Tuần 1
Tiết 1
Ngày soạn: 23/ 8/ 2016
BÀI 1: GIỚI THIỆU NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ.
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Biết được vai trò, vị trí của nghề trồng cây ăn quả trong nền kinh tế và đời
sống.
- Biết được các đặc điểm của nghề và yêu cầu đối với người làm nghề trồng
cây ăn quả.
2. Kỹ năng:
- Hiểu được triển vọng của nghề trồng cây ăn quả.
3. Thái độ:
- Yêu thích nghề trồng cây ăn quả.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
- Tranh vẽ có nội dung liên quan đến bài học.
- Bảng số liệu về phát triển trồng cây ăn quả trong nước và ở địa phương.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Ổn định lớp:
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
Giới thiệu bài: Trồng cây ăn quả là một nghề góp phần nâng cao chất lượng bữa
ăn hàng ngày, cung cấp nguyên liệu cho chế biến, là nguồn thu nhập đáng kể…
Trang 1
Vậy, nghề trồng cây ăn quả có những đặc điểm gì? Yêu cầu đối với người làm
nghề và triển vọng của nghề này ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 1:
b/ Triển khai bài.
TG
10
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò, vị trí I. Vai trò, vị trí của nghề trồng
Phút của nghề trồng cây ăn quả
cây ăn quả.
GV: Hãy kể các giống cây ăn quả ở - Quan sát H1(5- sgk)
nước ta mà em biết?
(Vải thiều (Lục Ngạn); nhãn
Vai trò:
lồng (Hưng Yên); Bưởi (Đoan
Vị trí của nghề trồng cây ăn quả trong Hùng)…)
đời sống và nền kinh tế quốc dân.
- Vai trò, vị trí:
+ Cung cấp cho người tiêu dùng.
+ Cung cấp nguyên liệu cho CN
chế biến đồ hộp, nước giải
khát…
+ Xuất khẩu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm II. Đặc điểm và những yêu cầu
20
của nghề và những yêu cầu đối với của nghề.
Phút người làm nghề trồng cây ăn quả.
Đọc mục II (6- sgk).
Nghề trồng cây ăn quả có đặc điểm 1. Đặc điểm của nghề:
gì?
a. Đối tượng lao động:
Cây ăn quả lâu năm có giá trị
dinh dưỡng và kinh tế cao.
b. Nội dung lao động:
Công việc: Nhân giống, làm đất,
giao trồng, chăm bón, thu hoạch,
Em hãy nêu những dụng cụ làm bảo quản, chế biến….
vườn?
c. Dụng cụ lao động: Cuốc,
xẻng, cày…
Trang 2
d. iu kin lao ng: Khớ hu,
thi tit, nụng hoỏ, t th
e. Sn phm: L nhng loi qu:
Cam, chanh, mớt, nhón, vi,
xoi
Cú nhng yờu cu gỡ i vi ngi 2. Yờu cu ca ngh i vi
lm ngh trng cõy n qu?
ngi lao ng:
- Phi cú tri thc v cỏc ngnh
Trong nhng yờu cu ú, yờu cu no khoa hc cú liờn quan (Sinh,
l quan trng nht? Vỡ sao?
hoỏ, KTNN) v cú k nng c
bn v ngh trng cõy n qu.
- Lũng yờu ngh, chu khú tỡm
tũi.
- Cú sc kho tt, khộo lộo
Hot ng 3: Tỡm hiu trin vng III. Trin vng ca ngh.
ca ngh trng cõy n qu.
- Ngh trng cõy n qu ang
GV: Ly dn chng v din tớch c khuyn khớch phỏt trin to
trng, sn lng thu hoch v thu cụng n vic lm v thu nhp
10
Phỳt
nhp t cõy n qu a phng?
cho ngi lao ng, tng ngun
ngoi t cho t nc.
- thc hin c cỏc nhim
v, vai trũ ca ngh trng cõy n
qu, phI lm tt mt s cụng
vic sau:
+ Xõy dng v ci to vn
CAQ theo hng thõm canh,
chuyờn canh.
+ ỏp dụng các tiến bộ kĩ thuật.
