Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án lớp 3 tổng hợp tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.37 KB, 32 trang )

Tuần : 5

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: TP C
TấN BI DY : CUC HP CA CH VIT
Tiết : 15

I.Mục tiêu :
- Bit ngt ngh hi ỳng sau cỏc du cõu, c ỳng cỏc kiu cõu; bc u bit c
phõn bit li ngi dn chuyn vi li cỏc nhõn vt.
- Hiu ND: Tm quan trng ca du chm hi riờng v cõu núi chung.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
- Tranh minh hoạ bài đọc .
- Bảng viết câu, đoạn cần hớng dẫn HS luyện đọc.
2. Học sinh : Sách Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời Nội dung các hoạt động dạy học
gian
5

1

13

I. Kiểm tra bài cũ
Kể lại câu chuyện Ngời lính
dũng cảm và trả lời câu hỏi về
nội dung mỗi đoạn.
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: Truyện vui


Cuộc họp của chữ viết sẽ cho
chúng ta thấy dấu câu đóng vai trò
quan trọng nh thế nào. Đặc biệt,
truyện còn giúp chúng ta biết cách
tổ chức một cuộc họp.
2.Luyện đọc:
- Đọc mẫu
- Đọc từng câu

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV nhận xét, đánh 2 HS kể nối tiếp và
giá.
trả lời câu hỏi
GV giới thiệu và ghi
tên bài

GV đọc toàn bài
GV sửa cho HS phát HS đọc tiếp nối từng
âm sai
câu theo dãy
- Bài chia làm 4 đoạn:
GV hớng dẫn chia HS đánh dấu trong
SGK
Đoạn 1: Từ đầu đến ... Đi đôi giày đoạn
da trên trán lấm tấm mồ hôi.
Đoạn 2: Tiếp theo đến ... Trên
trán lấm tấm mồ hôi.

Đoạn 3: Tiếp theo đến ...ẩu thế
nhỉ !
Đoạn 4 : Còn lại
- Đọc từng đoạn
HS đọc nối tiếp đoạn
Chú ý một số câu: - Thế nghĩa là GV hớng dẫn HS đọc
đúng giọng và nghỉ
gì nhỉ ? (giọng ngạc nhiên)
hơi đúng


Thời Nội dung các hoạt động dạy học
gian
- ẩu thế nhỉ ! (giọng chê bai, phàn
nàn)
10

9

2

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

3.Tìm hiểu bài
- Các chữ cái và dấu câu họp bàn GV nêu lần lợt từng
câu hỏi và hớng dẫn
việc gì?

HS trả lời
- Cuộc họp đề ra việc gì để giúp
bạn Hoàng?

HS đọc tiếp nối đoạn
theo nhóm (2 lần)
2 HS đọc cả bài

1 HS đọc đoạn 1
HS khác đọc thầm,
trả lời
1 HS đọc các đoạn
còn lại
HS khác đọc thầm,
trả lời
HS thảo luận nhóm 6
- Tìm những câu trong bài thể
hiện đúng diễn biến của cuộc
Đại diện các nhóm
họp:
nêu ý kiến
a) Nêu mục đích cuộc họp.
GV chốt câu trả lời HS nhận xét
b) Nêu tình hình của lớp.
đúng
c) Nêu nguyên nhân dẫn đến tình
hình đó.
d) Nêu cách giải quyết.
4.Luyện đọc lại
- Đọc đoạn 1

GV đọc
1 số HS thi đọc đoạn
Chú ý : Tha các bạn! // Hôm nay, GV nhận xét, đánh giá 1
HS nhận xét, bình
chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ HS đọc tốt
chọn HS đọc tốt
em Hoàng. // Hoàng hoàn toàn
không biết chấm câu. // Có đoạn
văn / em viết thế này : // Chú lính
bớc vào đầu chú. // Đội chiếc mũ
sắt dới chân. // Đi đôi giày da
trên trán lấm tấm mồ hôi.... //
- Đọc cả bài
Các nhóm 4 HS phân
vai, đọc lại truyện
HS nhận xét, bình
GV đánh giá
chọn nhóm đọc tốt
nhất
III. Củng cố, dặn dò
- Cần ghi nhớ vai trò của dấu GV dặn
chấm câu và sử dụng khi cần thiết.
- Ghi nhớ diễn biến, trình tự tổ
chức một cuộc họp.
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................


Tuần : 5

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: TP VIT


TấN BI DY : ễN CH HOA C (TIP THEO)
Tiết : 5
I.Mục tiêu :
Củng cố cách viết chữ hoa C (Ch) (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy
định) thông qua bài tập ứng dụng :
- Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ : Chu Văn An .
- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ :
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Ngời khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
- Mẫu chữ viết hoa C.
- Tên riêng Chu Văn An và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô ly.
2. Học sinh : Vở Tập viết, bảng con, phấn.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời Nội dung các hoạt động dạy học
gian
5

