Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án môn khoa học lớp 5 tiết 37 40

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.92 KB, 8 trang )

Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ ..ngàytháng năm 201
Môn : Khoa học
Tiết : 37

Dung dịch

I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Cách tạo ra một dung dịch
- Kể tên một số dung dịch.
- Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Hình trang 76,77 SGK
- Một ít đờng (hoặc muối), nớc sôi để nguội, một cốc (li) thủy tinh, thìa nhỏ cán dài.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1.Kiểm tra : ( 5phút)
- Gọi HS lên trả lời câu hỏi:
-3 HS lần lợt lên trả lời câu hỏi.
+ Thế nào là hỗn hợp? Nêu VD.
+ Nêu cách tạo ra 1 hỗn hợp?
+ Nêu cách tách cát trắng ra khỏi hỗn - HS khác N/x, bổ sung
hợp nớc và cát trắng
- Nhận xét , đánh giá.
2.Bài mới: ( 30 phút)
- Lắng nghe, xác định nhiệm vụ, ghi tên
a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi
bài
đầu bài


b.Giảng bài
Hoạt động 1
Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
- Làm việc theo nhóm 4
- Để tạo ra dung dịch cần có những Tạo ra một dung dịch đờng (hoặc dung
điều kiện gì?
dịch muối), tỉ lệ nớc và đờng do từng
- Dung dịch là gì?
nhóm quyết định và ghi vào bảng báo
- Kể tên một số dung dịch mà em biết cáo với mẫu sau:
Tên và đặc Tên dung dịch
điểm của từng và đặc điểm
chất tạo ra của dung dịch
dung dịch
Nớc sôi để nguội: Nớc đờng, dung
trong suốt, không dịch có vị ngọt
màu, không mùi,
không vị
Đờng: mầu trắng,
có vị ngọt
- Đại diện mỗi nhóm trình bày
Các nhóm nhận xét, so sánh độ ngọt,
mặn của dung dịch do mỗi nhóm tạo ra

Yêu cầu đại diện mỗi nhóm nêu
công thức pha dung dịch đờng (hoặc
dung dịch muối) và mời các nhóm khác
nếm thử nớc đờng hoặc nớc muối của
nhóm mình
- Dung dịch là gì ? Hãy kể tên một số

- ví dụ: dung dịch nớc và xà phòng, dung
dung dịch khác.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

=> GV chốt kiến thức: Muốn tạo ra một
dung dịch ít nhất phải có hai chất trở
lên, trong đó phải có một chất ở thể
lỏng và chất kia phải hòa tan đợc vào
trong chất lỏng đó.
+ Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị
hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp
chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào
nhau đợc gọi là dung dịch
Hoạt động 2
Thực hành
- Yêu cầu học sinh đọc mục Hớng dẫn
thực hành trang 77 SGk và thảo luận, đa
ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu
hỏi trong SGK.
- Yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày
kết quả thí nghiệm

dịch giấm và đờng
- Lắng nghe

- HS thực hành làm thí nghiệm: úp đĩa
lên mọt cốc nớc muối nóng khoảng một

phút rồi nhấc đĩa ra.
- Các thành viên trong nhóm nếm thử
những giọt nớc đọng trên đĩa rồi rút ra
kết luận -> Những giọt nớc đọng trên đĩa
không có vị mặn nh nớc muối trong cốc.
Vì chỉ có hơi nớc bốc lên, khi gặp lạnh
sẽ ngng tụ thành nớc. Muối vẫn còn lại
trong cốc

- 3 HS trả lời
- Qua thí nghiệm trên, theo chúng ta có
thể làm thế nào để tách các chất trong
- 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 77
dung dịch?
SGK và trả lời
=> GV kêt luận: Ta có thể tách các
dung dịch bằng cách chng cất
trên thực tế ngời ta sử dụng phơng
pháp chng cất để tạo ra nớc cất dùng
cho ngành y tế và một số ngành khác
cần nớc tinh khiết
- HS các tổ thi nhau chơi trò chơi
3.Củng cố - dặn dò:(5Phút)
Đáp án
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi đố - Để sản xuất ra nớc cất dùng
bạntrang 77 SGK
trong y tế, ngời ta sử dụng phơng pháp ch- Gọi các tổ 1 HS hỏi, 1 HS trả lời
ng cất.
- Để sản xuất ra muối từ nớc biển,
ngời ta dẫn nớc biển vào các ruộng làm

muối. Dới ánh nắng mặt trời, nớc sẽ bay
hơi và còn lại muối.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- CBBS: Sự biến đổi hóa học.
Thứ .ngàytháng năm 201
Môn : Khoa học
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Tiết : 38