+ Xây dựng các chính sách phù
Trang 3
hîp, ®Èy m¹nh ®µo t¹o, huÊn
luyÖn c¸n bé kÜ thuËt.
4. Củng cố: (4 Phút)
- Gọi 1- 2 học sinh đọc: “Ghi nhớ”.
- Nêu câu hỏi củng cố bài.
- Đánh giá mức độ đạt được của bài học
5. Dặn dò: (1 Phút)
- Về nhà học bài, chuẩn bị nội dungcho bài sau.
Tuần 2
Tiết 2
Ngày soạn: 30/ 8/ 2016
BÀI 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ
Trang 4
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Biết được giá trị của việc trồng cây ăn quả.
2. Kỹ năng:
- Biết đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả.
3. Thái độ:
- Hứng thú trong học tập.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
- Đọc kĩ nội dung bài học trong sgk.
- Thu thập thêm thông tin trong các tài liệu
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Ổn định lớp: (3 Phút)
Nghề trồng cây ăn quả có vai trò gì đối với đời sống và kinh tế?
Em hãy nêu các yêu cầu đối với nghề trồng cây ăn quả và phân tích ý nghĩa của
chúng?
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
10
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị của I. Gía trị của việc trồng cây ăn
Phút việc trồng cây ăn quả.
quả.
CAQ có ý nghĩa như thế nào đối với - Giá trị dinh dưỡng.
con người, xã hội và thiên nhiên môi - Có khả năng chữa được một số
Trang 5
trường?
bệnh.
THBVMT: việc trồng cây ăn quả có - Là nguồn nguyên liệu cung cấp
tác dụng gì với môi trường
cho các nhà máy chế biến.
- Bảo vệ môi trường sinh thái,
chống xói mòn, bảo vệ đất…
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm II. Đặc điểm thực vật và yêu
26
thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cầu ngoại cảnh của cây ăn
Phút cây ăn quả.
quả.
Rễ cây ăn quả có mấy loại? Đó là 1.Đặc điểm thực vật;
những loại nào? Cho VD? Chúng có a. Rễ:
đặc điểm và nhiệm vụ gì?
- Rễ cọc: Mọc thẳng xuống đất,
Cơ sở khoa học của việc bón thúc cho sâu 1- 10 mét giúp cây đứng
cây ăn quả để đạt năng suất cao.
vững, hút nước, chất dinh
dưỡng.
- Rễ chùm: Mọc ngang. Sâu 0,1-
Thân cây có tác dụng gì? Cành cây 10 mét, giúp cây hút nước, chất
phân bố làm mấy cấp độ? Cấp độ mấy dinh dưỡng.
thì mang quả?
b. Thân:
- Thân gỗ: Làm giá đỡ cho cây.
- Cành cấp I, II, III, IV, V, VI.
Cành cấp V mang quả.
Các loại hoa?
c. Hoa:
Nhuỵ bao gồm? (Bầu, vòi, nuốm - Hoa đực: Nhị phát triển, nhuỵ
nhuỵ).
không phát triển.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu đặc điểm - Hoa cái: Nhuỵ phát triển, nhị
sinh học của hoa?
không phát triển.
(Tạo giống, nhân giống, biện pháp kĩ - Hoa lưỡng tính:Nhị, nhuỵ cùng
thuật cho đậu quả).
phát triển.
Các loại quả?
d. Quả và hạt:
Trang 6
Ý nghĩa của việc nghiên cứu đặc điểm - Quả hạch: Đào, mận, mơ…;
sinh học của quả?
quả mọng: cam, quýt…; quả có
(Chọn giống, bảo quản, chế biến, vận vỏ cứng; Dừa....
chuyển…)
- Hạt: Số lượng, hình dạng, màu
+ CAQ rất phong phú, đa dạng, có sắc phụ thuộc vào loại quả.
loại nguồn gốc nhiệt đới, á nhiệt đới, 2. Yêu cầu ngoại cảnh:
ôn đới do các yếu tố khí hậu, đất đai a. Nhiệt độ: Tuỳ thuộc vào từng
chi phối.
thời kì sinh trưởng của mỗi loại
Cây được trồng ở đâu? Tại sao như cây.
vậy?
VD: Chuối: 25-300C; cam, quýt:
(Nơi đất cao, không bị ngập úng vì 25-270C.
