Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giáo án lịch sử lớp 5 từ tiết 16 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.39 KB, 29 trang )

Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Môn: Lịch sử
Tiết :16

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Hậu phơng những năm sau chiến dịch Biên giới
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS nêu đợc:
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phơng.
- Vai trò của hậu phơng đối với cuộc kháng chiến chống Pháp.
II. Đồ dùng dạy- học
- Các hình minh họa trong SGK.
- HS su tầm t liệu về 7 anh hùng đợc bầu trong Đại hội Anh hùng và Chiến sĩ thi đua
toàn quốc lần thứ nhất.
- Phiếu học tập cho HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
+ Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông
1950?
+ Thuật lại trận Đông Khê trong chiến dịch
Biên giới thu - đông 1950?


+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu đông 1950?
+ Cảm nghĩ về gơng chiến đấu dũng cảm của
La Văn Cầu.
2. Bài mới: ( 32 phút)
a. Giới thiệu bài
Em hiểu thế nào là hậu phơng? Thế nào là tiền
tuyến?
GV giới thiệu bài: Sau thất bại ở Biên giới,
tháng 12-1950 Pháp cử Đại tớng Đơ Lát-đơ
Tát-xi-nhi sang làm Tổng chỉ huy quân đội viễn
chinh Pháp. Ông ta đã đề ra một kế hoạch
nhằm xoay chuyển đảo ngợc tình thế giữa ta và
địch đó là: Đánh hậu phơng của ta, đẩy mạnh
tiến công quân sự. Chúng ta cùng tìm hiểu về
hậu phơng trong những ngày sau chiến dịch
Biên giới.
b. Giảng bài
Hoạt động 1
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của
Đảng (2-1951)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK và
hỏi: Hình chụp cảnh gì?
- GV nêu tầm quan trọng của Đại hội: Đại hội

Hoạt động học của trò
- 4 HS lần lợt lên bảng trả lời các
câu hỏi sau:

- HS nêu ý kiến trớc lớp:
+ Tiền tuyến là nơi giao chiến giữa

ta và địch.
+ Hậu phơng là vùng tự do (không
có địch chiếm đóng).

- HS: Hình chụp cảnh của Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ hai của
Đảng (2-1951)
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

là nơi tập trung trí tuệ của toàn Đảng để vạch ra
đờng lối kháng chiến, nhiệm vụ của toàn dân
tộc ta.
- GV yêu cầu: Em hãy đọc SGK và tìm hiểu
nhiệm vụ cơ bản mà Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ hai của Đảng (2-1951) đã đề ra cho
cách mạng; để thực hiện nhiệm vụ đó cần các
điều kiện gì?

- HS đọc SGK và dùng bút chì
gạch chân dới nhiệm vụ cơ bản
hiện nay mà Đại hội đề ra cho
cách mạng:
Nhiệm vụ: Đa kháng chiến đến
thắng lợi hoàn toàn.
Để thực hiện nhiệm vụ cần:
+ Phát triển tinh thần yêu nớc.
+ Đẩy mạnh thi đua.

+ Chia ruộng đất cho nông dân.
- 1 HS nêu ý kiến.

- GV gọi HS nêu ý kiến trớc lớp.
Hoạt động 2
Sự lớn mạnh của hậu phơng những năm sau
chiến dịch Biên giới
- GV yêu cầu HS thảo luận các vấn đề sau:
- Mỗi nhóm gồm 4 HS cùng thảo
luận, sau đó ghi ý kiến vào phiếu
học tập:
+ Sự lớn mạnh của hậu phơng những năm sau + Sự lớn mạnh của hậu phơng:
chiến dịch Biên giới trên các mặt: kinh tế, văn - Đẩy mạnh sản xuất lơng thực.
hóa - giáo dục thể hiện nh thế nào?
- Các trờng Đại học tích cực đào
tạo cán bộ cho kháng chiến.
- Xây dựng đợc xởng công binh
nghiên cứu và chế tạo vũ khí.
+ Theo em vì sao hậu phơng có thể phát triển + Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát
vững mạnh nh vậy?
động phong trào thi đua yêu nớc.
+ Vì nhân dân ta có tinh thần yêu
nớc cao.
+ Sự phát triển vững mạnh của hậu phơng có + Tiền tuyến đợc chi viện đầy đủ
tác động thế nào đến tiền tuyến?
sức ngời, sức của.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến. GV + Đại diện mỗi nhóm trình bày về
nhận xét.
một vấn đề, các nhóm khác bổ
sung.