1

7

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt

động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ
- Nêu lại từ và câu ứng dụng đã
1 HS nêu
học ở bài trớc.
- Viết : Cửu Long, Công .
GV nhận xét, đánh giá 2 HS viết bảng lớp,
HS khác viết bảng
con
II. Bài mới
nêu mục đích, yêu
1. Giới thiệu bài: Hôm nay GV
cầu
của
tiết
chúng ta sẽ tiếp tục ôn chữ hoa C ,
bên cạnh đó kết hợp ôn một só
chữ hoa có trong tên riêng và câu
ứng dụng.
2. Luyện viết chữ hoa
GV nêu câu hỏi
- Hãy nêu cho cô các chữ hoa có
HS trả lời: Ch, V, A,
trong bài?
N
- Chữ hoa C cao mấy li? Gồm
HS nêu

mấy nét?
HS quan sát
- Từ độ cao 2,5 li viết nét cong d- GV hớng dẫn và viết
ới, rồi chuyển hớng xuống viết mẫu 2 chữ.
tiếp nét cong trái, tạo thành vòng
xoắn to ở đầu chữ, phần cuối nét
cong này lợn vào trong. DB ở giữa
li thứ nhất. Sau đó lia bút viết
tiếp chữ h. Khoảng cách giữa chữ
C và chữ h là một nét bút.
GV nhận xét, sửa cho 2 HS viết bảng lớp,
- Viết 2 chữ Ch
HS sai
HS khác viết bảng
con
- Ngoài ra chúng ta còn ôn cách GV gắn mẫu chữ
viết chữ hoa V, A. Từ ĐK3 viết nét GV viết mẫu và nêu HS quan sát
cong trái rồi lợn ngang; đổi hớng cách viết.
di chuyển bút, viết nét lợn dọc từ
1-2 HS nêu lại
trên xuống dới đến ĐK1. Sau đó
viết tiếp nét móc xuôi phải rồi DB


Thời Nội dung các hoạt động dạy học
gian

6

5


Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

ở ĐK3.
- Nêu lại cách viết và những điều
cần lu ý khi viết chữ hoa A?
GV nhận xét và sửa
- Viết 1 chữ hoa V, 1 chữ hoa A
2. Luyện viết từ ứng dụng
- Chu Văn An là một nhà giáo nổi GV giới thiệu
tiếng đời Trần. ông có nhiều học
trò giỏi, nhiều ngời sau này trở
thành nhân tài của đất nớc.
GV nhận xét và sửa
- Viết bảng: Chu Văn An.
3.

Luyện viết câu ứng dụng

- Câu tục ngữ khuyên con ngời GV giải nghĩa
phải biết ăn nói dịu dàng, lịch sự.
- Viết bảng: Chim, Ngời.
GV nhận xét và sửa
12

3
1


HS viết
1 HS đọc từ ứng dụng

2 HS viết bảng lớp,
HS khác viết bảng
con
1 HS đọc câu ứng
dụng
2 HS viết bảng lớp,
HS khác viết bảng
con

4. Viết vở tập viết
- Chữ Ch: 1 dòng, chữ V và A: 1 GV nêu yêu cầu
dòng, tên riêng: 2 dòng, câu tục
ngữ: 2 lần.
- Chúng ta cần chú ý gì về t thế
HS trả lời
viết?
HS viết vở tập viết
GV chấm 5-7 bài,
5. Chấm, chữa
nhận xét chung về bài
viết
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
GV nêu
- Về nhà luyện viết thêm, học
thuộc lòng câu tục ngữ.

IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Tuần : 5

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: CHNH T

TấN BI DY : NGHE VIT: NGI LNH DNG CM

PHN BIT l/n - BNG CH
Tiết : 9


I.Mục tiêu :
- Nghe vit ỳng baid chớnh t; trỡnh by ỳng hỡnh thc bi vn xuụi.
- Lm ỳng BT(2) a/b hoc BT CT phng ng do GV son
- Bit in ỳng 9 ch v tờn ch vo ụ trng trong bng BT(3).
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
- Bảng viết BT2a.
- Bảng phụ kẻ BT3.
2. Học sinh : Sách Tiếng Việt, vở Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời Nội dung các hoạt động dạy học
gian
5


1

22

10

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ
- Viết: loay hoay, gió xoáy, hàng GV nhận xét, đánh giá 2 HS viết bảng, HS
khác viết nháp
rào, giáo dục.
2-3 HS đọc thuộc
- Đọc 19 tên chữ đã học
lòng
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Tiết chính tả GV nêu MĐ-YC của
này chúng ta sẽ nghe viết một tiết
đoạn bài Ngời lính dũng cảm; làm
các BT phân biệt l/n. Tiếp tục học
các chữ và tên chữ.
2. Hớng dẫn nghe - viết
a. Hớng dẫn HS chuẩn bị
GV đọc đoạn văn 1 1 HS đọc lại, lớp đọc
lần
thầm

GV
giúp
HS
nắm
ND
- Đoạn văn này kể chuyện gì?
đoạn văn
GV giúp HS nhận xét
- Đoạn văn trên có mấy câu?
- Những chữ nào trong đoạn văn chính tả
đợc viết hoa?
- Lời các nhân vật đợc đánh dấu
bằng những dấu gì?
- Viết những tiếng ghi khó hoặc GV phân tích những HS viết ra nháp các
dễ lẫn
tiếng dễ sai
tiếng khó, dễ lẫn
b. HS viết bài
GV đọc cho HS viết,
mỗi câu đọc 2 lần
GV đọc cho HS soát
c. Chấm, chữa bài
lỗi
GV chấm 5-7 bài,
nhận xét về nội dung,
chữ viết, cách trình
bày
3. Hớng dẫn HS làm BT
* Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống
1 HS nêu yêu cầu

n/l
Làm bài
Hoa lựu nở đầy một vờn đỏ nắng Làm bài
2 HS chữa bài
Lũ bớm vàng lơ đãng lớt bay qua. 2 HS chữa bài
GV nhận xét, chốt lời HS nhận xét Đ/S
giải đúng
3-4 HS đọc lại bài
HS chữa bài trong vở
* Bài tập 3: Điền những chữ và tên
1 HS nêu yêu cầu
chữ còn thiếu vào bảng
1 HS làm mẫu: n en-nờ


