
5

1

22

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ
- Viết: lo sợ, siêng năng, rèn GV nhận xét, đánh giá 2 HS viết bảng, HS
khác viết nháp
luyện, nở hoa.
HS nhận xét
- Đọc thuộc lòng đúng thứ tự 10
2 HS đọc thuộc lòng
tên chữ đã học ở tiết chính tả trớc.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Tiết chính tả GV nêu MĐ-YC của
này chúng ta sẽ nghe viết một bài tiết
thơ tả một trò chơi rất quen thuộc
của các bạn gái qua bài Chơi
chuyền; Tiếp tục làm các BT phân
biệt oa/oao; l/n.
2. Hớng dẫn nghe - viết
a. Hớng dẫn HS chuẩn bị
GV đọc bài thơ 1 lần
1 HS đọc lại, lớp đọc
thầm
1 HS đọc chú giải từ
dây chuyền
GV giúp HS nắm ND HS trả lời
- Khổ thơ 1 nói điều gì?
bài thơ
- Khổ thơ 2 nói điều gì?
GV giúp HS nhận xét HS trả lời

- Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết nh chính tả
thế nào?
- Những câu thơ nào đặt trong
dấu ngoặc kép? Vì sao?


Thời Nội dung các hoạt động dạy học
gian

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

- Nên bắt đầu viết từ ô nào trong
vở?
- Viết: chơi chuyền, hòn cuội, dẻo GV phân tích những 2 HS viết bảng lớp,
tiếng dễ sai
HS khác viết bảng
dai
con
b. HS viết bài
c. Chấm, chữa bài

10

3. Hớng dẫn HS làm BT
* BT 2: Điền vào chỗ trống
ao/oao

ngọt ngào
mèo kêu ngoao ngoao
ngao ngán

GV đọc cho HS viết, HS viết bài vào vở
mỗi dòng thơ đọc 2
lần
GV đọc cho HS soát HS soát lỗi bằng bút
lỗi
chì
GV chấm 5-7 bài,
nhận xét về nội dung,
chữ viết, cách trình
bày

GV chốt lời giải đúng

* BT 3a: Tìm các từ chứa tiếng bắt
đầu bằng l/n, có nghĩa nh sau:
- Cùng nghĩa với hiền.
- Không chìm dới nớc.
- Vật dùng để gặt lúa, cắt cỏ.
Lời giải: lành , nổi , liềm
GV chốt lời giải đúng
2

1 HS nêu yêu cầu của
BT
Làm bài
2 HS chữa bài trên

bảng lớp
HS nhận xét Đ/S
5-7 HS đọc lại bài
làm đúng
HS chữa bài trong vở
1 HS đọc yêu cầu của
BT
HS làm bài
2 HS làm bài trên
bảng
HS nhận xét Đ/S
HS chữa bài trong vở

III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
GV nêu
- Nhắc nhở về t thế viết, chữ viết,
cách giữ vở sạch đẹp.
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :

..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................

Tuần : 1

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....



Giỏo ỏn mụn : TP VIT
Tên bài dạy : ễN CH HOA A
Tiết : 1

I.Mục tiêu :
Vit ỳng chữ hoa A ( 1dũng ) V, D (1dũng ) cõu ng dng bng c ch nh .
Ch vit rừ rng ,tng i ờu nột v thng hang ; bc u bit ni nột gia ch
vit hoa vi ch vit thng trong ch ghi
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
- Mẫu chữ viết hoa A.
- Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô ly.
2. Học sinh : Vở Tập viết, bảng con, phấn.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời Nội dung các hoạt động dạy học
gian
5

1

7

I. Mở đầu
- Nội dung tiết tập viết ở lớp 3 là
tiếp tục rèn cách viết các chữ viết
hoa.
- Để học tốt tiết tập viết, các con
cần có đủ đồ dùng học tập.
- Tập viết đòi hỏi đức tính cẩn
thận, kiên nhẫn.