- Yêu cầu của HS quan sát hình minh họa 2,3 - HS quan sát và nêu nội dung.
và nêu nội dung của từng hình.
- GV hỏi: Việc các chiến sĩ bộ đội tham gia - HS nêu.
giúp dân cấy lúa trong kháng chiến chống Pháp
nói lên điều gì?
Hoạt động 3
Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ
nhất
- GV tổ chức cho HS cả lớp cùng thảo luận các - HS trao đổi và nêu ý kiến, các HS
câu hỏi sau:
khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
+ Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu
toàn quốc đợc tổ chức khi nào?
+ Đại hội nhằm mục đích gì?
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

+ Kể tên các anh hùng đợc Đại hội bầu chọn.
+ HS nêu
+ Kể về chiến công của một trong bảy tấm g- + Một số HS trình bày trớc lớp
ơng anh hùng trên.
theo thông tin đã su tầm.
3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học - Lắng nghe, ghi nhớ
thuộc bài và tìm hiểu về Chiến thắng Điện Biên
Phủ năm 1954.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Môn: Lịch sử
Tiết : 19

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

I. Mục tiêu
Sau bài học, HS nêu đợc:
- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ
- Sơ lợc diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ
- ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
II. Đồ dùng dạy- học
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Các hình minh họa của SGK phóng to (nếu có điều kiện)
- Phiếu học tập của HS.
- HS su tầm các tranh ảnh, t liệu, truyện kể về chiến dịch Điện Biên Phủ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạycủa thầy
1. Kiểm tra: ( 5 phút)

- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của
Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt
Nam?
+ Kể về 1 trong 7 anh hùng đợc bầu chọn trong
Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu
toàn quốc.
2. Bài mới: ( 30 phút)
a. Giới thiệu bài
- GV hỏi HS: Ngày mùng 7-5 hàng năm ở nớc
ta có lễ kỉ niệm gì?
- GV giới thiệu: Nhà thơ tố Hữu Viết:
Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng.
Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về
chiến thắng Điện Biên Phủ.
b. Giảng bài
Hoạt động 1
Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mu
của giặc Pháp
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu hai khái

Hoạt động học của trò
- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời.

- HS: Lễ kỉ niệm chiến thắng
Điện Biên Phủ.
- Lắng nghe

- HS đọc Chú thích của SGK và

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

niệm tập đoàn cứ điểm, pháo đài.
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu
cầu HS lên bảng chỉ vị trí của Điện Biên Phủ.
- GV nêu một số thông tin: Vị trí của Điện Biên
Phủ là một vị trí trọng yếu, án ngữ cả một vùng
Tây Bắc Việt Nam và Thợng Lào. Thực dân
Pháp đợc sự giúp đỡ của Mỹ về đô-la, vũ khí,
chuyên gia quân sự đã xây dựng tập đoàn cứ
điểm Điện Biên Phủ kiên cố nhất ở Đông Dơng.
- GV hỏi: Theo em, vì sao Pháp lại xây dựng
Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất
Đông Dơng?
- GV nêu: Thực dân Pháp đã xây dựng Điện
Biên Phủ thành pháo đài kiên cố với âm mu thu
hút và tiêu diện bộ đội chủ lực của ta.
Hoạt động 2
Chiến dịch Điện Biên Phủ
- GV chia HS thành 4 nhóm, giao cho mỗi
nhóm thảo luận về một trong các vấn đề sau.
Nhóm 1: Vì sao ta quyết định mở chiến dịch
Điện Biên Phủ? Quân và dân ta đã chuẩn bị cho
chiến dịch nh thế nào?