Thời Nội dung các hoạt động dạy học
gian
Số thứ tự Chữ

1
2
3
4
5
6
7
8
9

2


Tên chữ

n
en-nờ
ng
en-nờ giê
ngh en-nờ giê hát
nh
en-nờ hát
o
o
ô
ô
ơ
ơ
p

ph
pê-hát

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS viết vào nháp
9 HS nối tiếp điền
vào bảng chữ và tên
chữ còn thiếu
GV sửa lại những chỗ HS nhận xét Đ/S

còn thiếu sót
7-10 HS nhìn bảng
lớp đọc 9 chữ và tên
chữ

- Học thuộc thứ tự 9 chữ và tên GV xoá chữ
chữ
GV xoá tên chữ
GV xoá cả bảng

HS nói lại
HS nói lại
HS đọc thuộc lòng 9
tên chữ

- Đọc thuộc 28 tên chữ đã học

2-3 HS đọc lại cả 28
tên chữ đã học

III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
GV nêu
- Ghi nhớ các nội dung chính tả đã
học.
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................


Tuần : 5

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: CHNH T
TấN BI DY : TP CHẫP: MA THU CA EM

VN oam - PHN BIT l/n
Tiết : 10
I.Mục tiêu :
- Chộp v trỡnh by ỳng bi chớnh t.


- Lm ỳng BT in ting cú vn oam (bi tp 2)
- Lm ỳng bi tp 3 a/b hoc bi tp chớnh t phng ng do giỏo viờn son.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
- Bảng phụ viết BT2.
2. Học sinh : Sách Tiếng Việt, vở Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
gian
5

1

22

10


Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ
- Viết: hoa lựu, đỏ nắng, lũ bớm, GV nhận xét, đánh giá 2 HS viết bảng, HS
khác viết nháp
lơ đãng.
2 HS đọc
- Đọc thuộc 28 tên chữ đã học.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Tiết chính tả GV nêu MĐ-YC của
này chúng ta sẽ chép bài thơ Mùa tiết
thu của em; học về vần oam và
làm BT phân biệt l/n.
2. Hớng dẫn nghe - viết
a. Hớng dẫn HS chuẩn bị
GV đọc bài thơ 1 lần
1 HS đọc lại, lớp đọc
thầm
GV giúp HS nắm ND
- Bài thơ nói về điều gì?
bài thơ
GV giúp HS nhận xét
- Bài thơ viết theo thể thơ nào?
chính tả
- Tên bài viết ở vị trí nào?
- Những chữ nào trong bài cần

viết hoa?
- Những chữ đầu câu viết nh thế
nào?
- Viết những tiếng ghi khó hoặc GV phân tích những HS viết ra nháp các
dễ lẫn
tiếng dễ sai
tiếng khó, dễ lẫn
b. HS viết bài
GV đọc cho HS soát HS nhìn SGK chép
lỗi
bài thơ vào vở
c. Chấm, chữa bài
GV chấm 5-7 bài,
nhận xét về nội dung,
chữ viết, cách trình
bày
3. Hớng dẫn HS làm BT
1 HS nêu yêu cầu
* Bài tập 2: Tìm tiếng có vần oam


Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
gian

2

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

thích hợp với chỗ trống
Bài giải:
a) Sóng vỗ oàm oạp.
GV chốt lời giải đúng
b) Mèo ngoạm miếng thịt.
c) Đừng nhai nhồm nhoàm.
* Bài tập 3a: Tìm các từ cha tiếng
bắt đầu bằng l/n
- Giữ chặt trong lòng bàn tay :
nắm.
GV chốt lời giải đúng
- Rất nhiều : lắm.
- Loại gạo thờng dùng để thổi xôi,
làm bánh : gạo nếp.
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
GV nêu
- Ghi nhớ các nội dung chính tả đã
học.

Làm bài
1 HS chữa bài
HS nhận xét Đ/S
HS chữa bài trong vở
1 HS nêu yêu cầu và
đọc các gợi ý
Làm bài
3 HS nêu lời giải

HS và GV nhận xét
Đ/S
HS chữa bài trong vở

IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Tuần : 5

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: LUYN T V CU
TấN BI DY : SO SNH
Tiết : 5

I.Mục tiêu :
1. Nắm đợc một kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém.
2. Nắm đợc các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. Biết cách thêm các từ so sánh vào
những câu cha có từ so sánh.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :


- Bảng viết BT1.
- Bảng phụ viết BT3.
2. Học sinh : Sách Tiếng Việt, Vở Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời Nội dung các hoạt động dạy học
gian

5

2

30

I. Kiểm tra bài cũ
- Làm lại BT2 và BT3 tiết LTVC
tuần trớc.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Hôm nay
chúng ta sẽ làm quen với một kiểu
so sánh mới : so sánh hơn kém
thông qua các bài tập về tìm hình
ảnh so sánh, tìm từ so sánh.
2. Hớng dẫn HS làm BT
* Bài tập 1: Tìm các hình ảnh so
sánh trong các khổ thơ sau
a) Cháu khoẻ hơn ông nhiều ! (so
sánh
hơn kém)
Ông là buổi trời chiều (so sánh
ngang bằng)
Cháu là ngày rạng sáng (so
sánh ngang bằng)

