Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án môn khoa học lớp 5 tiết 1725

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.34 KB, 18 trang )

Phòng Giáo dục quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Môn: Khoa học
Tiết: 17

Thái độ đối với ngời nhiễm HIV - AIDS
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Xác định đợc các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm.
- Không phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh, tin bài về các hoạt động phòng tránh HIV/AIDS
- Một số tình huống ghi sẵn vào phiếu.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1.Kiểm tra (3phút)
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi:
+ Bệnh HIV/ AIDS là gì? Tại sao bệnh này đợc coi là loại bệnh vô cùng nguy hiểm?
+ Chúng ta phải làm gì để phòng tránh HIV/
AIDS?
- GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới: ( 29 phút)
a. GVgiới thiệu và ghi đầu bài (1phút)
- GV nêu: Cái chết đối với ngời nhiễm


HIV/AIDS là không tránh khỏi. Vậy chúng ta
phải làm gì để giúp đỡ ngời bị nhiễm HIV,
các em sẽ học bài hôm nay.
- GV ghi đầu bài
b.Tìm hiểu bài ( 28 phút)
Hoạt động 1
HIV/ AIDS không lây qua một số tiếp xúc
thông thờng.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu
hỏi sau: Những hoạt động tiếp xúc nào không
có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS?

Hoạt động học của trò
2 HS lần lợt trả lời câu hỏi
HS khác nhận xét.

Lắng nghe xác định nhiệm vụ.

Ghi đầu bài .Mở SGK

2 HS cùng bàn trao đổi:
+Ôm; hôn; ăn uống cùng nhau, học
tập cùng nhau.
+ Bị muỗi đốt...
- Gọi 1 vài HS nêu, GV ghi nhanh ý kiến của 3 HS nêu ý kiến, HS khác nhận xét, bổ
sung.
HS lên bảng.
GVKL: những HĐ tiếp xúc thông thờng
không có khả năng lây nhiễm HIV
*Tổ chức cho HS chơi trò chơi:

HIV không lây qua đờng tiếp xúc thông thờng nh sau:
- Chia HS theo nhóm 4, yêu cầu các nhóm HS hoạt động theo nhóm 4: đọc lời
đọc lời thoại của các nhân vật trong H1 và thoại ở H1, phân vai, trao đổi để tìm
cách diễn.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng Giáo dục quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

phân vai diễn, thảo luận cách diễn.
- Gọi 2 nhóm HS lên diễn kịch (khuyễn khích
HS sáng tạo thêm lời thoại)
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm diễn tốt.
Hoạt động 2
Không nên xa lánh, phân biệt đối xử với
ngời nhiễm HIV và gia đình họ.
- Tổ chức HS họat động theo cặp với yêu cầu
sau: Quan sát H2, H3 tr36, 37, đọc lời thoại
và Trả lời câu hỏi:
+ Nếu các bạn đó là ngời quen của em , em sẽ
đối xử với bạn đó thế nào? Vì sao?
- Hết thời gian, Gọi 1 số em trình bày ý kiến
+ Qua ý kiến của các bạn, em rút ra đợc điều
gì?
- GVKL: Chúng ta không nên phân biệt đối
xử với ngời bị nhiễm HIV/AIDS. Đó là cách
để làm cho bệnh HIV không lan rộng.
Hoạt động 3
Bày tỏ thái độ, ý kiến
- GV nêu: ở nớc ta, tính đến ngày 19/7/2003

đã có 68000 ngời nhiễm HIV. Hãy đặt mình
vào các tình huống cụ thể , các em sẽ hiểu đợc ngời nhiễm HIV cần gì ở những ngời xung
quanh.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 5 :
+ GV phát phiếu ghi tình huống cho mỗi
nhóm
+ Yêu cầu các nhóm đọc kĩ tình huống để trả
lời câu hỏi: Nếu mình ở trong tình huống đó,
em sẽ làm gì?
- Hết thời gian, GV gọi đại diện các nhóm
trình bày ý kiến, các nhóm khác NX

Các nhóm lên diễn kịch , nhóm khác
NX.

2 HS cùng bàn làm việc theo cặp với
nhiệm vụ GV giao
5 em trình bày ý kiến
HS nêu ( không nên phân biệt đối xử
với những ngời bị nhiễm HIV/AIDS)
HS lắng nghe.

HS lắng nghe.

HS tập hợp theo nhóm 5
Nhận phiếu HT
Các nhóm đọc tình huống ghi trong
phiếu, thảo luận để tìm cách giải
quyết cho tình huống đó.
Đại diện các nhóm trình bày ý kiến

(mỗi tình huống 1 HS nêu), nhóm
khác NX, nêu ý kiến khác .