Sự biến đổi hoá học

I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hóa học ,.
- Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lý học.
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến
đổi hóa học.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Hình trang 78, 79. 80, 81 SGK.
- Giá đỡ ống nghiệm (hoặc lon sữa bò), đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài) và nến
- Một ít đờng kính trắng
- Giấy nháp
- Phiéu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò

1.Kiểm tra : ( 5phút)
- Gọi HS lên trả lời câu hỏi
- 3 hs lần lợt lên trả lời câu hỏi.
+ Dung dịch là gì? cho ví dụ.
- ca HS khác N/x
+ Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau
giữa hỗn hợp và dung dịch?
+ Ngời ta có thể tách các chất trong
dung dịch bằng cách nào? cho ví dụ.
- Nhận xét và đánh giá
2.Bài mới:( 30 phút)
a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi - Lắng nghe, xác định nhiệm vụ, ghi đầu
đầu bài (1 P)
bài
b. Giảng bài
Hoạt động 1: Thí Nghiệm
-Chia nhóm mỗi nhóm 4 HS, Phát đồ
dùng làm thí nghiệm và phiểu học tập
- Y/c nhóm 1,,3,5,7 làm thí nghiệm
1;nhóm 2,4,6,8 làm thí nghiệm 2.
- Gọi đại diện 4 nhóm trình bày
- Nhận xét và chốt đáp án đúng
+ Giấy có tính chất gì?
+ Khi bị cháy tờ giấy còn giữ đợc tính
chất ban đầu của nó không?
+ Hòa tan đờng vào nớc, ta đợc gì?
+ Đem chng cất dung dịch đờng ta đợc
gì?
+ Hiện tợng chất này bị biến đổi thành
chất khác tơng tự nh 2 thí nghiệm trên

gọi là gì?
+ Sự biến đổi hóa học là gì?

- Hoạt động nhóm 4
-Nội dung phiếu nh SGV trang 137
- Đại diện 4 nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ 1 HS trả lời(giấy dai)
+2 HS trả lời:( biến thành than, không
còn tính chất ban đầu của nó.)
+ 1 HS trả lời:( dung dịch đờng)
+ 2 HS trả lời(ta đợc một chất có màu
nâu thẫm, có vị đắng, đun lâu thành than.)
+2 HS trả lời:( Sự biến đổi hóa học)
+ 3 HS trả lời
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Kết luận: hiện tợng chất này bị biến - Lắng nghe
đổi thành chất khác nh 2 thí nghiệm 2 HS nhắc lại
kể trên gọi là sự biến đổi hóa học.Nói
cách khác, sự biến đổi hóa học là sự
biến đổi từ chất này sang chất khác.
Hoạt động 2
Phân biệt sự biến đổi hóa học và lí học
-Y/c HS thảo luận nhóm 4:
- Quan sát H79 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Trờng hợp nào có sự biến đổi hóa

học? Tại sao con kết luận nh vậy?
+ Trờng hợp nào có sự biến đổi lí học?
Tại sao con kết luận nh vậy?
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét và chốt kết quả đúng
Kết luận:
+ Sự biến đổi từ chất này thành chất
khác gọi là sự biến đổi hóa học. Các
chất đã biến đổi có tính chất hoàn toàn
khác tính chất của mỗi chất tạo thành
nó.
+ Các con không đến gần các hố vôi
đang tôi vì nó tỏa nhiệt, có thể gây
bỏng, rất nguy hiểm.
3.Củng cố - dặn dò:(5 Phút)
-Sự biến đổi hóa học là gì? Nêu VD.
- N/x tiết học
- CBBS: Sự biến đổi hóa học tiết 2

Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả vào phiếu.
Nội dung phiếu nh SGV trang 138

-3 nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe.

- 3 HS trả lời
- Lắng nghe, ghi nhớ

Thứ ngàytháng năm 201

Môn : Khoa học
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Tiết : 39

Sự biến đổi hóa học ( tiếp theo)

I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hóa học.
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến
đổi hóa học.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Hình trang 78, 79. 80, 81 SGK.
- Giá đỡ ống nghiệm (hoặc lon sữa bò), đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài) và nến
- Giấy nháp
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1.Kiểm tra : ( 5phút)
- Gọi HS lên trả lời câu hỏi
- 2 hs lần lợt trả lời
- Sự biến đổi hóa học là gì?
- HS khác nhận xét bạn trả lời
+ Hãy nêu các VD về sự biến đổi hoá
học?
- Nhận xét và đánh giá.

