Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

BÀI BÁO CÁO VỀ CHUYẾN ĐI THỰC TẾ TẠI NHÀ MÁY XỬ LÍ NƯỚC THẢI CẢNG BÀ LỤA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.31 KB, 21 trang )

BÀI BÁO CÁO VỀ CHUYẾN ĐI THỰC
TẾ TẠI NHÀ MÁY XỬ LÍ NƯỚC THẢI
CẢNG BÀ LỤA

Mục lục :
1. Vị trí
2. Tổng quan
3. Lịch sử hình thành
4. Quy trình
5. Nhận xét
6. Bài học từ thực tế

1


1.Vị trí :
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cấp thoát nước môi
trường Bình
Dương nằm ở số 11, phường Phú Lợi , thành phố
Thủ Dầu Một , tỉnh Bình Dương.

2.Tổng quan về nhà máy :
Ngày 22/11/2013, tại nhà máy xử lý nước thải thành phố Thủ Dầu
Một thuộc khu phố 6, phường Phú Thọ, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh
Bình Dương đã diễn ra Lễ ký kết bàn giao đưa vào sử dụng công
trình “Mạng lưới thu gom nước thải, các trạm bơm nâng và nhà máy
xử lý nước thải” thuộc dự án Cải thiện môi trường nước Nam Bình
Dương do Nhật Bản tài trợ
Lễ ký kết bàn giao nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt đầu tiên tại Bình Dương

Ngày 22/11/2013, tại nhà máy xử lý nước thải thành phố Thủ Dầu Một thuộc k



2


Tham dự lễ ký kết gồm có, Ông Nguyễn Văn Thiền – Tổng Giám đốc Công ty TN
phụ); và phụ trách Xí nghiệp xử lý nước thải thành phố Thủ Dầu Một cùng dự.
Công trình bao gồm (1) mạng lưới thu gom nước thải sinh hoạt với tổng chiều

Công trình được hoàn thành sẽ góp phần bảo vệ chất lượng nước sông Sài Gòn
Bình Dương:Vận hành nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt cho 13.000
hộ dân
(19:29:57 PM 31/05/2013)
(Tin Môi Trường) - Ngày 31/5, Nhà máy xử lý nước thải cho toàn
thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với công suất
17.650m3/ngày đêm, sử dụng bằng nguồn vốn ODA của Nhật Bản
đã chính thức khánh thành đưa vào hoạt động nhân tiến tới kỷ niệm
40 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam và Nhật Bản.
>> Vụ cá chết trắng sông ở Bà Rịa – Vũng Tàu: Thanh tra các nhà
máy chế biến hải sản
>> Khánh Hòa: Dân vây Nhà máy Sản xuất bao bì Thiên Trúc do gây
ô nhiễm

3


>> Tổng cục Môi trường làm việc với tỉnh Quảng Ngãi về xử lý rác
thải ở huyện đảo Lý Sơn
>> Tây Ninh: Kiểm soát hệ thống xử lý nước thải các khu công
nghiệp bằng kết nối quan trắc tự động
>> Singapore sẽ xây dựng nhà máy thứ tư khử mặn nước biển


Nhà máy xử lý nước thải cho toàn thành phố Thủ Dầu Một, Bình
Dương. (Ảnh: Dương Chí Tưởng/Vietnam )
Dự án do Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước - Môi trường Bình
Dương làm chủ đầu tư. Đây là công trình đầu tiên được xây dựng để
thực hiện chức năng thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt cho 13 ngàn
hộ dân sống trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một nhằm cải thiện môi
trường nước Nam Bình Dương, bảo vệ môi trường và nâng cao điều
kiện sống của người dân đô thị.

Tổng mức đầu tư giai đoạn 1 gần 2.000 tỉ đồng (tương đương 9,8 tỉ
Yên) bằng nguồn vốn vay ODA của Chính phủ Nhật Bản và vốn đối
ứng của Chính phủ Việt Nam. Sau hai năm triển khai xây dựng và
chạy thử, nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt cho thành phố Thủ Dầu
Một đã thu gom xử lý và đã được Cơ quan quản lý môi trường công
nhận đạt chuẩn loại A (quy chuẩn Việt Nam) trước khi thải ra môi
trường. Nhà máy được áp dụng công nghệ thu gom xử lý nước thải
tiên tiến nhất hiện nay. Cụ thể, hệ thống thu gom đều riêng biệt với
hệ thống nước mưa, nhằm thu nhận nguồn xả thải trực tiếp từ các
hộ gia đình. Hiện nay, tiểu dự án 1 được đầu tư đường ống thu gom
dài hơn 170km và 10 trạm bơm nâng để thu gom trực tiếp nước thải
của hơn 13 ngàn hộ gia đình trong khu vực bán kính 1.000 ha của
thành phố Thủ Dầu Một.

