Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Luận văn tình hình phân phối và tiêu thụ sản phẩm gạch tuynel của công ty cổ phần sản xuất và thương mại lam sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.79 KB, 59 trang )

MỤC LỤC
PHẦN I. LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................. 5
1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu ...........................................................................................5
1.2 Mục đích nghiên cứu: .............................................................................................. 6
1.3 Đối tƣợng nghiên cứu: ............................................................................................. 6
1.4 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................6
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................7
1.6. Kết cấu của khóa luận:...........................................................................................7
PHẦN 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ
THƢƠNG MẠI LAM SƠN ........................................................................................8
2.1 Khái quát về công ty .............................................................................................. 8
2.1.1 Tên công ty, giám đốc hiện tại của công ty ........................................................8
2.1.2 Địa chỉ ...................................................................................................................8
2.1.3 Cơ sở pháp lý: .......................................................................................................8
2.1.4 Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần ..........................................................9
2.1.5 Nhiệm vụ: ..............................................................................................................9
2.1.6 Lịch sử phát triển doanh nghiệp qua các thời kỳ .............................................11
2.2 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ phần thƣơng mại Lam Sơn ........11
2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ...........................................................................11
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận ........................................................... 12
2.2.3 Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý ....................................13
2.3 Công nghệ sản xuất - kinh doanh......................................................................13
2.3.1 Dây chuyền sản xuất sản phẩm gạch tuynel .....................................................14
2.3.2 Đặc điểm công nghệ sản xuất sản phẩm gạch tuynel ......................................15
2.3.3 Tổ chức sản xuất .................................................................................................17
2.4 Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ Phần sản xuất
và thƣơng mại Lam sơn ............................................................................................ 18
2.4.1 Đối tượng lao động ............................................................................................. 18
2.4.2 Lao động ..............................................................................................................19
2.4.3 Vốn.......................................................................................................................23
2.4.4 Khái quát kết quả kinh doanh ............................................................................25


PHẦN 3: THỰC TRẠNG PHÂN PHỐI VÀ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƢƠNG MẠI LAM SƠN ...........................................28
1


3.1 Thực trạng hoạt động tại công ty cổ phần sản xuất và thƣơng mại Lam
Sơn ................................................................................................................................ 28
3.1.1 Khái quát chung về tình hình phân phối và tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp
.......................................................................................................................................28
3.1.2 Kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp .......................................................29
3.1.3 Quy trình phân phối sản phẩm tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Lam
Sơn .................................................................................................................................35
3.2 Thực trạng hoạt động phân phối và tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần
sản xuất và thƣơng mại Lam Sơn..................................................................................... 36
3.2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm tại công ty ............................................................... 36
3.2.2 Các biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ...............................................40
3.2 Đánh giá hoạt động tại công ty Cổ phần sản xuất và thƣơng mại Lam Sơn ...43
3.2.1 Ưu điểm ................................................................................................................43
3.2.2 Nhược điểm ..........................................................................................................44
3.2.3 Nguyên nhân ........................................................................................................44
4.1 Xu hƣớng, triển vọng .......................................................................................... 46
4.2 Đề xuất và khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động phân phối và đẩy mạnh
tiêu thụ tại công ty Cổ phần xây dựng và thƣơng mại Lam sơn ............................. 46
4.2.1 Đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm ...................................46
4.2.2 Hạ chi phí sản phẩm ............................................................................................. 48
4.2.2 Xây dựng và củng cố, mối quan hệ với các bạn hàng, đặc biệt là những đại lý,
cửa hàng bán lẻ, các chủ xe tải, xe ben .........................................................................50
4.2.4 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường nhằm tìm ra khách hàng mới và thị
trường mục tiêu..............................................................................................................51
4.2.5 Tăng cường các biện pháp kinh tế tài chính có tính chất đòn bẩy nhằm kích thích

các kênh phân phối và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm .....................................................53
4.2.6 Tuyên truyền, quảng bá sản phẩm để mọi người tiêu dùng biết đến sản phẩm ...53
4.2.7 Xây dựng chính sách giá bán linh hoạt, mềm dẻo và áp dụng chính sách khuyến
khích lợi ích trong phân phối tiêu thụ sản phẩm ........................................................... 55
4.2.8 Khuyến nghị .........................................................................................................56
PHẦN 5: KẾT LUẬN ..................................................................................................58

2


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 01: Danh sách các thành viên góp vốn của công ty Cổ phần sản xuất và
thương mại Lam Sơn .....................................................................................................9
Bảng 02: Danh sách các ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần sản xuất và
thương mại Lam Sơn .......................................................................................................9
Bảng 03: Bảng cơ cấu lao động của công ty .............................................................. 20
Bảng 04: Bảng so sánh cơ cấu lao động của công ty cổ phần sản xuất và thương
mại Lam Sơn ................................................................................................................21
Bảng 05: Bảng nguồn vốn và vốn kinh doanh ............................................................ 23
Bảng 06: Bảng khái quát kết quả hoạt động kih doanh ................................................25
Bảng 07: Bảng cơ cấu khách hàng..............................................................................28
Bảng 08: Bảng tiêu thụ qua các kênh ............................................................................32
Bảng 09: Bảng tổng sản phẩm tiêu thụ qua các kênh ....................................................32
Bảng 10: Doanh thu nhân viên và các đại lý năm 2015 ...............................................34
Bảng 11: Doanh thu tiêu thụ các loại mặt hàng của công ty qua các năm ...............37
Bảng 12: Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần sản xuất và thương mại
Lam Sơn.........................................................................................................................38
Bảng 13: Bảng so sánh thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần sản xuất và
thương mại Lam Sơn .....................................................................................................38
Bảng 14: Giá bán sản phẩm qua các năm của công ty ..............................................40