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

GV nhận xét, đánh giá 2 HS làm BT2
2 HS làm BT3
GV nêu MĐ-YC của
tiết

1 HS nêu yêu cầu
2-3 HS đọc các khổ
thơ đã cho

HS thảo luận nhóm 3
3 HS gạch dới các
hình ảnh đợc so sánh
với nhau
GV nhận xét, chốt lời HS nhận xét Đ/S
giải đúng
b) Trăng khuya trăng sáng hơn GV giúp HS phân biệt
2 loại so sánh : so
đèn (so sánh hơn kém)
c) Những ngôi sao thức chẳng sánh ngang bằng và so
bằng mẹ đã thức vì chúng con. (so sánh hơn kém
sánh hơn kém)
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
(so sánh ngang bằng)
* Bài tập 2: Ghi lại các từ so sánh
1 HS nêu yêu cầu
trong những khổ thơ trên
Làm bài
a) hơn - là - là
3 HS khoanh tròn các
b) hơn

từ so sánh trong các
c) chẳng bằng - là
khổ thơ
GV nhận xét, chốt lời HS nhận xét Đ/S
giải đúng
HS chữa bài trong vở
* Bài tập 3: Tìm những sự vật đợc
1 HS nêu yêu cầu và
so sánh với nhau trong các câu thơ
đọc đoạn thơ
dới đây
Thân dừa bạc phếch tháng
Làm bài
năm
1 HS gạch dới các sự
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên
vật đợc so sánh với


Thời Nội dung các hoạt động dạy học
gian
cao.

3

Đêm hè, hoa nở cùng sao
Tàu dừa - chiếc lợc chải vào mây
xanh.
* Bài tập 4: Tìm các từ so sánh có
thể thêm vào những câu cha có từ

so sánh ở BT3
- Có thể tìm nhiều từ so sánh cùng
nghĩa thay thế cho dấu gạch nối.
- Quả dừa nh / là / nh là / tựa /
tựa nh / tựa nh là/ nh thể /... đàn
lợn con nằm trên cao.
- Tàu dừa nh / là / nh là / tựa /
tựa nh / tựa nh là/ nh thể /...
chiếc lợc chải vào mây xanh.
III. Củng cố, dặn dò
- Có mấy kiểu so sánh? Kể một số
từ so sánh thờng gặp?
- Nhận xét tiết học, biểu dơng HS
học tốt.

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
nhau
GV chốt lời giải đúng HS nhận xét Đ/S
1 HS nêu yêu cầu và
đọc mẫu
GV lu ý HS
Làm bài
HS nêu các từ tìm đợc
GV nhận xét, chốt lời HS nhận xét Đ/S
giải đúng
HS viết bài vào vở
HS trả lời câu hỏi

GV nêu và dặn dò

IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

Tuần : 5

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: TP LM VN
TấN BI DY : TP T CHC CUC HP
Tiết : 5

I.Mục tiêu :
Bc u xỏc nh ni dung cuc hp v tp t chc cuc hp theo gi ý cho
trc (SGK).
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên : Bảng lớp ghi gợi ý nội dung họp ; trình tự 5 bớc tổ chức cuộc họp.
2. Học sinh : Vở Tiếng Việt.


III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
gian
5

2


30

I. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi.
- Đọc bức Điện báo gửi gia đình.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Hôm nay
chúng ta sẽ tập tổ chức cuộc họp
theo đơn vị tổ. Cuối giờ, các tổ sẽ
bình chọn ngời điều khiển cuộc
họp giỏi nhất, tổ họp nghiêm túc
nhất.
2. Hớng dẫn HS làm BT
a) Xác định yêu cầu của bài tập
- Dựa theo cách tổ chức cuộc họp
mà em đã biết, hãy cùng các bạn
tập tổ chức một cuộc họp tổ.
- Bài Cuộc họp của chữ viết đã
cho các con biết : Để tổ chức tốt
một cuộc họp, chúng ta cần chú ý
những gì?
Phải xác định rõ nội dung họp
bàn về vấn đề gì. Có thể là những
vấn đề đợc gợi ý trong SGK, có
thể là những vấn đề khác do các
con nghĩ ra. Vấn đề đó cần có thật
vì điều đó sẽ làm cho các thành
viên có ý kiến phát biểu sôi nổi.
Phải nắm đợc trình tự tổ chức
cuộc họp.

- Nêu lại trình tự tổ chức cuộc
họp?

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV nhận xét, đánh giá 1 HS kể chuyện
2 HS đọc Điện báo
GV ghi tên bài

GV nêu câu hỏi

1 HS đọc yêu cầu
1 HS đọc gợi ý nội
dung cuộc họp
HS phát biểu
HS khác bổ sung

GV chốt những điều
cần lu ý

b) Làm việc theo tổ

GV theo dõi, giúp đỡ

2-3 HS nêu
HS khác bổ sung nếu
cần thiết
HS ngồi theo đơn vị

tổ
Các tổ chọn nội dung
họp và tiến hành họp
tổ dới sự điều khiển
của tổ trởng


Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
gian
c) Thi tổ chức cuộc họp trớc lớp

3

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Lần lợt từng tổ thi tổ
chức cuộc họp
HS bình chọn tổ họp
có hiệu quả nhất
GV khen các tổ tổ
chức cuộc họp tốt
GV lu ý HS những
hạn chế cần khắc phục
(nếu có)

III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.