Nhóm 2: Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm
mất đợt tấn công? Thuật lại từng đợt tấn công

đó?

Nhóm 3: Vì sao ta giành đợc thắng lợi trong

nêu:
- 3 HS lần lợt lên bảng chỉ.

- HS nêu ý kiến trớc lớp.

- HS chia thành 4 nhóm cùng thảo
luận và thống nhất ý kiến trong
nhóm.
Nhóm 1:
+ Mùa đông 1953, tại chiến khu
Việt Bắc, Trung ơng Đảng và Bác
Hồ đã họp và nêu quyết tâm
giành thắng lợi trong chiến dịch
Điện Biên Phủ để kết thúc cuộc
kháng chiến.
+ Ta đã chuẩn bị cho chiến dịch
với tinh thần cao nhất:
Nhóm 2: Trong chiến dịch Điện
Biên Phủ ta mở 3 đợt tấn công:
+ Đợt 1: Mở vào ngày 13-3-1954,
tấn công vào phía Bắc của Điện
Biên Phủ ở Him Lam, Độc Lập,
Bản Kéo. Sau 5 ngày chiến đấu
địch bị tiêu diệt.
+ Đợt 2: Vào ngày 30-3-1954
đồng loạt tấn công vào phân khu

trung tâm của địch ở Mờng
Thanh.
+ Đợt 3: Bắt đầu vào ngày 1-51954 ta tấn công các cứ điểm con
lại. Chiều 6-5-1954, đồn A1 bị
công phá, 17 giờ 30 phút ngày 75-1954 Điện Biên Phủ thất thủ, ta
bắt sống Đờ Ca-xtơ-ri và Bộ chỉ
huy của địch.
+ Có đờng lối lãnh đạo đúng đắn
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

chiến dịch Điện Biên Phủ? Thắng lợi của Điện của Đảng.
Biên Phủ có ý nghĩa nh thế nào với lịch sử dân + Quân và dân ta có tinh thần
tộc ta.
chiến đấu bất khuất kiên cờng.
+ Ta đã chuẩn bị tối đa cho chiến
dịch.
+ Ta đợc sự ủng hộ của bạn bè
quốc tế.
Nhóm 4: Kể về một số gơng chiến đấu tiêu - Kể về các nhân vt tiêu biểu nh
biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
Phan Đình Giót, Tô Vĩnh Diện
- GV tổ chức cho HS từng nhóm trình bày kết - Đại diện 4 nhóm HS lần lợt lên
quả thảo luận.
trình bày.
Các nhóm theo dõi và bổ sung ý
kiến cho nhau.
- GV nhận xét kết quả làm việc theo nhóm của - HS trình bày trên sơ đồ chiến

HS.
dịch Điện Biên Phủ.
- Mời 1, 2 HS xung phong tóm tắt diễn biến
chiến dịch Điện Biên Phủ trên sơ đồ.
3. Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
- GV lần lợt yêu cầu HS:
+ Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh đoàn xe thồ 4 HS lần lợt nêu
phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ.
+ Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh lá cờ
"Quyết chiến quyết thắng" của quân đội ta tung
bay trên nóc hầm tớng Đờ Ca-xtơ-ri.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học - Lắng nghe, ghi nhớ
thuộc bài.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Môn: Lịch sử
Tiết :20

Thứ

ngày

tháng

năm 201


Ôn tập: Chín năm kháng chiến
bảo vệ độc lập dân tộc (1945 - 1954)

