Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án môn khoa học lớp 5 tiết 24, 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.99 KB, 10 trang )

Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ ....ngàytháng năm 201
Môn : Khoa học
Tiết : 47

Lắp mạch điện đơn giản (tiếp)

I. Mục tiêu:
- Giúp HS:
- Sử dụng pin, bóng đèn, dây điện để lắp đợc mạch điện đơn giản.
- Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
- Hiểu thế nào là mạch kín mạch hở
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Hoạt động dạy của thầy

Hoạt động học của trò

Phòng
GD - ĐT
quận
Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A
1. Kiểm
tra:
( 5Bắc


phút)

- Gọi HS lên trả lời câu hỏi
+ Nêu lại cách lắp mạch điện đơn giản?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: ( 31 phút)
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài
b. Giảng bài

- 2 HS lên trả lời
- HS khác nhận xét bạn trả lời
- HS lắng nghe, ghi tên bài

Hoạt động 1

Vật dẫn điện, vật cách điện
- Yêu cầu HS đọc hớng dẫn thực hành trang 96
SGK.
- Chia mỗi nhóm 4 HS.
- Phát phiếu báo cáo thí nghiệm
- GV hớng dẫn:
+ Bớc 1: lắp mạch điện đúng để sáng đèn.
+ Bớc 2: Tách một đầu dây đồng ta khỏi bóng
đèn nh hình 6.
+ Bớc 3: Chèn một số vật bằng kim loại, bằng
cao su, sứ vào chỗ hở của mạch điện.
+ Bớc 4: Quan sát hiện tợng và ghi vào phiếu
báo cáo.
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm.
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.

vật
liệu

Kết quả
đèn
đèn
sáng
sáng

Kết luận
k

- 1 Hs đọc
- Hoạt động trong nhóm 4
- Nhận phiếu báo cáo
- Lắng nghe

- Tiến hành làm thí nghiệm theo
nhóm.
- Đại diện 1 nhóm báo cáo, các
nhóm khác bổ sung ý kiến

o

K o cho dòng
điện chạy qua
cho dòng điện
Nhôm X
chạy qua
cho dòng điện

Đồng x
chạy qua
- 2 HS trả lời:Vật cho gọi là vật
Hỏi: Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy dẫn điện
qua
+đồng, nhôm , sắt.
Nhựa

X

+ là vật cách điện
+ nhựa, cao su, sứ, thủy tinh, bìa
+ ở phích cắm: nhựa bọc, nút cầm là
bộ phận cách điện, dây dẫn là bộ
phận dẫn điện.
+ ở dây điện: vỏ dây điện là bộ phận
cách điện, lõi dây điện là bộ phận
dẫn điện
Kết luận: Chúng ta phải hết sức cẩn thận khi - Lắng nghe
sử dụng các thiết bị điện, không đợc chạn tay
vào lõi dây điện và các bộ phận dẫn điện.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Những vật nào là vật cách điện?
+ ở phích cắm và dây điện, bộ phận nào dẫn
điện?

Hoạt động 2



Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ ......ngàytháng năm 201
Môn : Khoa học
Tiết : 48

An toàn và tránh lãng phí
khi sử dụng điện
I. Mục tiêu:Giúp HS:

- Biết đợc một số biện pháp phòng tránh bị điện giật.
- Biết một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây hỏa
hoạn, vai trò của công tơ điện.
- Biết lý do tại sao phải tiết kiệm năng lợng điện.
- Biết các biện pháp tiện kiệm điện, nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện
II. Đồ dùng dạy- học:
- Đồng hồ, đèn pin, đồ chơi dùng pin.
- Cầu chì, công tơ điện
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Hãy nêu cách lắp mạch điện đơn giản.
- Thế nào là vật dẫn điện? cho ví dụ.
- Thế nào là vật cách điện? Cho ví dụ.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:( 30 phút)
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi
đầu bài
b. Giảng bài

Hoạt động 1
Các biện pháp phòng tránh
bị điện giật
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa1,2
trang 98 và cho biết:
+ Nội dung tranh vẽ.
+ Làm nh vậy có tác hại gì?
- Chia lớp thành 2 đội, tổ chức cho học
sinh thi tiếp sức tìm các biện pháp để
phòng tránh bị điện giật.
- Tổng kết ý kiến của HS, gọi HS đọc lại
bảng tổng kết
+ Không sờ vào ổ điện.