II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Hôm nay
chúng ta sẽ ôn chữ hoa A, bên
cạnh đó kết hợp ôn một só chữ
hoa có trong tên riêng và câu ứng
dụng.
2. Luyện viết chữ hoa
- Hãy nêu cho cô các chữ hoa có
trong tên riêng?
- Chữ hoa A cao mấy li? Gồm
mấy nét?
- Từ giữa li thứ nhất, viết nét móc
ngợc trái, hơi nghiêng về bên phải
và lợn ở phía trên, dừng bút ở độ
cao 2,5 li. Sau đó chuyển hớng bút
về phía dới viết nét móc ngợc
phải. Lia bút lên khoảng giữa thân
chữ, viết nét lợn ngang từ trái qua
phải.

- Viết 2 chữ A
- Ngoài ra chúng ta còn ôn cách
viết chữ hoa V, D. Chữ hoa V có
độ cao 2,5 li. Từ điểm ĐB ở độ
cao 2,5 li, viết nét cong trái rồi lợn
ngang. Sau đó, đổi hớng di chuyển

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
GV nêu yêu cầu của HS nghe
tiết tập viết ở lớp 3

GV nêu mục đích,
yêu cầu của tiết

GV nêu câu hỏi

HS trả lời: A, V, D

HS nêu và chỉ trên chữ
mẫu
GV hớng dẫn và viết HS quan sát
mẫu 2 chữ.

GV nhận xét, sửa cho 2 HS viết bảng lớp, HS
HS sai
khác viết bảng con
GV gắn mẫu chữ
GV viết mẫu và nêu HS quan sát
cách viết.


Thời Nội dung các hoạt động dạy học
gian

6

5


Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

bút, viết nét lợn dọc từ trên xuống
dới, DB ở ĐK1 rồi viết nét móc
xuôi phải, DB ở độ cao 2,5 li.
Chữ hoa D: từ độ cao 2,5 li, hơi lợn trái theo chiều xuốn rồi kéo
thẳng đến gần ĐK1, vòng về bên
trái tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ
rồi đa bút ngợc lên cong về bên
phải đến độ cao 2,5 li, lợn sang
trái theo chiều xuống để tạo nét
cong vào bên trong.
GV nhận xét và sửa
- Viết 1 chữ hoa V, 1 chữ hoa D
2. Luyện viết từ ứng dụng
- Vừ A Dính là một thiếu niên dân GV giới thiệu
tộc Hmông anh dũng hy sinh
trong KC chống TD Pháp để bảo
vệ cán bộ CM.
GV nhận xét và sửa
- Viết bảng: Vừ A Dính
3.

Luyện viết câu ứng
dụng


HS viết
1 HS đọc từ ứng dụng

2 HS viết bảng lớp, HS
khác viết bảng con
1 HS đọc câu ứng
dụng

- Câu tục ngữ khuyên anh em thân GV giải nghĩa
thiết nh chân với tay, lúc nào cũng
phải yêu thơng, đùm bọc nhau.
- Viết bảng: Anh, Rách
12

3
1

GV nhận xét và sửa

2 HS viết bảng lớp, HS
khác viết bảng con

4. Viết vở tập viết
- Chữ A: 1 dòng, chữ V và D: 1 GV hỏi yêu cầu viết HS trả lời
dòng, tên riêng: 2 dòng, câu tục
ngữ: 2 lần.
- Chúng ta cần chú ý gì về t thế
viết?
GV chấm 5-7 bài,
5. Chấm, chữa

nhận xét chung về
bài viết
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
GV nêu
- Về nhà luyện viết thêm, học
thuộc lòng câu tục ngữ.
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :

..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

Tuần : 1

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn : LUYN T V CU
Tên bài dạy : ễN T CH S VT. SO SNH
Tiết : 1

I.Mục tiêu :


- Xỏc nh c cỏc t ng ch s vt .
- Tỡm c nhng s vt c so sỏnh vi nhau trong cõu vn ,cõu th .
- Nờu c hỡnh nh so sỏnh mỡnh thớch v nờu lớ do vỡ sao thớch hỡnh nh ú
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
- Bảng phụ viết khổ thơ ở BT1.