3


DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 01: Sơ đồ bộ máy quản lý công ty ...................................................................12
Sơ đồ 02: Sơ đồ dây chuyền sản xuất gạch tuynel ........................................................14
Sơ đồ 03: Hệ thống kênh phân phối sản phẩm của công ty: .....................................33
Sơ đồ 04: Quy trình phân phối sản phẩm ............................................................... 35

DANH MỤC ĐỒ THỊ
Biểu đồ 01: Biểu đồ tổng số lao động qua các năm ..................................................21
Biểu đồ 02: Ta có biểu đồ Doanh thu và lợi nhuận sau thuế: ...................................26
Biểu đồ 03: Biểu đồ cơ cấu khách hàng của công ty......................................................29
Biểu đồ 04: Đồ thị thị trường tiêu thụ sản phẩm ........................................................... 40

4


PHẦN I. LỜI MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu
Tiêu thụ sản phẩm hoàn toàn không phải là vấn đề mới mẻ đối với các doanh
nghiệp, trong khi đó cùng với nhịp độ phát triển của đất nước, hoạt động kinh
doanh giữ vai trò vô cùng quan trọng và có ý nghĩa to lớn trong việc thúc đẩy nền
kinh tế phát triển. Mặt khác, Việt nam đã trở thành thành viên chính thức của các
tổ chức: WTO, APEC, AFTA vì thế đòi hỏi doanh nghiệp phải có những biện pháp
quản trị, tổ chức doanh nghiệp phù hơp. Với vị trí là khâu cuối cùng kết thúc một chu
kỳ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm có vai trò hết sức quan trọng, thực hiện thu hồi vốn về
doanh nghiệp để chuẩn bị cho một chu kỳ sản xuất kinh doanh mới. Song thực tế cho

thấy, không phải doanh nghiệp nào cũng làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, nhất là
khi tiêu thụ sản phẩm ngày càng khó khăn do tác động của môi trường cạnh tranh. Do
đó việc làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm đảm bảo cho doanh nghiệp có lãi để tồn tại
và phát triển là nhiệm vụ ngày càng phức tạp và nặng nề.
Để làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm thì trước hết doanh nghiệp phải đẩy nhanh
được tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Nhưng làm thế nào để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản
phẩm? Đó cả là một quá trình tìm tòi, nghiên cứu, phân tích và đánh giá mọi mặt của
doanh nghiệp cũng như tình hình thị trường, khách hàng... kết hợp với năng lực, sự
sáng tạo của các nhà quản lý doanh nghiệp để tìm hướng đi đúng đắn.
Nhận thức được tầm quan trọng như vậy của tiêu thụ nên nhiều doanh nghiệp hiện
nay đã không ngừng chú trọng đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên việc áp dụng
phương pháp nào để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ lại hoàn toàn không giống nhau ở các
doanh nghiệp. Nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: đặc điểm của sản phẩm mà
doanh nghiệp sản xuất, các điều kiện hiện có của doanh nghiệp, nền kinh tế,… Doanh
nghiệp phải biết lựa chọn các biện pháp phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả
của hoạt động tiêu thụ. Có như vậy thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mới
nâng cao và giúp doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu đề ra.
Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Lam Sơn là một doanh nghiệp sản xuất
sản phẩm gạch Tuynel. Do vậy việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm rất quan trọng. Trong
5


5 năm vừa qua, Công ty đã chú trọng đến công tác tiêu thụ song kết quả tiêu thụ của
công ty chưa đạt hiệu quả cao, chưa được nhiều khách hàng quan tâm. Trong năm
2015, công ty đã đặt mục tiêu về doanh thu tiêu thụ là 50 tỷ đồng gấp 1,67 lần năm
2011. Vậy để đạt được kết quả đó công tác đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm rất quan trọng
đối với công ty. Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại
Lam Sơn, trên cơ sở những lý luận đã được học ở Khoa kinh tế - Viện Đại Học Mở Hà
Nội, kết hợp với những kiến thức đã học được trong thực tế của công ty. Được sự giúp
đỡ của Ban lãnh đạo công ty và sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của cô Tăng Thị Hằng

em đã lựa chọn đề tài cho báo cáo tốt nghiệp của mình đó là:
“Tình hình phân phối và tiêu thụ sản phẩm gạch Tuynel của công ty cổ phần sản
xuất và thương mại Lam Sơn”.
Em mong rằng đề tài này trước hết có thể giúp bản thân em tổng hợp được tất cả
những kiến thức đã học được trong nhà trường vừa qua và sau đó có thể phần nào giúp
ích cho quá trình đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm gạch xây Tuynel tại công ty
cổ phần sản xuất và thương mại Lam Sơn.
1.2 Mục đích nghiên cứu:
- Khảo sát thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm gạch xây Tuynel và kết quả
hoạt đông tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Lam Sơn.
- Trên cơ sở phân tích thực trạng đó rút ra những tồn tại, nguyên nhân, kiến nghị
một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm gạch xây Tuynel tại
Công ty.
1.3 Đối tƣợng nghiên cứu:
Báo cáo thực tập chủ yếu tập chung nghiên cứu hoạt động phân phối và tiêu thụ
sản phẩm gạch xây Tuynel tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Lam Sơn.
Đứng trên góc độ của người phân tích để đưa ra các luận giải, đề xuất các biện
pháp, các ý kiến nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại Công ty.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại Công ty Cổ phần sản xuất và thương
mại Lam Sơn.
6


Về thời gian: Số liệu được nghiên cứu lấy từ năm 2011- 2015
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp tỷ lệ
1.6. Kết cấu của khóa luận:

Bài báo cáo thực tập của em được chia làm năm phần:
Phần 1: Phần mở đầu
Phần 2: Giới thiệu công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Lam sơn
Phần 3: Phân tích tình hình tiêu thụ của công ty
Phần 4: Các khuyến nghị
Phần 5: Kết luận

7


PHẦN 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CP SẢN XUẤT VÀ
THƢƠNG MẠI LAM SƠN
2.1 Khái quát về công ty
2.1.1 Tên công ty, giám đốc hiện tại của công ty
- Tên đầy đủ: Công ty CP sản xuất và thương mại Lam sơn
- Giám đốc hiện tại: Ông Nguyễn Quang Qúy
- Điện Thoại: 0373765273
- Fax: 0373765273
- Mã số thuế: 2801073980
2.1.2 Địa chỉ
Khu phố 9-phường Lam sơn-thị xã Bỉm sơn-tỉnh Thanh hóa
2.1.3 Cơ sở pháp lý:
Công ty được thành lập theo Quyết định số 2603000645 ngày 05/10/2007
của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh hóa.
Là công ty sản xuất vật liệu xây dựng có công nghệ tiên tiến , công suất đạt
khoảng 25-27 triệu viên/năm.
Ngày 13/5/2008. Công ty chính thức khởi ông xây dựng trên diện tích mặt
bằng được giao 5,1ha, với tổng Dự toán là 18 tỷ đồng, tại đường Lê Lợi phường
Lam Sơn, thị xã Bỉm Sơn. Sau 6 tháng xây dựng. Công ty đã nhanh chóng hoàn
thành cơ bản về hệ thống xưởng và lắp đặt dây chuyền chế biến tạo hình. Ngày

02/12/2008,Công ty đã vui mừng chào đón sản phẩm đầu tiên với hơn 35000 viên
gạch xây đảm bảo chất lượng.
Vốn điều lệ được ấn định là 7.000.000.000(bảy tỷ đồng)
Số vốn này được chia làm 70.000 Cổ phần với mệnh giá mỗi Cổ phần là 100.000
đồng.

8


Bảng 01: Danh sách các thành viên góp vốn của công ty Cổ phần sản xuất và
thƣơng mại Lam Sơn
Đơn vị: 1000 đồng
STT

Tên cổ đông
1 Nguyễn Quang Qúy

Vốn góp Tổng số Cổ phần
38.5 3.850.000

2 Lê Văn Cảnh

18.9 1.890.000

3 Hoàng Văn Trường

12.6 1.260.000

Nguồn: Phòng Kế Toán Tài Chính
2.1.4 Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần

2.1.5 Nhiệm vụ:
Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng đất sét nung như gạch xây, ngói
lợp, gạch nem lát nền, bán buôn thương mại tổng hợp
Bảng 02: Danh sách các ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần sản xuất và
thƣơng mại Lam Sơn

STT
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11

Tên ngành nghề
Sản xuất, khai thác chưa được phân vào đâu
Gia công cơ khí, xử lý và tráng phủ kim loại
Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ
khác chưa được phân vào đâu
Vận tải hành khách ven biển và viễn dương
Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
Bán buôn tổng hợp
Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác
trong xây dựng

Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ
Xây dựng nhà các loại
Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét


ngành
32900
25920

7490
5011
4933
46900
4663
42900
4210
41000
810

9


**Sản phẩm gạch của công ty:
*Các loại gạch của công ty
-

Gạch đặc

-


Gạch 2 lỗ và gạch 6 lỗ, ngói lợp…

*Tính năng của sản phẩm
Sản phẩm gạch của Công ty luôn được khách hàng đánh giá cao và được
nhiều người biết đến. Các tính năng của sản phẩm được đánh giá qua các tổ chức
chứng nhận và qua sự đánh giá trực tiếp của người sử dụng.
Đặc điểm của sản phẩm gạch là người tiêu dùng không thể tự kiểm tra chất
lượng được mà phải có các cơ quan thẩm định kiểm tra, đánh giá nên người tiêu
dùng khi lựa chọn gạch chủ yếu dựa vào cảm quan cá nhân và uy tín của nhà sản
xuất, thương hiệu của sản phẩm.
Sản phẩm gạch của công ty đạt tiêu chuẩn tiêu chuẩn TCVN 1450: 1998;
TCVN 1451:1998, đảm bảo các yêu cầu về tính năng cơ lý: độ nén, độ uốn, mức
khuyết tật về hình dạng bên ngoài.
Chính vì vậy mà sản phẩm của công ty luôn được người tiêu dùng tin cậy và lựa
chọn sử dụng,.
*Công dụng của sản phẩm
Bất kỳ một sản phẩm hàng hóa nào sản xuất ra cũng đều có những giá trị
nhất định, nhằm thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng.
Sản phẩm gạch của Công ty đã góp phần tạo nên những công trình xây
dựng có chất lượng cao, góp phần vào công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế xã
hội của địa phương cũng như công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
Gạch đặc được sử dụng rộng rãi để xây tường, cột, móng, ống khói, đặc biệt là xây
dựng các công trình, kiến trúc. Gạch rỗng thường được dùng để xây tường
ngăn,tầng cao của nhà cửa, kiến trúc, tường nhà, khung chịu lực, sản xuất các tấm
tường đúc sẵn.

10



Mẫu mã của sản phẩm:
Công ty đã không ngừng nâng cao chất lượng, đa dạng hóa mẫu mã sản
phẩm để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng với các kích thước có sẵn
hoặc theo yêu cầu của khách hàng. Hiện nay công ty đang chuẩn bị đưa ra thị
trường thêm loại gạch xây 6 lỗ để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng.
Với đặc điểm của sản phẩm gạch là không có bao bì và sản phẩm phải đáp ứng
các tiêu chuẩn kỹ thuật nhất định nên việc đa dạng hóa sản phẩm phần nào cũng bị
hạn chế.