Hoạt động học của trò
- 3 HS trả lời
- HS khác nhận xét bạn trả lời

- Lắng nghe, ghi tên bài

- 2 HS ngồi cùng bàn quan sát thảo luận,
trả lời câu hỏi.
- Họat động theo hớng dẫn của GV: mỗi HS
của một đội chỉ ghi 1 biện pháp lên bảng
khi ghi xong đa phấn cho bạn khác.
- 1 HS đọc lại các biện pháp phòng tránh bị
điện giật sau khi đã có bảng tổng kết:
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

+Không thả diều, chơi dới đờng dây
điện.
+ Tránh xa chỗ dây điện bị đứt, không
chạm tay vào chỗ hở của đờng dây hay
những kim loại nghi là có điện.
+ Không cho trẻ em sử dụng đồ điện
+ Không dùng tay kéo ngời bị điện giật
ra khỏi nguồn điện.
- 2 HS đọc
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết:SGK tr.
98
kết luận: điện khá nguy hiểm các em - Lắng nghe
không nên cắm điện khi tay ớt, khi ổ
điện bị hở, bị ẩm ớt, không nên xoắn dây
điện vì nh vậy vừa làm hỏng dây điện, ổ
điện, vừa có thể bị điện giật, nguy hiểm
đến tính mạng.

Hoạt động 2

Một số biện pháp tránh gây hỏng đồ
điện ,vai trò của cầu chì và công tơ
- Cho HS hoạt động theo nhóm; hớng
dẫn HS đọc thông tin và trả lời các câu
hỏi tr.99 SGK
- Gọi HS trình bày, Yêu cầu các em khác
theo dõi, bổ sung.
+ Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng

nguồn điện 12 V cho vật dùng điện có số
vôn quy định là 6V
+ Nếu sử dụng nguồn diện 110V cho vật
dụng điện có số vôn là 220V thì sao?
+ Cầu chì có tác dụng gì?
+ Hãy nêu vai trò của công tơ điện?
Kết luận: Để đề phòng dây dẫn điện bị
chạm, chập vào nhau, cháy dây điện ngơi ta lắp vào mạch điện các hộp cầu chì.
Nếu dòng điện quá mạnh, đoạn dây chì
sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị
ngắt, tránh đợc những sự cố nguy hiểm
về điện.Tuyệt đối không đợc thay dây
chì bằng dây sắt hay dây đồng. Khi có
sự cố về điện hãy báo cho ngời lớn.
Hoạt động 3
Các biện pháp tiết kiệm điện
Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời các
câu hỏi sau:
+ Tại sao phải sử dụng tiết kiệm điện?

- Hoạt động trong nhóm theo sự hớng dẫn
của GV.
- Mỗi HS trả lời 1 câu.
làm hỏng vật dụng đó
... sẽ không hoạt động.
... Nếu dòng điện quá mạnh, đoạn dây chì
sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt,
tránh đợc những sự cố nguy hiểm về điện.
đo năng lợng điện đã dùng.


- Lắng nghe

-Thảo luận
vì điện là tài nguyên của quốc gia, năng
lợng điện ko phải là vô tận, nếu mình tiết
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

kiệm điện thì những nơi khác sẽ có điện
dùng
ra khỏi nhà tắt điện, quạt
+ Chúng ta phải làm gì để tránh lãng phí + Chỉ bật diện khi cần thiết
điện?
+ Dùng bóng điện đủ sáng
- gọi HS trả lời câu hỏi
- Tiếp nối nhau trả lời theo thực tế của gia
+ Gia đình em có những vật dùng điện đình
nào?
+ Mỗi tháng gia đình em phải trả bao
nhiêu tiền điện?
Em thấy gia đình mình sử dụng nh vậy
đã hợp lý cha? Nếu cha hợp lý thì cần
phải làm gì?
- 2 HS đọc
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết
- Kết luận: Chúng ta cần sử dụng điện - Lắng nghe
trânh lãng phí để tiết kiệm tiền cho gia
đình, XH và để ngời khác có điện dùng.