I. Mục tiêu
Sau bài học, HS nêu đợc:
- Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm
1945 - 1954 dựa theo nội dung các bài đã học.
- Tóm tắt đợc các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945 - 1954.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK từ bài 12 đến bài 17.
- Lợc đồ các chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, Biên giới thu - đông 1950, Điện
Biên Phủ 1954.
- Các bông hoa ghi câu hỏi gài lên cành.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
Hoạt động 1
Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ
1945 - 1954
- Gọi HS lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử - HS cả lớp cùng đọc lại bảng
tiêu biểu từ năm 1945-1954 vào giấy khổ to thống kê của mình và bổ sung ý
dán bảng của mình lên bảng.
kiến.
- Cả lớp thống nhất bảng thống kê các sự kiện
lịch sử tiêu biểu từ năm 1945-1954 nh sau:
Thời gian

Các sự kiện lịch sử tiêu biểu

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Cuối năm 1945
đến năm 1946
19-12-1946
20-12-1946

Đẩy lùi "giặc đói, giặc dốt"

Trung ơng Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến
Đài Tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
của Bác Hồ.
20-12-1946
Cả nớc đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc chiến đấu
đến tháng 2-1947 của nhân dân Hà Nội với tinh thần "Quyết tử cho Tổ quốc quyết
sinh".
Thu-đông 1947 Chiến dịch Việt Bắc - "mồ chôn giặc Pháp"
Thu-đông 1950 Chiến dịch Biên Giới.
16 đến 18-9Trận Đông Khê. Gơng chiến đấu dũng cảm La Văn Cầu.
1950
Sau chiến dịch Tập trung xây dựng hậu phơng vững mạnh, chuẩn bị cho tiền
Biên Giới
tuyến sẵn sàng chiến đấu.
Tháng 2 - 1951 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra nhiệm vụ
cho kháng chiến.
1 - 5 - 1952
Khai mạc Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu toàn

quốc. Đại hội bầu ra 7 anh hùng tiêu biểu.
30-3-1954 đến Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng. Phan Đình Giót lấy thân
mình lấp lỗ châu mai.
7-5-1954
Hoạt động 2
Trò chơi: Hái hoa dân chủ
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Hái hoa dân chủ để ôn lại các kiến thức lịch sử đã
học của giai đoạn 1945 - 1954.
Cách chơi:
- Cả lớp chia làm 4 đội chơi.
- Cử 1 bạn dẫn chơng trình.
- Cử 3 bạn làm ban giám khảo.
- Lần lợt từng đội cử đại diện lên hái hoa câu hỏi, đọc và thảo luận với các bạn
(30 giây) trong đội để trả lời. Ban giám khảo nhận xét đúng, sai.
Luật chơi:
- Mỗi đại diện chỉ lên bốc thăm và trả lời câu hỏi 1 lần, lợt chơi sau của đội
phải cử đại diện khác.
- Đội chiến thắng là đội giành đợc nhiều thẻ đỏ nhất.
Các câu hỏi của trò chơi:
1. Vì sao nói: Ngay sau Cách mạng tháng Tám, nớc ta ở trong tình thế "nghìn
cân tréo sợ tóc"?
2. Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói, nạn dốt là "giặc đói, giặc dốt".
3. Nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói và giặc dốt.
4. Bạn hãy cho biết câu nói: "Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nớc, nhất định không chịu làm nô lệ" là của ai, nói vào thời gian nào?
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A


5. Trong những ngày đầu kháng chiến, tinh thần chiến đấu của nhân dân Hà
Nội đợc thể hiện rõ bằng khẩu hiệu nào?
6. Bạn hãy trình bày diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 trên lợc
đồ.
7. Nêu ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
8. Hãy giới thiệu về bức ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới thu-đông 1950.
9. Bạn hãy sử dụng lợc đồ và thuật lại trận Đông Khê trong chiến dịch Biên giới
thu-đông 1950.
10. Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 có ý nghĩa nh thế nào với cuộc kháng
chiến của dân tộc ta?
11. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng diễn ra vào thời gian nào?
Đại hội đã nêu nhiệm vụ gì cho kháng chiến của dân tộc ta?
12. Nêu đôi nét về tình hình hậu phơng những năm sau chiến dịch Biên giới
thu-đông 1950.
13. Kể tên 7 anh hùng đợc bầu trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng
mẫu toàn quốc lần thứ nhất.
14. Kể về chiến công của một trong bảy anh hùng đợc bầu trong Đại hội Chiến
sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu toàn quốc lần thứ nhất.
15. Vì sao giặc Pháp nói Điện Biên Phủ là "Pháo đài không thể công phá"?
16. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ ta tổ chức mấy đợt tấn công? Nêu thời gian
của từng đợt.
17. Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ
Môn: Lịch sử