Theo ông Trần Thanh Liêm, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương,
đánh giá: Việc hoàn thành nhà máy xử lý nước thải, thông hệ thống
đấu nối thu gom vào tận nhà dân đã thực hiện từng bước có hiệu
quả của dự án, đặc biệt sử dụng và phát huy hiệu quả nguồn vốn
ODA của Nhật Bản. Sự ra đời của nhà máy xử lý nước thải thành phố
Thủ Dầu Một không chỉ đánh dấu bước ngoặc mới trong việc giải

quyết ô nhiễm môi trường, cải thiện chất lượng nước thải sông Sài
4


Gòn và thực hiện tốt kế hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Bình Dương
đến năm 2020.

Dự án xử lý nước thải sinh hoạt cải nước môi trường nước Nam Bình
Dương được quy hoạch tổng công suất 70.000m3/ngày đêm. Sau khi
hoàn thành giai đoạn 1, đơn vị đầu tư tiếp tục triển khai giai đoạn 2
và 3 tại thị xã Thuận An và Dĩ An, tỉnh Bình Dương. Nhà máy sử dụng
công nghệ sinh học bùn hoạt tính tuần hoàn dạng mẻ cải tiến với ưu
điểm tiết kiệm chi phí đầu tư, vận hành, giảm phát sinh mùi hôi…
3.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BIWASE
1. Giai đoạn trước năm 1975:
Theo tài liệu để lại có ghi: hệ thống cấp nước Thủ Dầu Một có từ
năm 1901 do Pháp xây dựng, hệ thống được phát triển qua nhiều
thời kỳ, nguồn nước khai thác chủ yếu là nguồn nước ngầm khai thác
từ độ sâu 50m – 70m.
Trước 30/4/1975: có tên là "Trung Tâm Cấp Thuỷ Bình Dương" trực
thuộc Ty Giao thông Công chánh, với 5 trạm bơm nước ngầm: Ty
Công An, Ngô Quyền, Cầu Ông Đành, Yersin và Gò Đậu, công suất
2.000 m3/ngày đêm. Trụ sở đặt tại phường Phú Cường (Đường
Quang Trung gần văn phòng UBND TP. Thủ Dầu Một ngày nay).
2. Giai đoạn 1975 – 1990:
Sau ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, tháng
5/1975 - Trung tâm Cấp thủy được chính quyền giải phóng - Ty Giao
thông Vận tải tiếp quản, Trưởng ty Giao thông vận tải - ông Nguyễn
Ngọc Diệp giao cho ông Huỳnh Thanh Sơn (đang làm việc tại bộ
phận nhà máy nước) phụ trách quản lý Trung tâm Cấp thủy.

Ngày 18/5/1976, Trung tâm Cấp thủy được đổi tên là Xí nghiệp
Cấp nước trực thuộc quản lý chỉ đạo của Ty Xây dựng tỉnh Sông Bé
theo Quyết định số 94/QĐ-UB ngày 18/5/1976 của Ủy ban Nhân dân
cách mạng tỉnh Sông Bé do Phó chủ tịch – ông Trần Ngọc Khanh ký.
Văn phòng đặt tại đường Yersin, phường Phú Cường.
Tháng 5/1976, sau khi ông Huỳnh Thanh Sơn chuyển về làm Giám
đốc tại Xí nghiệp Vật liệu Xây dựng, ông Lê Văn Hưng từ nhà máy
nước Thanh Hóa chuyển về được giao Quyền Giám đốc Xí nghiệp
Cấp nước.
Ngày 22/3/1979, chủ tịch UBND tỉnh Sông Bé – ông Nguyễn Văn
Luông ký Quyết định số 43/QĐ-TC thành lập "Xí nghiệp Điện, Nước,
Nhà ở và Công trình công cộng" trực thuộc Ty Xây dựng Sông Bé
5


