Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo án lớp 3 tổng hợp tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.91 KB, 25 trang )

Tuần : 4

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: TP C - K CHUYN
TấN BI DY : NGI M
Tiết : 10 + 11

I.Mục tiêu :
A. Tp c
- Bc u bit c phõn bit li ngi dn chuyn vi li cỏc nhõn vt.
- Hiu ni dung: Ngi m rt yờu con. Vỡ con, ngi m cú th lm tt c.
B. K chuyn: Bc u bit cựng cỏc bn dng li tng on cõu chuyn theo cỏch phõn vai.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
- Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể.
- Bảng viết câu, đoạn cần hớng dẫn HS luyện đọc.
2. Học sinh : Sách Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
gian
5

3
18

15

15

Nội dung các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ


- Đọc bài Quạt cho bà ngủ. Trả lời câu
hỏi về nội dung bài.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Luyện đọc
- Đọc mẫu
- Đọc từng câu
-Phát âm từ dễ sai: mấy đêm ròng, lã
chã.
- Đọc từng đoạn
- Giải nghĩa từ: mấy đêm ròng, thiếp đi,
khẩn khoản,lã chã.

3.Tìm hiểu bài
- Kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV nhận xét, đánh giá

2 HS đọc thuộc lòng và trả
lời câu hỏi

GV ghi tên bài
GV đọc cả bài
GV gắn từ

HS đọc nối tiếp theo dãy

HS đọc
HS đọc nối tiếp đoạn
1 HS đọc chú thích
HS đọc ĐT nối tiếp đoạn
(theo nhóm)
4 HS đọc ĐT nối tiếp 4
đoạn

GV nêu câu hỏi và hớng HS đọc thầm đoạn 1
dẫn HS trả lời
- Ngời mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đờng để tìm hiểu nội dung 1 HS đọc đoạn 2, HS khác
cho bà?
từng đoạn
đọc thầm
- Ngời mẹ đã làm gì để hồ nớc chỉ đờng
HS đọc thầm đoạn 3
cho bà?
- Thái độ của Thần Chết nh thế nào khi
1 HS đọc đoạn 4, HS khác
thấy ngời mẹ?
đọc thầm
- Ngời mẹ trả lời nh thế nào?
- Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung
HS đọc thầm lại cả bài,
câu chuyện.
thảo luận nhóm 3
- Cả ba ý đều đúng vì ngời mẹ rất dũng GV chốt
cảm, rất yêu con. Nhng ý đúng nhất là :
Ngời mẹ có thể làm tất cả vì con.
4. Luyện đọc lại

- Đọc đoạn 4
GV đọc
Chú ý một số câu: Thấy bà, / Thần Chết
HS phân vai, tập đọc đoạn
ngạc nhiên / hỏi : //
4
- Làm sao ngơi có thể tìm đến tận nơi
Đại diện một số nhóm thi
đây ? //
đọc
Bà mẹ trả lời : //
- Vì tôi là mẹ. // Hãy trả con lại cho tôi.


Thời
gian

Nội dung các hoạt động dạy học
// (Giọng ngời mẹ điềm đạm, khiêm tốn
nhng cơng quyết, dứt khoát)
- Đọc cả bài

20

3

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS


Các nhóm 6 HS phân vai,
đọc lại truyện
HS nhận xét, bình
GV khen và đánh giá chọn nhóm đọc tốt nhất
những HS đọc tốt
5.Kể chuyện
GV nêu yêu cầu kể
chuyện
- Ngoài việc nói lời nhân vật mình đóng GV nhắc HS
vai theo trí nhớ, có thể kèm với động HS phân vai
tác, cử chỉ, điệu bộ.
- Dựng lại câu chuyện trong nhóm
HS phân vai
HS dựng theo nhóm 6
- Thi dựng lại câu chuyện trớc lớp
2 nhóm thi
GV nhận xét, đánh giá
HS nhận xét, bình chọn
nhóm dựng hay nhất
III.Củng cố, dặn dò
- Qua truyện này, em hiểu gì về tấm
HS trả lời
lòng ngời mẹ?
- Về nhà kể lại chuyện cho ngời thân
GV dặn dò
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :

..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

Tuần : 4

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: TP C
TấN BI DY : ễNG NGOI
Tiết : 12

I.Mục tiêu :
- Bit ỳng cỏc kiu cõu; bc u phõn bit c li ngi dn chuyn vi li nhõn vt.
- Hiu ND: ễng ht lũng chm lo cho chỏu, chỏu mói mói bit n ụng ngi thy u tiờn ca chỏu
trc ngng ca trng tiu h.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
- Tranh minh hoạ bài đọc .
- Bảng viết câu, đoạn cần hớng dẫn HS luyện đọc.
2. Học sinh : Sách Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
gian
5

Nội dung các hoạt động dạy học

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS


I. Kiểm tra bài cũ
Kể lại câu chuyện Ngời mẹ theo phân GV nhận xét, đánh giá.
vai.
- Em hiểu gì về tấm lòng ngời mẹ?

6 HS kể và trả lời câu hỏi


Thời
gian
1

13

10

9

2

Nội dung các hoạt động dạy học
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: Qua bài Ông ngoại,
các con sẽ thấy bạn nhỏ trong bài có
một ngời ông yêu cháu, chăm lo cho
cháu và thấy đợc lòng biết ơn của cháu
với ông nh thế nào.
2.Luyện đọc:
- Đọc mẫu
- Đọc từng câu


Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV giới thiệu và ghi tên
bài

GV đọc toàn bài
GV sửa cho HS phát âm HS đọc tiếp nối từng câu
sai
theo dãy
GV hớng dẫn chia đoạn
HS đánh dấu trong SGK