CAQ chịu được hạn nhưng chịu úng b. Độ ẩm, lượng mưa:
kém).
- Độ ẩm không khí:80- 90%.
- Lượng mưa: 1000- 2000 mm.
Kể tên một số chất dinh dưỡng cần c. Ánh s¸ng:
thiết cho quá trình sinh trưởng và phát - Hầu hết cây ăn quả là cây ưa
triển của cây? phương pháp bón các ánh sáng.
yếu tố dinh dưỡng đó?
- Một số cây chịu bóng râm
Loại đất nào thích hợp để trồng CAQ? (dứa).
(Đất đỏ, đất phù sa ven sông).
d. Chất dinh dưỡng:
- Phân hữu cơ, phân vô cơ.
- Phân chuồng bón lót.
- Ưu tiên bón N, P vào thời kì
đầu, K vào thời kì cuối của giai
đoạn ra hoa, tạo quả.
e. Đất: Tầng đất dày, kết cấu tốt,
nhiều dinh dưỡng, ít chua, dễ
thoát nước.
4. Củng cố: (4 Phút)
Trang 7
- Giáo viên tóm tắt lại kiến thức cơ bản của bài.
- Đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời để củng cố bài.
- Đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: (1 Phút)
- Về nhà học bài.
- chuẩn bị bài sau.
Tuần 4
Tiết 4
Ngày soạn: 13/ 09/ 2016
BÀI 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (Tiếp theo).
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Trang 8
- Nắm được kĩ thuật trồng chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến cây ăn quả.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng, liên hệ thực tiễn
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ các loại cây ăn qủa và sự cẩn thận trong việc nhân giống
cây ăn quả.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Ổn định lớp: (3 Phút)
- Hãy phân tích ý nghĩa các giá trị của việc trồng cây ăn quả đối với con người
và môi trường?
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
20
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động I: Tìm hiểu các biện I. Thuật thu hoạch, bảo quản,
Phút pháp chăm sóc cây ăn quả.
chế biến.
So sánh cách bón phân thúc cho cây 4.Chăm sóc:
ăn quả với các cây trồng khác (lúa, a. Làm cỏ, vun xới:
ngô)?
Để diệt cỏ dại, làm mất nơi ẩn
Bón phân thúc vào thời kì nào?
náu của sâu bệnh, làm cho đất
Cách bón: Bón phân thúc cho CAQ, tơI xốp.
không bón vào gốc cây mà bón theo b. Bón phân thúc:
hình chiếu của tán cây, do rễ cây hút - Thời kì bón:
Trang 9
chất dinh dưỡng lan rộng trong lớp đất + khi cây chưa hoặc đã ra hoa,
mặt theo tán cây.
quả.
Vai trò của nước đối với sự sinh + Sau khi thu hoạch.
trưởng, phát triển của cây? (Hoà tan - Loại phân bón: phân chuồng,
chất dinh dưỡng, vận chuyển chất phân hoá học, bùn ao, phù sa...
dinh dưỡng).
- Cách bón: (Sgk).
Câu hỏi THBVMT: Biện pháp nào để c. Tưới nước:
giữ ẩm, hạn chế xói mòn, cỏ dại? (Phủ Tưới nước tuỳ theo yêu cầu của
rơm rạ, tán PE quanh gốc cây, trồng cây (Thời kì ra hoa, quả).
xen cây ngắn ngày và trồng cây chắn Thời kì sắp thu hoạch không cần
gió)?
tưới.
Tác dụng của việc tạo hình, sửa cành d. Tạo hình, sửa cành:
và thực hiện nó như thế nào?
- Tạo hình;
- Sửa cành:
Phòng trừ sâu bệnh là khâu quan trọng - Các thời kì để tạo hình, sửa
cần được coi trọng.
cành:
Phân tích tác hại của sâu bệnh và việc e. Phòng trừ sâu bệnh:
sử dụng các phương pháp phòng trừ - Các loại sâu đục thân hoa, quả;
thích hợp.
rầy, rệp, bọ xít; sâu cắn lá.