Tiết : 21

ngày

tháng

năm 201

Nhà nớc bị chia cắt

I. Mục tiêu
- Sau bài học, HS nêu đợc: - Đế quốc Mỹ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm
mu chia cắt lâu dài đất nớc ta.
- Để thống nhất đất nớc, chúng ta phải cầm súng chống Mĩ - Diệm.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

II. Đồ dùng dạy- học
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK, Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi HS trả lời 1 số câu hỏi ôn tâp tiết trớc:
+ Nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói
và giặc dốt.
+ Kể tên 7 anh hùng đợc bầu trong Đại hội
Chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu toàn quốc

lần thứ nhất.
2. Bài mới: ( 32 phút)
a. Giới thiệu bài
- GV cho HS quan sát hình chụp cầu Hiền Lơng bắc qua sông Bến Hải, giới tuyến quân sự
tạm thời giữa hai miền Nam - Bắc.
- GV giới thiệu: Sông Bến Hải là nơi chứng
kiến nỗi đau chia cắt giữa hai miền Nam - Bắc
đất nớc ta hơn 21 năm. Vì sao đất nớc ta lại bị
chia cắt? Bài học lịch sử hôm nay sẽ giúp các
em nắm rõ vấn đề này.
Hoạt động 1
Nội dung hiệp định Giơ-ne-vơ
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu các vấn
đề sau:
+ Tìm hiểu nghĩa của các khái niệm: Hiệp định,
hiệp thơng, tổng tuyển cử, tố cộng, diệt cộng,
thảm sát.

+ Tại sao có Hiệp định Giơ-ne-vơ?

+ Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ là
gì?

+ Hiệp định thể hiện mong ớc gì của nhân dân
ta?

Hoạt động học của trò
2 HS lần lợt lên bảng trả lời

HS quan sát

Lắng nghe

- HS tự đọc SGK, làm việc cá
nhân để tìm câu trả lời cho từng
câu hỏi:
+ Hiệp định và văn bản ghi lại
những nội dung do các bên liên
quan kí.
+ Hiệp thơng: tổ chức hội nghị
đại biểu hai miền Nam - Bắc để
bàn về việc thống nhất đất nớc.
+ Tổng tuyển cử: Tổ chức bầu cử
trong cả nớc.
+ Tố cộng: tổ chức tố cáo, bôi
nhọ những ngời cộng sản.
+ Diệt cộng: tiêu diệt những ngời
Việt cộng.
+ Thảm sát: Giết hại hàng loạt
chiến sĩ cách mạng và đồng bào
một cách dã man.
+ Hiệp định Giơ-ne-vơ là Hiệp
định Pháp phải kí với ta sau khi
chúng thất bại nặng nề ở Điện
Biên Phủ. Hiệp định ký ngày 217-1954.
+ Hiệp định công nhận chấm dứt
chiến tranh, lập lại hòa bình ở
Việt Nam. Theo Hiệp định, sông
Bến Hải là giới tuyến phân chia
tạm thời hai miền Nam - Bắc.
+ Hiệp định thể hiện mong muốn

độc lập, tự do và thống nhất đất nớc của dân tộc ta.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

+ GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến
+ GV nhận xét phần làm việc của HS.

- Mỗi HS trình bày 1 vấn đề, các
HS khác theo dõi và bổ sung ý
kiến.