- Bài chia làm 4 đoạn:
Đoạn 1: Từ Thành phố đến những
ngọn cây hè phố.
Đoạn 2: Từ Năm nay đến Ông cháu
mình xem trờng học thế nào.
Đoạn 3: Từ Ông chậm rãi... đến đời đi
học của tôi sau này.
Đoạn 4: Còn lại.
- Đọc từng đoạn
HS đọc nối tiếp đoạn
Chú ý một số câu: Những cơn gió nóng GV hớng dẫn HS nghỉ hơi
mùa hè đã nhờng chỗ / cho luồng đúng
không khí mát dịu buổi sáng.Trời xanh
ngắt trên cao, / xanh nh dòng sông
trong, / trôi lặng lẽ / giữa những ngọn

cây hè phố. //
- Giải nghĩa từ: loang lổ
GV nhận xét câu HS đọc
HS đọc chú giải và đặt
Dặt câu với từ đó.
câu
HS đọc tiếp nối đoạn
theo nhóm (2 lần)
3 HS đọc cả bài
3.Tìm hiểu bài
- Thành phố sắp vào thu có gì đẹp?
HS đọc thầm đoạn 1, trả
lời
- ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi
2 HS đọc đoạn 2
học nh thế nào?
HS khác đọc thầm và trả
lời
- Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích
1 HS đọc đoạn 3
trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trHS khác đọc thầm và trả
ờng.
lời
- Vì sao bạn nhỏ gội ông ngoại là ngời
1 HS đọc câu cuối
thầy đầu tiên?
HS thảo luận nhóm 3
- Bạn nhỏ gọi ông ngoại là ngời thầy GV chốt
đầu tiên vì ông dạy bạn những chữ cái
đầu tiên, là ngời đầu tiên dẫn bạn đến trờng học, nhấc bổng bạn trên tay, cho

bạn gõ thử vào chiếc trống trờng, nghe
tiêng trống trờng đầu tiên.
4.Luyện đọc lại
- Hớng dẫn đọc diễn cảm:
GV hớng dẫn HS dọc 1 số HS đọc lại các câu
Trớc ngỡng cửa của trờng tiểu học, / tôi đúng nhấn giọng, giọng văn cần lu ý
đã may mắn có ông ngoại - // ngời thầy đọc phù hợp với mỗi đoạn
giáo đầu tiên của tôi. //
- Thi đọc đoạn 3, 4
3-4 HS thi
- Thi đọc cả bài
2 HS thi
HS và GV nhận xét, bình
GV nhận xét, đánh giá
chọn ngời đọc hay nhất
III. Củng cố, dặn dò
- Em thấy tình cảm của hai ông cháu
2-3 HS phát biểu
trong bài văn này nh thế nào?
- Về nhà luyện đọc thêm.
GV dặn


IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

Tuần : 4


Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: CHNH T

TấN BI DY : NGHE VIT: NGI M - PHN BIT r/gi/d
Tiết : 7
I.Mục tiêu :
- Nghe vit ỳng bi CT; trỡnh by ỳng hỡnh thc bi vn xuụi.
- Lm ỳng BT(2) a/b, hoc BT(3) a/b, hoc BT CT phng ng do GV son.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
- Bảng phụ viết BT2.
2. Học sinh : Sách Tiếng Việt, vở Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
gian
5

1

22

10

Nội dung các hoạt động dạy học

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS


I. Kiểm tra bài cũ
- Viết: ngắc ngứ, ngoặc kép, trung GV nhận xét
thành, chúc tụng.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Tiết chính tả này GV nêu MĐ-YC của tiết
chúng ta sẽ nghe viết đoạn văn tóm tắt
truyện Ngời mẹ ; làm các BT phân biệt
d/gi/r.
2. Hớng dẫn nghe - viết
a. Hớng dẫn HS chuẩn bị
GV đọc bài 1 lần
- Em hiểu gì về tấm lòng ngời mẹ?

GV giúp HS nắm ND bài

- Đoạn văn có mấy câu?

GV giúp HS nhận xét
chính tả

- Tìm các tên riêng có trong bài chính
tả.
- Các tên riêng đợc viết nh thế
nào?
- Những dấu câu nào đợc dùng trong
đoạn văn?
- Viết những chữ mình dễ viết sai
GV phân tích những tiếng
Chú ý: hi sinh, giành lại.
dễ sai

b. HS viết bài
GV đọc cho HS viết, mỗi
câu đọc 2 lần
c. Chấm, chữa bài
GV đọc cho HS soát lỗi
GV chấm 5-7 bài, nhận
xét về nội dung, chữ viết,
cách trình bày
3. Hớng dẫn HS làm BT
* Bài tập 2a: Điền d/r và giải câu đố
Hòn gì bằng đất nặn ra
Làm bài
Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày,
2 HS chữa bài trên bảng
Khi ra, da đỏ hây hây
lớp
Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà. GV chốt lời giải đúng

2 HS viết bảng, HS khác
viết nháp

1 HS đọc lại, lớp đọc
thầm
HS trả lời các câu hỏi
GV đa ra

HS tự viết những chữ
mình dễ viết sai
HS viết bài vào vở


1 HS nêu yêu cầu
Làm bài
2 HS chữa bài trên bảng
lớp
HS nhận xét Đ/S


Thời
gian

2

Nội dung các hoạt động dạy học

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS chữa bài
1 HS nêu yêu cầu và đọc
các gợi ý
Làm bài
3 HS thi viết nhanh các
từ tìm đợc lên bảng rồi
đọc kết quả
GV chốt lời giải đúng
HS nhận xét Đ/S

(Là hòn gạch)
* Bài tập 3a: Tìm các từ chứa tiếng bắt

đầu bằng d/gi/r
- Hát nhẹ và êm cho trẻ ngủ : ru.
- Có cử chỉ, lời nói êm ái, dễ chịu : dịu
dàng.
- Phần thởng trong cuộc thi hay trong
trò chơi : giải thởng.
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
GV nêu
- Ghi nhớ các nội dung chính tả đã học.
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :

..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

Tuần : 4

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: CHNH T
TấN BI DY : NGHE VIT: ễNG NGOI

VN oay - PHN BIT d/gi/r
Tiết : 8

I.Mục tiêu :
- Nghe vit ỳng bi CT; trỡnh by ỳng hỡnh thc bi vn xuụi.
- Tỡm v vit ỳng 2-3 ting cú vn oay (BT2)
- Lm ỳng BT(3) a/b hoc BT CT phng ng do GV son.
II.Đồ dùng dạy học :