- GV kết luận về ý kiến của các nhóm và đa
Lắng nghe
ra cách giải quyết tình huống hay nhất.
3.Củng cố- dặn dò (4phút)
+ Chúng ta cần có thái độ ntn đối với
2 HS trả lời
ngời nhiễm HIV và gia đình họ?
1 HS nêu
+ Làm nh vậy có tác dụng gì?
2 HS đọc
- Gọi HS đọc phần Bạn cần biết
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS học thuộc bài và thực hiện theo bài
Lắng nghe,ghi nhớ
học
- CBBS: Phòng tránh bị xâm hại.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng Giáo dục quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ
Môn: Khoa
Tiết: 18

ngày


tháng

năm 201

Phòng tránh bị xâm hại

I. Mục tiêu
- HS biết đợc một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
- Biết đợc một số cách để ứng phó với nguy cơ bị xâm hại và nguy cơ bị xâm hại .
II. Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ tr 38, 39.
- Phiếu HT ghi sẵn một số tình huống.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1.Kiểm tra (3phút): Gọi 2 HS nói tiếp
nhau TLCH:
+ những trờng hợp tiếp xúc nào không bị
lây nhiễm HIV?
2 HS nối tiếp nhau trả lời 2 câu hỏi bên
+ Chúng ta cần có thái độ ntn đối với ngời - HS ở dới NX
bị nhiễm HIV?
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới
a. GVgiới thiệu và ghi đầu bài (1phút)
GV nêu: Trong cuộc sống có rất nhiều tr- Lắng nghe xác định nhiệm vụ.
ờng hợp bị xâm hại về thể chất và tinh
thần, nhất là ở độ tuổi mới lớn nh các em.
Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta phải
làm gì? Bài hôm nay sẽ giúp các em biết

điều đó.
Ghi đầu bài theo GV.
- GV ghi đầu bài
Mở SGK
b.Tìm hiểu bài (28 phút)
Hoạt động 1
Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại.
- Yêu cầu HS đọc thầm lời thoại trong H1, HS đọc thầm lời thoại trong hình 1, 2, 3.
2, 3 tr38 để TLCH:
+ Các bạn trong tình huống trên có thể gặp 4 HS nêu ý kiến
phải nguy hiểm gì?
+ Ngoài các tình huống đó em hãy kể 3 HS nêu những trờng hợp mà các em
thêm những tình huống có thể dẫn đến biết.
nguy cơ bị xâm hại mà em biết?
- GV nhận xét, kết luận những trờng hợp Lắng nghe.
HS nói đúng.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 Thảo luận theo nhóm 4.
thảo luận để tìm cách phòng tránh bị xâm
hại. ( Ghi vào bảng phụ)
Treo bảng phụ lên bảng lớp.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng Giáo dục quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Nhóm nào xong trớc treo bảng phụ lên
bảng lớp.
- Gọi nhóm xong trớc trình bày ý kiến, các
nhóm khác NX, bổ sung.
- GV kết luận và nhấn mạnh các cách

phòng tránh.
Hoạt động 2
ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
GV nêu: Trong một số trờng hợp cụ thể, ta
phải có kĩ năng ứng phó. Lớp mình sẽ
đóng kịch về một số tình huống xem bạn
nào có cách ứng phó nhanh.
- Chia HS theo tổ, đa tình huống cho các
nhóm đã ghi sẵn trong phiếu.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, tìm cách
ứng phó, xây dựng lời thoại và phân vai
diễn.
- GV đi hớng dẫn, giúp đỡ từng nhóm.
- Gọi các nhóm lên diễn, các nhóm khác
NX, bình chọn ra nhóm có cách ứng phó
nhanh và hay nhất.
- GV NX, khen ngợi.
Hoạt động 3
Những việc cần làm khi bị xâm hại.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để
TLCH:
+ Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta
phải làm gì?
+ Trong trờng hợp bị xâm hại rồi thì ta
phải làm gì?

Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm
khác NX, bổ sung.
Lắng nghe


lắng nghe.
Các tổ tập trung vào một chỗ, nhận
nhiệm vụ .
Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết
cho mỗi tình huống và chuẩn bị cho diễn
kịch.
Các nhóm lên diễn kich, HS ở dới theo
dõi, NX về cách ứng phó trong mỗi tình
huống.