GV nêu
- Nhắc HS ý thức rèn luyện khả
năng tổ chức cuộc họp.
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Tuần : 5

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: SINH HOT TP TH
TấN BI DY :
Tiết : 5

I.Mục tiêu :
Giúp HS :
- Phát huy đợc những thành tích, thấy đợc những thiếu sót để sửa chữa.
- Phát động phong trào thi đua tuần tới.
- Vui chơi tập thể, gây tình cảm thân ái.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
- Kết quả thi đua của tổ, lớp.


- Nội dung phát động thi đua.
2. Học sinh : Báo cáo của tổ, lớp.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời

gian
2

Nội dung các hoạt động dạy học
I. Nội dung buổi sinh hoạt
- Nhận xét thi đua tuần 5.

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV nêu

- Phát động thi đua tuần 6.
10

II. Nhận
1. Tổ

xét thi đua
- HS thảo luận, nêu
rõ u điểm, nhợc điểm
của tổ mình (nêu rõ lí
do)
- Tổ trởng báo cáo trớc lớp
Lớp trởng nêu

2. Lớp

5


- Nêu 1 số mặt tốt, gơng tốt,
thành tích qua theo dõi thi đua của
sao đỏ.
- Nêu 1 số tồn tại cần rút kinh GV nêu nguyên nhân
nghiệm.
và cách khắc phục
những nhợc điểm
Lớp bình bầu 2 HS
3. Cá nhân
tiêu biểu trong tuần
qua
GV tuyên dơng, rút
kinh nghiệm những
hoạt động trong tuần
III. Phát động thi đua tuần

2
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở.
- Củng cố nền nếp học tập của cá
nhân, t, lớp.
- Thi đua giành nhiều điểm 9, 10
lập bảng Hoa điểm tốt.

GV nêu


Thời
gian
15


3

Nội dung các hoạt động dạy học
IV. Hoạt động tập thể
- Hát, đọc thơ, ... theo chủ đề Nhà

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2-3 HS trình bày

trờng.
- Chơi các trò chơi đợc học trong GV tổ chức cho HS
chơi
tiết thể dục.
GV nêu
V. Tổng kết
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Tuần : 5

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: T NHIấN V X HI
TấN BI DY : PHềNG BNH TIM MCH

Tiết : 9

I.Mục tiêu :
Bit c tỏc hi v cỏch phũng thp tim tr em.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
- Các hình trong SGK trang 20, 21.
2. Học sinh : Sách TNXH.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
gian Nội dung các hoạt động dạy học
5
1

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS hát tập thể

I. Khởi động
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Hôm nay GV ghi tên bài
chúng ta sẽ tìm hiểu về cách
phòng một bệnh về tim mạch rất
nguy hiểm đối với trẻ em.


Thời
gian Nội dung các hoạt động dạy học

7

12

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

2. Hoạt động 1: Động não
- Kể tên một số bệnh về tim mạch GV nêu yêu cầu
mà các con biết.
- Trong bài này sẽ đề cập đến một GV nêu
bệnh về tim mạch thờng gặp nhng
nguy hiểm đối với trẻ em, đó là
bệnh thấp tim.
3. Hoạt động 2: Đóng vai
- Quan sát các hình 1, 2, 3 và đọc
các lời hỏi và đáp của từng nhân
vật.
- ở lứa tuổi nào hay bị bệnh thấp
tim?
- Bệnh thấp tim nguy hiểm nh thế
nào?
- Nguyên nhân gây bệnh thấp tim
là gì?

12

GV theo dõi, nhận xét

nhóm nào sáng tạo và
nêu bật đợc sự nguy
hiểm và nguyên nhân
của bệnh thấp tim
Kết luận : - Thấp tim là một bệnh GV nêu kết luận
về tim mạch mà lứa tuổi HS thờng chung
mắc.
- Bệnh này để lại di chứng nặng nề
cho van tim, cuối cùng gây suy
tim.
- Nguyên nhân của bệnh thấp tim
là do bị viêm họng, viêm a-mi-đan
kéo dài hoặc viêm khớp cấp không
đợc chữa trị kịp thời, dứt điểm.
4. Hoạt động 3: Thảo luận
nhóm
- Nói về nội dung và ý nghĩa của
các việc làm trong từng hình đối
với việc đề phòng bệnh thấp tim.
- Hình 4 : Súc miệng bằng nớc
muối trớc khi đi ngủ đề phòng
viêm họng.
- Hình 5 : Giữ ấm cổ, ngực, tay và
bàn chân để đề phòng cảm lạnh,
viêm khớp cấp tính.
- Ăn uống đầy đủ để cơ thể khoẻ
mạnh, có sứac đề kháng bệnh tật
nói chung và bệnh thấp tim nói

1 số HS kể các bệnh

về tim mạch

HS quan sát và thực
hiện theo yêu cầu của
GV
HS thảo luận nhóm 6
theo các câu hỏi gợi
ý
Các nhóm đóng vai
dựa theo các nhân vật
trong các hình 1, 2, 3
HS nhận xét các
nhóm đóng vai

HS làm việc theo cặp
đôi
Đại diện một số
nhóm trình bày kết
quả làm việc theo cặp
Các nhóm khác bổ
sung


Thời
gian Nội dung các hoạt động dạy học

3

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

riêng.
GV nêu
Kết luận
III. Củng cố, dặn dò
- Đọc phần Bạn cần biết.
- Về nhà chăm tập thể dục và có ý GV nêu
thức giữ gìn cơ thể.