1. Giáo viên :
- Bảng phụ viết BT3.
2. Học sinh : Sách Tiếng Việt, vở Tiếng Việt.


III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
gian
5

1

22

10

2

Nội dung các hoạt động dạy học

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ
- Viết : thửa ruộng, dạy bảo, ma rào, GV nhận xét, đánh giá
giao việc.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Tiết chính tả này GV nêu MĐ-YC của tiết

chúng ta sẽ nghe viết một đoạn bài Ông
ngoại; làm các BT về vần oay ; phân
biệt d/gi/r.
2. Hớng dẫn nghe - viết
a. Hớng dẫn HS chuẩn bị
GV đọc đoạn văn 1 lần
GV giúp HS nắm ND bài
- Đoạn văn miêu tả ông ngoại đa bạn
nhỏ đi đâu, làm gì?
- Đoạn văn gồm mấy câu?
GV giúp HS nhận xét
- Những chữ nào trong bài viết hoa?
chính tả
- Viết: vắng lặng, lang thang, căn lớp, GV phân tích những tiếng
loang lổ, trong trẻo.
dễ sai
b. Viết bài
GV đọc cho HS viết, mỗi
câu đọc 2 lần
c. Chấm, chữa bài
GV đọc cho HS soát lỗi
GV chấm 5-7 bài, nhận
xét về nội dung, chữ viết,
cách trình bày
3. Hớng dẫn HS làm BT
* Bài tập 2: Tìm 3 tiếng có vần oay.
nớc xoáy, xoáy (trên đầu), khoáy (trâu),
ngoáy (trầu), ngoáy tai, ngúng ngoảy, tí
toáy, giục toáy, hí hoáy, làm nhoay
nhoáy, loay hoay, ngọ ngoạy, ngó

ngoáy,...

HS nhận xét Đ/S

1 HS đọc lại, lớp đọc
thầm
HS trả lời câu hỏi

2 HS viết bảng lớp, HS
khác viết bảng con
HS viết bài vào vở

1 HS nêu yêu cầu
Làm bài
3 nhóm thi tiếp sức: viết
nhanh những từ tìm đợc
lên tấm bìa
Đại diện mỗi nhóm đọc
kết quả
GV chốt lời giải đúng, kết HS nhận xét Đ/S,
luận nhóm thắng cuộc
* Bài tập 3a: Tìm các từ chứa tiếng bắt
1 HS nêu yêu cầu và đọc
đầu bằng d/gi/r
các gợi ý
- Làm cho ai việc gì đó : giúp.
Làm bài
- Trái nghĩa với hiền lành : dữ.
3 HS thi viết nhanh các
- Trái nghĩa với vào : ra.

từ tìm đợc lên bảng rồi
đọc kết quả
GV nhận xét, chốt lời giải HS nhận xét Đ/S
đúng
HS chữa bài
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
GV nêu
- Ghi nhớ các nội dung chính tả đã học.
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :

..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................


Tuần : 4

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: TP VIT
TấN BI DY : ễN CH HOA C
Tiết : 4

I.Mục tiêu :
Vit ỳng ch hoa C (1 dũng), L, N (1 dũng); vit ỳng tờn riờng Cu Long (1 dũng) v cõu ng
dng : Cụng cha trong ngun chy ra (1 ln) bng c ch nh.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
- Mẫu chữ viết hoa C.
- Tên riêng Cửu Long và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô ly.

2. Học sinh : Vở Tập viết, bảng con, phấn.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
gian
5

1

7

Nội dung các hoạt động dạy học

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ
- Nêu lại từ và câu ứng dụng đã học ở
bài trớc.
- Viết : Bố Hạ, Bầu .
GV nhận xét, đánh giá
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ
ôn chữ hoa C, bên cạnh đó kết hợp ôn
một só chữ hoa có trong tên riêng và
câu ứng dụng.
2. Luyện viết chữ hoa
- Hãy nêu cho cô các chữ hoa có trong
bài?

- Chữ hoa C cao mấy li? Gồm mấy nét?
- Từ độ cao 2,5 li viết nét cong dới, rồi
chuyển hớng xuống viết tiếp nét cong
trái, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ,
phần cuối nét cong này lợn vào trong.
DB ở giữa li thứ nhất.
- Viết 2 chữ C

1 HS nêu
2 HS viết bảng lớp, HS
khác viết bảng con

GV nêu mục đích, yêu
cầu của tiết

GV nêu câu hỏi

GV hớng dẫn và viết mẫu
2 chữ.

HS trả lời: C, L, T, S, N
HS nêu
HS quan sát

GV nhận xét, sửa cho
2 HS viết bảng lớp,
HS sai
HS khác viết bảng con
- Ngoài ra chúng ta còn ôn cách viết chữ GV gắn mẫu chữ
hoa N, S. Từ giữa li thứ nhất, viết nét GV viết mẫu và nêu cách HS quan sát

móc ngợc trái từ dới lên, hơi lợn sang viết.
phải. Đến độ cao 2,5 li, đổi chiều bút


Thời
gian

6

5

12

Nội dung các hoạt động dạy học
viét nét thẳng xiên xuống ĐK1. Sau đó
viết một nét móc xuôi phải lên độ cao
2,5 li rồi uốn cong xuống ĐK3.
Chữ S : Từ độ cao 2,5 li viết nét cong dới, đổi chiều bút, viết tiếp nét móc ngợc
trái, cuối nét móc lợn vào trong.
- Viết 1 chữ hoa N, 1 chữ hoa S
2. Luyện viết từ ứng dụng
- Cửu Long là dòng sông lớn nhất nớc
ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ.
- Viết bảng: Cửu Long.

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS


GV nhận xét và sửa
1 HS đọc từ ứng dụng
GV giới thiệu

HS viết bảng

GV nhận xét và sửa

2 HS viết bảng lớp, HS
khác viết bảng con
1 HS đọc câu ứng dụng

3. Luyện viết câu ứng dụng
- Câu ca dao ca ngợi công ơn vô cùng GV giải nghĩa
lớn lao của cha mẹ đối với con cái.
- Viết bảng: Công, Thái Sơn, Nghĩa.
GV nhận xét và sửa
4. Viết vở tập viết
- Chữ C: 1 dòng, chữ L và N: 1 dòng, GV nêu yêu cầu
tên riêng: 2 dòng, câu ca dao: 2 lần.
- Chúng ta cần chú ý gì về t thế viết?

3

5. Chấm, chữa

GV chấm 5-7 bài, nhận
xét chung về bài viết

1


III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
GV nêu
- Về nhà luyện viết thêm, học thuộc
lòng câu tục ngữ.