2 HS cùng bàn thảo luận để trả lời câu
hỏi
(+ Phải tìm cách ứng phó nhanh để tránh
bị xâm hại.
+ Phải nói ngay với ngời lớn để tìm cách
khắc phục.)
2 HS nêu ý kiến.
- Gọi HS nêu ý kiến, GV nhận xét và đa ra Ghi theo GV
2 HS nêu lại.
KL, ghi nhanh những việc cần làm .
- Gọi 1 vài HS nêu lại.
3.Củng cố- dặn dò (4phút)
+ Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta phải
làm gì?
+ Theo em, chúng ta có thể tâm sự với ai
khi bị xâm hại?
- GV kết luận.
- Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết
- Học thuộc bài và thực hiện tốt theo bài
học.

- CBBS: Phòng tránh tai nạn giao thông đờng bộ.

2 HS trả lời.
3 HS nêu.
2 HS đọc
Ghi vở
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng Giáo dục quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Môn: Khoa
Tiết: 19

Phòng tránh tai nạn giao thông đờng bộ
I. Mục tiêu
- HS nêu đợc một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến tai nạn giao thông đờng bộ.
- HS hiểu đợc những hậu quả nặng nề nếu vi phạm luật giao thông đờng bộ.
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh , thông tin su tầm về các vụ tai nạn giao thông.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu

Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1.Kiểm tra: (3phút) : Gọi 2 HS trả lời câu
hỏi sau:
+Chúng ta phải làm gì để phòng tránh
nguy cơ bị xâm hại?
2 HS nối tiếp nhau TLCH
+ Khi có nguy cơ bị xâm hại em sẽ làm gì? HS khác NX
- GV NX, cho điểm.
2.Bài mới
a. GVgiới thiệu và ghi đầu bài (1phút)
HS lắng nghe, ghi đầu bài theo GV
b.Tìm hiểu bài (27 phút)
Mở SGK
Hoạt động 1
Nguyên nhân gây tai nạn giao thông
- GV nêu: Các em hãy kể cho mọi ngời HS nối tiếp nhau kể về những tai nạn GT
cùng nghe về các tai nạn giao thông mà em mà các em biết., đồng thời nêu cả
đã chứng kiến hoặc su tầm đợc. Theo em nguyên nhân của các tai nạn đó.
nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông đó
là gì?
- GV ghi nhanh những nguyên nhân gây tai HS ghi theo GV
nạn lên bảng khi HS nêu.
+ Ngoài những nguyên nhân bạn đã kể em HS tiếp tục phát biểu ý kiến.
còn biết những nguyên nhân nào dẫn đến
tai nạn giao thông?
- GV nhận xét và KL: Có rất nhiều nguyên
nhân dẫn đến tai nạn giao thông nh các em
vừa nêu những nguyên nhân chủ yếu nhất Lắng nghe.
vẫn là do ý thức của ngời tham gia giao

thông.
Hoạt động 2
Những vi phạm luật GT của ngời
tham gia và hậu quả của nó
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 với yêu HS tập hợp theo nhóm 4.
Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng Giáo dục quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

cầu sau: quan sát hình minh hoạ tr 40:
+Tìm ra những vi phạm của ngời tham gia
giao thông.
+ Điều gì có thể xảy ra với ngời tham gia
GT đó?
+Hậu quả của vi phạm đó là gì?
- Hết thời gian thảo luận, gọi đại diện các
nhóm trình bày.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của các
nhóm.
+ Qua những vi phạm GT đó, em có nhận
xét gì?
KL: Có nhiều nguyên nhân gây tai nạn
giao thông. Có những tai nạn Gt không
phải là do mình vi phạm nên chúng ta khi
tham gia GT cần chú ý để giữ an toàn GT.
Hoạt động 3
Những việc làm để giữ an toàn giao
thông

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 5, phát
giấy ,bút dạ cho các nhóm.
- Nêu yêu cầu: Quan sát tranh minh hoạ
H41 và nói rõ lợi ích của việc làm đợc mô
tả trong hình. Tìm thêm những việc làm để
thực hiện ATGT.
- HS các nhóm thoả luận, nhóm nào xong
trớc dán bài lên bảng.
- Gọi đại diện nhóm trình bày , nhóm khác
NX, bổ sung, GV ghi những việc cần làm
để đảm bảo ATGT.
- Gọi 1 vài HS nêu lại.
- HV kết luận và gọi HS đọc mục bạn cần
biết
3. Củng cố- dặn dò (5phút)
Tổ chức cho HS thực hành đi bộ an toàn
Cách tiến hành: Cử 3 HS làm ban giám
khảo để quan sát. Kê bàn ghế thành lối đi
có vỉa hè, có phần kẻ sọc trắng, đèn xanh,
đỏ, chỗ rẽ.
- HS thực hành đi theo từng tốp, ban giám
khảo theo dõi, NX ( GV làm cố vấn)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chấp hành tốt luật GT đờng bộ.
CBBS: Ôn tập.