THBVMT: Coi trọng phương pháp Bệnh; Mốc sương, vàng lá, thối
phòng trừ bằng kĩ thuật canh tác, sinh ngọn...
vật, hạn chế dùng thuốc hoá học để - Phòng trừ sâu bệnh kịp thời
giảm ô nhiễm môi trường, gây độc hại bằng
cho người và các sinh vật khác.
các
biện
pháp
trong
chương trình phòng trừ dịch hại
tổng hợp IPM.
g. Sử dụng chất điều hoà sinh
trưởng:
- Kích thích ra mầm hoa, tăng tỉ
lệ đậu quả, làm thay đổi kích cỡ,
Trang 10
mu sc qu...
- S dng vi nng nh, thi
gian nht nh tu thuc vo loi
cõy.
Hot ng 2: Tỡm hiu k thut thu II. Thut thu hoch, bo qun,
hoch, bo qun, ch bin.
ch bin.
c im sn phm cõy n qu l cỏc 1. Thu hoạch:
loi qu cha nhiu nc, v mng - Nhẹ nhàng, cẩn thận, đúng độ
chín.
nờn d dp nỏt, cn lu ý trong thu
- Thu hoạch lúc trời mát.
16 hoch, bo qun.
2. Bảo quản:
Phỳt THBVMT: Thu hoch cn m bo
Quả phải đợc xử lí bằng hoá
chất, gói giấy mỏng đa vào kho
ỳng thi gian cỏch li.S dng cỏc
lạnh.
cht bo qun ỳng hm lng quy
3. Chế biến:
nh v v sinh an ton thc
Tuỳ mỗi loại cây, quả đợc chế
biến thành: xirô quả, sấy
phm,trỏnh gõy ụ nhim MT xung
khô, làm mứt quả....
quanh
4. Cng c: (4 Phỳt)
- Giỏo viờn túm tt li kin thc c bn ca bi.
- ỏnh giỏ tit hc
5. Dn dũ: (1 Phỳt)
- Hc bi trờn lp.
- Chun b bi sau.
Tun 6
Tit 6
Ngy son: 27/ 9/ 2016
BI 3: CC PHNG PHP NHN GING
Trang 11
CÂY ĂN QUẢ (Tiếp)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Biết được những yêu cầu kĩ thuật xây dung vườn ươm cây ăn quả.
2. Kỹ năng:
- Hiểu được đặc điểm và yêu cầu kĩ thuật của phương pháp nhân giống vô tính.
3. Thái độ:
- Có hứng thú tìm tòi trong học tập và vận dụng được vào thực tế.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Thu thập thêm thông tin trong các tài liệu.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Ổn định lớp: (3 Phút)
- Tại sao phải xây dựng vườn ươm cây giống? Hãy nêu các yêu cầu khi chọn
nơi làm vườn ươm?
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
36
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu phương 2. Phương pháp nhân giống vô
Phút pháp nhân giống vô tính.
tính:
Các phương pháp nhân giống vô tính Chết cành, giâm cành, ghép.
đó được học?
a. Chiết cành:
Là phương pháp nhân giống
Trang 12
Những điểm cần lưu ý khi dựng bằng cách tách cành từ cây mẹ
phương pháp chiết cành?
tạo thành cây con.
Cành khoẻ, có 1- 2 năm tuổi,
không bị sâu ở giữa tầng tán
vươn ra ánh sáng, đường kính 11,5 cm.
Để giâm cành đạt kết quả cao, cần Thời vụ thích hợp: Tháng 2- 4
làm tốt các khâu kĩ thuật nào?
hoặc tháng 8- 9.
b. Giâm cành:
Dựa trên khả năng hình thành rễ
phụ của đoạn cành (Đoạn rễ).
Làm nhà giâm cành nơi thoáng
mát, gần nơi ra ngôi cây
con...tơi xốp, ẩm.
Chọn cành non 1- 2 năm tuổi,
chưa ra hoa.
Những việc cần làm khi tiến hành Chọn thời vụ thích hợp.
ghép?
Trước khi giâm, nhúng gốc giâm
Nêu cách ghép thực tế mà em biết?
vào dung dịch chất kích thích ra
Hướng dẫn học sinh quan sỏt cỏc rễ với nồng độ và thời gian thích
hỡnh vẽ của cỏc kiểu ghộp khỏc nhau hợp.
và yờu cầu học sinh nờu lờn nội dung Mật độ giâm đảm bảo các lá
của cỏc kiểu ghộp đó.
không che khuất.