2 HS viết bảng lớp, HS
khác viết bảng con

HS trả lời
HS viết vở tập viết

IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

Tuần : 4

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: LUYN T V CU
TấN BI DY : M RNG VN T: GIA èNH

ễN TP CU: AI L Gè?
Tiết : 7 + 8


I.Mục tiêu :
- Tỡm c mt s t ng ch gp nhng ngi trong gia ỡnh (BT1)

- Xp c cỏc thnh ng, tc ng vo nhúm thớch hp (BT2)
- t c cỏc cõu theo mu Ai l gỡ? (BT3a/b/c)
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
- Bảng kẻ nội dung BT2.
2. Học sinh : Sách Tiếng Việt, Vở Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
gian

Nội dung các hoạt động dạy học

5

I. Kiểm tra bài cũ
- Làm lại BT1, BT3 tiết LTVC tuần trớc.

2

30

3

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV nhận xét, đánh giá

1 HS làm miệng BT1, 1

HS điền dấu chấm vào
chỗ thích hợp

II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Tiết LTVC hôm nây sẽ GV nêu MĐ-YC của tiết
giúp các em mở rọng vốn từ về ngời
trong gia đình và tình cảm gia đình. Sau
đó, các em sẽ tiếp tục ôn kiểu câu Ai
(cái gì, con gì) là gì? .
2. Hớng dẫn HS làm BT
* Bài tập 1: Tìm những từ chỉ gộp những
1 HS nêu yêu cầu và mẫu
ngời trong gia đình
- ông bà chỉ ai?
GV giúp HS hiểu thế nào
- Từ chỉ gộp là từ chỉ mấy ngời trở lên? là từ chỉ gộp
HS thảo luận nhóm 3
Bài giải:
GV viết nhanh lên bảng
để nêu từ HS ĐT các từ
ông bà, mẹ con, chú dì, cha ông, chú
tìm đợc
bác, cô chú, cậu mợ, chú bác, bác cháu,
Lớp viết bài vào vở
chú cháu, dì cháu, cô cháu,cha con,
anh chị em,...
* Bài tập 2: Xếp các thành ngữ,
1 HS đọc yêu cầu
tục ngữ vào nhóm thích hợp
2 HS đọc các câu thành

Bài giải:
ngữ, tục ngữ
Cha mẹ đối với con cái:
1 HS làm mẫu câu a
c) Con có cha nh nhà có nóc.
HS thảo luận nhóm 6
d) Con có mẹ nh măng ấp bẹ.
Đại diện các nhóm lên
Con cháu đối với ông bà, cha mẹ:
gắn các câu thành ngữ,
a) Con hiền, cháu thảo.
tục ngữ vào vị trí thích
b) Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ.
hợp
Anh chị em đối với nhau:
1 số HS nêu cách hiểu
e) Chị ngã em nâng.
một số câu thành ngữ,
g) Anh em nh thể chân tay
tục ngữ
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
GV nhận xét chốt lời giải
đúng
* Bài tập 3: Đặt câu theo mẫu Ai là gì?
1 HS nêu yêu cầu
để nói về 4 nhân vật trong các bài TĐ đã
HS khác đọc thầm
học ở tuần 3, 4
a) Tuấn là anh của Lan. / Tuấn là ngời GV nhận xét
1 HS làm mẫu câu a

anh biết nhờng nhịn em. / Tuấn là ngời
HS thảo luận nhóm 3
anh biết yêu thơng em gái. / Tuấn là ngMột số HS phát biểu ý
ời con biết thơng mẹ. / ...
kiến
b) Bạn nhỏ là cô bé rất hiếu thảo. / Bạn GV nhận xét các câu đó
nhỏ là đứa cháu rát thơng yêu bà. / ...
c) Bà mẹ là ngời rất yêu thơng con. / Bà
HS viết câu mình đặt vào
mẹ là ngời dám làm tất cả vì con. / ...
vở
d) Sẻ non là ngời bạn tốt của bé Thơ. /
Sẻ non là ngời bạn rất đáng yêu. / ...
III. Củng cố, dặn dò


Thời
gian

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nhận xét tiết học, biểu dơng HS học GV nêu và dặn dò
tốt.
- HTL 6 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT 2.
Nội dung các hoạt động dạy học

IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
..............................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

Tuần : 4

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: TP LM VN
TấN BI DY : NGHE K: DI Gè M I
Tiết : 4

I.Mục tiêu :
- Nghe k li c cõu chuyn Di gỡ m i (BT1)
- in ỳng ni dung vo mu in bỏo (BT2)
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên : Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi.
2. Học sinh : Vở Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
gian
5

2

30

Nội dung các hoạt động dạy học

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học tơng ứng
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ
- Kể về gia đình của mình với ngời bạn GV nhận xét, đánh giá
mới quen.
- Đọc đơn xin phép nghỉ học.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Trong tiết TLV hôm GV nêu MĐ-YC của tiết
nay, chúng ta sẽ nghe kể câu chuyện
Dại gì mà đổi; sau đó sẽ tập điền mẫu
điện báo.
2. Hớng dẫn HS làm BT
* Bài tập 1: Nghe và kể lại câu chuyện
Dại gì mà đổi.

2 HS làm miệng

1 HS đọc yêu cầu và các
câu hỏi gợi ý
HS quan sát tranh minh
hoạ và đọc thầm lại các


Thời
gian

Nội dung các hoạt động dạy học
- Kể lần 1
- Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
- Cậu bé trả lời mẹ nh thế nào?

- Vì sao cậu bé nghĩ nh vậy?
- Kể lần 2

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
câu hỏi gợi ý
GV kể (giọng vui, chậm
rãi)
GV nêu câu hỏi
HS trả lời

HS nghe
1 HS kể mẫu
HS tập kể trong nhóm 3
- Thi kể
GV nhận xét, đánh giá HS 5-6 HS thi kể
kể tốt nhất
HS nhận xét, bình chọn
bạn kể tốt nhất
- Truyện này buồn cời ở điểm nào?
HS trả lời câu hỏi
- Truyện buồn cời vì một cậu bé nghịch GV chốt
ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không
ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một
đứa con nghịch ngợm.

3


GV kể
GV nhận xét

III. Củng cố, dặn dò
- Kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi cho GV dặn dò
ngời thân.
- Ghi nhớ cách điền nội dung điện báo.
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :

..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................