2.1.6 Lịch sử phát triển doanh nghiệp qua các thời kỳ
Giai đoạn 1: nhiệm vụ trọng tâm của Công ty là hướng vào thị trường gạch xây
dựng (gạch 2 lỗ, gạch 6 lỗ, gạch chống nóng…) với năng suất 8 vạn viên /ngày.
Công ty đã ký hợp đồng nhập nguyên liệu với Doanh nghiệp Tân Sơn (Hà VinhHà Trung) đảm bảo cung cấp nguồn nguyên liệu chất lượng cao và ổn định trong
thời gian dàiSự ra đời của Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lam Sơn,
bước đầu đã giải quyết công ăn việc làm cho hơn 200 lao động, trong đó 95 % là
lao động trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn. Công nhân mới vào làm được học tập cơ bản
về tay nghề, được đảm bảo mọi chính sách của Nhà nước đối với người lao động.
Bình quân lương công nhân khoảng 1.600.000đ/người/tháng và đảm bảo ăn ca cho
khoảng 50 % số công nhân ở xa.
Bước vào giai đoạn 2: Công ty sẽ tiếp tục mở rộng hệ thống nhà xưởng, xây dựng
thêm dây chuyền 2, tăng năng suất sản phẩm lên gấp đôi, đạt khoảng 60 triệu
viên/năm; đồng thời đa dạng hoá các loại hình sản phẩm, trong đó trọng tâm là sản
xuất những sản phẩm gốm cao cấp, gạch trang trí .
2.2 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ phần thƣơng mại Lam Sơn
2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

11


Sơ đồ 01: Sơ đồ bộ máy quản lý công ty

Hội đồng
quản trị

Ban kiểm soát

Giám đốc
Công ty

Phòng
TCKT

Phòng
TCLĐ

Ngành thu phơi

Ngành CBTH

Tổ
chế
biến
tạo
hình 1

Tổ
chế
biến
tạo
hình 2


Phòng
Kinh doanh

Tổ

khí;
tổ
than

Tổ
phơi
đảo 1

Tổ
phơi
đảo
2

Phòng
KHKT

Ngành nung

Tổ
xếp
goòn
g 1,2

Tổ
sấynung


Tổ
xuống
goòng
1,2

Tổ
bốc
xếp

Nguồn: Phòng Tài Chính Kế Toán
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty được chỉ đạo thống nhất từ
Công ty trực tiếp tới các Phòng ban, ngành sản xuất. Quan hệ chỉ đạo của Công ty
xuống các đơn vị trực thuộc được tuân thủ theo nguyên tắc trực tuyến
* Tổ chức bộ máy của Công ty có 04 phòng ban, 03 ngành.
- Hội đồng quản trị: là cơ quan điều hành cao nhất của Công ty, có toàn quyền
nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi,
chiến lược phát triển của Công ty.
12


- Giám đốc: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm có nhiệm vụ điều hành hoạt động
hàng ngày của Công ty, thường xuyên báo cáo Hội đồng quản trị tình hình, kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội
đồng quản trị về thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
- Các phòng ban, ngành sản xuất: Có nhiệm vụ thực hiện các công việc do
Giám đốc Công ty giao.
+ Phòng Tổ chức lao động: tổ chức quản lý, sắp xếp cán bộ, công nhân, công
tác văn phòng và các chính sách chế độ lao động, định mức tiền lương, bảo

hiểm… liên quan đến người lao động trong Công ty.
+ Phòng Kế hoạnh kỹ thuật có nhiệm vụ nghiên cứu và quản lý về công nghệ,
kỹ thuật sản xuất sản phẩm, cung ứng vật tư các nguyên vật liệu phục vụ cho
sản xuất sản phẩm.
+ Phòng Kinh doanh: Có nhiệm vụ nghiên cứu các sản phẩm đang có xu hướng
phát triển phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Mở rộng và phát triển thị
trường, tiếp cận và quảng bá sản phẩm tới người tiêu dùng.
+ Phòng Tài chính kế toán: Có chức năng ghi sổ và hạch toán tất cả các nghiệp
vụ phát sinh tại Công ty, lập và tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính theo
tháng, quý, năm, lập báo cáo tài chính theo quy định chung của Nhà nước và
điều lệ hoạt động của Hội đồng quản trị.
Các ngành sản xuất: Có nhiệm vụ tổ chức sản xuất theo kế hoạch của Công ty
giao
2.2.3 Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý
Mặc dù nghiệp vụ cụ thể cũng như chức năng của các phòng ban là khác nhau
nhưng trong tổng thể bộ máy của Công ty, các phòng ban có mối liên hệ chặt chẽ
với nhau, hợp tác và hỗ trợ cho nhau tạo thành các mắt xích quan trọng vận hành
bộ máy công ty hoạt động trôi chảy.
Quan hệ giữa Hội đồng quản trị và Ban giám đốc là quan hệ quản trị công ty.
Quan hệ giữa Ban giám đốc và cấp dưới( các phòng ban, các ngành), người lao
động nói chung là quan hệ quản lý.
2.3 Công nghệ sản xuất - kinh doanh
13


2.3.1 Dây chuyền sản xuất sản phẩm gạch tuynel
a. Sơ đồ dây chuyền sản xuất
Sơ đồ 02: Sơ đồ dây chuyền sản xuất gạch tuynel
Kho đất
Máy ủi D41-3

Cấp liệu thùng
Băng tải 1
Cán thô
Băng tải 2
Cán tinh

Nhào trộn
Băng tải 3
Ép đùn liên hợp

Dôn sấy
Dôn nung

Cắt tự động
Vận chuyển
bằng xe bánh hơi
Phơi tự nhiên
Vận chuyển
bằng xe bánh hơi