GV nêu

Nhóm làm nhanh nhất trình bày ý kiến.


2 HS phát biểu.
lắng nghe

HS tập hợp theo nhóm 5, nhận đồ dùng
học tập.
Các nhóm thảo luận theo câu hỏi của
GV đã ra
Các nhóm dán bài lên bảng.
Đại diện 1 nhóm trình bày, nhóm khác
NX, bổ sung.
Ghi theo GV
3 HS nêu
2 HS đọc.

HS lắng nghe cách chơi, cử BGK. kê bàn
ghế.

Tiến hành chơi
Lắng nghe
Ghi phần bài sau

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng Giáo dục quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ

ngày


tháng

năm 201

Môn: Khoa học
Tiết:20

Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ ( tiết 1)
I. Mục tiêu : Giúp học sinh
- Khắc sâu đặc điểm của tuổi dậy thì.
- Ôn tập các kiên thức về sự sinh sản.
- Biết cách phòng tránh các bệnh:Sốt rét, sốt xuất huyết,...
II. Đồ dùng dạy- học
- Phiếu học tập cá nhân theo SGV.Giấy khổ to, bút dạ, màu vẽ
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra (5phút):

Hoạt động học của trò

- Gọi hai HS trả lời câu hỏi:
+ Chúng ta cần làm gì để thực hiện an toàn 2 HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
giao thông?

HS khác nhận xét.

+ Tai nạn giao thông để lại những hậu quả
nh thế nào?
- GV nhận xét,cho điểm.
2. Bài mới: ( 30 phút)

a.GVgiới thiệu và ghi đầu bài (1phút)
- Giáo viên nêu:Sức khoẻ của con ngời rất HS lắng nghe, ghi đầu bài theo GV
quan trọng,bài hôm nay giúp các em ôn Mở SGK
tập lại những kiến thức ở chủ đề: Con ngời
và sức khoẻ.
- GV ghi đầu bài
b.Tìm hiểu bài
Hoạt động 1
Ôn tập về con ngời
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng Giáo dục quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Phát phiếu học tập cho từng học sinh.

HS nhận phiếu HT cá nhân.

- Yêu cầu học sinh tự hoàn thành phiếu.

HS làm bài tập trong phiếu. Một HS làm
ở bảng phụ.

- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm trên HS nhận xét bài của bạn trên bảng, bổ
bảng.

sung (nếu cần).

Hỏi:
+ Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nam 1 HS nam trả lời

giới?
+ Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nữ giới? 2 HS nữ trả lời.
+ Hãy nêu sự hình thành một cơ thể

2 HS nêu

ngời?
+ Em có nhận xét gì về vai trò của ngời 3 HS nêu
phụ nữ?
Hoạt động 2
Cách phòng tránh một số bệnh.
- Hoạt động theo nhóm 5

HS tập hợp theo nhóm 5.

+ Phát đồ dùng học tập.

Các nhóm nhận đồ dùng

+ Bốc thăm lựa chọn một trong các bệnh Đại diện các nhóm bốc thăm, các nhóm
đã học để vẽ sơ đồ về cách phòng chống thảo luận làm bài
bệnh đó.
+ Gọi từng nhóm HS lên trình bày

Đại diện các nhóm lên trình bày trớc lớp

Hỏi:

về cách phòng tránh loại bệnh mà nhóm


+ Bệnh đó nguy hiểm nh thế nào?

mình tìm hiểu, nhóm khác NX

+ Bệnh đó lây truyền bằng con đờng nào?

- HS trả lời

- Nhận xét hoạt động thảo luận của HS.
3.Củng cố Dặn dò (3phút)
- GV nhận xét giờ học.
- Bài sau tiếp tục ôn tập .
- Lắng nghe, ghi nhớ

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng Giáo dục quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Môn: Khoa học
Tiết:21


Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ (tiết 2)
I. Mục tiêu : Giúp học sinh
- Khắc sâu đặc điểm của tuổi dậy thì.
- Ôn tập các kiên thức về sự sinh sản.
- Biết cách phòng tránh các bệnh:Sốt rét, sốt xuất huyết,...
II. Đồ dùng dạy- học
- Phiếu học tập cá nhân theo SGV.Giấy khổ to, bút dạ, màu vẽ
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1.Kiểm tra (5phút):

Hoạt động học của trò

- Gọi HS trả lời câu hỏi:

3 HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.

+ Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nam giới?

HS khác nhận xét.

+ Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nữ giới?
+ Hãy nêu sự hình thành một cơ thể
2.Bài mới: ( 30 phút)
a. GVgiới thiệu và ghi đầu bài (1phút)
- Giáo viên nêu:Sức khoẻ của con ngời rất quan
trọng, bài hôm nay giúp các em tiếp tục ôn tập HS lắng nghe, ghi đầu bài theo GV
những kiến thức ở chủ đề: Con ngời và sức Mở SGK
khoẻ.
- GV ghi đầu bài

b.Tìm hiểu bài
Hoạt động 1
Trò chơi: Ô chữ kì diệu.
- Giáo viên phổ biến luật chơi:
+ Đa ra một ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang Lắng nghe để nắm đợc luật chơi
và một ô chữ hình S. Mỗi ô chữ hàng ngang là
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng Giáo dục quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

một nội dung kiến thức đã học kèm theo gợi ý.
+ Khi GV đọc gợi ý, các nhóm chơi phải phất
cờ để giành đợc quyền trả lời.
+ Nhóm trả lời đúng đợc 10 điểm.
+ Nhóm trả lời sai nhờng quyền trả lời cho
nhóm khác.
+ Nhóm thắng cuộc là nhóm đợc nhiều điểm
nhất.
+ Tìm đợc ô chữ hình chữ S đợc 20 điểm.
- Ra lệnh cho HS các nhóm bắt đầu chơi.
-Hết thời gian chơi, GV nhận xét tuyên bố đội Các nhóm chơi theo lệnh của GV
thắng.

Lớp khen đội thắng
Hoạt động 2

Trò chơi: Nhà tuyên truyền giỏi
Cách tiến hành: Lựa chọn vẽ tranh cổ động,
tuyên truyền theo một trong các chủ đề sau:


HS lắng nghe GV nêu yêu cầu.

+ Vận động phòng tránh xâm hại trẻ em.
+ Vận động phòng tránh sử dụng các chất gây
nghiện.
+ Vận động phòng tránh HIV/AIDS
+ Vận động thực hiện an toàn giao thông.
- Gọi HS trình bày trớc lớp vể ý tởng của mình.
- Yêu cầu HS thực hành vẽ.
2 HS trình bày ý tởng của mình.
- Thành lập BGK để chấm tranh, lời tuyên HS thực hành vẽ, vẽ xong dán tranh
lên bảng lớp và giới thiệu.
truyền.
3. Củng cố Dặn dò (3phút)
- GV nhận xét giờ học.
- Bài sau: Tre Mây song.
Thứ

Lắng nghe, ghi nhớ
ngày
tháng

năm 201

Môn: Khoa
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng Giáo dục quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A


Tiết: 22

Tre - mây - song
I. Mục tiêu
- HS nêu đợc đặc điểm và ứng dụng của tre mây song
- Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song.
- Nêu đợc cách bảo quản đồ dùng bằng tre mây song.
II. Đồ dùng dạy- học
- Cây mây, tre, song thật. Một số đồ dùng bằng tre, mây, song.
- Phiếu học tập nh sách giáo viên.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1.Kiểm tra : (3phút):
+ Nhận xét bài kiểm tra của HS
2.Bài mới: (30 phút)
a. GVgiới thiệu và ghi đầu bài (1phút)
+ Hỏi : Chủ đề phần 2 chơng trình môn khoa
học có tên là gì?
- GV giới thiệu: những bài đầu tiên của chủ
đề , các em sẽ tìm hiểu đặc điểm và công
dụng của một số vật liệu. Bài đầu tiên ta tìm
hiểu về mây, tre, song.
- GV ghi đầu bài
b.Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Đặc điểm và công dụng của
tre, mây, song trong thực tiễn
- Đa ra 3 loại cây: tre, mây, song. Yêu cầu
HS chỉ rõ đâu là cây tre, cây mây, cây song.

- Hãy nói những điều em biết về loài cây
này.
- GV nêu: Mây, tre, song có đặc điểm ntn và
ứng dụng gì trong cuộc sống. Các em cùng
đọc bảng thông tin T46.
- Chia HS theo nhóm 4, phát phiếu HT để
HS so sánh về đặc điểm công dụng của tre,
mây, song.
- Hết thời gian, gọi 1 nhóm trình bày bài của
mình, Yêu cầu các nhóm khác NX, bổ sung.
- GV nhận xét
+ Hỏi: Theo em, cây tre, mây, song có đặc
điểm chung là gì?

HS mở SGK
2 HS nêu: Vật chất và năng lợng.
Lắng nghe
Ghi đầu bài vào vở.

- HS quan sát và nêu theo yêu cầu của
GV.
- Một vài HS phát biểu.