Tuần : 4

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: TON
TấN BI DY : LUYN TP CHUNG
Tiết : 16

I.Mục tiêu :
- Bit lm tớnh cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Bit giải bài toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị).
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
2. Học sinh : Vở Toán, Sách Toán, nháp.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
gian

5

2

30

Nội dung các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ
523 + 147 ; 314 - 242
347 + 262 ; 537 - 408
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ
tiến hành luyện tập, củng cố các kiến
thức đã học về cộng, trừ các số có ba
chữ số; nhân, chia trong bảng và giải
toán có lời văn.
2. Hớng dẫn HS làm BT
* Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:
415
234
162
+ 415
+ 432
+ 370
830
666
532
356
652
728

- 156
- 126
- 245
200
526
483

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV nhận xét, đánh giá

2 HS làm trên bảng, HS
khác làm nháp

GV ghi tên bài

1 HS nêu yêu cầu

GV chốt kết quả đúng

* Bài tập 2: Tìm x
a) x x 4 = 32
x
= 32 : 4
GV chốt kết quả đúng
x
= 8
b) x : 8 = 4

x =4x8
x = 32
- Muốn tìm thừa số cha biết ta làm nh GV nêu câu hỏi
thế nào?
- Muốn tìm số bị chia ta làm nh thế
nào?
* Bài tập 3: Tính
a) 5 x 9 + 27 = 45 + 27
= 72
b) 80 : 2 - 13 = 40 - 13
= 27
GV chốt thứ tự thực hiện
phép tính
* Bài tập 4:
- Đề bài cho biết gì? hỏi gì?

Làm bài
2 HS chữa bảng câu a, b
1 HS chữa miệng câu c
HS nhận xét Đ/S
1 vài HS nêu lại cách
tính câu c
1 HS nêu yêu cầu
Làm bài
2 HS chữa bảng
HS khác nhận xét Đ/S

HS trả lời

1 HS nêu yêu cầu

Làm bài
2 HS chữa bảng
HS nhận xét Đ/S
1 HS đọc đề bài
HS trả lời


Thời
gian

Nội dung các hoạt động dạy học
Thùng 1
Thùng 2

125l dầu

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV vẽ sơ đồ tóm tắt

? l dầu

160l dầu
Bài giải:
Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ
nhất số lít dầu là:
160 - 125 = 35 (l)
GV chốt lời giải đúng

Đáp số : 35l dầu
* Bài tập 5: Vẽ hình theo mẫu

3

Làm bài
1 HS chữa bảng
HS nhận xét Đ/S

1 HS nêu yêu cầu
HS quan sát hình vẽ
trong SGK và vẽ hình
vào vở
- Muốn vẽ đẹp, các con cần lu ý xác GV nhắc HS cách vẽ hình HS vẽ hình
định đúng độ dài các đoạn thẳng, vị trí cho đẹp
của các đoạn thẳng và các nét vẽ phải GV giúp đỡ HS còn lúng
đều.
túng
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
GV nêu
- Tuyên dơng HS học tốt.
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :

..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

Tuần : 4


Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: TON
TấN BI DY : BNG NHN 6
Tiết : 18

I.Mục tiêu :
- Bc u thuộc bảng nhân 6.
- Vn dng trong gii bi toỏn cú phộp nhõn.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên : Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn.
2. Học sinh : Bộ đồ dùng toán, Vở Toán, Sách Toán, nháp.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
gian
2

Nội dung các hoạt động dạy học

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

I. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ GV ghi tên bài
học cách lập bảng nhân 6 và ứng dụng
bảng nhân 6 vào giải toán.


Thời

gian
13

Nội dung các hoạt động dạy học

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

2. Lập bảng nhân 6
a) Hớng dẫn lập các công thức 6 x 1 =
6, 6 x 2 = 12, 6 x 3 = 18
- 6 chấm tròn lấy 1 lần đợc mấy chấm
tròn?
- 6 đợc lấy 1 lần, ta viết 6 x 1 = 6
GV chốt và viết bảng
- Có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm
tròn, hỏi tất cả có bao nhiêu chấm
tròn?
- 6 đợc lấy 2 lần, viết thành phép nhân
nh thế nào?
- 6 x 2 bằng bao nhiêu?

HS quan sát và trả lời
2-3 HS nêu lại
HS quan sát và trả lời
1 HS viết trên bảng

HS trả lời

2-3 HS nêu lại
- Làm thế nào để tìm đợc 6 x 3 bằng GV viết kết quả lên bảng
HS suy nghĩ và trả lời
bao nhiêu?
2-3 HS nêu lại
b) Hớng dẫn lập các công thức còn lại
HS làm việc nhóm 3, lập
của bảng nhân 6
các công thức còn lại
Đại diện một số nhóm
trình bày kết quả
c) Học thuộc lòng bảng nhân 6
2-3 HS nhìn bảng, đọc
lại bảng nhân 6
Lớp ĐT
- Xoá thừa số thứ hai
GV xoá 1 số thừa số thứ HS đọc nối tiếp bảng
hai
nhân 6
- Xoá tích
GV xoá 1 số tích
HS đọc nối tiếp bảng
nhân 6
- Xoá toàn bộ bảng nhân 6
HS đọc nối tiếp theo bàn
Lớp ĐT
17

3


3. Hớng dẫn HS làm BT
* Bài tập 1: Tính nhẩm

GV hỏi 1 số phép tính

1 HS nêu yêu cầu
Làm bài
4 HS chữa miệng
HS nhận xét Đ/S
2-3 HS đọc lại bảng nhân
6
- Trong các phép tính ở BT1, có phép GV chốt kiến thức về một HS trả lời câu hỏi
tính nào không có trong bảng nhân 6?
số nhân với 0
* Bài tập 2:
1 HS đọc đề bài
- Đề bài cho biết gì? hỏi gì?
GV ghi tóm tắt lên bảng
HS trả lời
1 thùng : 6 l dầu
5 thùng : ...l dầu?
Bài giải:
Làm bài
Số lít dầu của 5 thùng là:
1 HS chữa bảng
6 x 5 = 30 (l)
GV chốt ý nghĩa phép HS nhận xét Đ/S
Đáp số : 30l dầu toán
* Bài tập 3: Đếm thêm 6 rồi viết số
1 HS nêu yêu cầu

thích hợp vào ô trống
Làm bài
6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; 54 ;
1 HS chữa bảng
60.
HS nhận xét Đ/S
- Có nhận xét gì về dãy số này?
HS trả lời
II. Củng cố, dặn dò
- Đố các phép tính trong bảng nhân 6.
Từng cặp 2 HS đố nhau
- Nhận xét tiết học.
GV nêu
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :


..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

Tuần : 4

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: TON
TấN BI DY : LUYN TP
Tiết : 19

I.Mục tiêu :
Thuc bng nhõn 6 v vn dng c trong tớnh giỏ tr biu thc, trong gii toỏn.
II.Đồ dùng dạy học :

1. Giáo viên :
2. Học sinh : Vở Toán, Sách Toán, nháp.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
gian
5

2

30

Nội dung các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc bảng nhân 6
- Đố các phép tính trong bảng nhân 6

