Tuần : 20
Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: HOT NG TP TH
TấN BI DY :
Tiết :
I.Mục tiêu :
- Giúp HS mạnh dạn, hào hứng trong học tập.
- Giúp HS có thêm hiểu biết về các anh hùng dân tộc.
- Rèn cho HS ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh, bài viết về anh hùng dân tộc.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
gian
I. Hoạt động tập thể của thứ hai
Chào cờ. Sinh hoạt dới cờ
Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV cho HS xuống sân HS tập trung ở sân trtrờng thực hiện theo ờng
kế hoạch của nhà trờng.
II. Hoạt động tập thể của thứ ba
Tìm hiểu về các anh hùng dân tộc
Các nhóm trình bày
những điều nhóm
mình đã tìm hiểu đợc
về các anh hùng dân
tộc
Nhóm khác nhận xét,
bổ sung
GV nhận xét, tuyên dơng các nhóm có ý
thức su tầm, trình bày
tốt
III. Hoạt động tập thể của thứ t
Vệ sinh lớp học
GV nêu yêu cầu
GV nhận xét về ý thức
HS tiến hành thu dọn
sách vở, nhặt giấy rác
có trong ngăn bàn,
trong lớp...
Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
gian
Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
giữ vệ sinh của lớp
IV. Hoạt động tập thể của thứ
năm
Tìm hiểu về các anh hùng dân tộc
Các nhóm trình bày
những điều nhóm
mình đã tìm hiểu đợc
về các anh hùng dân
tộc
Nhóm khác nhận xét,
bổ sung
GV nhận xét, tuyên dơng các nhóm có ý
thức su tầm, trình bày
tốt
V. Hoạt động tập thể của thứ sáu
Sinh hoạt lớp
- GV nhận xét u điểm HS nghe
về học tập, kỉ luật,
khen ngợi những HS
ngoan, đạt thành tích
cao trong học tập.
- GV nhận xét nhợc
điểm về học tập, kỉ
luật, nhắc nhở HS cha
ngoan, cha hoàn thành
tốt việc học.
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Tuần : 20
Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: TON
TấN BI DY : IM GIA. TRUNG IM CA ON THNG
Tiết : 96
I.Mục tiêu :
Giúp HS :
- Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trớc.
- Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết BT3.
2. Học sinh : Vở Toán, nháp.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
gian
2
7
7
I. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu về điểm ở
giữa, trung điểm của đoạn thẳng.
2. Giới thiệu điểm ở giữa
- A, O, B là 3 điểm thẳng hàng.
Theo thứ tự hớng từ trái sang phải,
điểm A, rồi đến điểm O, đến điểm
B. O là điểm ở giữa hai điểm A, B.
3. Giới thiệu trung điểm của
đoạn thẳng
16
Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV ghi tên bài
GV vẽ hình nh SGK
GV chỉ trên hình vẽ và 3-4 HS nêu lại
nêu
GV vẽ hình nh SGK
M là trung điểm của đoạn thẳng GV chỉ trên hình vẽ và
AB khi:
nêu
- M là điểm ở giữa hai điểm A và
B.
- AM = MB.
GV đa thêm 1-2 ví
dụ để HS quan sát và
nhận xét
4. Hớng dẫn HS làm BT
* Bài tập 1:
a) A, M, N là 3 điểm thẳng hàng.
C, N, D là 3 điểm thẳng hàng.
M, O, N là 3 điểm thẳng hàng.
b) M là điểm ở giữa A và B.
N là điểm ở giữa C và D.
3-4 HS nêu lại
HS thực hành theo
yêu cầu của GV
HS quan sát hình vẽ
và đọc thầm các câu
hỏi
4-5 HS nêu và chỉ
trên hình
Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
gian
O là điểm ở giữa M và N.
* Bài tập 2: Câu nào đúng, câu
nào sai
a) O là trung điểm của
đoạn thẳng AB.
b) M là trung điểm của
đoạn thẳng CD.
c) H là trung điểm của
đoạn thẳng EG.
d) M là điểm ở giữa hai
điểm C và D.
e) H là điểm ở giữa hai
điểm E và G.