(sau gọi là Sở Xây dựng tỉnh Sông Bé). Xí nghiệp là đơn vị kinh
doanh hạch toán kinh tế độc lập có tư cách pháp nhân, có con dấu
riêng được mở tài khoản tại ngân hàng và được quan hệ với các
ngành địa phương. Xí nghiệp có trụ sở văn phòng đặt tại phường Phú
Hòa (nay là số 11 - Ngô Văn Trị - phường Phú Lợi – TP. Thủ Dầu Một).
Ngày 14/7/1988, Chủ tịch UBND Tỉnh Sông Bé – ông Trần Ngọc
Khanh ký Quyết định số 31/QĐ-UB, cho phép chuyển Xí nghiệp Điện,
Nước, Nhà ở và Công trình công cộng thuộc Sở Xây dựng Sông Bé về
trực thuộc UBND thị xã Thủ Dầu Một kể từ tháng 10/1988.
Năm 1990, ông Lê Văn Hưng nghỉ hưu, ông Đỗ Văn Chà – Phó
giám đốc Xí nghiệp Điện nước Thị xã giữ chức vụ Quyền Giám đốc Xí
nghiệp Điện, Nước, Nhà ở và Công trình công cộng từ tháng 3/1990.
Ngày 06/3/1990, chủ tịch UBND thị xã Thủ Dầu Một – ông Phan
Văn Đương ký Quyết định số 22/QĐ.UB về việc điều động đồng chí
Nguyễn Văn Thiền - phó phòng nông nghiệp Thị xã Thủ Dầu Một

nhận nhiệm vụ mới tại Xí nghiệp Điện, Nước Thị xã, chức vụ: Phó
Giám đốc.
Trong giai đoạn từ năm 1976 – 1990, xây dựng thêm 13 trạm bơm
mới: Bến Bắc, Nam Sanh, Kiểm Lâm, Phú Thuận, Phú Hòa, Mũi Tàu,
Ngô Chí Quốc, Tỉnh Đội, Hoàng Hoa Thám, Trưng Vương, Yersin II,
Cầu ông Đành II, Gò Đậu II với tổng công suất 5.000m³/ngày đêm.
3. Giai đoạn 1991 – 2000:
Ngày 12/3/1991, chủ tịch UBND tỉnh Sông Bé – ông Trần Ngọc
Khanh ký Quyết định số 08/QĐ-UB, chuyển Xí nghiệp Điện, Nước,
Nhà ở và Công trình công cộng thuộc UBND thị xã Thủ Dầu Một về
trực thuộc lại Sở Xây dưng tỉnh Sông Bé và đổi tên xí nghiệp thành
"Xí nghiệp Cấp nước Sông Bé" kể từ tháng 3/1991.
Ngày 15/10/1992, chủ tịch UBND tỉnh Sông Bé – ông Hồ Minh
Phương ký Quyết định Quyết định số 83/QĐ-UB, về việc thành lập
doanh nghiệp nhà nước Xí nghiệp Cấp nước tỉnh Sông Bé. Doanh
nghiệp được hạch toán độc lập, có con dấu riêng và chịu sự chỉ đạo,
quản lý của UBND tỉnh Sông Bé. Sở Xây dựng giúp UBND tỉnh quản
lý nhà nước theo ngành kinh tế kỹ thuật đối với xí nghiệp.
Sau khi thành lập, trải qua một thời gian ổn định bộ máy, ổn định
sản xuất, kể từ năm 1996 Xí nghiệp bắt đầu một giai đoạn phát triển
mạnh mẽ sau khi được UBND tỉnh Sông Bé đầu tư cho một nhà máy
tập trung với công suất giai đoạn I - 7.500m3/ngày đêm thay thế cho
nguồn nước ngầm. Đây cũng là thời điểm các nhà đầu tư chuẩn bị
vào Bình Dương đầu tư phát triển công nghiệp và các lĩnh vực khác.
6


Cùng với sự phát triển của tỉnh nhà, quy mô và công suất sản xuất
của công ty cũng phát triển theo. Ngày 11/4/1996 chủ tịch UBND
tỉnh Sông Bé - ông Nguyễn Minh Đức ký Quyết định số 1468/QĐ-UB,