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV nhận xét, đánh giá

II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ GV ghi tên bài
luyện tập để củng cố việc ghi nhớ bảng
nhân 6 và vận dụng bảng nhân 6 vào
tính giá trị biểu thức và giải toán.
2. Hớng dẫn HS làm BT
* Bài tập 1:Tính nhẩm


- Có nhận xét gì về từng cặp phép tính ở
câu b?
* Bài tập 2: Tính
a) 6 x 9 + 6 = 54 + 6
= 60
b) 6 x 5 + 29 = 30 + 29
= 59
c) 6 x 6 + 6 = 36 + 6
= 42
* Bài tập 3:
- Đề bài cho biết gì? hỏi gì?
1 học sinh : 6 quyển vở
4 học sinh : ... quyển vở ?
Bài giải:

GV chốt thứ tự thực
hiện phép tính
GV ghi tóm tắt

3-4 HS đọc
3 cặp, mỗi cặp 2 HS

1 HS nêu yêu cầu
3 HS làm miệng 3 cột
câu a
HS nhận xét Đ/S
3 HS làm miệng 3 cột
câu b
HS nhận xét Đ/S
HS trả lời câu hỏi

1 HS nêu yêu cầu
Làm bài
3 HS chữa bảng
HS nhận xét Đ/S

1 HS đọc đề bài
HS trả lời câu hỏi
Làm bài


Thời
gian

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Số quyển vở 4 học sinh mua là:
1 HS chữa bảng
6 x 4 = 24 (quyển vở)
HS nhận xét Đ/S
Đáp số : 24 quyển vở GV chốt ý nghĩa phép
toán
- Còn bạn nào có câu trả lời khác?
HS nêu câu trả lời
* Bài tập 4: Viết tiếp số thích hợp vào
1 HS nêu yêu cầu
chỗ trống
a) 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48.
Làm bài

b) 12 ; 21 ; 24 ; 27 ; 30 ; 33 ; 36.
2 HS chữa bảng
HS nhận xét Đ/S
- Có nhận xét gì về đặc điểm của dãy số GV chốt đặc điểm của HS trả lời câu hỏi
thứ nhất?
từng dãy số
- Làm nh thế nào để tìm các số trong
dãy số thứ hai?
* Bài tập 5: Xếp 4 hình tam giác thành
1 HS nêu yêu cầu
hình bên
HS xếp hình
1 HS chữa trên bảng
HS nhận xét cách xếp
Nội dung các hoạt động dạy học

GV khen ngợi những HS
xếp nhanh, đúng

3

III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dơng HS học tốt.

GV nêu

IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

Tuần : 4

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: TON

TấN BI DY : NHN S Cể HAI CH S VI S Cể MT CH S
Tiết : 20
I.Mục tiêu :


- Bit lm tớnh nhõn s cú hai ch s vi s cú mt ch s (khụng nh).
- Vn dng c gii bi toỏn cú mt phộp nhõn.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
2. Học sinh : Vở Toán, Sách Toán, nháp.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
gian
2

10

20

Nội dung các hoạt động dạy học
I. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ
học cách dặt tính và tính nhân số có 2

chữ số với số có một chữ số (không
nhớ).
2. Hớng dẫn HS thực hiện phép nhân
- 12 x 3 = ?
x 123 - Viết thừa số 12 ở 1 dòng,
thừa số 3 ở dòng dới sao cho
3 thẳng cột với 12 ; viết dấu
36 nhân ở giữa hai dòng, rồi kẻ
vạch ngang.
- Khi tính lấy 3 nhân lần lợt với từng
chữ số của thừa số 12, kể từ
phải sang trái :
3 nhân 2 bằng 6, viết 6.
3 nhân 1 bằng 3, viết 3.
3. Hớng dẫn HS làm BT
* Bài tập 1: Tính
24
22
11
33
20
x 2 x 4 x 5 x 3 x 4
48
88
55
99
80
* Bài tập 2: Đặt tính rồi tính
32
11

42
13
x3
x 6
x 2
x 3
96
66
84
39

3

- Khi đặt tính cần lu ý điều gì?
- Thực hiện nhân số có hai chữ số với số
có một chữ số ta làm nh thế nào?
* Bài tập 3:
- Đề bài cho biết gì? hỏi gì?
1 hộp : 12 bút chì màu
4 hộp : ... bút chì màu?
Bài giải:
4 hộp có số bút chì màu là:
12 x 4 = 48 (bút)
Đáp số : 48 bút chì màu
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dơng HS học tốt.

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học tơng ứng

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV ghi tên bài

GV nêu phép tính
GV hớng dẫn HS cách đặt HS đặt tính ra nháp
tính

GV hớng dẫn HS cách 3-4 HS nhắc lại
tính

GV chốt kết quả đúng

GV ghi tóm tắt

1 HS nêu yêu cầu
Làm bài
5 HS chữa bảng
HS nhận xét Đ/S
1-2 HS nêu lại cách làm
1-2 phép tính
1 HS nêu yêu cầu
Làm bài
4 HS chữa bảng
HS nhận xét Đ/S và chữa
bài trong vở
HS trả lời câu hỏi
1 HS đọc đề bài
HS trả lời


Làm bài
1 HS chữa bảng
GV chốt ý nghĩa phép HS khác nhận xét Đ/S
nhân
GV nêu

IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................


Tuần : 4

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: O C
TấN BI DY : GI LI HA (TIT 2)
Tiết : 4

I.Mục tiêu :
- Nờu c mt vi vớ d v gi li ha.
- Bit gi li ha vi bn bố v mi ngi.
- Quý trng nhng ngi bit gi li ha.
II.Tài liệu và phơng tiện :
1. Giáo viên :
2. Học sinh : Vở Bài tập đạo đức.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
gian
5

2

10

Nội dung các hoạt động dạy học
I. Khởi động
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ
tiếp tục tìm hiểu về tầm quan trọng của
việc giữ lời hứa và chúng ta phải thực
hiện những gì để ứng xử đúng.
2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Làm bài tập 4 trong VBTĐĐ

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS hát tập thể
GV ghi tên bài

- Trình bày kết quả

10

- Các việc làm a, d là giữ lời hứa.
GV nêu kết luận
- Các việc làm b, c là không giữ lời hứa.
3. Hoạt động 2: Đóng vai
- Em đã hứa cùng các bạn làm một việc GV nêu tình huống, giao

gì đó, nhng sau đó em hiểu ra việc đó là nhiệm vụ cho nhóm 6

HS làm bài
Thảo luận theo nhóm 3
Đại diện 1 số nhóm trình
bày
Nhóm khác bổ sung


Thời
gian

10

3

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
sai (ví dụ : hái trộm quả trong vờn nhà thảo luận và chuẩn bị
khác, đi
đóng vai
tắm sông,...). Khi đó em sẽ là gì?
HS thảo luận chuẩn bị
đóng vai
Các nhóm lên đóng vai
- Em có đồng tình với cách ứng xử của GV nêu câu hỏi
HS trao đổi, thảo luận
nhóm vừa trình bày không? Vì sao?