3
* Bài tập 3:
- I là trung điểm của đoạn
BC.
- K là trung điểm của đoạn
GE.
- O là trung điểm của đoạn
AD.
- O là trung điểm của đoạn
IK.
II. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dơng HS học tốt.
Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV chốt về điểm ở HS nhận xét Đ/S
giữa
1 HS nêu yêu cầu
HS quan sát hình và
làm nhẩm
2 nhóm, mỗi nhóm 5
HS lên thi điền nhanh
Đ/S
HS khác nhận xét,
nêu lý do điền Đ/S
Đ
S
S
S
Đ
GV kết luận nhóm
thắng cuộc
1 HS nêu yêu cầu
Làm bài
2 HS chữa bảng
HS nhận xét Đ/S
thẳng
thẳng
GV chốt điều kiện để
thẳng 1 điểm là trung điểm
của đoạn thẳng
thẳng
GV nêu
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Tuần : 20
Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: TON
TấN BI DY : LUYN TP
Tiết : 97
I.Mục tiêu :
Giúp HS :
- Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
- Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trớc.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên : Giấy để thực hành gấp giấy.
2. Học sinh : Vở Toán, nháp.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
gian
2
I. Bài mới
1. Giới thiệu
bài:
Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hôm nay, GV ghi tên bài
chúng ta sẽ luyện tập để củng cố
kĩ năng nhận biết điểm ở giữa,
30
trung điểm của đoạn thẳng.
2. Hớng dẫn HS làm BT
* Bài tập 1: Xác định trung điểm
của đoạn thẳng
- AB dài bao nhiêu?
- Bớc 1: Đo độ dài đoạn thẳng
1 HS nêu yêu cầu
GV vẽ lên bảng
HS quan sát và trả lời
GV hớng dẫn cách
- Bớc 2: Chia độ dài đoạn thẳng xác định trung điểm
thành 2 phần bằng nhau.
và vẽ trên hình
- Bớc 3: Xác định trung điểm M.
Làm bài
HS đổi vở soát bài
2-3 HS nêu lại cách
xác định trung điểm
của đoạn thẳng
Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
gian
* Bài tập 2: Thực hành
Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV hớng dẫn HS thực HS thực hành theo hhành gấp giấy để xác ớng dẫn của GV
định trung điểm của
đoạn thẳng nh SGK hớng dẫn
3
II. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
GV nêu
- Tuyên dơng HS học tốt.
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Tuần : 20
Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: TON
TấN BI DY : SO SNH CC S TRONG PHM VI 10000
Tiết : 98
I.Mục tiêu :
Giúp HS :
- Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10000.
- Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số ; củng cố về quan
hệ giữa một số đơn vị đo đại lợng cùng loại.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
2. Học sinh : Vở Toán, sách Toán, nháp.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
gian
2
10
Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Hôm nay, GV ghi tên bài
chúng ta sẽ học cách so sánh các
số trong phạm vi 1000.
2. Hớng dẫn HS nhận biết
dấu hiệu và cách so sánh
hai số trong phạm vi 10000
- 999 ... 1000
20
- Số 999 có 3 chữ số, số 1000 có 4
chữ số. Vậy, 999 < 1000.
- 9999 ... 10000
- 9000 ... 8999
- 6579 ... 6580
- Kết luận chung
3. Hớng dẫn HS làm BT
* Bài tập 1: >, <, =
1942 > 998
1999 < 2000
6742 > 6722
900 + 9 = 9009
9650
< 9651
9156
> 6951
1965
> 1956
6591
= 6591
* Bài tập 2: >, <, =
HS điền dấu thích
hợp vào chỗ chấm và
nêu lý do
GV kết luận
Tơng tự
HS tự nêu cách so
sánh
3-4 HS đọc
1 HS nêu yêu cầu
Làm bài
2 HS chữa bảng
HS nhận xét Đ/S
GV chốt cách so sánh
hai số
1 HS nêu yêu cầu
Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
gian
1 km
600cm
797mm
60 phút
50 phút
70 phút
3
>
<
>
<
>
>
985m
6m
1m
1 giờ
1 giờ
1 giờ
Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Làm bài
2 HS chữa bảng
HS nhận xét Đ/S
GV chốt cách so sánh
số có kèm tên đơn vị
* Bài tập 3: Tìm số lớn nhất, số bé
nhất
a) Số lớn nhất trong các số
4375, 4735, 4537, 4753 là
4753.