Hoạt động 2: Vì sao nớc ta bị chia cắt thành
hai miền Nam - Bắc?
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4.
- HS làm việc theo nhóm
+ Mĩ có âm mu gì?
+ Mĩ âm mu thay chân Pháp xâm
lợc miền Nam Việt Nam.
+ Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ cố tình . Lập chính quyền tay sai Ngô
phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.
Đình Diệm.
. Ra sức chống phá lực lợng cách
mạng.
. Khủng bố dã man.
+ Những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây hậu + Đồng bào ta bị tàn sát, đất nớc
quả gì cho dân tộc ta?
ta bị chia cắt lâu dài.
+ Muốn xóa bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải + Chúng ta lại tiếp tục đứng lên

làm gì?
cầm súng chống đế quốc Mĩ và
tay sai.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận - Đại diện từng nhóm nêu ý
trớc lớp.
kiến của nhóm mình.
3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)
- GV tổng kết bài: Nớc Việt Nam là một, dân - Lắng nghe, ghi nhớ
tộc Việt Nam là một. Nhân dân hai miền Nam Bắc đều là dân của một nớc. Âm mu chia cắt nớc Việt của đế quốc Mĩ là đi ngợc lại với
nguyện vọng chính đáng của dân tộc Việt Nam.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Môn: Lich sử
Tiết :22

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Bến Tre đồng khởi

I. Mục tiêu

Sau bài học, HS nêu đợc:
- Hoàn cảnh bùng nổ phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam.
- Đi đầu trong phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre.
- ý nghĩa của phong trào "Đồng khởi" của nhân dân tỉnh Bến Tre.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nêu tình hình nớc ta sau Hiệp định Giơ-nevơ.
+ Vì sao đất nớc ta, nhân dân ta phải đau nỗi
đau chia cắt?
+ Nhân dân ta phải làm gì để xóa bỏ nỗi đau
chia cắt?
2.Bài mới: ( 30 phút)
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài
b. Giảng bài
Hoạt động 1 : Hoàn cảnh bùng nổ phong
trào "Đồng khởi" Bến Tre
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, tự đọc SGK
và trả lời câu hỏi: Phong trào "Đồng khởi" ở
Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào? (Có thể
hỏi: Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt đứng
lên chống lại Mĩ - Diệm?).

Hoạt động học của trò
- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các

câu hỏi.

- Lắng nghe, ghi nhớ

- HS đọc SGK từ Trớc sự tàn sát
của Mĩ - Diệm Bến Tre là nơi
diễn ra "Đồng khởi" mạnh mẽ
nhất và rút ra câu trả lời.

-GV gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau
1 HS nêu trớc lớp, HS cả
đó hỏi cả lớp:
lớp theo dõi và bổ sungkiến.
+ Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu + HS nêu: Phong trào bùng nổ từ
biểu nhất là ở đâu?
cuối năm 1959 đầu năm 1960,
mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre.
- GV cung cấp thông tin và tóm tắt các ý của
Hoạt động 1.
Hoạt động 2: Phong trào "Đồng khởi" của
nhân dân tỉnh Bến Tre
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4: - HS làm việc trong các nhóm 4.
Cùng đọc SGK và thuật lại diễn biến của phong Lần lợt từng em trình bày diễn
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

trào "Đồng khởi" ở Bến Tre.