2.Bài mới:( 30 phút)
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi - Lắng nghe, ghi đầu bài
đầu bài
b. Giảng bài:
Hoạt động 1
Vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa
học
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi chứng
minh vai trò của nhiệt trong biến đổi
hóa học
+ Y/c HS hoạt động nhóm 4: Chuẩn bị - Hoạt động nhóm 4.
dụng cụ làm thí nghiệm, đọc kỹ thí
nghiệm trang 80 SGK.
+ GV rót giấm vào chén nhỏ cho từng
nhóm.
+ Y/c HS viết bức th của nhóm mình cho
nhóm khác một cách bí mật.
- Gọi 2 nhóm mang bức th lên trớc lớp - Đại diện 2 nhóm lên tiến hành làm thí
nghiệm
và hỏi:
+ Hãy đọc bức th mà nhóm mình nhận
- Không đọc đợc bức th vì không nhìn
đợc.
+ Hãy dự đoán xem muốn đọc đợc bức thấy chữ
th này, ngời nhận th phải làm thế nào?
+ ĐK gì làm giấm đã khô trên giấy biến - Hơ trên ngọn lửa.
đổi hóa học?
+ Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra khi do nhiệt từ ngọn nến đang cháy.
nào?
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Kết luận: thí nghiệm các em vừa làm Khi có tác động của nhiệt.
chứng tỏ sự biến đổi hóa học có thể
- Lắng nghe.
xảy ra dới tác dụng của nhiệt.
Hoạt động 2
Thực hành và xử lý thông tin trong
SGK
Thí nghiệm 1:
- Y/c HS đọc thí nghiệm 1, trang 80
- Y/c HS trao đổi, thảo luận theo nhóm
để trả lời các câu hỏi:
+ Hiện tợng gì đã xảy ra?
+ Hãy giải thích hiện tợng đó.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo
luận. GV khuyến khích HS các nhóm hỏi
lại bạn nếu cha rõ, tạo không khí sôi nổi,
hào hứng trong lớp học.
- Khen ngợi HS

Thí nghiệm 2:
Tiến hành tơng tự nh thí nghiệm 1.

- 2HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng thí
nghiệm cho cả lớp nghe
- Hoạt động nhóm 4
- 2 HS đại diện cho 2 nhóm trình bày, HS

các nhóm khác bổ sung
+ Dùng một miếng vải đợc nhuộm phẩm
xanh phơi ra nắng và làm nh thí nghiệm
ta thấy có hiện tợng xảy ra: chỗ miếng
vải đợc đặt đĩa sứ và bốn hòn đá chặn lên
vẫn còn màu xanh đậm nh lúc nhuộm,
còn những chỗ khác màu xanh của phẩm
đã bị bay màu. Sở dĩ có hiện tợng đó là
do sự tác động của ánh sáng làm phẩm
có sự biến đổi hóa học thành chất khác.
+ Làm nh thí nghiệm 2 ta thấy hiện tợng
xảy ra là ảnh trong phim cũng đợc in trên
tờ giấy trắng chỗ có bôi chất hóa học
dùng để rửa ảnh. Có hiện tợng đó là khi
tợng đem ra phơi nắng, dới tác dụng của
ánh sáng và nhiệt chất hóa học đã biến
đổi để có thể in ảnh trong phim lên trên
mặt tờ giấy
+ Sự biến đổi hóa học có thế xảy ra dới
tác dụng của ánh sáng.

- Qua hai thí nghiệm trên, con rút ra kết
luận gì về sự biến đổi hóa học?
Kết luận: Sự biến đổi từ chất này sang
- Lắng nghe
chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.
Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dới
tác dụng của ánh sáng hoặc nhiệt độ.
3.Củng cố - dặn dò:(5 Phút)
- ĐK để các chất biến đổi hóa học.

- Nhận xét tiết học
- CBBS: Năng lợng

- 2 HS trả lời
- Lắng nghe, ghi nhớ
Thứ .ngàytháng năm 201

Môn : Khoa học
Tiết : 40
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Năng lợng
I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng,
nhiệt độ, nhờ đợc cung cấp năng lợng.
- Nêu ví dụ về hoạt động của con ngời, động vật phơng tiện, máy móc và chỉ ra
nguồn năng lợng cho các hoạt động đó.
- Hiểu đợc bất kỳ một hoạt động nào cũng cần năng lợng
II.Đồ dùng dạy- học:
- Chuẩn bị theo nhóm:
- Nến, diêm.
- Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và cói hoặc đèn pin.
- Hình trang 83 SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1.Kiểm tra : ( 5phút)
- Gọi HS lên trả lời câu hỏi