1-2 HS đọc

IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Tuần : 5

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: T NHIấN V X HI
TấN BI DY : HOT NG BI TIT NC TIU
Tiết : 10

I.Mục tiêu :
Nờu c tờn v ch ỳng cỏc b phn ca c quan bi tit nc tiu trờn
tranh v hoc mụ hỡnh .
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :

- Các hình trong SGK trang 22, 23.
- Hình cơ quan bài tiết nớc tiểu phóng to.
2. Học sinh : Sách TNXH.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
Nội dung các hoạt động dạy học
gian
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 I. Khởi động
HS hát tập thể
II. Bài mới


Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
gian
1

12

14

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: Cơ quan tạo GV giới thiệu và ghi

ra nớc tiểu và thải nớc tiểu ra tên bài
ngoài là cơ quan bài tiết nớc tiểu.
2. Hoạt động 1: Quan sát và
thảo luận
HS làm việc nhóm 3
- Quan sát hình 1 và chỉ đâu là
1 số HS lên chỉ để cả
thận, đâu là ống dẫn nớc tiểu.
lớp quan sát các bộ
phận của cơ quan bài
tiết nớc tiểu
- Cơ quan bài tiết nớc tiểu gồm hai GV nêu kết luận
quả thận, hai ống dẫn nớc tiểu ,
bóng đái và ống đái.
3. Hoạt động 2: Thảo luận
- Quan sát hình, đọc câu hỏi và GV nêu yêu cầu cho
câu trả lời của các bạn trong hình HS làm việc cá nhân
2.
HS làm việc theo
nhóm 6, tập đặt và trả
- Nớc tiểu đợc tạo thành ở đâu?
lời các câu hỏi có
- Trong nớc tiểu có chất gì?
liên quan đến chức
- Nớc tiểu đợc đa xuống bóng đái
năng của từng bộ
bằng đờng nào?
phận của cơ quan bài
-Trớc khi thải ra ngoài, nớc tiểu
tiết nớc tiểu

đợc chứa ở đâu?
Sau đó HS ở mỗi
- Nớc tiểu đợc thải ra ngoài bằng
nhóm xung phong
đờng nào?
đặt câu hỏi và chỉ
- Mỗi ngày mỗi ngồi thải ra ngoài
định các bạn ở nhóm
bao nhiêu lít nớc tiểu?
khác trả lời
GV tuyên dơng những
nhóm có nhiều câu
hỏi và câu trả lời đúng
nhất
1 số HS lên bảng chỉ
Kết luận : - Thận có chức năng GV nêu kết luận
sơ đồ cơ quan bài tiết
lọc máu, lấy ra các chất độc hại có
nớc tiểu và nói tóm
trong máu tạo thành nớc tiểu.
tắt lại hoạt động của
- ống dẫn nớc tiểu cho nớc tiểu đi
cơ quan này
từ thận xuống bóng đái.


Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
gian


Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

- Bóng đái có chức năng chứa nớc
tiểu.

3

- ống đái có chức năng dẫn nớc
tiểu từ bóng đái ra ngoài.
III. Củng cố, dặn dò
- Đọc phần Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
GV nêu

1-2 HS đọc

IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Tuần : 5

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: TON

TấN BI DY : NHN S Cể HAI CH S VI S Cể MT


CH S (Cể NH)
Tiết : 21
I.Mục tiêu :
Giúp HS :
- Biết lm tớnh nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- Vn dng gii bi toỏn cú mt phộp nhõn.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
2. Học sinh : Vở Toán, Sách Toán, nháp.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
gian Nội dung các hoạt động dạy học
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 I. Kiểm tra bài cũ
24 x 2 ; 32 x 3
GV nhận xét, đánh 2 HS làm trên bảng,
giá
HS khác làm nháp
II. Bài mới
1 1. Giới thiệu bài: Hôm nay GV ghi tên bài


Thời
gian

Nội dung các hoạt động dạy học


11

chúng ta sẽ học cách nhân số có
hai chữ số với số có một chữ số (có
nhớ).
2. Hớng dẫn nhân số có hai

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

chữ số với số có một chữ số

- 26 x 3 = ?
GV nêu phép tính
x 26 3 nhân 6 bằng 18, viết 8
3 nhớ 1.