- Theo em có cách giải quyết nào tốt
hơn không?
- Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí do và GV kết luận
khuyên bạn không nên làm điều sai trái.
4. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
a) Không nên hứa hẹn với bất cứ ai điều GV lần lợt nêu từng ý
gì.
kiến
b) Chỉ nên hứa những điều mình có thể
HS bày tỏ thái độ đồng
thực hiện đợc.
tình, không đồng tình
c) Có thể hứa mọi điều, còn thực hiện đhoặc lỡng lự bằng cách
ợc hay không thì không quan trọng.
giơ thẻ màu.
d) Ngời biết giữ lời hứa sẽ đợc mọi ngời
HS bày tỏ thái độ đối với
tin cậy, tôn trọng.
từng ý kiến và giải thích
đ) Cần xin lỗi và nói rõ lý do khi không
lý do
thể thực hiện đợc lời hứa.
e) Chỉ cần thực hiện lời hứa với ngời lớn GV nhận xét, khen những
tuổi.
HS trả lời đúng
Nội dung các hoạt động dạy học

- Đồng tình với các ý kiến b, d, đ;
GV nêu kết luận
không đồng tình với ý kiến a, c, e.

III. Củng cố, dặn dò
- Đọc phần in đậm cuói bài
- Giữ lời hứa là thực hiện đúng những GV thuyết trình
điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Ngời biết
giữ lời hứa sẽ đợc mọi ngời tin cậy và
tôn trọng.
-Su tầm các gơng biết giữ lời hứa của
bạn bè trong lớp, trong trờng.

1-2 HS đọc

IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................


Tuần : 4

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: T NHIấN V X HI
TấN BI DY : HOT NG TUN HON
Tiết : 7

I.Mục tiêu :
Bit tim luụn p bm mỏu i khp c th. Nu tim ngng p mỏu khụng lu thụng c trong
cỏc mch mỏu, c th s cht.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
- Các hình trong SGK trang 16, 17.

- Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn( sơ đồ câm ), các tầm phiếu ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần
hoàn.
2. Học sinh : Sách TNXH.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
gian
5
1
9

12

Nội dung các hoạt động dạy học
I. Khởi động
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ
tìm hiểu về Hoạt động tuần hoàn và đờng đi của máu trong 2 vòng tuần hoàn.
2. Hoạt động 1: Thực hành
- áp tai vào ngực của bạn để nghe tim
đập và đếm số nhịp đập của tim trong 1
.
- Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay
phải lên cổ tay trái của mình hoặc tay
trái của bạn (phía dới ngón cái), đếm số
nhịp mạch đập trong 1.
- Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào
ngực của bạn mình?
- Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay
mình hoặc tay bạn, em cảm thấy gì?
- Trình bày kết quả

Kết luận: Tim luôn đập để bơm máu đi
khắp cơ thể. Nếu tim
ngừng đập, máu không lu thông đợc
trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao
mạch trên sơ đồ. Nêu chức năng của
từng loại mạch máu.
- Chỉ và nói đờng đi của máu trong
vòng tuần hoàn nhỏ. Vòng tuần hoàn
nhỏ có chức năng gì?
- Chỉ và nói đờng đi của máu trong
vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn lớn
có chức năng gì?
Kết luận: - Tim luôn co bóp để đẩy máu
vào 2 vòng tuần hoàn.
- Vòng tuần hoàn lớn: đa máu chứa
nhiều ô-xi và chất dinh dỡng từ tim đi

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS hát tập thể
GV ghi tên bài

GV hớng dẫn HS và yêu 1-2 HS làm mẫu cho cả
cầu HS thực hành theo cặp lớp quan sát
HS thực hành


GV nêu câu hỏi

GV chốt ý chính

HS trả lời

1 số nhóm nêu kết quả
nghe và đếm nhịp tim và
mạch

GV yêu cầu HS làm việc HS thảo luận nhóm 3
theo nhóm 3 theo các câu Đại diện các nhóm trình
hỏi gợi ý
bày trên sơ đồ và trả lời
1 câu hỏi
Các nhóm khác bổ sung

HS đọc phần Bạn cần
biết


Thời
gian

10

3

Nội dung các hoạt động dạy học


Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

nuôi các cơ quan của cơ thể, nhận khí
các-bô-níc và chất thải cuả các cơ quan
rồi trở về tim.
- Vòng tuần hoàn nhỏ: đa máu từ tim
đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bôníc rồi trở về tim.
4. Hoạt động 3: Chơi trò chơi Ghép chữ
vào hình
- Ghép các tấm phiếu rời ghi tên các GV phát cho HS sơ đồ và
loại mạch máu của hai vòng tuần hoàn các tấm phiếu
vào sơ đồ câm hai vòng tuần hoàn,
HS thi ghép theo nhóm 6
Các nhóm hoàn thành
trình bày bài lên bảng
Các nhóm nhận xét bài
làm của nhau
GV kết luận nhóm thắng
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
GV nêu
- Về nhà chăm tập thể dục và có ý thức
giữ gìn cơ thể.
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :

..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

Tuần : 4

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: T NHIấN V X HI
TấN BI DY : V SINH C QUAN TUN HON
Tiết : 8

I.Mục tiêu :
Nờu c mt s vic cn lm gi gỡn, bo v c quan tun hon.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên : Các hình trong SGK trang 18, 19.
2. Học sinh : Sách TNXH.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
gian
3
2
12

Nội dung các hoạt động dạy học

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS hát tập thể

I. Khởi động

II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Qua bài học ngày hôm GV ghi tên bài
nay chúng ta sẽ biết cần làm gì để bảo
vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
2. Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động
- Trò chơi Con thỏ ăn cỏ, uống nớc, GV hớng dẫn HS chơi trò


Thời
gian

15

3

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
vào hang.
chơi vận động ít. Sau mỗi
Con thỏ: để 2 bàn tay lên 2 bên đầu lần chơi, tốc độ chơi sẽ
và vẫy vẫy.
tăng lên
Ăn cỏ: Chụm các ngón tay phải lại
HS thực hiện theo hớng
để vào lòng bàn tay trái.
dẫn của GV
Uống nớc: Các ngón tay chụm lại và
đa lên gần miệng.