Dôn làm nguội

Phân loại
sản phẩm

Vận thăng đưa gạch mộc lên dôn sấy
Phế thải rắn được nghiền sàng đúng cỡ hạt đưa về trộn vào đất thay phụ
gia gầy
Nguồn: Phòng Kế Hoạch Kỹ Thuật


14


b. Thuyết minh sơ đồ dây chuyền sản xuất
Quy trình công nghệ sản xuất của công ty gồm nhiều công đoạn, nhưng được chia làm
4 công đoạn lớn:
- Khai thác và dự trữ nguyên liệu: Đất được khai thác tại chỗ, tập kết trong bãi hoặc
kho chứa, tại đây, đất được ngâm ủ, phong hóa ít nhất là 3 tháng. Các hạt sét có điều
kiện ngâm nước trương nở thể tích làm tăng tính dẻo, đồng đều về độ ẩm, về thành
phần hạt, các tạp chất hữu cơ có thời gian để phong hóa làm tăng chất lượng của đất,
chủ động nguyên liệu trong những ngày mưa, thời tiết xấu.
- Gia công nguyên liệu tạo hình sản phẩm: Nguyên liệu trong kho chứa sau khi ngâm ủ
được máy ủi đưa vào cấp liệu thùng, qua hệ thống cắt thái, than được nghiền mịn (cỡ
hạt khoảng 0,5 - 1mm) được pha trộn với tỷ lệ khoảng 50 - 70kg/1000 viên gạch mộc
tiêu chuẩn, sau đó qua máy đùn hút chân không nhờ khuôn tạo hình mà bàn cắt qua
các sản phẩm tạo hình sản xuất được tạo hình tùy theo kích thước, hình dáng đã định.
Gạch mộc sau tạo hình được công nhân xếp lên xe chuyên dùng vận chuyển đi phơi.
- Phơi sản phẩm gạch mộc: Đối với gạch mộc sau khi tạo hình có độ ẩm từ 22 - 23%,
được phơi từ 2 - 7 ngày tùy theo nhiệt độ, tốc độ gió từng ngày để giảm độ ẩm xếp
goòng còn từ 18 - 20%. Việc xếp cáng và phời đảo gạch mộc trên sân phải tuân thủ
theo đúng quy trình để giảm tối thiểu thời gian trên sân cũng như phế phẩm ở khâu
này.
Sản phẩm gạch mộc sau khi phơi được vận chuyển tập kết lên xe chuyên dùng để tập
kết tại vị trí vận thăng. Nhờ có cơ cấu tời gạch mộc với độ ẩm từ 3 - 5% sau khi phơi,
sấy được hệ vận thăng đưa lên sàn thao tác lò nung và được xếp vào lò nung. Nhiệt độ
lò nung ở giôn nung từ 950 - 10500C.
- Ra lò, phân loại sản phẩm: Sản phẩm sau khi ra khỏi vùng nung được làm nguội ở
cuối lò nhờ chênh lệch áp suất giữa thân lò và buồng đáy lò nung có hệ vít me vô lăng
hạ khung goòng. Sản phẩm sau khi ra lò được tập kết tại bãi sản phẩm và được phân
loại theo tiêu chuẩn kỹ thuật

2.3.2 Đặc điểm công nghệ sản xuất sản phẩm gạch tuynel
a. Đặc điểm về phƣơng pháp sản xuất sản phẩm gạch tuynel

15


Sản phẩm sản xuất của Công ty chủ yếu là các loại sản phẩm bằng đất sét nung.
Qúa trình sản xuất được thực hiện trên dây chuyền sản xuất đồng bộ của Italia với quy
trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục gồm nhiều công đoạn nối tiếp nhau
theo một trình tự nhất định.
Công ty Cổ phần Sản xuất và thương Lam Sơn có quá trình sản xuất theo một
dây chuyền hiện đại khép kín bằng máy móc thiết bị hiện đại. Nguyên vật liệu chính
để sản xuất sản phẩm là đất sét, than cám và một số nguyên vật liệu phụ khác. Sự pha
trộn với các tỷ lệ nguyên liệu khác nhau và các kiểu dáng khuôn mẫu khác nhau sẽ tạo
ra những chủng loại sản phẩm khác nhau.
Do quá trình sản xuất trải qua nhiều công đoạn khác nhau nên Công ty đã tổ
chức quản lý sản xuất thông qua việc chia lực lượng lao động thành các tổ phụ trách
công việc theo từng công đoạn riêng biệt nhằm nâng cao trình độ chuyên môn hoá cho
người lao động, qua đó nâng cao năng suất chất lượng cho sản phẩm.
Mỗi công đoạn sản xuất sản phẩm đều có một số tổ đảm nhiệm phụ trách làm
việc 3 ca/ngày đảm bảo sản xuất đạt hiệu quả cao và không bị gián đoạn. Trong đó có
các tổ như: ủi đất, chế biến tạo hình, nung đốt, ra lò, pha than...ngoài ra để phục vụ tốt
hơn trong việc sản xuất thì Công ty còn bố trí các tổ phục vụ: tổ cơ điện, tổ cơ khí sửa
chữa, tổ bốc xếp sản phẩm.
Với việc tổ chức sản xuất như trên Công ty đã đảm bảo cho hoạt động sản xuất
kinh doanh được diễn ra bình thường hoạt động có hiệu quả, không bị gián đoạn góp
phần nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất.
b. Đặc điểm bố trí mặt bằng nhà xƣởng, thông gió, ánh sáng
- Thông gió tự nhiên có lưu lượng không khí trao đổi lớn . Tiết kiệm chi phí
vì không tốn kém đường ống, quạt, điện. Không mất công bảo quản trang thiết bị,

không phải quản lý vận hành
Trong những trường hợp cần thiết công ty còn sử dụng phương pháp thông
gió nhân tạo như dung quạt làm mát, điều hòa không khí, hệ thống ống dẫn không
khí và các thiết bị điều chỉnh hoặc hệ thống thông gió thổi- hút cục bộ.
16