b) Số bé nhất trong các số
6091, 6190, 6901, 6019 là GV chốt kết quả đúng
6019.
II. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
GV nêu
- Tuyên dơng HS học tốt.
1 HS nêu yêu cầu
Làm bài
2 HS lên khoanh số
lớn nhất, só bé nhất
HS nhận xét Đ/S
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Tuần : 20
Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: TON
TấN BI DY : LUYN TP
Tiết : 99
I.Mục tiêu :
Giúp HS :
- Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến
lớn và ngợc lại.
- Củng cố về thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn (sắp xếp trên tia số) và về cách
xác định trung điểm của đoạn thẳng.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
2. Học sinh : SGK, Vở Toán, nháp.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
gian
2
30
Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Hôm nay, GV ghi tên bài
chúng ta sẽ luyện tập để củng cố
cách so sánh số, thứ tự các số và
cách xác định trung điểm của
đoạn thẳng.
2. Hớng dẫn HS làm BT
* Bài tập 1: <, >, =
a) 7766 > 7676
845 > 843
3
5
9102
5005
b) 1000g
950g
1km
100 phút
<
9120
>
4905
=
1 kg
<
1kg
<
1200m
> 1giờ 30 phút
* Bài tập 2: Viết các số
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn:
4082 ; 4208 ; 4280 ; 4802
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé:
4802 ; 4280 ; 4208 ; 4082
* Bài tập 3: Viết
a) Số bé nhất có ba chữ số: 100
b) Số lớn nhất có ba chữ số: 999
c) Số bé nhất có bốn chữ số: 1000
d) Số bé nhất có bốn chữ số: 9999
* Bài tập 4:
1 HS nêu yêu cầu
Làm bài
2 HS chữa bảng
HS nhận xét Đ/S
GV chốt cách so sánh
số
GV chốt kết quả đúng
1 HS nêu yêu cầu
Làm bài
2 HS chữa bảng
HS nhận xét Đ/S
1-2 HS đọc lại các số
theo thứ tự đã sắp
xếp
1 HS nêu yêu cầu
Làm bài
2 HS chữa miệng
HS nhận xét Đ/S
GV chốt kết quả đúng
HS đọc thầm yêu cầu
Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
gian
Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
của bài và quan sát
tia số
a) Trung điểm của đoạn AB
Làm bài
ứng với số 300
2 HS chữa miệng
b) Trung điểm của đoạn CD
HS nhận xét Đ/S
ứng với số 3000
GV chốt lời giải đúng
3
II. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dơng HS học tốt.
GV nêu
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Tuần : 20
Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: TON
TấN BI DY : PHẫP CNG CC S TRONG PHM VI 10000
Tiết : 100
I.Mục tiêu :
Giúp HS :
- Biết thực hiện phép cộng các só trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính và tính
đúng).
- Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
2. Học sinh : SGK, Vở Toán, nháp.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
gian
2
10
Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Hôm nay, GV ghi tên bài
chúng ta sẽ học cách thực hiện
phép cộng các số trong phạm vi
10000.
2. Hớng dẫn HS thực hiện
phép cộng 3526 + 2759
- 3526 + 2759 = ?
+ 3526
2759
6285
20
GV nêu phép tính
HS thực hiện phép
tính trên nháp, 1 HS
thực hiện trên bảng
HS nhận xét Đ/S
2-3 HS nêu lại cách
làm
- Muốn cộng hai số có đến bốn GV chốt cách thực 2-3 HS trả lời
hiện phép cộng
chữ số ta làm nh thế nào?