Vào hang: Đa các ngón tay chụm
lại vào tai.
- Các con có thấy nhịp tim và mạch
HS trả lời câu hỏi
nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên
không?
- Thực hiện một vài động tác thể dục
HS thực hiện theo yêu
trong đó có động tác nhảy
cầu của GV
- So sánh nhịp đập của tim và
GV nêu kết luận
HS thảo luận để trả lời
mạch khi vận động mạnh với khi vận
động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi?
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch? GV nêu câu hỏi
HS làm việc theo nhóm
Tại sao không nên luyện tập và lao
6, quan sát các hình
động quá sức?
trang 19 và kết hợp với
- Theo bạn những trạng thái cảm xúc
hiểu biết của bản thân để
nào có thể làm tim đập mạnh hơn? (khi
thảo luận theo các câu
vui quá; lúc hồi hộp, xúc động mạnh;
hỏi của GV
lúc tức giận; th giãn)
Đại diện mỗi nhóm trình

- Tại sao chúng ta không nên mặc quần
bày 1 câu hỏi
áo, đi giày dép quá chật?
Các nhóm khác bổ sung
- Kể tên một số thức ăn, đồ uống,...giúp
bảo vệ tim mạch và tên một số thức ăn,
đồ uống,... làm tăng huyết áp, gây xơ
vữa động mạch.
Kết luận: - Tập thể dục thể thao,đi GV chốt ý chính
bộ,...có lợi cho tim mạch. Tuy nhiên,
vận động hoặc lao động quá sức sẽ
không có lợi cho tim mạch.
- Cuộc sống vui vẻ, th thái, tránh những
xúc động mạnh hay tức giận,... sẽ giúp
cơ quan tuần hoàn hoạt động vừa phải,
nhịp nhàng tránh đợc tăng huyết áp và
những cơn co, thắt tim đột ngột có thể
gây nguy hiểm đến tính mạng.
- Các thức ăn: Các loại rau, các loại quả,
thịt bò, thịt gà, thịt lợn, cá , lạc,
vừng,...đều có lợi cho tim mạch. Các
thức ăn chứa nhiều chất béo nh mỡ động
vật; các chất kích thích nh rợu, thuốc lá,
ma tuý,... làm tăng huyết áp, gây xơ vữa
động mạch.
III. Củng cố, dặn dò
- Đọc phần Bạn cần biết.
1-2 HS đọc
- Nhận xét tiết học.
GV nêu

Nội dung các hoạt động dạy học

IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................


Tuần : 4

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: TH CễNG
TấN BI DY : GP CON CH (TIT 2)
Tiết : 4

I.Mục tiêu :
- Biết cách gấp con ếch.
- Gấp đợc con ếch bằng giấy. Np gp tng i phng, thng.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
- Mẫu con ếch.
- Tranh quy trình.
- Giấy màu, kéo thủ công.
- Bút màu.
2. Học sinh :
- Giấy thủ công.
- Bút màu, kéo thủ công.
III.Các hoạt động dạy và học :
1. ổn định tổ chức :
- Lớp hát tập thể.

- Lớp trởng báo cáo tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp.
2. Các hoạt động dạy và học :
Thời
gian
20

10

Nội dung các hoạt động dạy học

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Hoạt động 1: HS thực hành gấp con ếch
- Bớc 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông
GV nhận xét, lu ý HS
- Bớc 2: Gấp tạo hai chân trớc con ếch
những thao tác khó
- Bớc 3: Gấp tạo hai chân sau và thân
con ếch
- Sau khi gấp đợc con ếch, các em có GV gợi ý cho HS
thể dùng bút màu vẽ mắt cho con ếch.
GV giúp đỡ những HS còn
lúng túng
Hoạt động 2: Trng bày sản phẩm
GV nhận xét các sản
phẩm trng bày trên bảng
và đánh giá kết quả thực

hành của HS

3. Nhận xét, dặn dò :

HS nhắc lại quy trình và
thao tác gấp con ếch nh
đã hớng dẫn

HS thực hành theo nhóm
6
HS trng bày sản phẩm
theo nhóm 6


- GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.
- Dặn dò : Chuẩn bị bài : Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

Tuần : 4

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: TP C - K CHUYN
TấN BI DY : SINH HOT TP TH
Tiết : 4

I.Mục tiêu :
Giúp HS :



-

Phát huy đợc những thành tích, thấy đợc những thiếu sót để sửa chữa.
Phát động phong trào thi đua tuần tới.
Vui chơi tập thể, gây tình cảm thân ái.

II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
- Kết quả thi đua của tổ, lớp.
- Nội dung phát động thi đua.
2. Học sinh : Báo cáo của tổ, lớp.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
gian
2
10

Nội dung các hoạt động dạy học
I. Nội dung buổi sinh hoạt
- Nhận xét thi đua tuần 4.
- Phát động thi đua tuần 5.
II. Nhận xét thi đua
1. Tổ

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

GV nêu
- HS thảo luận, nêu rõ u
điểm, nhợc điểm của tổ
mình (nêu rõ lí do)
- Tổ trởng báo cáo trớc
lớp
Lớp trởng nêu

2. Lớp
- Nêu 1 số mặt tốt, gơng tốt, thành tích
qua theo dõi thi đua của sao đỏ.
- Nêu 1 số tồn tại cần rút kinh nghiệm.

3. Cá nhân

5

15

3

GV nêu nguyên nhân và
cách khắc phục những nhợc điểm
GV tuyên dơng, rút kinh
nghiệm những hoạt động
trong tuần

III. Phát động thi đua tuần 5
GV nêu
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở.

- Xây dựng nền nếp học tập ngay từ
những ngày đầu.
- Thực hiện đúng nội quy của trờng, của
lớp.
IV. Hoạt động tập thể
- Hát, đọc thơ, ... theo chủ đề Gia đình.
- Chơi các trò chơi đợc học trong tiết thể
dục.
GV tổ chức cho HS chơi
V. Tổng kết
GV nêu

Lớp bình bầu 2 HS tiêu
biểu trong tuần qua

2-3 HS trình bày

IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................


×