- Hệ thống chiếu sáng để đảm bảo chế độ ánh sang cần thiết và đầy đủ là
một trong những yếu tố quan trọng trong việc sản xuất cũng như tiêu thụ sản
phẩm. Công ty sử dụng 2 loại chiếu sáng sau:
+ Chiếu sáng tự nhiên: chiếu sáng qua cửa sổ, chiếu sáng bề mặt qua hệ
thống cửa mái và chiếu sáng hỗn hợp.
+ Chiếu sáng nhân tạo: Công ty sử dụng chiếu sáng nhân tạo khi yêu cầu
công việc thực hiện vào buổi tối, buổi đêm hay những khu vực , vị trí mà ánh sáng
tự nhiên không lọt vào được.
c. Đặc điểm về an toàn lao động
- Môi trường làm việc thống nhất, khuôn viên Công ty có cây xanh bao phủ.
- Người lao động đến Công ty làm việc được cấp phát đầy đủ trang bị bảo hộ lao
động.
- Các tổ sản xuất đều có người phụ trách công tác an toàn VSLĐ.
- Hàng tháng, quý, năm hội đồng bảo hộ an toàn lao động Công ty thực hiện chế
độ kiểm tra định kỳ theo phương thức kiểm tra chéo.
- Hàng năm người lao động được tham gia huấn luyện ATLĐ - VSCN.
- Hệ thống xử lý chất thải hoạt động thường xuyên không để gây ô nhiễm môi
trường
2.3.3 Tổ chức sản xuất
a. Loại hình sản xuất
Hình thức tổ chưc sản xuất có ảnh hưởng rất quan trọng tới sự phát triển của
doanh nghiệp. Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Lam Sơn lựa chọn cho mình
hình thức tổ chức sản xuất dây truyền gạch khép kín.

Máy móc thiết bị được trang bị đồng bộ, hiện đại đã tạo ra sản phẩm gạch chất
lượng cao, tiết kiệm chi phí đầu vào, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Hình thức tổ chức sản xuất của công ty theo phương thức sản xuất công nghiệp,
các phân xưởng, phòng ban và tổ sản xuất được bố trí hợp lý và có quan hệ chặt chẽ
với nhau, tạo nên một dây truyền sản xuất đồng bộ, sản phẩm chất lượng cao.
b. Chu kỳ và kết cấu sản xuất

17


Với chu kỳ sản xuất quanh năm, sản xuất hàng loạt nên doanh nghiệp đã chia
kết cấu sản xuất thành từng bộ phận cụ thể khác nhau:
- Bộ phận khai thác và dự trữ nguyên vật liệu đầu vào: Bộ phận này có trách nhiệm
khai thác, dự trữ nguyên vật liệu (đất) đảm bảo yêu cầu chất lượng, số lượng.
- Bộ phận chế biến tạo hình: Đất đảm bảo yêu cầu được chuyển tới máy nhào, trộn, tạo
ra sản phẩm gạch mộc, sau đó được vận chuyển ra sân để phơi hoặc vào lò sấy để giảm
bớt tỷ lệ nước trong viên gạch trước khi đưa vào lò nung. Đây là bộ phận sản xuất
chính của công ty.
- Bộ phận xếp đốt, phân loại sản phẩm: Gạch sau khi phơi được vận chuyển vào lò
nung ở nhiệt độ từ 950 đến 1050oC, sau đó được chuyển xuống cuối lò để làm nguội,
tạo thành sản phẩm hoàn thiện.
2.4 Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty CP sản xuất và
thƣơng mại Lam sơn
2.4.1 Đối tƣợng lao động
a. Trang thiết bị
Trang thiết bị được công ty nhập khẩu từ Italia. Bao gồm máy móc và thiết
bị hiện đại phục vụ cho việc sản xuất được nhanh chóng, thuận tiện nhằm mục
đích tăng số lượng sản phẩm có chất lượng cao.
b. Nguyên vật liệu và năng lƣợng
Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Lam Sơn là một doanh nghiệp

chuyên sản xuất gạch từ đất sét nung. Sản phẩm của chính của công ty bao gồm
các loại gạch xây 2 lỗ, 6 lỗ, đặc, gạch nem kép các loại. Vì vậy nguyên vật liệu
chính phục vụ cho quá trình sản xuất các loại sản phẩm trên là đất sét và than cám
loại A dùng để pha trộn với nhau.
- Đất dùng cho sản xuất phải là loại đất sét dễ chảy có nhiệt độ nung 9000C 10000C. Yêu cầu kỹ thuật nguyên liệu đạt chuẩn theo TCVN 1452 – 1986. Nguồn
đất chính để sản xuất gạch, ngói được khai thác thuộc địa phận xã Hà Vinh đã
được Huyện Hà Trung quy hoạch đất sản xuất vật liệu xây dựng, đất chuyển đổi
mục đích sử dụng. Ngoài ra mua từ các nguồn khai thác tại địa phương trong quá