- Bảng lớp viết các câu văn, câu thơ ở BT2.
- Tranh minh hoạ cảnh biển xanh bình yên, một chiếc vòng ngọc thạch giúp HS hiểu
câu văn ở BT2b.
- Tranh minh hoạ một cánh diều giống nh dấu á.
2. Học sinh : Vở Tiếng Việt, sách Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời Nội dung các hoạt động dạy học
gian
5

2

30

I. Mở đầu
Tiết LTVC sẽ giúp các em mở
rộng vốn từ, biết cách dùng từ,
biết nói thành câu gãy gọn.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trong tiết
học ngày hôm nay, các con sẽ ôn
về các từ chỉ sự vật, sau đó sẽ bắt
đầu làm quen với các hình ảnh so
sánh đẹp trong thơ văn, qua đó rèn
luyện óc quan sát.
2. Hớng dẫn HS làm BT
* Bài tập 1: Tìm các từ ngữ chỉ sự
vật trong khổ thơ sau:
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài

Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai.

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV nói về tác dụng
của tiết LTVC
GV nêu MĐ-YC của
tiết

1 HS đọc yêu cầu của
bài
2 HS đọc khổ thơ
1 HS làm miệng
dòng 1
GV giúp đỡ HS còn Làm bài
3 HS lên bảng gạch
lúng túng
dới từ chỉ sự vật
GV nhận xét, chốt lời HS nhận xét
Lớp chữa bài trong
giải đúng
vở

* Bài tập 2: Tìm các sự vật đợc so
sánh với nhau trong các câu văn,
câu thơ dới đây
- Hai bàn tay của bé đợc so sánh GV nêu câu hỏi

với gì?
b) Mặt biển đợc so sánh với tấm
thảm khổng lồ (tấm thảm khổng lồ
bằng ngọc thạch).
c) Cánh diều đợc so sánh với dấu
á.
c) Dấu hỏi đợc so sánh với vành GV chốt lời giải đúng
tai nhỏ.
- Vì sao hai bàn tay em đợc so GV kết hợp nêu câu
hỏi cho cả lớp suy

1 HS đọc yêu cầu
4 HS đọc các câu
văn, câu thơ có trong
bài
1 HS làm mẫu câu a
Làm bài
3 HS lên gạch dới các
sự vật đợc so sánh
với nhau
HS nhận xét bài làm
của bạn
1 số HS trả lời


Thời Nội dung các hoạt động dạy học
gian

3


Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
nghĩ, trả lời để hiểu vì
sánh với hoa đầu cành?
- Vì sao nói mặt biển nh một tấm sao các sự vật trên đợc
thảm khổng lồ? Mặt biển và tấm so sánh với nhau
thảm có gì giống nhau?
Màu ngọc thạch là màu nh thế
nào?
- Vì sao cánh diều đợc so sánh với
dấu á?
- Vì sao dấu hỏi đợc so sánh với
vành tai nhỏ?
- Các tác giả quan sát rất tài tình GV kết luận
HS chữa bài trong vở
nên đã phát hiện ra sự giống nhau
giữa các sự vật trong thế giới xung
quanh ta.
* Bài tập 3: Trong những hình ảnh
1 HS đọc yêu cầu của
so sánh ở BT2, em thích hình ảnh
bài
nào?
GV nêu yêu cầu thảo HS trả lời câu hỏi
theo nhóm 3
luận nhóm 3
Đại diện một số HS
trả lời câu hỏi

- Mỗi hình ảnh so sánh ở BT2 đều GV kết luận
rất đúng, rất hay, làm cho sự vật
trở nên sống động hơn, thú vị hơn.
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, biểu dơng HS GV nêu và dặn dò
học tốt.
- Quan sát những sự vật xung
quanh xem có thể so sánh chúng
với những gì.

IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :



Tuần : 1

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn : TP LM VN

Tên bài dạy : NểI V I TNTP. IN VO GIY T IN SN
Tiết : 1
I.Mục tiêu :
- Trình bày đợc những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
- in đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên : Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.


2. Học sinh : Vở Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy và học :

Thời
gian
5

2

31

Nội dung các hoạt động dạy học

I. Mở

đầu

Phơng pháp, hình thức tổ chức các
hoạt động dạy học tơng ứng
Hoạt động của
Hoạt động của
GV
HS
GV nêu yêu cầu và
cách học tiết tập
làm văn.