3. Củng cố - dặn dò:(5phút)
- Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bị
- 2 HS trả lời
điện giật?
- Vì sao phải tiết kiệm điện khi sử dụng?
- N/x tiết học
- Dăn HS về nhà học ghi nhớ và chuẩn bị - Lắng nghe, ghi nhớ
bài sau

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ ........ngàytháng năm 201
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Môn : Khoa học
Tiết : 49

Ôn tập: Vật chất và Năng lợng

I. Mục tiêu:
- Giúp HS:
- ôn tập và củng cố kiến thức về phần Vật chất và năng lợng.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, tự làm thí nghiệm.
- Rèn kỹ năng bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất

và năng lợng.
- Luôn yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học có lòng ham tìm
tòi, khám phá làm thí nghiệm.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu học tập cá nhân.
- Hình minh họa 1 trang 101, SGK, cắt rời từng hình.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi HS lên bảng trả lời về nội dung bài - 3 HS trả lời
+ Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bị - HS khác nhận xét câu trả lời của bạn
điện giật?
+ Vì sao cần sử dụng điện một cách hợp
lý?
+ Em và gia đình em làm gì để tiết kiệm
điện?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: ( 32 phút)
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi - Lắng nghe, ghi tên bài
đầu bài
b. Giảng bài

Hoạt động 1

Tính chất của một số vật liệu và sự
biến đổi hóa học
- ở phần vật chất và năng lợng em đã đợc sắt, gang, thép , đồng , nhôm, thủy tinh
cao su, xi măng, tơ sợi
tìm hiểu về những vật liệu nào?

- Phát phiếu học tập cho từng HS, yêu
cầu HS tự đọc, hoàn chỉnh các câu hỏi: - Nhận xét và làm bài.
nội dung nh sách tham khảo trang 76
- Gọi HS trình bày, viết câu trả lời lên
- 1 HS chữa phiếu. HS khác nhận xét bài
bảng.
làm của bạn. Đáp án: 1.d; 2.b; 3. c; 4.b;
- Thu phiếu học tập của HS.
5.b; 6,c
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa - Quan sát
1 trang 101, SGK và thực hiện các yêu
cầu.
+ Mô tả thí nghiệm đợc minh họa trong - HS ngồi cùng bạn trao đổi thảo luận, trả
lời từng câu hỏi của GV:
hình
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

+ Sự biến đổi hóa học của các chất xảy + hình a: Thanh sắt để lâu ngày đã hút
ra trong điều kiện nào?
không khí ẩm nên trên mặt thanh sắt có
một lớp sắt gỉ, màu nâu. Sự biến đổi hóa
học này xảy ra trong điều kiện nhiệt độ
bình thờng.
+ Hình b: cho đờng bao trong ống nghiệm,
đun dới ngọn lửa đèn cồ. Trên thành ống
nghiệm sẽ đọng những giọt nớc còn đờng
thì biến thành than. Sự biến đổi hóa học này