3. Hớng dẫn HS làm BT
* Bài tập 1: Tính
1 HS nêu yêu cầu
534
7915
4507
Làm bài
+
+
+
1
2 HS chữa bảng
148
134
2568
HS nhận xét Đ/S
8
6
GV chốt cách thực
6829
9261
7075 hiện phép tính
* Bài tập 2: Đặt tính rồi tính
263
1825
+
+
+
4
484
45
8
5
748
2280
2
1 HS nêu yêu cầu
Làm bài
2 HS chữa bảng
HS nhận xét Đ/S
5716
174
9
746
5
* Bài tập 3:
- Đề bài cho biết gì? hỏi gì?
Bài giải:
Cả hai đội trồng đợc số cây là:
3680 + 4220 = 7900 (cây)
GV chốt cách thực
hiện phép tính
1 HS đọc đề bài
HS trả lời
Làm bài
1 HS chữa bảng
HS nhận xét Đ/S
Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
gian
3
Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đáp số: 7900 cây GV chốt ý nghĩa bài
toán
* Bài tập 4: Nêu tên trung điểm
1 HS nêu yêu cầu
- Trung điểm của đoạn AB là M
Làm bài
- Trung điểm của đoạn BC là N
2 HS chữa miệng
- Trung điểm của đoạn CD là P
HS nhận xét Đ/S
- Trung điểm của đoạn AD là Q
GV chốt khái niệm
trung điểm của đoạn
thẳng
II. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
GV nêu
- Tuyên dơng HS học tốt.
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Tuần : 20
Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: TP C - K CHUYN
TấN BI DY : LI VI CHIN KHU
Tiết : 58 + 59
I.Mục tiêu :
A.Tập đọc
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng : một lợt, ánh lên, trìu mến, yên lặng, lên tiếng,...
- Đọc đúng giọng kể chuyện, giọng chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi.
2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Nắm đợc nghĩa của các từ mới: trung đoàn trởng, lán, Tây, Việt gian, thống thiết,
Vệ quốc quân, bảo tồn.
- Nắm đợc diễn biến của câu chuyện và hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần
yêu nớc, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuôitrong cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp trớc đây.
B. Kể chuyện
1. Rèn kĩ năng nói:.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp đợc lời kể của bạn.
II. K nng sng:
- m nhn trỏch nhim.
- T duy sỏng to: bỡnh lun, nhn xột.
- Lng nghe tớch cc.
- Th hin t tin.
- Giao tip.
III.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
- Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể.
- Bảng viết câu, đoạn cần hớng dẫn HS luyện đọc.
2. Học sinh : Sách Tiếng Việt.
IV.Các hoạt động dạy và học :
Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
gian
5
3
18
15
Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài Bộ đội về GV nhận xét, đánh giá 2-3 HS đọc và trả lời
làng.
câu hỏi
- Câu hỏi: 2, 3.
II. Bài mới
GV ghi tên bài
1. Giới thiệu bài
2.Luyện đọc
- Đọc mẫu
GV đọc cả bài
- Đọc từng câu
HS đọc nối tiếp theo
dãy
GV gắn từ
HS đọc
-Phát âm từ dễ sai: .
- Đọc từng đoạn
HS đọc nối tiếp đoạn
- Giải nghĩa từ trong SGK.
1 HS đọc chú thích
2-3 HS đặt câu
Đặt câu với từ : thống thiết, bảo
tồn.
HS đọc ĐT nối tiếp
đoạn (theo nhóm)
4 HS đọc nối tiếp 4
đoạn của bài
3.Tìm hiểu bài
- Trung đoàn trởng đến gặp các GV nêu lần lợt từng HS đọc thầm đoạn 1,
câu hỏi và hớng dẫn
trả lời
chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
HS đọc thầm đoạn 2,
- Trớc ý kiến đột ngột của chỉ huy, HS trả lời
trả lời
vì sao các chiến sĩ nhỏ ai cũng
thấy cổ họng mình nghẹn lại?