Giới thiệu thêm cho học sinh biết: Duy trì độ ẩm trên mặt lá và đất.
Phương pháp nhân giống bằng chồi, c. Ghép:
nuôi cấy mô Invitro
Gắn một đoạn cành (Hoặc cành)
hay mắt (chồi) lên gốc của cây
cùng họ...
Chọn cành ghép ở cây có năng
Trang 13
suất cao, ổn định.
Chọn cây gốc ghép của cây cùng
họ.
Hai cách ghép: Ghép cành và
ghép mắt.
+ Ghép cành: Ghép áp, ghép
chẻ, ghép nêm.
+ Ghép mắt: Ghép cửa sổ, ghép
mắt kiểu chữ T, ghép mắt nhỏ có
gỗ.
2
P nhân
giống
1. Gieo hạt
Ưu điểm
(Bảng 3- Tr 22. sgk)
Nhược điểm
- Đơn giản, dễ làm, chi phí ít.
- Khó giữ được đặc tính của cây
- Hệ số nhân giống cao.
mẹ.
2. Chiết
- Cây sống lâu.
- Giữ được đặc tính của cây
- Lâu ra hoa, quả.
- Hệ số nhân giống thấp.
cành
mẹ.
- Cây chóng cỗi.
- Ra hoa, quả sớm.
- Tốn công.
3. Giâm
- Mau cho cây giống.
- Giữ được đặc tính của cây
- Đòi hỏi kỹ thuật và thiết bị cần
cành
mẹ.
thiết
- Ra hoa, quả sớm.
(Nhà giâm).
- Hệ số nhân giống cao.
- Giữ được đặc tính của cây
- Đòi hỏi kỹ thuật phức tạp trong
mẹ.
việc
- Ra hoa, quả sớm.
chọn gốc ghép, cành ghép và
- Hệ số nhân giống cao.
thao tác
- Tăng sức chống chịu với
ghép.
4. Ghép
điều kiện ngoại cảnh.
Trang 14
- Duy trì được nòi giống.
4. Củng cố: (4 Phút)
- Gäi 1-2 häc sinh ®äc “Ghi nhí”
- Kh¸i qu¸t néi dung, cñng cè bµi häc.
5. Dặn dò: (1 Phút)
- Nhắc nhở học sinh học bài, trả lời câu hỏi, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho bài
thực hành lần sau.
Tuần 10
Tiết 10
Ngày soạn: 25/ 10/ 2016
Trang 15
BÀI 5: THỰC HÀNH
CHIẾT CÀNH (Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Biết cách chiết cành đúng thao tác và kỹ thuật.
2. Kỹ năng:
- Làm được các thao tác của quy trình chiết cành cây ăn quả.
- Tiến hành chiết cây trong vườn trường.
3. Thái độ:
- Có ý thức kỉ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực
hành.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
- Cành để chiết: Cành chanh, bưởi, táo... có đường kính nhỏ.
- Dao sắc: 1 con/ hs.
- Kéo cắt cành: 1 cái/ nhóm.
- Dây buộc (Nilon)
- Đất trộn với rác mục, rễ bèo tây.
- Mảnh PE trong để bó bầu: 1 tờ/ bầu chiết.
- Chậu để nhào đất.
- Thuốc kích thích ra rễ: 1-2 ống/ nhóm (1 ống = 5 ml); bát nhỏ.
- Tranh vẽ về quy trình
- Chiết cành.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Trang 16
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Ổn định lớp: (3 Phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về dụng cụ, vật liệu.
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
5
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Phút hành.
Nêu mục tiêu của bài học và yêu cầu
cần đạt: Thành thạo các thao tác kỹ
thuật trong việc chiết cành cây ăn quả. Làm việc theo nhóm dưới sự
10
Phút
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành.
hướng dẫn của giáo viên.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: Quan sát.
Cành chiết, dao kéo, dây buộc, đất bó Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi.
bầu, mảnh PE trong để bó bầu...