20

1 HS đặt tính trên
bảng, HS khác đặt
tính ra nháp

78
GV hớng dẫn HS tính
3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, nhân từ phải sang trái
viết 7.

2-3 HS nêu lại
Vậy 26 x 3 = 78
- 54 x 6 = ?
GV nêu phép tính
1 HS đặt tính trên
x 54 6 nhân 4 bằng 24, viết
bảng, HS khác đặt
6 4 nhớ 2.
tính ra nháp
1 HS làm bài trên
32
4
6 nhân 5 bằng 30, thêm 2 bằng
32, viết 32.
Vậy 54 x 6 = 324
bảng và nêu cách
làm
HS khác nhận xét
Đ/S
2-3 HS nêu lại cách
làm
GV chốt cách thực
hiện phép nhân
3. Hớng dẫn HS làm BT
* Bài tập 1: Tính
1 HS nêu yêu cầu
Làm bài
x 47 x 25 x 16 x 18
4 HS chữa bảng
2

3
6
4
HS khác nhận xét
Đ/S
9
75
96
72
2-3 HS nêu lại cách
4
tính
x

28
6
168

x

36
4
14
4

x

82
5


x

410

* Bài tập 2:
- Đề bài cho biết gì? hỏi gì?
1 cuộn : 35 m

99
3
102

GV ghi tóm tắt

1 HS đọc đề bài
HS trả lời


Thời
gian

3

Nội dung các hoạt động dạy học
2 cuộn : ... m ?
Bài giải:
Độ dài của hai cuộn vải là :
35 x 2 = 70 (m)
Đáp số : 70 m
* Bài tập 3: Tìm x

a) x : 6 = 12
x
= 12 x 6
x
= 72
b) x : 4 = 23
x
= 23 x 4
x
= 92
- Muốn tìm số bị chia ta làm nh thế
nào?
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dơng HS học tốt.

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Làm bài
1 HS chữa bảng
HS khác nhận xét
GV chốt kết quả đúng Đ/S
1 HS nêu yêu cầu
Làm bài
2 HS chữa bảng
HS nhận xét Đ/S

GV chốt cách tìm số HS trả lời câu hỏi

bị chia
GV nêu

IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................

Tuần : 5

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: TON
TấN BI DY : LUYN TP
Tiết : 22

I.Mục tiêu :
- Bit nhõn s cú hai ch s vi s cú mt ch s (cú nh).
- Bit xem ng h chớnh xỏc n 5 phỳt.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên : Bảng phụ ghi BT5, mô hình đồng hồ.
2. Học sinh : Vở Toán, Sách Toán, nháp.
III.Các hoạt động dạy và học :


Thời
gian
5

2


30

Phơng pháp, hình thức tổ chức các
hoạt động dạy học tơng ứng
Hoạt động của
Hoạt động của
GV
HS

Nội dung các hoạt động dạy học

I. Kiểm tra bài
25 x 5 ; 38 x 2



GV nhận xét, đánh 2 HS làm trên
giá
bảng, HS khác
làm nháp

II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ GV ghi tên bài
luyện tập củng cố cách nhân số có hai chữ
số với số có một chữ số và kết hợp ôn tập
về thời gian.
2. Hớng dẫn HS làm BT
* Bài tập 1: Tính
x


49

27

x

x

57

x

18

2

4

6

5

98

108

34
2

90


* Bài tập 2: Đặt tính rồi tính
a) x 38 b) x 53 c)
2
4
76
x

27
6

x

4
5

3

192

x

212
x

4

6

252

32

x

5
225

1 HS nêu yêu cầu
Làm bài
3 HS chữa bài
HS nhận xét Đ/S

84
3

4
162

1 HS nêu yêu cầu
Làm bài
5 HS chữa bài
HS nhận xét Đ/S
1-2 HS nêu lại
GV chốt kết quả cách tính
đúng

2 -3 HS nêu lại
cách tính
GV chốt kết quả
đúng


128

* Bài tập 3:
- Đề bài cho biết gì? hỏi gì?
GV ghi tóm tắt
1 ngày : 24 giờ
6 ngày : ... giờ ?
Bài giải:
Số giờ của 6 ngày là :
24 x 6 = 144 (giờ)
GV chốt kết quả
Đáp số : 144 giờ đúng
* Bài tập 4: Quay kim đồng hồ

1 HS đọc đề bài
HS trả lời
Làm bài
1 HS chữa bảng
HS nhận xét Đ/S
1 HS nêu yêu cầu
HS thực hành
quay kim đồng hồ
theo nhóm 3


Thời
gian

Phơng pháp, hình thức tổ chức các

hoạt động dạy học tơng ứng
Hoạt động của
Hoạt động của
GV
HS
Một số HS quay
kim đồng hồ để
cả lớp nhận xét
HS trả lời
- 8 giờ 20 phút thì kim giờ ở vị trí nào? GV nêu câu hỏi
kim phút chỉ số mấy?
- 6 giờ 45 phút còn có cách nói nào
khác?
* Bài tập 5 : Nối mỗi phép nhân ở dòng GV nêu yêu cầu
trên với phép nhân thích hợp ở dòng dới
HS thi tiếp sức : 2
đội, mỗi
đội 5 HS
2x3 6x4
3x5
2x6
5 x 6 HS và GV nhận
xét Đ/S, kết luận
đội thắng cuộc
Nội dung các hoạt động dạy học

5x3
3

6x2


3x2

4x6

III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dơng HS học tốt.

6x5
GV nêu

IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Tuần : 5

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: TON
TấN BI DY : BNG CHIA 6
Tiết : 23

I.Mục tiêu :
- Bc u thuc bng chia 6.
- Vn dng trong gii toỏn cú li vn (cú mt phộp chia 6).
II.Đồ dùng dạy học :


1. Giáo viên : Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn.

2. Học sinh : Bộ đồ dùng Toán, Vở Toán, Sách Toán, nháp.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời Nội dung các hoạt động dạy học
gian
5

1
13

I. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bảng nhân 6.