- Thái độ của các bạn sau đó nh
thế nào?
Thời
gian Nội dung các hoạt động dạy học
15
- Vì sao Lợm và các bạn không
muốn về nhà?
- Lời nói của Mừng có gì đáng
cảm động?
- Thái độ của trung đoàn trởng
thế nào khi nghe lời van xin của
các em?
- Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối
bài?
3. Luyện đọc lại
- Thi đọc đoạn 2
GV nhận xét, đánh giá
- Thi đọc toàn truyện
20
Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS đọc thầm đoạn 3,
trả lời
HS đọc thầm đoạn 4,
trả lời
4 HS nối tiếp nhau
thi đọc đoạn
HS tập đọc theo
nhóm 6
1 số nhóm thi đọc
GV nhận xét, bình
chọn nhóm đọc tốt
nhất
GV nêu yêu cầu kể
4.Kể chuyện
chuyện
- Kể lại câu chuyện dựa vào câu GV nêu nhiệm vụ
hỏi gợi ý.
- Kể mẫu
1 HS kể mẫu 1 đoạn
HS tập kể theo nhóm
3
- Thi kể
3-4 HS thi kể trớc lớp
2 HS kể lại toàn bộ
câu chuyện
GV nhận xét, bình
chọn HS kể chuyện
hay nhất
III. Củng cố, dặn dò
- Qua câu chuyện nay, em hiểu HS liên hệ thực té
điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi?
GV dặn dò
- Kể chuyện cho ngời thân nghe.
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Tuần : 20
Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: TP C
TấN BI DY : CH BấN BC H
Tiết : 60
I.Mục tiêu :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng : dài dằng dặc, đảo nổi, Kon Tum, Đăk lăk. đỏ
hoe,..
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. Biết đọc bài thơ với
giọng tình cảm, tha thiết.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Nắm đợc nghĩa và biết các địa danh trong bài.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Bài thơ nói lên tình cảm nhớ thơng và lòngbiết ơn của mọi
ngời trong gia đình em bé với các liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. K nng sng:
- Th hin s cm thụng.
- T nhn thc bn thõn.
- T duy sỏng to: bỡnh lun, nhn xột.
III.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
- Tranh minh hoạ bài đọc .
- Bảng viết những khổ thơ cần hớng dẫn HS luyện đọc và HTL.
2. Học sinh : Sách Tiếng Việt.
IV.Các hoạt động dạy và học :
Thời Nội dung các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
gian
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 I. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện ở lại với GV nhận xét, đánh 2 HS kể nối tiếp và
chiến khu.
giá.
trả lời câu hỏi
- Câu hỏi 2, 3
II. Bài mới
1 1. Giới thiệu bài : Bài thơ Chú GV giới thiệu và ghi HS quan sát tranh
ở bên Bác Hồ chúng ta học ngày tên bài
hôm naynói về tình cảm của
những ngời thân trong gia đình,
tình cảm của nhân dân với các liệt
sĩ đã hi sinh trong cuộc chiến đấu
bảo vệ Tổ quốc.
13 2. Luyện đọc
- Đọc mẫu
GV đọc bài thơ
- Đọc từng câu thơ
HS đọc nối tiếp, mỗi
em 2 dòng thơ (2 lần)
GV sửa phát âm cho
HS sai
GV gạch ngắt nhịp thơ 1 HS trả lời
- Chúng ta cần ngắt nhịp thơ nh
trên bảng.
thế nào?
Thời
gian Nội dung các hoạt động dạy học
10
9
2
Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Ngoài ra cần nghỉ hơi lâu hơn ở GV giảng
cuối mỗi khổ thơ.
