Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ TỰ LUẬN THI HK I - LÍ 9 - NTK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.37 KB, 2 trang )

Trường THCS THI HỌC KÌ I - Năm học 2008-2009
Long Mai Môn: Vật lí 9 - Thời gian: 45 phút
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Điện học, điện từ học.
2. Kó năng: Hiểu biết và vận dụng kiến thức để giải bài tập.
3. Thái độ: Tự lực, tự giác làm bài.
III- ĐỀ BÀI:
Cââu 1:
a- Phát biểu đònh luật Ôm đối với mỗi dây dẫn.
b- Với đoạn dây dẫn có điện trở R = 24 Ω, đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện thế U =
12V. Tính giá trò cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó.
c- Nếu gập đôi dây dẫn lại, hãy tính giá trò của điện trở và hiệu điện thế lúc đó.
Câu 2:
a- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
b- Tính điện trở của một đoạn dây đồng có chiều dài 120m, tiết diện 0,6mm
2
. Biết điện
trở suất của đồng là 1,7. 10
-8
Ωm.
Câu 3:
Cho mạch điện ( hình vẽ ). Biết R
1
= 12 Ω,
R
2
= 18 Ω, U
AB
= 12V.
a- Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b- Xác đònh số chỉ các ampe kế (A), (A


1
) và (A
2
).

Câu 4:
a- Phát biểu qui tắc bàn tay trái.
b- Hãy dùng các kí hiệu: ( + ); ( . ); N; B để xác đònh các yếu tố ở hình sau:
a- Xác đònh chiều
dòng điện
b- Xác đònh tên từ cực
của nam châm
Câu 5: Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện.
IV- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Câu 1: ( 2 điểm )
a- Phát biểu đònh luật Ôm ( 0,5 điểm )
b- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn:
I = U : R = 12 : 24 = 0,5 ( A ) ( 0, 5 điểm )
c- Dựa vào công thức R = ρ.
S
l
, nếu gập đôi dây dẫn thì chiều dài giảm đi 2 lần, tiết diện
tăng 2 lần, vì thế điện trở giảm 4 lần và theo đònh luật Ôm thì cường độ dòng điện tăng 4
lần, nghóa là: R’ = R : 4 = 24 : 4 = 6 ( Ω )
I’ = I . 4 = 0,5 . 4 = 2 ( A ) ( 0, 5 điểm )
Câu 2: ( 2 điểm )
a- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào: chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn:
R = ρ.
S
l

( 1 điểm )
b- Điện trở của đoạn dây đồng:
R = ρ.
S
l
= ( 1,7.10
-8
. 120 ) : 0,6.10
-6
= 3,4 ( Ω ) ( 1 điểm )
Câu 3: ( 2,5 điểm )
a- Điện trở tương đương của đoạn mạch:
R

= (R
1
R
2
): (R
1
+R
2
)
= (12. 18): (12+ 18) = 7,2 ( Ω ) ( 1 điểm )
b- Số chỉ của ampe kế (A):
I = U: R

= 12: 7,2

16,6 ( A ) ( 0, 5 điểm )

Số chỉ của ampe kế (A
1
):
I
1
= U: R
1
= 12: 12 = 1 ( A ) ( 0, 5 điểm )
Số chỉ của ampe kế (A
2
):
I
2
= U: R
2
= 12: 18

0,66 ( A ) ( 0, 5 điểm )
Câu 4: ( 1,5 điểm )
a- Phát biểu qui tắc bàn tay trái ( 0,5 điểm )
b- Chiều dòng điện và tên từ cực ( hình dưới ) ( 1 điểm )
Câu 5: ( 2 điểm )
* Dùng nam châm vónh cửu: Di chuyển nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây. ( 1 đ )
* Dùng nam châm điện: Đặt nam châm điện trong lòng ống dây, cho dòng điện trong nam
châm điện biến thiên. ( 1 đ)
-----------------oo00oo-----------------

×