- Thế nào là sự biến đổi hóa học? Cho ví
dụ.
- Hãy lấy ví dụ chứng tỏ sự biến đổi hóa
học có thể xảy ra dới tác dụng của nhiệt.
- Hãy lấy ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh
sáng trong biến đổi hóa học.
- Nhận xét cho điểm từng HS
2. Bài mới:( 30 phút)
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu
bài
b. Giảng bài
Hoạt động 1
Thí nghiệm
- Làm thí nghiệm cho HS quan sát:
GV kê một chiếc bàn ở giữa lớp, chuẩn bị:
1 chiếc cặp, 1 ngọn nến, diêm, pin, đồ
chơi.
* Thí nghiệm với chiếc cặp sách.
+ Chiếc cặp sách nằm ở đâu?
-Y/c HS nhấc chiếc cặp lên khỏi mặt bàn
và đặt vào vị trí khác.
+ Chiếc cặp thay đổi vị trí là do đâu?

Hoạt động học của trò
- 3 HS lần lợt trả lời trả lời
- Các HS khác N/x, bổ sung.

- Lắng nghe, xác định nhệm vụ, ghi
đầu bài


- Quan sát

- Chiếc cặp sách nằm yên ở trên bàn.

-1 HS thực hành.
- Dùng tay nhấc chiếc cặp hoặc dùng
que (gậy) móc vào quai cặp rồi nhấc
Kết luận: Muốn đa cặp sách lên cao, dùng tay nhấc chiếc cặp hoặc dùng que
hoặc đặt sang vị trí khác ta có thể dùng (gậy) móc vào quai cặp rồi nhấc
tay để nhấc cặp lên. Khi ta dùng tay để
nhấc cặp là ta đã cung cấp cho cặp sách
-Lắng nghe
một năng lợng giúp nó thay đổi vị trí.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

* Thí nghiệm với ngọn nến.
- Y/c HS làm thí nghiệm theo nhóm 4 và
thảo luận trả lời câu hỏi sau:
+ Khi thắp nến, em thấy gì đợc tỏa ra từ
ngọn nến?
+ Do đâu mà ngọn nến tỏa nhiệt và phát ra
ánh sáng?
Kết luận: Khi thắp nến, nến tỏa nhiệt và
phát ra ánh sáng. Nến bị cháy đã cung
cấp năng lợng cho việc phát sáng và tỏa
nhiệt
* Thí nghiệm với đồ chơi

- Y/c HS đặt chiếc ô tô đồ chơi có gắn
động cơ điện, đèn và còi lên mặt bàn.
+ Khi cha lắp pin và công tắc của ô tô, ô tô
có hoạt động không?
+ Lắp pin vào và công tắc của ô tô, bạn
thấy điều gì xảy ra?
+ Nhờ đâu mà ô tô hoạt động, đèn sáng,
còi kêu.
Kết luận: Khi lắp pin và bật công tắc ô
tô, động cơ quay , đèn sáng, còi kêu.
Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lợng làm ô tô chạy, đèn sáng, còi kêu.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Y/c HS tự đọc mục Bạn cần biết trang 83
SGK
- Y/c từng cặp HS quan sát các hình minh
họa 3,4,5 và nêu thêm các VD về hoạt động
của con ngời, động vật, phơng tiện, máy
móc ; chỉ ra các nguồn cung cấp năng lợng
cho các hoạt động đó.
- Gọi HS báo cáo kết quả làm việc.
- GV ghi nhanh lên bảng.

- Quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Nến tỏa nhiệt và phát ra ánh sáng.
+ Do nến bị cháy
-Lắng nghe.

- 1 HS đặt ô tô lên bàn
- Ô tô không hoạt động.
- Ô tô hoạt động, đèn sáng, còi kêu.

- Nhờ điện do pin sinh ra.
- 2 HS đọc

HS1: Nêu hoạt đọng
HS 2: Nêu nguồn cung cấp năng lợng
Hoạt động

Nguồn năng lợng

Ngời nông dân
Thức ăn
cày cấy
Các bạn HS đá
Thức ăn
bóng, học bài
Chim đang bay
Thức ăn
Máy cày
Xăng

+ Muốn có năng lợng để thực hiện các hoạt ..phải ăn, uống và hít thở
động con ngời cần phải làm gì?
+ Nguồn cung cấp năng lợng cho con ngời lấy từ thức ăn.
đợc lấy từ đâu?
3.Củng cố - dặn dò:(3 Phút)
- Gọi HS đọc mục cần biết trang 83 SGK
- N/x tiết học
- CBBS : Năng lợng mặt trời.

- 3 HS đọc

- Lắng nghe, ghi nhớ

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



×