II. Bài mới
GV nêu mục đích,
1. Giới thiệu bài: Trong tiết Tập làm
yêu cầu của tiết
văn hôm nay, các con sẽ nói những điều
các con đã biết về tổ chức Đội Thiếu niên

Tiền phong Hồ Chí Minh. Sau đó các con
sẽ tập điền đúng nội dung một mẫu đơn in
sẵn- đơn xin cấp thẻ đọc sách.
2. Hớng dẫn HS làm BT
* Bài tập 1: Hãy nói những điều em biết
về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh

HS nghe

2 HS đọc yêu
cầu của bài
1-2 HS đọc câu
hỏi gợi ý

- Tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ GV giới thiệu
Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi
nhi đồng (5-9 tuổi, sinh hoạt trong các
Sao Nhi đồng) lẫn thiếu niên (9-14 tuổi,
sinh hoạt trong các chi đội TNTP).
- Trao đổi theo nhóm 6 để trả lời các câu GV nêu yêu cầu
hỏi theo gợi ý.
- Thi nói về Tổ chức Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh

HS làm
nhóm 6

việc


Đại diện một số
nhóm trình bày

(ngoài những nội dung gợi ý, HS có thể GV nhận xét, bổ HS nhận xét, bổ
nói thêm về huy hiẹu Đội, bài hát, các sung, bình chọn HS sung
phong trào của Đội).
am hiểu nhất, nói
trôi
+ Đội đợc thành lập ngày 15/5/1942 tại chảy nhất
Pác Bó, Cao Bằng. Lúc đầu đợc gọi là Đội về Đội TNTP HCM
Nhi đồng Cứu quốc.
+ Ban đầu Đội có 5 dội viên, đội trởng là
Nông Văn Dền (Kim Đồng).
+Đội có 4 lần đổi tên: Đội Nhi đồng Cứu
quốc(15/5/1941), Đội Thiếu niên Tháng
Tám(15/5/1951), Đội TNTP (2/1956), Đội
TNTP HCM (30/1/1970).
* Bài tập 2: Điền vào đơn xin cấp thẻ đọc
1 HS nêu yêu


Thời
gian

2

Phơng pháp, hình thức tổ chức các
hoạt động dạy học tơng ứng
Hoạt động của
Hoạt động của

GV
HS
sách
cầu của bài
HS đọc thầm
mẫu đơn
- Đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm những GV bổ sung nếu HS nêu
cần thiết
phần nào?
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ
HS làm bài
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn
3-4 HS đọc lại
+ Tên đơn
GV đánh giá
bài làm
+ Địa chỉ gửi đơn
HS nhận xét bài
+ Họ tên, ngày, tháng, năm sinh, địa chỉ,
của bạn
trờng, lớp của ngời gửi đơn
+ Nguyện vọng và lời hứa
+ Tên và chữ ký của ngời làm đơn
- Ta có thể trình bày nguyện vọng của GV chốt
mình bằng đơn.
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
GV nêu
- Nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác
vào mẫu đơn in sẵn để xin cấp thẻ đọc

sách khi tới các th viện.
Nội dung các hoạt động dạy học

IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................


Tuần : 1

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn : TON

Tên bài dạy : C, VIT, SO SNH CC S Cể BA CH S
Tiết : 1

I.Mục tiêu :
Bit cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên : Bảng phụ.
2. Học sinh : Vở Toán, Sách Toán, nháp.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
gian
5

2


30

I. Mở

đầu

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV giới thiệu về chơng trình toán lớp 3,
yêu cầu của môn học

II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Hôm nay GV ghi tên bài
chúng ta sẽ ôn tập bổ sung về cách
đọc, viết, so sánh các số có ba chữ
số.
2. Hớng dẫn HS làm BT
* Bài tập 1: Viết (theo mẫu)

1 HS nêu yêu cầu
1 HS đọc mẫu

- Dựa vào cách đọc số để viết số GV hớng dẫn cách
đó hoặc dựa vào cách viết số để làm
ghi lại cách đọc số.
HS làm bài
Đọc số
Viết số

HS chữa miệng theo
Một trăm sáu mơi mốt
161
dãy
Ba trăm năm mơi t
354
HS khác nhận xét Đ/S
Ba trăm linh bảy
307 GV chốt Đ/S
Năm trăm năm mơi lăm
555
Sáu trăm linh một
601
Chín trăm
900
Chín trăm hai mơi hai
922


Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
gian
Chín trăm linh chín
Bảy trăm bảy mơi bảy
Ba trăm sáu mơi lăm
Một trăm mời một