GV nhận xét, đánh giá 4-5 HS đọc bảng
nhân 6

II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Hôm nay GV ghi tên bài
chúng ta sẽ học cách lập bảng chia
6, thực hành giải toán trong phạm
vi chia 6.
2. Hớng dẫn lập bảng chia

6

- 6 chấm tròn lấy 1 lần bằng
mấy?
- Lấy 6 chấm tròn chia thành các
nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn
thì đợc mấy nhóm?
- 6 chấm tròn lấy 2 lần bằng

mấy ?
- Lấy 12 chấm tròn chia thành
các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm
tròn thì đợc mấy nhóm?
- Học thuộc lòng bảng chia 6
Xoá thơng
Xoá số bị chia
Xoá toàn bộ bảng chia 6

19

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

3. Hớng dẫn HS làm
* Bài tập 1: Tính nhẩm

BT

HS lấy các tấm bìa
theo yêu cầu của GV

GV viết bảng : 6 x 1 =
6;6:6=1
2-3 HS nêu lại

HS lấy các tấm bìa
theo yêu cầu của GV


GV viết bảng : 6 x 2 =
12 ; 12 : 6 = 2
2-3 HS nêu lại
Các công thức còn lại
tiến hành tơng tự

2-3 HS nhìn bảng,
đọc lại bảng chia 6
Lớp ĐT
GV xoá 1 số thơng
HS đọc nối tiếp bảng
chia 6
GV xoá 1 số số bị HS đọc nối tiếp bảng
chia
chia 6
HS đọc nối tiếp theo
bàn
Lớp ĐT
GV hỏi 1 số phép tính

- Trong các phép tính ở BT1, có
phép tính nào không có trong
bảng chia 6?
* Bài tập 2: Tính nhẩm

- Từ một phép nhân, ta có thể lập GV chốt mối quan hệ
đợc 2 phép chia tơng ứng.
giữa phép nhân và
phép chia


1 HS nêu yêu cầu
Làm bài
4 HS chữa miệng
HS nhận xét Đ/S
2-3 HS đọc lại bảng
chia 6
HS trả lời câu hỏi
1 HS nêu yêu cầu
Làm bài
4 HS chữa miệng
HS nhận xét Đ/S


Thời Nội dung các hoạt động dạy học
gian

2

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 HS đọc đề bài
HS trả lời
GV ghi tóm tắt

* Bài tập 3:
- Đề bài cho biết gì? hỏi gì?
6 đoạn : 48 cm

1 đoạn : ... cm ?
Bài giải
Độ dài mỗi đoạn dây đồng
là:
48 : 6 = 8 (cm)
GV chốt ý nghĩa bài
Đáp số : 8 cm toán: chia thành các
phần bằng nhau
* Bài tập 4:
- Đề bài cho biết gì? hỏi gì?
GV ghi tóm tắt
6 cm : 1 đoạn
48 cm : ... đoạn ?
Bài giải:
Số đoạn dây có là:
48 : 6 = 8 (đoạn)
Đáp số: 8 đoạn GV chốt ý nghĩa bài
toán: chia theo nhóm
- Cần đọc kĩ đề bài để có lời giải GV lu ý HS
và đơn vị của phép tính chính xác.
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
GV nêu
- Tuyên dơng HS học tốt.

Làm bài
1 HS chữa bảng
HS nhận xét Đ/S
1 HS đọc đề bài
HS trả lời

Làm bài
1 HS chữa bảng
HS nhận xét Đ/S

IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Tuần : 5

Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: TON
TấN BI DY : LUYN TP
Tiết : 24

I.Mục tiêu :
- Bit nhõn v chia trong phm vi bng nhõn 6 v bng chia 6.
- Vn dng trong gii toỏn cú li vn (cú mt phộp chia 6).
- Bit xỏc nh 1/6 ca mt hỡnh n gin.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :


2. Học sinh : Vở Toán, Sách Toán, nháp.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
gian
5


2

30

Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc bảng chia 6
GV nhận xét, đánh giá 3-4 HS đọc
- Đố các phép tính trong bảng chia
3 cặp, mỗi cặp 2 HS
6
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Hôm nay GV ghi tên bài
chúng ta sẽ củng cố về thực hiện
phép chia trong phạm vi 6 ; làm
quen với việc nhận biết 1/6 của
một hình.
2. Hớng dẫn HS làm BT
* Bài tập 1:Tính nhẩm
1 HS nêu yêu cầu
2 HS làm miệng câu
a
HS nhận xét Đ/S
2 HS làm miệng câu
b

HS nhận xét Đ/S
GV chốt mối quan hệ
giữa phép nhân và
phép chia
1-2 HS đọc lại bảng
chia 6
* Bài tập 2: Tính nhẩm
1 HS nêu yêu cầu
3 HS làm miệng 3 cột
HS nhận xét Đ/S
HS trả lời
- Các phép tính trong BT2 thuộc GV nêu câu hỏi
những bảng chia nào?
* Bài tập 3:
1 HS đọc đề bài
HS trả lời
- Đề bài cho biết gì? hỏi gì?
GV ghi tóm tắt
6 bộ : 18m vải
1 bộ : ... m vải?
Bài giải
Làm bài
May mỗi bộ quần áo hết số
1 HS chữa bảng
mét vải là:
HS nhận xét Đ/S
18 : 6 = 3 (m)
GV chốt ý nghĩa bài
Đáp số : 3 m toán: chia thành các



×