Phân chia nhóm và nơi thực hành cho
21
từng nhóm.
Luyện tập các thao tác chiết
Hoạt động 3: Thực hành.
cành đã chuẩn bị và ở cây trong
Phút Đưa ra cành chiết đã ra rễ để giải vườn trường.
thích cho học sinh biết.
Về nhà tiến hành các thao tác
Giải thích các yêu cầu kỹ thuật:
chiết trên cây tại vườn nhà, địa
+ Tại sao phải cạo sạch vỏ?
phương.
(Cho nhanh ra rễ).
+ Tại sao đất bó bầu lại cho rơm rạ, rễ
bèo?
(làm cho tơi xốp, giữ được độ ẩm, rễ
phát triển thuận lợi).
+ Tại sao cần bôi chất kích thích ra rễ
Trang 17
vo vt ct hoc c trn vo t?
(Cho r mc nhanh).
+ Ti sao buc dõy nilon tt hn cỏc
vt liu khỏc?
(Bn, ớt b t).
- Theo dừi, sa cha sai sút cho hc
sinh trong khi thc hnh.
- Cú k hoch ỏnh giỏ, kim tra c
th.
4. Cng c: (4 Phỳt)
- Hớng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình theo các
tiêu chí.
- Tổ chức cho học sinh đánh giá chéo.
- Nhận xét chung về giờ học của lớp.
- Đánh giá, cho điểm.
5. Dn dũ: (1 Phỳt)
-
Xem lại thao tác của quy trình.
-
Tập dợt trong vờn nhà.
Tun 15
Tit 15
Ngy son: 29/ 11/ 2016
BI 9: K THUT TRNG CY NHN
I/ MC TIấU: Hc xong bi ny hc sinh phi:
1. Kin thc:
- Bit c giỏ tr dinh dng ca qa nhón, c im thc vt v yờu cu
ngoi cnh ca cõy nhón.
Trang 18
2. Kỹ năng:
- Hiểu được các biện pháp gieo trồng và thu hoạch, bảo quản cây ăn quả.
3. Thái độ:
- Hứng thú học tập, yêu thích nghề trồng cây ăn quả.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
- Tranh vẽ có nội dung liên quan đến bài học.
- Các số liệu về phát triển trồng cây nhãn ở trong nước và địa phương.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Ổn định lớp: (3 Phút)
- Việc trồng cây ăn quả có tác dụng gì với môi trường.
- Ảnh hưởng của phân bón với môi trường.
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
5
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị dinh I. Giá trị dinh dưỡng của quả
Phút dưỡng của quả nhãn:Yêu cầu học nhãn:
sinh đọc phần I (sgk)
- Có giá trị dinh dưỡng cao
Em hãy cho biết quả nhãn dùng để làm (chứa đường, axít hữu cơ,
gì?
vitamin, chất khoáng: Ca, P,
Ăn quả tươi hoặc sấy khô.
Fe...).
Chế biến nước giải khát, đồ hộp.
- Có giá trị kinh tế cao (mang lại
Vỏ, thân, rễ,làm nguyên liệu trong sản thu nhập).
xuất công nghiệp (chứa tananh).
Trang 19
Hoa l ngun mt nuụi ong cht lng
cao.
L cõy cho búng mỏt (tỏm sum suờ),
cõy ph xanh i nỳi trc.
THBVMT: vic trng cõy n qu cú
tỏc dng gỡ vi mụi trng
Hot ng 2: Tỡm hiu v c im II. c im thc vt v yờu
10
thc vt v yờu cu ngoi cnh ca cu ngoi cnh:
Phỳt cõy nhón:
1. c im thc vt:
Lu ý hc sinh n s phõn b ca b - Trng bng cnh chit: r n
r giỳp cho vic bún thỳc cú hiu qu.
sõu: 0- 60 cm.
Nhn mnh n cỏc yu t nhit , - Trng bng ht: R n sõu
nht l thi k phõn hoỏ mn hoa.
1,6 m.
Thỏng 11, 12, 1 t0 < 130C. Nm no - Hoa: c, cỏi, lng tớnh.
mựa ụng ớt lnh thỡ vi ra hoa kộm. Yờu cu ngoi cnh:
Nhit thớch hp cho cõy ra hoa, th - Nhit thớch hp: 24- 290C.
phn, th tinh l 18- 240C.