3

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt

động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

909
777
365
111

- Khi đọc, viết số, ta nhớ đọc hoặc
viết từ hàng lớn nhất đến hàng nhỏ
nhất.
* Bài tập 2: Viết số thích hợp vào
ô trống
a) 310, 311, 312, 313, 314, 315,
316, 317, 318, 319.
b) 400, 399, 398, 397, 396, 395,
394, 393, 392, 391.
- Có nhận xét gì về các số trong
dãy số a, dãy số b?
* Bài tập 3: >, <, =
303 < 330
30 + 100 < 131
615 > 516
410 10 < 400 + 1
199 < 200
243 = 200 + 40 + 3
* Bài tập 4: Tìm số lớn nhất, số bé
nhất trong các số sau:
375 ; 421 ;573 ; 241 ;735 ; 142.


GV chốt

- Vì sao 735 là số lớn nhất?
- Vì sao 142 là số bé nhất?
* Bài tập 5: Viết các số 537 ; 162 ;
830 ; 241 ; 519 ; 425 :
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé.
Giải :
a) 162 ; 241 ; 425 ; 519 ; 537 ;
830
b) 830 ; 537 ; 519 ; 425 ; 241 ;
162
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dơng HS học tốt.

GV nêu câu hỏi

1 HS nêu yêu cầu
Làm bài
2 HS chữa bảng lớp
GV chốt kết quả HS nhận xét Đ/S
đúng
GV nêu câu hỏi

HS nêu nhận xét về
đặc điểm của dãy số
1 HS nêu yêu cầu

Làm bài
HS chữa miệng

GV nhận xét Đ/S
1 HS nêu yêu cầu
HS làm bài
2 HS chữa miệng
HS nhận xét Đ/S
HS trả lời

2 HS nêu yêu cầu và
đọc các số đã cho
Làm bài
2 HS chữa bảng lớp
HS khác đổi chéo vở
GV nhận xét kết quả soát bài
làm bài của lớp

GV nêu

IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................


Tuần : 1

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn : TON


Tên bài dạy : CNG, TR CC S Cể BA CH S (KHễNG NH)
Tiết : 2

I.Mục tiêu :
- Bit cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số.
- Củng cố giải bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
2. Học sinh : Vở Toán, Sách Toán, nháp.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
gian
5

2

30

Nội dung các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ
Đặt tính và tính:
125 + 452 ; 584 - 330

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV nêu yêu cầu đề 2 HS làm trên bảng,
bài
HS khác làm nháp

GV nhận xét, đánh
giá

II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng GV ghi tên bài
ta sẽ ôn tập cách cộng, trừ các số có
ba chữ số và giải bài toán về nhiều
hơn, ít hơn.
2. Hớng dẫn HS làm BT
* Bài tập 1: Tính nhẩm:
1 HS nêu yêu cầu
của bài
400 + 300 = 700
500 + 40 = 540
Làm nhẩm
700 - 300 = 400
500 - 40 = 540
3 HS chữa miệng
700 - 400 = 300
540 - 500 = 40
HS nhận xét Đ/S
100 + 20 + 4 = 124
300 + 60 + 7 = 367
GV chốt cách tính
nhẩm
800 + 10 +5 + 815
* Bài tập 2: Đặt tính rồi tính:
1 HS nêu yêu cầu
Làm bài
352

732
418
395
HS đổi chéo vở soát
bài
+ 416 - 511 + 201 - 44
4 HS đọc lại kết quả
768
221
619
351


Thời
gian

Nội dung các hoạt động dạy học

* Bài tập 3: Khối lớp Một có 245 học
sinh, khối lớp Hai có ít hơn khối lớp
Một 32 học sinh. Hỏi khối lớp Hai có
bao nhiêu học sinh?
- Đề bài cho biết gì? hỏi gì?
Bài giải:
Số học sinh khối lớp Hai là:
245 32 = 213 (học sinh)
Đáp số: 213 học sinh
- Bài toán thuộc dạng nào?
- Muốn giải dạng toán ít hơn ta thực
hiện phép tính gì?