HS theo nhóm 4, trao đổi, thảo luận và
làm vào phiếu HT.
Đại diện 1 nhóm trình bày, nhóm khác
NX, bổ sung.

HS trả lời: Tre, mây, song có đặc điểm
chung là mọc thành từng bụi, có đốt, lá

nhỏ, đợc dùng làm nhiều đồ dùng trong
gia đình.
+ Ngoài những ứng dụng nh các nhóm đã + Chống sói mòn, làm cọc đóng móng
nêu, em có biết cây tre còn đợc dùng vào nhà, cung tên để giết giặc....
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng Giáo dục quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

những việc gì khác?
- GV KL: Tre, mây, song là những loại cây
rất quen thuộc với làng quê VN. Do đặc
điểm, tính chất của tre, mây, song mà con
ngời có thể sử dụng chúng vào việc SX ra
nhiều đồ dùng trong GĐ.
Hoạt động 2: Một số đồ dùng làm bằng
tre, mây , song.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp: quan sát
từng tranh minh hoạ tr 47 và cho biết:
+ Đó là đồ dùng nào?
+ Đồ dùng đó làm từ vật liệu nào?
- Hết thời gian, gọi HS trình bày ý kiến
+ Hỏi thêm: Em còn biết những đồ dùng nào
làm từ mây, tre, song?
- KL: Tre, mây, song là những vật liệu thông
dụng phổ biến của nớc ta. sản phẩm của vật
liệu này rất đa dạng và phong phú đợc xuất
khẩu ra nớc ngoài.
Hoạt động 3: Cách bảo quản đồ dùng tre,


Lắng nghe.

2 HS cùng bàn trao đổi, tìm hiểu về
từng hình theo yêu cầu.
HS tiếp nối trình bày.
HS tiếp nối nhau phát biểu: ( VD: là
chõng tre, ghế, sọt, cần câu, thuyền
nan....
Lắng nghe.

mây, song.
+ Hỏi: Nhà em có đồ dùng nào làm từ tre,
mây, song?
Gia đình em đã bảo quản các đồ dùng đó HS tiếp nối nhau phát biểu.
ntn?
- GV nhận xét, khen ngợi những gia đình HS - Vài HS nêu
có cách bảo quản tốt đồ dùng bằng tre, mây,
Lắng nghe.
song?
- KL: Những đồ dùng đợc làm từ tre, mây,
song là những hàng thủ công đễ mốc ẩm thờng đợc sơn dầu để bảo quản. đặc biệt chúng
ta không nên để các đồ dùng này ngoài ma
nắng.
3. Củng cố dặn dò:(4phút)
- Yêu cầu HS trả lời nhanh những câu hỏi
sau:
2 HS nối tiếp nhau trả lời
+ Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre?
+ Nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song?
- GV nhận xét câu trả lời của HS và NX tiết

học.
- Dặn HS CBBS: Sắt, gang , thép.
Lắng nghe, ghi nhớ
Thứ

ngày

tháng

năm 201

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng Giáo dục quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Môn : Khoa học
Tiết 23
I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết:

Sắt, gang, thép

- Nêu nguồn gốccủa sắt, gang, thép và 1 số tác dụng của chúng.
- Kể tên 1 số dụng cụ máy móc , đồ dùng đợc làm từ gang, sắt, thép
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng gang, sắt thép đợc sử dựng trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy- học
-Thông tin và hình trang 48,49 SGK.
- Su tầm ảnh 1 số đồ dùng đợc làm từ gang, sắt thép
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy

Hoạt động học của trò
1.Kiểm tra :(5phút)
Gọi 3 HS trả lời câu hỏi:
- Nêu đặc điểm , công dụng của mây, tre, - 3 HS lên bảng trả lời.
- HS khác NX, bổ sung nếu cần.
song.
- Kể tên một số đồ dùng bằng mây, tre, song.
- Hãy nêu cách bảo quản mây tre, song?
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: ( 30 phút)
a. Giới thiệu bài và GV ghi đầu bài lên
- HS nghe nhắc lại tên đầu bài.
bảng. (2p)
b. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Nguồn gốc và tính chất của
sắt, gang, thép

- HS đọc thông tin và các câu hỏi.
+2 HS nêu (Trong các thiên thạch và
trong các quặng sắt.)
+ HS trả lời: (Là hợp kim của sắt và
+ Gang thép đều có thành phần chung nào?
các bon.)
HS quan sát vật thật và trả lời câu
+ GV đa ra vật thật bằng gang và thép rồi hỏi:
hỏi.
Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
- Yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK.
+ Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?