- nh sáng mạnh.
- Độ ẩm không khí: 80- 90%
- Lợng ma: 1250 mm/ năm.
- Đất trồng: Đất phù sa, đất
đồi, tầng đất dày, độ pH= 66,5.
Hot ng 3: Tỡm hiu v k thut
trng v chm súc cõy nhón:
Yờu cu hc sinh phỏt hin thờm cỏc
12
ging vi ang trng a phng v
Phỳt cỏc ni khỏc? u v nhc im ca
ging ú?.
Lu ý khi trng vi phi lm tt mt
Trang 20
III. K thut trng v chm
súc:
1. Mt s ging cõy nhón:
2. Nhõn ging cõy:
- Chit cnh.
- Ghộp: Ghộp ỏp, ghộp ch bờn,
ghộp mt ca s, ghộp nờm.
số công việc nhằm đảm bảo cho cây 3. Trồng cây:
có tỉ lệ sống cao.
a. Thời vụ:
Lấy VD và phân tích dựa vào bảng 6, - Vụ xuân: Tháng 2- 4.
7 (sgk- 46, 47)
- Vụ thu: Tháng 8- 9.
Thời gian, số lần bón và khối lượng b. Khoảng cách trồng:
một lần bón phụ thuộc vào nhu cầu Tuỳ thuộc vào loại đất mà có
dinh dưỡng của tong thời kỳ sinh kgoảng cách trồng và mật độ
trưởng, phát triển của cây, tính chất khác nhau.
lý, hoá của đất.
c. Đào hố, bón phân lót:
THBVMT: Ảnh hưởng của phân bón - Đào hố và bón phân lót trước
với môi trường?
khi trồng 1 tháng.
Những lọai đất có thành phần cơ giới 4. Chăm sóc:
trung bình đến nặng (đất thịt, đất pha - Làm cỏ, vun xới.
sét) thường bón hai lần: Lúc cây xuất - Bón phân thúc.
hiện mần hoa và sau khi đậu quả, - Tưới nước.
lượng bón mỗi lần 50% tổng số phân - Tạo hình, sửa cành.
bón thúc.
- Phòng trừ sâu bệnh: Tiến hành
Thời điểm thu hoạch và những chú ý kịp thời, đảm bảo cho cây phát
khi thu hoạch?
triển tốt.
Hoạt động IV: Tìm hiểu kỹ thuật IV. Thu hoạch, bảo quản và
thu hoạch, bảo quản, chế biến:
chế biến:
Các yêu cầu kỹ thuật trong việc bẻ 1. Thu hoạch:
cành nhãn để đảm bảo cho cây vẫn ra -Bẻ từng chùm quả, không kèm
hoa, quả nhiều ở vụ sau. Đồng thời áp theo lá.
9
dụng các phương pháp bảo quản, chế
2. Bảo quản:
biến quả nhãn có hiệu quả.
- Nơi râm mát.
Phút THBVMT: Thu hoạch cần đảm bảo - B¶o qu¶n l¹nh
đúng thời gian cách li.Sử dụng các 3. ChÕ biÕn:
SÊy v¶i b»ng lß sÊy (nhiÖt ®é:
chất bảo quản đúng hàm lượng quy
Trang 21
0
định về vệ sinh an toàn thực 50- 60 C).
phẩm,tránh gây ô nhiễm MT xung
quanh
4. Củng cố: (4 Phút)
- Yêu cầu học sinh đọc “Ghi nhớ”.
- Giáo viên tóm tắt lại kiến thức cơ bản của bài.
5. Dặn dò: (1 Phút)
- Yêu cầu hs về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.
Tuần 18
Tiết 18
Ngày soạn: 20/ 12/ 2016
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Đánh giá được kết quả học tập của học sinh.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện các kĩ năng chiết cành, giâm cành, ghép
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác của học sinh, tính hệ thống tổng hợp trong nhận thức.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Kiểm tra - đánh giá.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra dề, biêu chấm.
Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra.
Trang 22
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
2. Ổn định lớp: (1 phút)
- Thống nhất về qui chế làm bài
3. Nội dung bài mới: (41 phút)
1/ Đặt vấn đề:
b/ Triển khai bài.
Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 phút)
- GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài
- HS: chú ý
Hoạt động 2:
Nhận xét (1 phút)
GV: nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
-
Ưu điểm:
-
Hạn chế:
IV. Dặn dò: (1 phút)
1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Đánh giá
KT
Biết
Hiểu
Vận dụng
Thấp
Cao
Tống
số
điềm
Thế nào là
chiết cành,
Thế nào là
giâm cành,
chiết cành,
2
ghép
giâm cành,
điểm
1 câu
ghép
2 điểm
Tỉ lệ: 20%
Kỹ thuật
3điểm=100%
So sánh yêu
20%
2điể
trồng cây vải.
cầu ngoại
m
1 câu
cảnh của cây
Trang 23
vải và cây ăn
2 điểm
quả có múi?
3điểm=100%
Tỉ lệ: 20%
Trình bày
Ghép cành
1 câu
2 điểm
Tỉ lệ: 20%
Tổng
20%
phương pháp
2điể
ghép mắt chữ T
m
và ghép nêm
4điểm= 000%
3điểm
1điểm
2điểm
20%
10
điểm
1. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1. (3điểm )
Thế nào là chiết cành, giâm cành, ghép? Kể tên các phương pháp ghép cành và
ghép mắt?
Câu 2. (3điểm )
So sánh yêu cầu ngoại cảnh của cây vải và cây ăn quả có múi?
Câu 3. (4điểm)
Trình bày phương pháp ghép mắt chữ T và ghép nêm (ghép cành)?
3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1:
- Chiết cành Là phương pháp nhân giống bằng cách tách cành từ cây
1điểm
mẹ tạo thành cây con.
- Giâm cành Là phương pháp dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của
đoạn cành (Đoạn rễ).
- Ghép là phương pháp gắn một đoạn cành hoặc một mắt ghép từ một
0.5điểm
cây trưởng thành sang cây làm gốc ghép của những cây cùng họ với
0.5điểm
nhau.
- Các phương pháp ghép cành là: Ghép áp, ghép chẻ, ghép nêm. -Các
phương pháp ghép mắt là: Ghép cửa sổ, ghép mắt kiểu chữ T, ghép mắt
nhỏ
Trang 24
cú g.
Cõu 2:
Các điều kiện ngoại cảnh của
cây vải
- Nhit thớch hp: 240
29 C.
- nh sáng mạnh.
- Độ ẩm không khí: 8090%
- Lợng ma: 1250 mm/ năm.
- Đất trồng: Đất phù sa, đất
đồi, tầng đất dày, độ pH=
6- 6,5.
Cỏc iu kin ngoi cnh ca cõy
0.5im
n qu cú mỳi
- Nhiệt độ thích hợp: 25- 270C.
0.5im
- ỏnh sáng vừa đủ, không a ánh
sáng mạnh.
0.5im
0.5im
- Độ ẩm không khí: 70- 80%
- Lợng ma: 1000-2000 mm/
năm.
Đất trồng:
+ Đất phù sa ven sông, phù sa cổ,
đất Bazan...Tầng đất dày, độ PH đất:
5,5- 6,5.
Cõu 3:
a. Ghộp ch T
- Chn v trớ ghộp v to ming ghộp Cỏch mt t 15 20 cm
0,5im
- Ct mt ng ngang di 1 cm, ng dc di 2 cm to thnh ch 0.5im
T
- Ct mt ghộp Ct mt ming v hỡnh thoi cú 1 ớt g v 1 mm ng
- Ghộp mt
0.5im
0.5im
- t mt ghộp vo khe dc ch T
- Dựng dõy nilụng buc c nh vt ghộp
0.5im
b. Ghộp nờm
- Chn v trớ ghộp v to ming ghộp
- Gc ghộp 6 - 12 thỏng tui. ct b ngn gc ghộp; dựng dao sc x
ụi ngn thnh mt vt b dc di khong 4cm.
- Ct cnh ghộp Cnh ghộp l mt cnh bỏnh t, va dt mt t
sinh trng, lỏ bt u chuyn mu ng kớnh bng ng kớnh
Trang 25