* Bài tập 4: Giá tiền một phong bì là
200 đồng, giá tiền một tem th nhiều
hơn một phong bì là 600 đồng. Hỏi
giá tiền một tem th là bao nhiêu?
- Đề bài cho biết gì? hỏi gì?
Bài giải:
Giá tiền một tem th là:
200 + 600 = 800 (đồng)
Đáp số: 800 đồng
- Bài toán thuộc dạng nào?
- Muốn giải dạng toán nhiều hơn ta
thực hiện phép tính gì?
* Bài tập 5: Với ba số 315, 40, 355 và
các dấu + , - , = , em hãy lập các phép
tính đúng.
315 + 40 = 355
40 + 315 = 355
355 40 = 315
355 315 = 40
3

III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dơng HS học tốt.

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
để KT
GV chốt cách tính

1 HS đọc đề bài, lớp
đọc thầm
GV nêu câu hỏi
GV giúp những HS
còn lúng túng

HS trả lời câu hỏi
Làm bài
1 HS chữa bài trên
bảng
HS nhận xét Đ/S
HS trả lời câu hỏi

GV chốt
1 HS đọc đề bài, lớp
đọc thầm
HS trả lời câu hỏi
Làm bài
1 HS chữa bài trên
bảng
HS nhận xét Đ/S
GV nêu câu hỏi để HS trả lời câu hỏi
chốt dạng toán
2 HS đọc yêu cầu
Làm bài
2 HS chữa trên bảng
HS khác nhận xét,
bổ sung nếu cần
thiết
GV chốt các phép

tính đúng
GV nêu

IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................


Tuần : 1

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn : TON
Tên bài dạy : LUYN TP
Tiết : 3

I.Mục tiêu :
- Bit cỏch cộng, trừ các số có ba chữ số (khụng nh).
- Bit gii bài toán Tìm x, giải toán có lời văn ( cú mt phộp tr ) .
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên : Bộ đồ dùng dạy học Toán.
2. Học sinh : Vở Toán, Sách Toán, bộ đồ dùng toán, nháp.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
gian
5

I. Kiểm tra bài cũ
524 + 105 ; 384 - 134


Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV nêu yêu cầu
GV nhận xét, đánh giá

2

30

2 HS làm trên bảng,
HS khác làm nháp

II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Hôm nay GV ghi tên bài
chúng ta tiếp tục củng cố kĩ năng
cộng, trừ các số có ba chữ số, tìm
x, giải toán có lời văn và xếp ghép
hình.
2. Hớng dẫn HS làm BT
* Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
324
761
25
+ 405 + 128
+ 721
729
889

746
645
- 302
343

666
- 333
333

485
- 72
413

1 HS nêu yêu cầu
GV giúp những HS Làm bài
còn lúng túng
HS đổi chéo vở soát
bài
2 HS đọc lại kết quả
để KT
GV chốt cách đặt tính


Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
gian

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* Bài tập 2: Tìm x
GV nêu câu hỏi
- Trong câu a, x đợc gọi là gì?
- Trong câu b, x đợc gọi là gì?
a) x - 125 = 344
x
= 344 + 125
x
= 469
b) x + 125 = 266
x
= 266 - 125
x
= 141
- Muốn tìm số bị trừ ta làm nh thế GV nêu câu hỏi
nào?
- Muốn tìm số hạng cha biết ta
làm nh thế nào?
* Bài tập 3: Một đội đồng diễn thể
dục gồm 285 ngời, trong đó có
140 nam. Hỏi đội đồng diễn thể
dục đó có bao nhiêu nữ?
GV hỏi
- Đề bài cho biết gì? hỏi gì?
Bài giải:
Số nữ có trong đội đồng diễn là:
285 140 = 145 (ngời)
Đáp số: 145 ngời

* Bài tập 4: Xếp 4 hình tam giác
thành hình con cá

1 HS nêu yêu cầu
HS trả lời câu hỏi
Làm bài
2 HS chữa bài trên
bảng
HS nhận xét Đ/S
3-4 HS trả lời

1 HS đọc đề bài

HS trả lời
Làm bài
1 HS chữa trên bảng
HS nhận xét Đ/S

1 HS nêu yêu cầu
HS quan sát hình vẽ
HS sử dụng bộ đồ
dùng toán để xếp
hình
1 HS xếp hình trên
bảng lớp
GV khen những HS HS nhận xét cách xếp
xếp nhanh, đẹp
đúng/sai, đẹp/cha đẹp

3


III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dơng HS học tốt.

GV nêu

IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................