về việc Xí nghiệp Cấp nước Sông Bé” đổi tên thành “Công ty Cấp
nước Sông Bé”.
Ngày 29/5/1996, chủ tịch UBND tỉnh Sông Bé – ông Nguyễn Minh
Đức ký Quyết định số 1981/QĐ-UB về việc bổ nhiệm đồng chí
Nguyễn Văn Thiền - Phó Giám đốc xí nghiệp cấp nước giữ chức vụ
Giám đốc công ty Cấp nước Sông Bé, thay ông Đỗ Văn Chà nghỉ hưu.
Ngày 01/01/1997, tỉnh Bình Dương được tái lập (từ tỉnh Sông Bé
tách ra làm 2 tỉnh Bình Dương và Bình Phước). Để phù hợp với hòan
cảnh tình hình hiện tại, Công ty Cấp nước tỉnh Sông Bé được đổi tên
thành Công ty Cấp nước tỉnh Bình Dương theo Quyết định số
290/QĐ-UB ngày 31/01/1997 của UBND tỉnh Bình Dương do chủ tịch
UBND tỉnh Bình Dương – ông Hồ Minh Phương ký.
Ngày 26/4/1997, khánh thành đưa vào hoạt động nhà máy nước
mặt thị xã Thủ Dầu Một công suất 21.600m3/ngày đêm.
Tháng 5/1997, Công ty Cấp nước được chuyển thành Doanh
nghiệp Nhà nước hoạt động công ích theo Quyết định số 1315/QĐUB ngày 29/4/1994, chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương – ông Hồ Minh
Phương ký.
Tháng 01/1998, Công ty Cấp nước tỉnh Bình Dương đổi tên thành
Công ty Cấp Thoát Nước Bình Dương theo Quyết định số 4519/QĐUB ngày 30/12/1997, do chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương – ông Hồ
Minh Phương ký. Công ty là doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công
ích, chịu sự chỉ đạo và quản lý mọi mặt của UBND tỉnh Bình Dương.
Sở Xây dựng giúp UBND tỉnh quản lý Nhà nước theo ngành nghề
kinh tế kỹ thuật đối với công ty.
Công suất cấp nước: 20.000 m3/ngày đêm.
Tỷ lệ thất thoát cao nhất trong giai đoạn này là 60% (năm 1997).
Đến năm 2000 tỷ lệ thất thoát giảm còn 51,22%.
Thời gian này bắt đầu quá trình đổi mới của tỉnh, thực hiện
phương châm trải thảm đỏ mời gọi đầu tư, đáp ứng ngày càng tốt
hơn nhu cầu khách hàng, cộng với niềm tin từ những thành quả đạt
được của những nhà đầu tư đi trước, Bình Dương đã dần thu hút

lượng đầu tư vào tỉnh tăng lên nhanh chóng. Các khu công nghiệp
nhanh chóng được thành lập kéo theo tốc độ tăng trưởng dân số tự
nhiên và cơ học khá cao, dân từ nơi khác di cư sang tỉnh Bình Dương
sinh sống và lập nghiệp ngày càng nhiều. Công ty cũng có định
7


hướng tầm nhìn chiến lược cho việc phát triển chung công ty trong
tương lai, tuy nhiên công ty cũng còn gặp phải nhiều khó khăn trong
việc sản xuất, tiêu thụ và nguồn vốn đầu tư cho khách hàng sử dụng
nước chưa phát triển nhiều và chưa ổn định, nhưng đây cũng là giai
đoạn khởi đầu cơ hội cấp nước, phát triển khách hàng của công ty.
Các dự án cấp nước hình thành và được khởi công xây dựng.
4. Giai đoạn 2001 – 2004:
Ngày 22/12/2003, chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương – ông Hồ Minh
Phương ký Quyết định số 5498/QĐ-UB về việc bổ nhiệm lại đồng chí
Nguyễn Văn Thiền giữ chức Giám đốc công ty Cấp nước kiêm Giám
đốc Ban quản lý dự án Cấp thoát nước – Môi Trường.
Triển khai thi công Dự án cấp nước Dĩ An, Công ty thành lập 04 Xí
nghiệp trực thuộc: Xí nghiệp Cấp nước Dĩ An (Quyết định số 684/QĐCTN ngày 17/8/2004), Xí nghiệp Cấp nước Thủ Dầu Một (Quyết định
số 726/QĐ-CTN ngày 27/8/2004), Xí nghiệp Xử lý và chế biến rác
thải Nam Bình Dương (Quyết định số 745/QĐ-CTN ngày 31/8/2004),
Xí nghiệp QLKT Thủy Lợi (trên cơ sở sáp nhập đơn vị Thủy lợi về
Biwase quản lý) (Quyết định số 674/QĐ-CTN ngày 16/8/2004) và các
Ban quản lý dự án.
Công suất cấp nước sạch đến 2004: 60.000 m3/ngày đêm, cung
cấp cho trên 10.000 đấu nối khách hàng.
Tỷ lệ thất thoát nước đến năm 2004: 28,88% (mỗi năm giảm
≈10%).
5. Giai đoạn 2005 - 2009:

Ngày 19/7/2005, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương – ông Trần
Văn Lợi ký Quyết định số 135/2005/QĐ-UBND về việc chuyển đổi
Công ty Cấp Thoát Nước Bình Dương thành Công ty TNHH Một Thành
Viên.
Ngày 21/12/2005, thực hiện chuyển đổi doanh nghiệp, UBND tỉnh
Bình Dương ký Quyết định số 6547/QĐ-UBND phê duyệt phương án
chuyển đổi, điều lệ tổ chức hoạt động và chuyển tên Công ty Cấp
Thoát Nước Bình Dương thành Công ty TNHH 1 Thành Viên Cấp
Thoát Nước - Môi Trường Bình Dương với tên viết tắt là Công ty TNHH
Cấp thoát nước – Môi trường Bình Dương, tên giao dịch quốc tế là
Binh Duong Water Supply-Sewerage-Environment Co, Ltd (viết tắt là
BIWASE).
Ngày 11/01/2006, chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương – ông Nguyễn
Hoàng Sơn ký Quyết định số 103/QĐ-UBND về việc bổ nhiệm đồng
chí Nguyễn Văn Thiền - Giám đốc công ty Cấp thoát nước nước giữ
8


chức Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước –
Môi Trường Bình Dương.
Ngày 10/9/2007, Phó thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng ký Quyết định
số 1175/QĐ-TTg về việc phê duyệt phương án sắp xếp, đổi mới
doanh nghệp 100% vốn nhà nước thuộc UBND tỉnh Bình Dương giai
đoạn 2007 – 2010.
Đây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ và đa dạng ngành nghề,
trong giai đoạn này Công ty triển khai các dự án: Cấp nước Nam Thủ
Dầu Một, Khu xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương, nhà máy nước
Tân Hiệp – Bình Dương, Dự án Cải thiện môi trường nước Nam Bình
Dương. Công ty quyết định thành lập thêm 04 xí nghiệp trực thuộc:
XN Tư vấn Cấp thoát nước (Quyết định số 1028/QĐ-CTN ngày

18/7/2005), XNCN Khu liên hợp (Quyết định số 180/QĐ-CTN ngày
28/02/2006), XN Xây Lắp (Quyết định số 185/QĐ-CTN ngày
28/02/2006), XN Công trình Đô thị (Quyết định số 685/QĐ-CTN.MT
ngày 11/6/2008), và thành lập 03 Ban quản lý Dự án đáp ứng kịp
thời nhu cầu phát triển các loại hình dịch vụ của công ty nói riêng và
tỉnh Bình Dương nói chung (tổng đến thời điểm này là 08 xí nghiệp
trực thuộc). Chức năng, nhiệm vụ chính: kinh doanh trong các lĩnh
vực cấp và thoát nước đô thị; quản lý và khai thác thủy lợi; thu gom
và xử lý chất thải – nước thải; tư vấn thiết kế, lập dự toán, dự án các
công trình cấp thoát nước; kinh doanh dịch vụ chuyên ngành. Doanh
thu tăng trưởng hàng năm ≈30%.
Công suất cấp nước sạch: 150.000 m3/ngày đêm.
Tỷ lệ thất thoát nước đến 2009: 11,5%.
Lượng rác tiếp nhận và xử lý: 400 tấn/ngày và đưa vào vận hành
nhà máy xử lý nước rỉ rác 450 m3/ngày.
Cho ra đời phân xưởng với sản phẩm mới: nước đóng chai.
Năm 2006, góp vốn và là cổ đông sáng lập Công ty Cổ phần Đầu
tư Xây dựng Chánh Phú Hòa – Hoa viên Nghĩa trang Bình Dương.
Năm 2008, công ty thành lập TTĐT và Nâng cao nguồn nhân lực
nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo và nâng cao năng lực cho CBCNV.
6. Giai đoạn 2010 – 2014:
Ngày 01/6/2010, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Bình Dương
– ông Lê Thanh Cung ký Quyết định số 1609/QĐ-UBND về việc
chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu về vốn của Công ty TNHH
Một thành viên Cấp thoát nước – Môi trường Bình Dương (Biwase)
cho Tổng công ty Đầu tư và phát triển Công nghiệp TNHH Một thành
viên (Becamex IDC).
9