18


trình cải tạo và đào mới ao hồ, chuyển đổi mục đích sử dụng để nuôi, trồng thuỷ
sản hay thuỷ lợi.
- Than để đốt là than cám 5 hoặc cám 6 có nhiệt trị làm việc Q tiv > 5.000
Lcal/ kg. Nguồn cung cấp là than Quảng Ninh có hàm lượng lưu huỳnh thấp (S ch <
0,5 %).
- Cát bùn, ... là những loại vật liệu có tác dụng phụ làm trong quá trình sản
xuất như kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi màu sắc của sản phẩm.
- Than cám, xăng, dầu diezen...cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất.
2.4.2 Lao động
Vấn đề tổ chức lao động là vấn đề các doanh nghiệp luôn quan tâm. Bởi lẽ, lao
động là nguồn lực có vị trí quan trọng trong sản xuất. Việc tổ chức lao động đúng
người, đúng việc phù hợp với chuyên môn và trình độ của người lao động luôn
được công ty CP sản xuất và thương mại Lam sơn đặt lên hàng đầu. Tình hình sử

dụng lao động của công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Lam Sơn được thể
hiện trong bảng sau:

19



Bảng 03: Bảng cơ cấu lao động của công ty
Đơn vị: người
Các chỉ tiêu
I. Phân theo giới
tính.
1.
Nam.
2.

Nữ.

II. Phân theo tính
chất.
1. Lao động trực
tiếp.
2. Lao động gián
tiếp.
III. Phân theo trình
độ:
1. ĐH và trên ĐH

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

128

124

165


172

167

152

146

113

118

129

264

253

261
272

278

18

18

6
11


6
12

273

278

37
63
160
20
10
290

40
64
162
20
10
296

16

17

17

6


6

6

2. CĐ và TC
3. Công nhân kỹ
thuật.
Trong đó :

10
264

11
253

11
261

Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Bậc 5
Tổng số lao động.

54
50
130
20
10

280

38
55
130
20
10
270

34
62
135
20
10
278

Nguồn: Phòng Tổ Chức Lao Động

20


Ta có biểu đồ tổng số lao động:
Biểu đồ 01: Biểu đồ tổng số lao động qua các năm

Bảng 04: Bảng so sánh cơ cấu lao động của công ty cổ phần sản xuất và
thƣơng mại Lam Sơn
Đơn vị: Người
Các chỉ tiêu
I. Phân theo giới tính.
1.

Nam.
2.
Nữ.
II. Phân theo tính chất.
1. Lao động trực tiếp.
2. Lao động gián tiếp.
III. Phân theo trình
độ:
1. ĐH và trên đại học
2.CĐ và trung cấp
3. Công nhân kỹ thuật.
Trong đó :
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Bậc 5
Tổng số lao động.

2012/2011
CL
%

So sánh
2013/2012
2014/2013
CL
%
CL
%


2015/2014
CL
%

-4
-6

96.875
96.053

41
-33

133.06
77.397

7
5

104.24
104.42

-5
11

97.093
109.32

-11

1

95.833
106.25

8
0

103.16
100

11
1

104.21
105.88

6
0

102.21
100

0
1
-11

100
110
95.833


0
0
8

100
100
103.16

0
0
12

100
100
104.6

0
1
5

100
109.09
101.83

-16
5
0
0
0

-10

70.37
110
100
100
100
96.429

-4
7
5
0
0
8

89.474
112.73
103.85
100
100
102.96

3
1
25
0
0
12


108.82
101.61
118.52
100
100
104.32

3
1
2
0
0
6

108.11
101.59
101.25
100
100
102.07
21


Nhận xét:
Nhìn chung tình hình lao động của Công ty qua các năm chưa ổn định. Năm
2012 giảm so với năm 2011 là 3,57%, năm 2013 tăng so với năm 2012 là 2,96%,
năm 2014 tăng so với năm 2013 là 4,32%, năm 2015 tăng so với năm 2014 là
2,07%
- Về số lao động nam: Năm 2012 so với năm 2011 giảm 3,13%, năm 2013 so với
năm 2012 tăng 33,06%, năm 2014 so với 2013 tăng 4,24%, năm 2015 so với năm

2014 là giảm 2,91%
- Về số lao động nữ: Năm 2012 so với năm 2011 giảm 3,95%; năm 2013 so với
năm 2012 giảm 22,60%, năm 2014 so với năm 2013 tăng 4,42%, năm 2015 tăng
9,32% so với năm 2014
- Lao động trực tiếp: Năm 2012 so với năm 2011 giảm 4,17%; năm 2013 so với
năm 2012 tăng 3,16%, năm 2014 so với 2013 tăng 4,21%, năm 2015 so với năm
2014 tăng 2,21%
- Lao động gián tiếp: Năm năm 2012 so với năm 2011 tăng 6,25%; năm 2013 so
với năm 2012 ổn định không thay đổi, năm 2014 so với 2013 giảm 5,89%, năm
2015 giữ nguyên số lao động so với năm 2014. Phần lớn số lao động gián tiếp đều
có trình độ chuyên môn, tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng,công nhân trong công
ty đều có tay nghề đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty
Lao động và sử dụng có hiệu quả lao động là một trong những nhân tố quan
trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trình độ, năng lực, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp và tinh thần trách nhiệm của
người lao động là nhân tố tác động trực tiếp đến năng suất lao động, chất lượng
sản phẩm và tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, trong quá trình tổ chức sản xuất
Công ty cần phải chú trọng đến công tác tổ chức, phân công lao động hợp lý nhằm
phát huy tốt nhất năng lực sở trường của từng người lao động.