xảy ra khi có nhiệt độ cao.
+ Hình c: Cho vôi sống vào nớc ta đợc vôi
tôi dẻo quánh, sự biến đổi này xảy ra ở điểu
kiện nhiệt độ bình thờng.
+ Hình d: Vắt chanh lên chiếc mâm đồng
xuât hiện lớp gỉ đồng màu xanh. Sự biến
đổi hóa học xảy ra trong điều kiện nhiệt độ
bình thờng.
- Nhận xét, kết luận, khen ngợi HS hiểu - Lắng nghe
bài, ghi nhớ các kiến thức đã học
Hoạt động 2
Năng lợng lấy từ đâu?
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp và trả lời câu hỏi.
Y/c HS:
+ Quan sát từng hình minh họa trang
102, SGK.
+Nói tên các phơng tiện, máy móc có
trong hình.
+ Các phơng tiện, máy móc đó lấy năng
lợng từ đâu để hoạt động?
- Gọi HS phát biểu.
-Nối tiếp nhau phát biểu:
+ Hình a: Xe đạp, muốn cho xe đạp chạy
cần năng lợng cơ bắp của ngời: tay, chân.
+ Hình b: Máy bay, máy bay lấy năng lợng
chát đốt từ xăng để hoạt động.
+ Hình c: Tàu thủy, tàu thủy chạy cần năng
lợng gió, nớc
+ Hình d: Ô tô để ô tô hoạt động cần lấy

năng lợng chất đốt từ xăng
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
3. Củng cố - dặn dò:(3phút)
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Dăn HS về nhà học ghi nhớ và chuẩn bị
bài sau
Thứ .......ngàytháng năm 201
Môn : Khoa học
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Tiết : 50

Ôn tập: Vật chất và Năng lợng ( tip)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS:
- ôn tập và củng cố kiến thức về phần Vật chất và năng lợng.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, tự làm thí nghiệm.
- Rèn kỹ năng bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất
và năng lợng.
- Luôn yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học có lòng ham tìm
tòi, khám phá làm thí nghiệm.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu học tập cá nhân.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra: ( 5 phút)

- Gọi HS lên bảng trả lời về bài

Hoạt động học của trò
- 2 HS trả lời

+ Các phơng tiện, máy móc đó lấy năng lợng từ - HS khác nhận xét câu trả lời của
đâu để hoạt động?
bạn.
+ Sự biến đổi hóa học của các chất thờng xảy ra
trong những điều kiện nào?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:( 30 phút)
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài

- Lắng nghe, ghi tên bài

b. Giảng bài
Hoạt động 1
Các cụng cụ máy móc sử dụng điện.
- Tổ chức cho HS tìm các dụng cụ, máy móc sử
dụng điện dới dạng trò chơi ai nhanh, ai
đúng?:

- Hoạt động theo hớng dẫn của GV
- 2 đội lên thực hiện

+ Chia lớp thành 2 đội.
+ Luật chơi: Khi GV hô bắt đầu thành viên
đầu tiên của đội sẽ lên bảng viết tên dụng cụ


- Lắng nghe GV phổ biến luật
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

hoặc máy móc sử dụng điện, Mỗi HS chỉ viết tên
1 dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện sau đó đi
xuống, Chuyển phấn cho bạn có tín hiệu muốn
lên viết tiếp sức.
+ Cuộc thi kết thúc sau 7 phút.
+ GV cùng HS cả lớp tổng kết kiểm tra số dụng - Kiểm tra kêt quả cùng GV
cụ , máy móc sử dụng điện mà mỗi nhóm tìm đợc.

- Lắng nghe

- Tổng kết trò chơi, tuyên dơng nhóm thắng
cuộc.
Hoạt động 2
Nhà tuyên truyền giỏi
- Viết tên các đề tài HS lựa chọn vẽ tranh cổ
động, tuyên truyền:

- Thực hiện theo yêu cầu của GV

+ Tiết kiệm khi sử dụng chất đốt.
+ Tiết kiệm khi sử dụng điện.
+ Thực hiện an toàn khi sử dụng điện.
- Thành lập ban giám khảo để chấm tranh, chấm
lời tuyên truyền

- Gọi HS trình bày trớc lớp về ý tởng của mình
- Trao giải cho HS theo từng đề tài.

- 5 HS lần lợt trình bày
- HS cả lớp cổ vũ

3. Củng cố - dặn dò:(3phút)
- Nhận xét tiết học
- Dăn HS về nhà hoàn thiện tranh vẽ và chuẩn bị
bài sau

- Lắng nghe, ghi nhớ

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



×