Ngày 21/9/2010, chủ tịch Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển Công
nghiệp TNHH MTC (BECAMEX IDC) – ông Nguyễn Văn Hùng ký Quyết
định số 147/2010/QĐ-TC về việc bổ nhiệm đồng chí Nguyễn Văn
Thiền – giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Tổng Giám
đốc Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước – Môi Trường Bình Dương.
Ngày 21/9/2010, chủ tịch Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển Công
nghiệp TNHH MTC (BECAMEX IDC) – ông Nguyễn Văn Hùng ký Quyết
định số 151/2010/QĐ-TC về việc giao vốn chủ sở hữu về cho Công ty
TNHH MTV Cấp thoát nước – Môi Trường Bình Dương.
Trên đà phát triển, Công ty tiếp tục triển khai dự án cấp nước Nam
Thủ Dầu Một mở rộng, Dự án cấp nước khu đô thị Mỹ Phước, thành
lập thêm 02 xí nghiệp trực thuộc: Xí nghiệp Cấp nước Tân Uyên
(Quyết định số 1280/QĐ-CTN.MT ngày 26/9/2011 – Đổi tên Cụm Nhà
máy nước Tân Uyên thành Xí nghiệp Cấp nước Tân Uyên – kể từ ngày
01/10/2011) và Xí nghiệp Xử lý nước thải Thủ Dầu Một (Quyết định
số 1044/QĐ-CTN.MT ngày 15/10/2012 – Thành lập XN Xử lý nước thải
Thủ Dầu Một) đưa tổng số đơn vị trực thuộc lên 10 xí nghiệp, 03 nhà
máy nước huyện, 12 Phòng – Ban và Trung tâm.
Năm 2013: khánh thành Khu liên hợp Xử lý chất thải Nam Bình
Dương và đưa vào hoạt động Nhà máy phân compost 420 tấn/ngày;
khánh thành đưa vào hoạt động nhà máy xử lý nước thải Thủ Dầu
Một.
Năm 2014: góp vốn và là cổ đông sáng lập Công ty Cổ phần Nước
Thủ Dầu Một, khánh thành đưa vào hoạt động NMN Nam Thủ Dầu
Một mở rộng – Dĩ An 2, công suất 50.000 m3/ngày đêm và NMN Khu
đô thị công nghiệp Mỹ Phước (30.000 m3/ ngày đêm).
Công suất cấp nước sạch: 300.000 m3/ngày đêm.
Tỷ lệ thất thoát nước đến 2014 là: 7,63%.
Lượng rác tiếp nhận và xử lý: 1.120 tấn/ngày, xử lý nước rỉ rác:
928 m3/ngày.

Đấu nối xử lý nước thải sinh hoạt: khoảng 5.000m3/ngày đêm.
Đây được xem là giai đoạn tập trung cho nhiệm vụ đầu tư xây
dựng Dự án Cải thiện Môi trường nước Nam Bình Dương đưa nhà
máy xử lý nước thải sinh hoạt đầu tiên của tỉnh đi vào hoạt động.
7. Giai đoạn 2015 – nay:
Khởi công xây dựng Nhà máy xử lý nước thải giai đoạn 2 tại thị xã
Thuận An (công suất 15.000 m3/ngày đêm), triển khai giai đoạn 3 –
nhà máy xử lý nước thải khu vực Dĩ An.
Triển khai các Dự án về Cấp thoát nước – Môi trường.
10


11


5.DANH MỤC CÁC QUYẾT ĐỊNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
BIWASE
1. Quyết định số 94/QĐ-UB ngày 18/5/1976 của Ủy ban Nhân dân
Cách mạng Tỉnh Sông Bé, đổi tên Trung tâm Cấp thủy được lấy tên là
Xí nghiệp Cấp nước trực thuộc quản lý chỉ đạo của Ty Xây dựng tỉnh
Sông Bé. Quyết định do Phó chủ tịch – ông Trần Ngọc Khanh ký.
2. Quyết định số 43/QĐ-TC ngày 22/3/1979 của UBND tỉnh Sông
Bé về việc Thành lập Xí nghiệp Nhà ở, điện nước và công trình công
cộng, Quyết định do Chủ tịch UBND Tỉnh Sông Bé – ông Nguyễn Văn
Luông ký.
3. Quyết định số 31/QĐ-UB, ngày 14/7/1988 của UBND tỉnh Sông
Bé cho phép chuyển Xí nghiệp Điện, Nước, Nhà ở và Công trình công
cộng thuộc Sở Xây dựng Sông Bé về trực thuộc UBND thị xã Thủ Dầu
Một kể từ tháng 10/1988. Quyết định do Chủ tịch UBND tỉnh Sông Bé
– ông Trần Ngọc Khanh ký.