GV nhận xét, chốt Ghi bảng:
+Sắt có trong các thiên thạch và có trong

- HS ghi vở theo GV.
- HS trả lời. HS khác nhận xét.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng Giáo dục quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

quặng sắt.
+ Gang và thép đều là hợp kim của sắt và cacbon.
Hoạt động 2: ứng dụng của gang, thép
trong đời sống
- GV nêu: Sắt là kim loại đợc sử dụng
dới dạng hợp kim , VD nh chắn song, dao,
kéo.
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 48, 49 SGK
và trao đổi nhóm đôi để tìm xem gang và thép
đợc sử dụng làm gì?
- Gọi 1 vài nhóm trình bày ý kiến .
- GV nhận xét , kết luận:Sắt là một kim loại
đợc sử dụng dới dạng hợp kim.ở nớc ta có
nhiều nhà máy gang, thép Thái Nguyên rất
lớn chuyên sản xuất gang, thép. Sắt và hợp
kim của sắt có nhiều ứng dụng trong cuộc
sống
Hoạt động 3: Cách bảo quản một số đồ
dùng đợc làm từ sắt và hợp kim của sắt
- GV yêu cầu:

+ Kể tên những đồ dùng máy móc bằng gang,
sắt, thép mà em biết?
+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng
gang, thép có trong nhà em?
GV nhận xét, kết luận Ghi bảng
+ Đồ dùng bằng sắt, gang, thép: Chảo, kéo,
cày....
+ Cần phải cẩn thận khi sử dụng
3. Củng cố- dặn dò: (5phút)
- Hãy nêu tính chất của sắt, gang, thép.
- Gang, thép đợc sử dụng để làm gì?
- GV tổng kết, nhận xét tiết học.
- Dặn HS học thuộc bài và tìm hiểu bài sau:

- HS lắng nghe.

HS quan sát hình theo nhóm đôi, tìm
câu trả lời.
2 nhóm nêu ý kiến thảo luận, nhóm
khác NX, bổ sung.
Lắng nghe

2 HS nối tiếp nhau trả lời
3 HS trả lời
HS ghi bảng theo GV.

1 HS nêu.
2 HS trả lời
HS lắng nghe.
Thứ


ngày

tháng

năm 201

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng Giáo dục quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Môn : Khoa học
Tiết : 24

Đồng và hợp kim của đồng
I-Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng:
- Quan sát và phát hiện 1 vài tính chất của đồng, nêu 1 số tính chất của đồng và hợp kim
của đồng.
- Kể tên 1 số dụng cụ máy móc, đồ dùng làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Thông tin và hình trang 50, 51 SGK, 1 số đoạn dây đồng.
- ảnh và 1 số đồ dùng làm từ đồng và hợp kim của đồng. Phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1.Kiểm tra :(5phút)
- Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và - 2HS lần lợt trả lời câu hỏi.
HS khác nhận xét, bổ sung.

tính chất của chung?
- Kể tên 1 số dụng cụ máy móc đợc làm từ
gang hoặc thép? Nêu cách bảo quản?
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: ( 30 phút)
a. GV giới thiệu bài (1p)
GV ghi đầu bài lên bảng.
b. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Tính chất của đồng.
- Yêu cầu HS bỏ những đoạn dây đồng đã
chuẩn bị, tập trung theo nhóm 4, quan sát
và thảo luận để phát hiện tính chất của
đồng theo các gợi ý sau:
+ Màu sắc của sợi dây.
+ Độ sáng của sợi dây.
+ Tính cứng và dẻo của sợi dây.
- Gọi đại diện nhóm thảo luận xong trớc
phất biểu ý kiến.
- GV nhận xét chốtkiến thức , ghi bảng
-Một vài tính chất của dây đồng:

- HS lắng nghe nhắc lại tên đầu bài.

- HS chia nhóm.
- HS quan sát mô tả: màu sắc, độ sáng,
tính cứng, tính dẻo của đồng.

- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS khác nhận xét bổ sung.


Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng Giáo dục quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng - HS nêu lại và ghi vở.
bằng sắt, dẻo dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
Hoạt động 2: Nguồn gốc, so sánh tính
chất của đồng và hợp kim của đồng.
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGKvà
làm bài tập vào bảng( phiếu) so sánh tính
chất của đồng và hợp kim đồng.
- Gọi 1 vài nhóm dán bài lên bảng và trình
bày .
- GV chốt kiến thức Ghi bảng.
+ Hợp kim của đồng có màu nâu hoặc
vàng có ánh kim và cứng hơn đồng.
+ Đồng là kim loại. Đồng thiếc , đồng kẽm
đều là hợp kim của đồng.
Hoạt động 3: Một số đồ dùng đợc làm
bằng đồng và hợp kim đồng, cách bảo
quản các đồ dùng đó.
- Yêu cầu HS quan sát tranh2, 3, 4 ,5 ,6
SGK trang 51.
+ Kể tên các đồ dùng bằng đồng có trong
tranh?
- Kể tên 1 số đồ dùng bằng đồng mà bạn
biết?
- Nêu cách bảo quản những đồ dùng đó?
- GV nhận xét chốt kiến thức Ghi

bảng.
+ Đợc sử dụng rộng rãi làm đồ điện.
+ Đợc bảo quản bằng thuốc đánh đồng.