biến của phong trào "Đồng khởi"
(hoặc 1 phần của diễn biến) trớc
nhóm, các bạn trong nhóm theo
dõi và bổ sung cho nhau.
- GV nêu các câu hỏi gợi ý cho HS định hớng - Hoàn chỉnh diễn biến của phong
các nội dung cần trình bày.
trào "Đồng khởi" theo các câu hỏi
gợi ý của GV:
+ Thuật lại sự kiện ngày 17-1-1960.
+ Sự kiện này ảnh hởng gì đến các huyện khác + Ngày 17-1-1960, nhân dân
ở Bến Tre? Kết quả của phong trào "Đồng huyện Mỏ Cày đứng lên khởi
khởi" ở Bến Tre.
nghĩa, mở đầu cho phong trào
"Đồng khởi".
+ Phong trào "Đồng khởi" Bến Tre có ảnh hởng + Phong trào "Đồng khởi" Bến Tre
đến phong trào đấu tranh của nhân dân miền đã trở thành ngọn cờ tiên phong,
Nam nh thế nào?
đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng
bào miền Nam ở cả nông thôn và
thành thị.
+ ý nghĩa của phong trào "Đồng khởi" Bến Tre + Phong trào mở ra thời kì mới cho
đấu tranh của nhân dân miền Nam:
Nhân dân miền Nam cầm vũ khí
chống quân thù, đẩy Mĩ và quân
đội Sài Gòn vào thế lúng túng.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận - Đại diện mỗi nhóm báo cáo về
trớc lớp.
một nội dung, sau đó các nhóm
khác bổ sung ý

kiến.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
3. Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
- GV yêu cầu HS phát biểu cảm nghĩ về phong
trào "Đồng khởi" của nhân dân tỉnh Bến Tre.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học
thuộc bài và chuẩn bị bài sau.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Môn: Lịch sử
Tiết : 23

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Nhà máy hiện đại đầu tiên của nớc ta

I. Mục tiêu
Sau bài học, HS nêu đợc:
- Sự ra đời và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
- Những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ

đất nớc.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bản đồ thủ đô Hà Nội.
- Các hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
- HS su tầm thông tin về Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi:
+ Phong trào "Đồng khởi" ở Bến Tre nổ ra
trong hoàn cảnh nào?
+ Thuật lại sự kiện ngày 17-1-1960 tại huyện
Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre.
+ Thắng lợi của phong trào "Đồng khởi" ở tỉnh
Bến Tre có tác động nh thế nào đối với cách
mạng miền Nam?
2. Bài mới: ( 30 phút)
a. Giới thiệu bài
- GV cho HS quan sát ảnh chụp lễ khánh thành
Nhà máy Cơ khí Hà Nội và giới thiệu bài
b. Giảng bài
Hoạt động 1
Nhiệm vụ của miền Bắc sau năm 1954 và
hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà
Nội
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và
trả lời các câu hỏi:
+ Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Đảng và Chính phủ
xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì?


Hoạt động học của trò
- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các
câu hỏi.

Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ

- Tự đọc SGK và rút ra câu trả lời.

+ Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, miền
Bắc nớc ta bớc vào thời kỳ xây
dựng chủ nghĩa xã hội làm hậu
phơng lớn cho cách mạng miền
Nam.
+ Tại sao Đảng và Chính phủ lại quyết định + Đảng và Chính phủ quyết định
xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại? (Gợi ý: xây dựng một nhà máy cơ khí
Việc sản xuất dùng các công cụ hiện đại có lợi hiện đại ở miền Bắc để:
gì hơn so với dùng các công cụ thô sơ?).
+ Trang bị máy móc hiện đại cho
miền Bắc.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

+ Đó là nhà máy nào?
- GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến trớc lớp.
Hoạt động 2
Quá trình xây dựng và những đóng góp của
Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây

dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát phiếu
thảo luận cho từng nhóm, yêu cầu các em cùng
đọc SGK, thảo luận và hoàn thành phiếu:
Phiếu học tập
Nhóm:
Các em hãy cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn
thành các bài tập sau:
1. Điền thông tin thích hợp vào chỗ ".."
Nhà máy Cơ khí Hà Nội
Thời gian xây dựng:
Địa điểm:
Diện tích:
Quy mô:
Nớc giúp đỡ xây dựng:
Các sản phẩm: Máy phay, máy tiện, máy
khoan, tiêu biểu là tên lửa A12.
2. Nhà máy Cơ khí Hà Nội có đóng góp gì vào
công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc?
- GV gọi nhóm HS đã làm vào phiếu trên giấy
khổ to dán phiếu lên bảng, yêu cầu các nhóm
khác đối chiếu với kết quả làm việc của nhóm
mình để nhận xét.
- GV kết luận về phiếu làm đúng, sau đó tổ
chức cho HS trao đổi cả lớp theo những câu hỏi
sau:
+ Kể lại quá trình xây dựng Nhà máy Cơ khí
Hà Nội.
+ Phát biểu suy nghĩ của em về câu " Nhà máy
Cơ khí Hà Nội đồ sộ vơn cao trên vùng đất trớc