22


2.4.3 Vốn
Bảng 05: Bảng nguồn vốn và vốn kinh doanh

Đơn vị: tỉ đồng
Năm

Năm


Năm

Năm

Năm

Các chỉ tiêu

2011

2012

2013

2014

2015

Tổng nguồn vốn

19.957 22.205 27.681 35.143 44.926 111.2642181 124.6611124 126.9571186 127.8376917

1. Nợ phải trả

13.419 14.965 15.676 19.282 21.277 111.5209777 104.7510859 123.0033172 110.3464371

Nợ ngắn hạn

5.879


Nợ Dài hạn

7.54

Nợ khác
2. Nguồn vốn CSH

0
6.538

6.425

4.379

5.328

So sánh
2012/2011

2013/2012

2014/2013

2015/2014

6.854 109.2872938 68.15564202 121.6716145 128.6411411

8.54 11.296 13.954 14.423 113.2625995 132.2716628 123.5304533 103.3610434
0


0

0

0

0

0

7.24 12.005 15.861 23.649 110.7372285 165.8149171

0

0

132.11995 149.1015699

Vốn đầu tư và
CSH

6

6

9

9


10

Nguồn KP và quỹ
khác

100

150

100 111.1111111

23.04832714
0.538

1.24

3.005

6.861 13.649

242.3387097 228.3194676 198.9360152

Nguồn: Phòng Tài Chính Kế Toán

23


Nguồn vốn kinh doanh của Công ty luôn là một yếu tố quan trọng trong mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Một Công ty mạnh là một Công ty có
nguồn tài chính dồi dào, có khả năng chủ động vốn lớn. Sau 8 năm xây dựng và

phát triển, Công ty Cổ phần Sản xuất & Thương mại Lam Sơn đã có thế và lực
vững mạnh. Nguồn vốn được chủ động và không ngừng tăng lên.
Nhìn chung nguồn vốn của công ty tăng dần qua các năm: Năm 2012 tăng
11,26% so với năm 2011, năm 2013 so với năm 2012 tăng 24,66%, năm 2014 so
với năm 2013 tăng 26,96%, năm 2015 so với năm 2014 tăng 27,84%. Điều này
cho ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã được diễn ra liên tục,
thường xuyên do nguồn vốn không bị thiếu hụt. Trong đó:
-

Nợ phải trả tăng: Năm 2012 so với 2011 là 11,52%, năm 2013 so với năm
2012 là 4,75%, năm 2014 tăng 23% so với 2013, đến năm 2015 đã tăng
10,34% so với năm 2014. Sự tăng lên đó là do :

+ Nợ ngắn hạn: Năm 2012 so với năm 2011 tăng 9,29%, năm 2013 so với 2012
giảm 31,84%, năm 2014 so với 2013 tăng 21,67%, năm 2015 so với năm 2014
tăng 28,64%
+ Nợ dài hạn: Năm 2012 so với năm 2011 tăng 13,26%, năm 2013 so với 2012
tăng 32,27%, năm 2014 so với 2013 tăng 23,53%, năm 2015 tăng 3,36% so với
năm 2014
- Nguồn vốn chủ sở hữu: Năm 2012 so với 2011 là tăng 10,74%, năm 2013 so với
năm 2012 là tăng 65,81%, năm 2014 tăng 32,12% so với 2013, đến năm 2015 tăng
49,1% so với năm 2014. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng tạo điều kiện cho sản xuất
kinh doanh của công ty chủ động được về vốn của mình mà không phải quan tâm
đến các vấn đề khác như phải trả lãi, trả gốc đúng kì hạn...
-

Nguồn kinh phí và quỹ khác: Năm 2012 so với 2011 tăng 130,38%, năm
2013 so với năm 2012 là tăng 142,34%, năm 2014 tăng 128,31% so với
2013, đến năm 2015 tăng 98,93% so với năm 2014.
Qua tình hình đặc điểm trên cho ta thấy Công ty đã sử dụng nguồn vốn một


cách có hiệu quả, bằng chứng là nguồn vốn cũng như hiệu quả kinh doanh năm
sau bao giờ cũng cao hơn năm trước; đời sống vật chất cũng như tinh thần của cán
bộ công nhân viên trong Công ty không ngừng được nâng cao. Đây là tiền đề để
công ty phát triển có hiệu quả hơn nữa trong những năm tới.
24


2.4.4 Khái quát kết quả kinh doanh
Bảng 06: Bảng khái quát kết quả hoạt động kih doanh
Đơn vị: tỷ đồng
Các chỉ tiêu

Năm
2011

Năm
2012

Năm
2013

Năm
2014

1. Doanh thu

16.99

cung cấp dịch vụ


16.99

DT từ hoạt
động tài chính

0

0

0

0

Thu nhập khác

0

0

0

2. Các khoản giảm trừ

0

0

0


Năm
2015

So sánh
2012/2011

2013/2012

2014/2013

2015/2014

19.199 30.718 49.216 80.245

113.001

159.998

160.219

163.047

19.199 30.718 49.216 80.245

113.001

159.998

160.219


163.047

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

12.479 13.787 20.876 31.748 49.284

110.482

151.418

152.079

155.235

4. Chi phí

3.972

4.171

6.837

11.858 20.754

105.01

163.918


173.439

175.021

CP tài chính

1.122

1.178

2.693

6.998

14.656

104.991

228.608

259.859

209.431

CP bán hàng

1.311

1.387


1.85

2.538

3.556

105.797

133.381

137.189

140.110

CP quản lý DN

1.528

1.605

2.293

2.322

2.542

105.039

142.866


101.265

109.474

CP khác

0

0

0

0

0

5. Lợi nhuận gộp

4.511

5.412

9.842

17.468 30.961

119.973

181.855


177.484

177.244

6. Lợi nhuận trước thuế

0.538

1.24

3.005

7.385

18.285

230.483

242.339

245.757

247.596

7. Lợi nhuận sau thuế

0.538

1.24


2.584

5.557

12.143

230.483

208.387

215.054

218.517

DT bán hàng và

3. Gía vốn hàng bán

Nguồn: Phòng Tài Chính Kế Toán

25


×