4. Quyết định số 08/QĐ-UB ngày 12/3/1991 chuyển Xí nghiệp
Điện, Nước, Nhà ở và Công trình công cộng thuộc UBND thị xã Thủ
Dầu Một về trực thuộc Sở Xây dựng tỉnh Sông Bé và đổi tên xí
nghiệp thành "Xí nghiệp Cấp nước Sông Bé".
5. Quyết định số 83/QĐ-UB ngày 15/10/1992 của UBND tỉnh Sông
Bé về việc thành lập doanh nghiệp nhà nước Xí nghiệp Cấp nước tỉnh
Sông Bé. Quyết định do chủ tịch UBND tỉnh Sông Bé – ông Hồ Minh
Phương ký.
12


6. Quyết định số 1468/QĐ-UB ngày 11/4/1996 của UBND tỉnh Sông
Bé về việc đổi tên Xí nghiệp Cấp nước tỉnh Sông Bé thành “Công ty
Cấp nước tỉnh Sông Bé” kể từ tháng 4/1996. Quyết định do Chủ tịch
UBND tỉnh Sông Bé – ông Nguyễn Minh Đức ký.
7. Quyết định số 290/QĐ-UB ngày 31/01/1997 của UBND tỉnh Bình
Dương, về việc chuyển Công ty Cấp nước tỉnh Sông Bé thành Công
ty Cấp nước tỉnh Bình Dương kể từ ngày 01/01/1997. Quyết định do
Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương – ông Hồ Minh Phương ký.
8. Quyết định số 1315/QĐ-UB ngày 29/4/1997 của UBND tỉnh Bình
Dương về việc chuyển công ty Cấp nước thành doanh nghiệp Nhà
nước hoạt động công ích kể từ tháng 5/1997. Quyết định do Chủ tịch
UBND tỉnh Bình Dương – ông Hồ Minh Phương ký.
9. Quyết định số 4519/QĐ-UB ngày 30/12/1997 của UBND tỉnh
Bình Dương về việc đổi tên Công ty Cấp nước tỉnh Bình Dương thành
Công ty Cấp Thoát Nước Bình Dương kể từ tháng 01/1998. Quyết
định do Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương – ông Hồ Minh Phương ký.
10. Quyết định số 135/2005/QĐ-UBND ngày 19/7/2005 của UBND
tỉnh Bình Dương về việc chuyển đổi Công ty Cấp Thoát Nước Bình
Dương thành Công ty TNHH 1 Thành Viên. Quyết định do Phó Chủ

tịch UBND tỉnh Bình Dương – ông Trần Văn Lợi ký.
11 Quyết định số 6547/QĐ-UBND ngày 21/12/2005 của UBND tỉnh
Bình Dương về việc phê duyệt phương án chuyển đổi, điều lệ tổ chức
hoạt động và chuyển tên Công ty Cấp Thoát Nước Bình Dương thành
Công ty TNHH 1 Thành Viên Cấp Thoát Nước - Môi Trường Bình
Dương với tên viết tắt là Công ty TNHH Cấp thoát nước – Môi trường
Bình Dương, tên giao dịch quốc tế là Binh Duong Water SupplySewerage-Environment Co, Ltd (viết tắt là BIWASE).
12. Quyết định số 1175/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 về việc phê duyệt
phương án sắp xếp, đổi mới doanh nghệp 100% vốn nhà nước thuộc
UBND tỉnh Bình Dương giai đoạn 2007 – 2010. Quyết định do Phó thủ
tướng Nguyễn Sinh Hùng ký.
13. Quyết định số 1609/QĐ-UBND, ngày 01/6/2010 của UBND tỉnh
Bình Dương về việc chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu về vốn
của Công ty TNHH Một thành viên Cấp thoát nước – Môi trường Bình
Dương (Biwase) cho Tổng công ty Đầu tư và phát triển Công nghiệp
TNHH Một thành viên (Becamex IDC). Quyết định do Phó Chủ tịch
thường trực UBND tỉnh Bình Dương – ông Lê Thanh Cung ký.

13


14. Quyết định số 151/2010/QĐ-TC ngày 21/9/2010 của Tổng Công
ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp TNHH MTC (BECAMEX IDC) về
việc giao vốn chủ sở hữu về cho Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước
– Môi Trường Bình Dương. Quyết định do chủ tịch Becamex IDC – ông
Nguyễn Văn Hùng ký.
3.QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÍ NƯỚC THẢI SINH
HOẠT
-Hệ thống thu gom nước thải sử dụng đường thoát nước riêng để
nước thải thu được chỉ là nước sinh hoạt của các hộ dân.Vì thế lượng

nước thải không tăng đột ngột.
BIWASE - ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ASBR TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT

Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của Bình Dương nói riêng và khu vực mi

Nằm trong chuỗi các dự án thuộc quy hoạch của tỉnh Bình Dương về thoát nướ
lượng sống người dân, tăng cường sức khỏe cộng đồng trong khu vực, góp phần

Để đáp ứng chất lượng nước sau khi xử lý đạt quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNM
trùng, bể cô đặc bùn, thiết bị vắt bùn, nhà khử mùi…. Ngoài ra, việc xử lý Nitơ v
nước thải đầu ra. ASBR là qui trình công nghệ duy nhất có khả năng khử các chấ

Quy trình vận hành bể ASBR là một hệ thống xử lý sinh học đơn giản và hoàn t


Hoạt động như là một hệ thống được kiểm soát theo thời gian cho phép nư



Có thể đạt được các qui trình xử lý oxy hóa sinh học loại bỏ COD, nitơ, phot



Dễ dàng nâng công suất mà vẫn đạt được chất lượng nước đầu ra cao.