- Đọc từng khổ thơ
3 HS đọc nối tiếp 3
khổ thơ (2 lần)
1 HS đọc chú giải
- Giải nghĩa các từ mới: Trờng
Sơn, Trờng Sa, Kon Tum, Đăk Lăk
HS đọc nối tiếp 3 khổ
thơ theo nhóm
HS ĐT nối tiếp 3 khổ
thơ theo từng tổ
- Đọc đồng thanh
Lớp ĐT cả bài thơ
3.Tìm hiểu bài
HS đọc khổ 1, 2 và
- Những câu thơ nào cho thấy
trả lời
Nga rất mong nhớ chú?
HS đọc thầm khổ 3
- Khi nhắc đến chú, thái độ của
và trả lời
ba mẹ ra sao?
- Em hiểu câu nói của ba Nga nh
thế nào?
HS thảo luận nhóm 3
- Vì sao những chiến sĩ hi sinh
cho Tổ quốc đợc nhớ mãi?
4.Học thuộc lòng bài thơ
- Bài thơ cần đọc với giọng nh thế GV hớng dẫn đọc khổ HS trả lời
1
nào?
Chú Nga đi bộ đội /
Sao lâu quá là lâu ! //
Nhó chú, / Nga thờng nhắc : /
- Chú bây giờ ở đâu? //
GV xoá dần một số từ, Lớp ĐT
cụm từ
- Thi đọc tiếp sức
GV nhận xét, đánh giá 2 dãy thi đọc, dãy
nào đọc tiếp nối
nhanh, đúng là thắng
Thi thuộc cả khổ thơ
theo hình thức hái
hoa
- Thi đọc cả bài
2-3 HS thi đọc thuộc
cả bài
III.Củng cố, dặn dò
- Tiếp tục HTL bài thơ, đọc cho GV nêu
ngời thân nghe.
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Tuần : 20
Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: CHNH T
TấN BI DY : NGHE VIT: LI VI CHIN KHU
PHN BIT uụt/uục
Tiết : 39
I.Mục tiêu :
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài ở lại với chiến khu. Biết viết hoa đúng
chữ đầu câu và tên riêng trong bài.
- Luyện viết tiếng có vần khó uôc/uôt.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
- Bảng lớp viết BT2.
2. Học sinh : Vở Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
gian
5
1
22
I. Kiểm tra bài cũ
- Viết: liên lạc, nhiều lần, năm
tình hình, ném lựu đạn.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Tiết chính tả
này chúng ta sẽ nghe viết bài ở
lại với chiến khu; làm các BT
phân biệt uôc/uôt
2. Hớng dẫn nghe - viết
a. Hớng dẫn HS chuẩn bị
- Lời hát trong đoạn văn nói lên
điều gì?
- Lời hát trong đoạn văn đợc viết
nh thế nào?
- Viết tiếng khó hoặc dễ lẫn.
b. HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV nhận xét
2 HS viết bảng, HS
khác viết nháp
GV nêu MĐ-YC của
tiết
GV đọc bài 1 lần
1 HS đọc lại, lớp đọc
thầm
GV giúp HS nắm ND
đoạn văn
GV giúp HS nhận xét
chính tả
GV phân tích những HS viết nháp
tiếng dễ sai
GV đọc cho HS viết,
mỗi câu đọc 2 lần
GV đọc cho HS soát
lỗi
Thời
gian Nội dung các hoạt động dạy học
10
Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV chấm 5-7 bài,
nhận xét về nội dung,
chữ viết, cách trình
bày
3. Hớng dẫn HS làm BT
* Bài tập 1: Viết lời giải đố
- sấm
- sét
GV chốt lời giải đúng
2
* Bài tập 2: Điền uôc/uôt
- Ăn không rau nh đau không
thuốc.
- Cơm tẻ là mẹ ruột.
GV chốt lời giải đúng
- Cả gió thì tắt đuốc.
- Thẳng nh ruột ngựa.
GV giúp HS hiểu
nghĩa các câu tục ngữ
này
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
GV nêu
- Học thuộc câu tục ngữ trong bài
tập 2.