- HS đọc thầm thông tin, làm việc theo
nhóm 5, điền vào bảng nhóm.
- 1 số HS trình bày.
Đại diện nhóm trình bày theo phiếu đã
thảo luận. Nhóm khác NX, bổ sung.
- HS nghe , ghi vở

- HS quan sát tranh.
HS nêu ý kiến
- Tợng, đồ thờ(2), kèn (3) Chuông
( 4) mâm(6), đỉnh (5).
- 3 HS trả lời.
- HS nêu. (Dùng thuốc đánh đồng để lau
chùi.)
- HS nghe, nhắc lại, ghi bảng.

3. Củng cố- dặn dò: (5phút)
- Nêu tính chất của đồng và hợp kim của - HS trả lời.
đồng?
- Nêu tác dụng và cách bảo quản các đồ - HS đọc .
dùng đó?
Lắng nghe, ghi nhớ
- Gọi 1 vài HS đọc phần bạn cần biết.
- GV nhận xét giờ học. CB bài sau:Nhôm.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng Giáo dục quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Môn : Khoa học
Tiết : 25

Nhôm
I-Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng:
- Quan sát và phát hiện 1 vài tính chất của nhôm, nêu nguồn gốc và 1 số tính chất của
nhôm.
- Kể tên 1 số dụng cụ máy móc, đồ dùng làm bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm và hợp kim của nhôm có trong gia đình.
II- Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 52, 53 SGK, 1 số đoạn dây nhôm.
- ảnh và 1 số đồ dùng làm từ nhôm và hợp kim của nhôm. Phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò

1.Kiểm tra :(5phút)
Phòng Giáo dục quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nêu tính chất của đồng và hợp kim của - 3HS trả lời
đồng?
+ Ngời ta dùng đồng và hợp kim của đồng làm - HS khác nghe nhận xét.
gì?
+ Nêu tác dụng và cách bảo quản các đồ dùng
đó?
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: ( 30 phút)
- HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ
a. Giới thiệu bài:
nhắc lại tên đầu bài.
GV ghi đầu bài lên bảng.
b. HĐ tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Một số đồ dùng bằng nhôm
- Yêu cầu HS bỏ đồ vật đã chuẩn bị, giới thiệu
- HS chia nhóm.
trong nhóm .
- HS trong nhóm giới thiệu các đồ
- Gọi đại diện nhóm giới thiệu trớc lớp.
dùng đợc làm từ nhôm.
+ Em còn biết những dụng cụ nào làm bằng - Đại diện các nhóm giới thiệu trớc
lớp về các đồ vật mà nhóm có
nhôm?
-GV nhận xét chốt kiến thức Ghi bảng HS các nhóm khác kể thêm.
+Nhôm đợc sử dụng rộng rãi trong sinh
HS ghi theo.
hoạt, sản xuất.

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm với vật
thật để tìm ra t/c của nhôm và hợp kim
nhôm.
- Phát cho mỗi nhóm một số đồ dùng bằng
nhôm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát vật thật , đọc
SGK , thảo luận để hoàn thành phiếu thảo luận
so sánh về nguồn gốc, t/c giữa nhôm và hợp
kim nhôm.
- Yêu cầu nhóm nào xong thì dán bài trên bảng
lớp và trình bày theo phiếu.
+ Hỏi thêm: Trong tự nhiên nhôm có ở đâu?
+ Nhôm có những t/c gì?

Các nhóm nhận đồ dùng.
HS làm việc theo nhóm 4, quan sát,
ghi chép lại những điều đã thảo luận
trong nhóm vào phiếu thảo luận
nhóm.
Đại diện 1 2 nhóm trình bày,
nhóm khác NX và bổ sung .
1 HS trả lời.

+ Nhôm có thể pha trộn với những kim loại 2 HS nêu lại các t/c
đã nêu
đợc trong
Nguyễn
Thị Hiền
Lớp 5
nào để tạo ra hợp kim của nhôm?

phiếu
* GV KL và ghi bảng: Nhôm là kim loại. 2 HS nêu ( pha trộn với đồng,



×