Cung cấp hai vùng xử lý (tiền phản ứng và phản ứng chính) riêng biệt bằng




Có tính linh hoạt cao.



Ngoài ra, bể ASBR với yêu cầu không gian ít hơn so với các công nghệ khác

Quy trình công nghệ xử lý nước thải tại nhà máy gồm 3 bậc:
a. Xử lý bậc 1: Xử lý sơ bộ bằng phương pháp cơ học:

14


Nước thải sinh hoạt từ các hộ dân sẽ theo đường ống cấp 1 chảy về nhà máy v

15


16


Vị Trí Cho Ống Công Nghệ Ở Trạm Bơm

Ống công nghệ (hay còn gọi là ống gom) nên để bên trong trạm bơm
hay bên ngoài tường trạm bơm?
Trong việc thiết kế trạm bơm nước sạch hay nước thô, do nhiều yếu
tố khác nhau mà người thiết kế (hay một số công ty tư vấn) thiết kế để
ống công nghệ bên ngoài trạm, lại có người thiết kế để ống bên trong
trạm bơm.
Thông thường thì chủ đầu tư dự án hay công trình không quan tâm

nhiều đến vấn đề ống gom để bên trong hay bên ngoài vì thấy khả
năng làm việc của chúng đều như nhau. Nhưng khi đưa vào sử dụng
một thời gian hoặc qua bảo trì, tu bổ thì chúng ta có dịp xem lại và sẽ
thấy được những ưu, nhược điểm của chúng.
Nếu phân tích kỹ, chúng ta thấy ống công nghệ để bên trong, bên
ngoài trạm bơm có những ưu, nhược điểm khác nhau. Dưới đây là một
số phân tích:
1/ Ống công nghệ đặt bên ngoài
a. Ưu điểm
+ Trạm bơm sẽ hẹp chiều ngang, diện tích xây dựng sẽ nhỏ, do
vậy, chi phí xây dựng sẽ giảm đi;
+ Dầm cầu trục để phục vụ sửa chữa bơm sẽ ngắn, vì thế cũng
giảm chi phí cho bộ thiết bị dầm cầu trục.
b. Nhược điểm
+ Các bu bắt qua tường nhiều: cứ mỗi bơm được lắp đặt thì có 2 bu:
bu vào, bu ra;
+ Ống công nghệ phải gia công lắp sớm trước khi lắp đất trạm bơm
(thông thường đa phần trạm bơm đều đặt chìm dưới mặt đất).
2/ Ống công nghệ đặt bên trong

17


a. Ưu điểm
+ Số bu qua tường giảm đi, chỉ có bu ống vào và bu ống ra;
+ Dễ bảo trì, tu bổ và sẽ kéo dài tuổi thọ cho ống công nghệ;
+ Đồng nghĩa với việc kéo dài tuổi thọ ống công nghệ thì việc an
toàn cho cấp nước sẽ tốt hơn, không phải dừng bơm để tu bổ vì nước
mà dừng một ngày thì sẽ có nhiều rắc rối cho cuộc sống và cho xã hội.
b. Nhược điểm

+ Trạm bơm cần phải rộng hơn để đạt ống, diện tích lớn hơn nên
tăng thêm chi phí xây dựng;
+ Thiết bị cầu trục phục vụ cho việc tu bổ, sửa chữa bơm có thể lớn
hơn.
Tuy nhiên, theo “Quy chế đảm bảo an toàn cấp nước” ban hành kèm
theo Quyết định số 16/2008/QĐ-Bộ Xây Dựng, ngày 31/12/2008 của Bộ
Xây Dựng thì vấn đề đảm bảo an toàn cấp nước sẽ được xem trọng,
cho nên đặt ống công nghệ bên trong trạm bơm là phù hợp nhất và
nên sớm đưa đề xuất này vào qui chuẩn xây dựng trạm bơm cấp thoát
nước.
Dự án:

18


19


20


21



×