1 HS nêu yêu cầu
HS đọc thầm 2 câu
đố và viết ra nháp kết
quả
1-2 HS nêu kết quả
Lớp nhận xét Đ/S
1 HS nêu yêu cầu
HS làm bài
2 HS chữa bảng lớp
HS nhận xét Đ/S
2 HS đọc lại các câu
tục ngữ.
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Tuần : 20
Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: CHNH T
TấN BI DY : NGHE VIT: TRấN NG MềN H CH MINH
PHN BIT s/x
Tiết : 40
I.Mục tiêu :
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn bài Trên đờng mòn Hồ Chí Minh.
Biết viết hoa đúng chữ đầu câu và tên riêng trong bài.
- Luyện viết tiếng có âm khó s/x.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
- Bảng lớp viết BT2a.
- Bảng học nhóm.
2. Học sinh : Vở Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
gian
5
1
22
I. Kiểm tra bài cũ
- Viết: sấm sét, xe sợi, chia sẻ.
Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV nhận xét
2 HS viết bảng, HS
khác viết nháp
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Tiết chính tả GV nêu MĐ-YC của
này chúng ta sẽ nghe viết 1 đoạn tiết
bài Trên đờng mòn Hồ Chí
Minh; làm các BT phân biệt s/x
2. Hớng dẫn nghe - viết
a. Hớng dẫn HS chuẩn bị
GV đọc bài 1 lần
1 HS đọc lại, lớp đọc
thầm
GV giúp HS nắm ND
- Đoạn văn nói lên điều gì?
đoạn văn
- Những chữ nào trong đoạn văn GV giúp HS nhận xét
chính tả
viết hoa?
GV phân tích những HS viết nháp
- Viết tiếng khó hoặc dễ lẫn.
tiếng dễ sai
b. HS viết bài
GV đọc cho HS viết,
mỗi câu đọc 2 lần
c. Chấm, chữa bài
GV đọc cho HS soát
lỗi
GV chấm 5-7 bài,
Thời
gian Nội dung các hoạt động dạy học
10
3. Hớng dẫn HS
* Bài tập 1: điền s/x
- sáng suốt
- sóng sánh
- xao xuyến
- xanh xao
Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
nhận xét về nội dung,
chữ viết, cách trình
bày
làm BT
GV chốt lời giải đúng
* Bài tập 2: Đặt cau với mỗi từ
hoàn chỉnh ở BT1
1 HS nêu yêu cầu
HS làm bài
2 HS thi làm bài
nhanh
HS nhận xét Đ/S
1 HS đọc lại các từ
1 HS nêu yêu cầu
HS làm bài
5-7 HS đọc câu mình
đã viết
HS khác nhận xét
GV chốt các câu viết
đúng, hay
2
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
GV nêu
- Ghi nhớ các nội dung chính tả đã
học
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Tuần : 20
Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: TP VIT
TấN BI DY : ễN CH HOA N
Tiết : 20
I.Mục tiêu :
Củng cố cách viết chữ hoa N (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định)
thông qua bài tập ứng dụng :
- Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ : Nguyễn Văn Trỗi .
- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ :
Nhiễu điều phủ lấy giá gơng
Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
- Mẫu chữ viết hoa N.
- Tên riêng Nguyễn Văn Trỗi và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô ly.
2. Học sinh : Vở Tập viết, bảng con, phấn.
III.Các hoạt động dạy và học :
Thời Nội dung các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
gian
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 I. Kiểm tra bài cũ
- Nêu lại từ và câu ứng dụng đã
1 HS nêu
học ở bài trớc.
- Viết : Nhà Rồng, Nhớ .
GV nhận xét, đánh giá 2 HS viết bảng lớp,
HS khác viết bảng
con
II. Bài mới
1 1. Giới thiệu bài: Hôm nay GV nêu mục đích, yêu
cầu của tiết
chúng ta sẽ ôn chữ hoa N , bên
cạnh đó kết hợp ôn một só chữ
hoa có trong tên riêng và câu ứng
dụng.