Tuần : 1

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn : TON

Tên bài dạy : CNG CC S Cể BA CH S (Cể NH MT LN)
Tiết : 4
I.Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục
hoặc hàng trăm).
- Tính c độ dài đờng gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam (đồng).
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
2. Học sinh : Vở Toán, Sách Toán, nháp.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
Nội dung các hoạt động dạy học

gian
5

I. Kiểm tra bài cũ
347 + 252 ; 532 + 156

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV nêu yêu cầu

2 HS làm trên bảng,
HS khác làm nháp

GV nhận xét, đánh giá
1

6

II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Hôm nay GV ghi tên bài
chúng ta sẽ học cách cộng các số
có ba chữ số có nhớ một lần và
củng cố cách tính độ dài đờng gấp
khúc, đơn vị tiền Việt Nam.
2. Giới thiệu phép cộng

435 + 127
- 435 + 127 = ?

GV nêu phép tính
43
5 cộng 7 bằng 12, viết
+
5
2 nhớ 1
127
GV hớng dẫn HS thực
hiện phép tính
562
3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng
6, viết 6.
4 cộng 1 bằng 5, viết 5.
Vậy 435 + 127 = 562

1 HS đặt tính trên
bảng, HS khác làm
nháp

2-3 HS nêu lại cách
làm


Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
gian
- Phép cộng này có gì khác so với
các phép cộng đã học?

6


21

Giới thiệu phép cộng
256 + 152

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS trả lời
GV chốt: phép cộng
có nhớ sang hàng
chục

3.

- 256 + 162 = ?
GV nêu phép tính
+ 256 6 cộng 2 bằng 8, viết
162 8.
GV hớng dẫn HS thực
41
hiện phép tính
8
5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1
2 cộng 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4,
viết 4.
Vậy 256 + 162 = 418
- Phép cộng này có gì khác so với

các phép cộng đã học và phép GV chốt: phép cộng
có nhớ sang hàng
cộng ở trên?
trăm
4. Hớng dẫn HS làm BT
* Bài tập 1: Tính
256 417 555 146
227
+125 +168 +209 +214 +337
381 585
764 360
564
- Đây là các phép cộng có nhớ GV chốt
một lần sang hàng chục.
* Bài tập 2: Tính
256 452 166 372
465
+182 + 361 +283 +136 +172
438 813
449 508
637

1 HS đặt tính trên
bảng, HS khác làm
nháp

2-3 HS nêu lại cách
làm
HS trả lời


1 HS nêu yêu cầu
Làm bài
3 câu cuối chữa bảng,
2 câu đầu chữa
miệng
HS nhận xét Đ/S

1 HS nêu yêu cầu
Làm bài
3 câu cuối chữa bảng,
2 câu đầu chữa
miệng
HS nhận xét Đ/S
- Có nhận xét gì về các phép tính GV chốt phép cộng có HS trả lời
nhớ sang hàng trăm
ở BT2?


Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
gian
* Bài tập 3: Đặt tính và tính
235
256
333
360
+417
+ 70
+ 47
+ 60

652
326
380
420

1

* Bài tập 4: Tính độ dài đờng gấp
khúc ABC
Bài giải:
Độ dài đờng gấp khúc ABC
là:
126 + 137 = 263 (cm)
Đáp số: 263 cm
- Muốn tính độ dài đờng gấp khúc
ta làm nh thế nào?
* Bài tập 5: Số?
500 đồng = 200 đồng + 300 đồng
500 đồng = 400 đồng + 100 đồng
500 đồng = 0 đồng + 500
đồng
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV lu ý HS cách đặt 1 HS nêu yêu cầu
tính hợp lý hơn ỏ phép Làm bài

tính
2 HS chữa bài trên
60 + 360, cách nhớ bảng
sang hàng trăm
HS nhận xét Đ/S

1 HS đọc yêu cầu và
đọc độ dài các đoạn
thẳng thuộc đờng gấp
khúc
Làm bài
1 HS chữa trên bảng
HS nhận xét Đ/S
GV chốt cách tính độ HS trả lời
dài đờng gấp khúc
1 HS nêu yêu cầu
Làm bài
3 HS chữa miệng
HS nhận xét Đ/S
GV chốt lời giải đúng
GV nêu

IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................


×