7 2. Luyện viết chữ hoa
GV nêu câu hỏi
- Hãy nêu cho cô các chữ hoa có
HS trả lời: N, V, T
trong bài?
- Chữ hoa N cao mấy li? Gồm
HS nêu
mấy nét?
- Từ giữa li thứ nhất, viết nét móc
ngợc trái, hơi lợn sang phải. Đến GV hớng dẫn và viết HS quan sát
độ cao 2,5 li, viết nét thẳng xiên mẫu 2 chữ.
xuống ĐK1. Sau đó, lại đổi
chiều bút, viết nét móc xuôi phải
lên độ cao 2,5 li rồi uốn con
xuống DK3.
GV nhận xét, sửa cho 2 HS viết bảng lớp,
- Viết 2 chữ N
HS sai
HS khác viết bảng
con
- Ngoài ra chúng ta còn ôn cách GV gắn mẫu chữ
viết chữ hoa V, T.
GV viết mẫu và nêu HS quan sát
cách viết.
GV nhận xét và sửa
HS viết
- Viết 1 chữ hoa V, 1 chữ hoa T.
6 2. Luyện viết từ ứng dụng
1 HS đọc từ ứng dụng
- Nguyễn Văn Trỗi là anh hùng GV giới thiệu
liệt sĩ thời chống Mĩ. Anh đã đặt
bom trên cầu Công Lí để giết Mắc
Na-ma-ra. Việc không thành, anh
Thời
gian Nội dung các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
bị giặc tra tấn dã man rồi giết
chết.
GV nhận xét và sửa
- Viết bảng: Nguyễn Văn Trỗi.
5
3.
Luyện viết câu ứng dụng
- Câu tục ngữ khuyên ngời trong GV giải nghĩa
một nớc cần biết yêu thơng, đoàn
kết, gắn bó với nhau.
- Viết bảng: Nhiễu, Ngời.
GV nhận xét và sửa
12
3
1
2 HS viết bảng lớp,
HS khác viết bảng
con
1 HS đọc câu ứng
dụng
2 HS viết bảng lớp,
HS khác viết bảng
con
4. Viết vở tập viết
- Chữ N: 1 dòng, chữ T và V: 1 GV nêu yêu cầu
dòng, tên riêng: 2 dòng, câu tục
ngữ: 2 lần.
- Chúng ta cần chú ý gì về t thế
HS trả lời
viết?
HS viết vở tập viết
GV
chấm
5-7
bài,
5. Chấm, chữa
nhận xét chung về bài
viết
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
GV nêu
- Về nhà luyện viết thêm, học
thuộc lòng câu tục ngữ.
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Tuần : 20
Thứ ...... ngày....... tháng.... năm 20.....
Giỏo ỏn mụn: TH CễNG
TấN BI DY : KIM TRA CHNG 2: CT, DN CH
Tiết : 19
I.Mục tiêu :
Đánh giá kiến thức, kĩ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của HS.
II.Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên : Mẫu các chữ cái đã học.
2. Học sinh :
- Giấy thủ công.
- Bút màu, kéo thủ công.
III.Các hoạt động dạy và học :
1. ổn định tổ chức :
- Lớp hát tập thể.
- Lớp trởng báo cáo tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp.
2. Các hoạt động dạy và học :
Thời
Nội dung các hoạt động dạy học
gian
30
Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS thực hành
Đề bài : Em hãy cắt, dán hai GV nêu yêu cầu
hoặc ba chữ cái trong các chữ cái
đã học
HS trng bày sản
Trng bày sản phẩm
phẩm theo nhóm
GV đánh giá sản
phẩm của HS
3. Nhận xét, dặn dò :
- GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.
- Dặn dò : Chuẩn bị bài : Kiểm tra chuơng 2 : Cắt, dán chữ cái đơn giản (T2)
IV.Rút kinh nghiệm bổ sung :
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................