đây là một cánh đồng, có nhiều đồn bốt và
hàng rào dây thép gai của thực dân xâm lợc".
+ Cho HS xem ảnh Bác Hồ về thăm Nhà máy
Cơ khí Hà Nội và nói: Việc Bác Hồ 9 lần về
thăm Nhà máy Cơ khí Hà Nội nói lên điều gì?

+ Nhà máy này làm nòng cốt cho
ngành công nghiệp nớc ta.
+ Đó là Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
- Lần lợt từng HS trình bày ý
kiến. HS cả lớp theo dõi và bổ
sung ý kiến.

- HS cả lớp theo dõi và nhận xét
kết quả của nhóm bạn, kiểm tra
lại nội dung của nhóm mình.

+ 1 HS kể trớc lớp.
+ Một số HS nêu suy nghĩ trớc
lớp. Ví dụ: Hình ảnh này gợi cho
ta nghĩ đến tơng lai tơi đẹp của
đất nớc.
+ Việc Bác Hồ 9 lần về thăm nhà
máy cho thấy Đảng, Chính phủ và
Bác Hồ rất quan tâm đến việc
phát triển công nghiệp, hiện đại
hóa sản xuất của nớc nhà.

3. Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
- GV tổ chức cho HS giới thiệu các thông tin - HS lần lợt giới thiệu

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

mình su tầm đợc về Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học - Lắng nghe, ghi nhớ
thuộc bài và tìm hiểu về con đờng lịch sử Trờng
Sơn.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Môn: Lịch sử
Tiết :24

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Đờng Trờng Sơn

I. Mục tiêu
Sau bài học, HS nêu đợc:

- Ngày 19-5-1959, Trung ơng Đảng quyết định mở đờng Trờng Sơn.
- Đờng Trờng Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đờng để
miền Bắc chi viện sức ngời, vũ khí, lơng thực, cho chiến trờng, góp phần lớn vào
thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc của
dân tộc ta.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
- HS su tầm tranh ảnh, thông tin về đờng Trờng Sơn, về những hoạt động của bộ đội
và đồng bào ta trên đờng Trờng Sơn.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn
cảnh nào?
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì
vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
+ Vì sao Đảng, Chính phủ, Bác Hồ rất quan
tâm đến việc phát triển Nhà máy Cơ khí Hà
Nội?
2. Bài mới: ( 30 phút)
a. Giới thiệu bài
- GV hỏi: Em có biết đờng Trờng Sơn là đờng
nối từ đâu đến đâu không?
- GV giới thiệu bài.GVgiới thiệu và ghi đầu bài
b. Giảng bài
Hoạt động 1:Trung ơng Đảng quyết định mở
đờng Trờng Sơn

- GV treo bản đồ Việt Nam, chỉ vị trí dãy núi
Trờng Sơn, đờng Trờng Sơn và nêu: đờng Trờng
Sơn bắt đầu từ hữu ngạn sông Mã - Thanh Hóa,
qua miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam
Bộ.
Đờng Trờng Sơn thực chất là một hệ thống bao
gồm nhiều con đờng trên cả hai tuyến Đông Trờng Sơn và Tây Trờng Sơn.
- GV hỏi:
+ Đờng Trờng Sơn có vị trí thế nào với hai
miền Bắc - Nam của nớc ta?

Hoạt động học của trò
- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các
câu hỏi.

- 2 HS lần lợt trả lời
- Lắng nhe, ghi đầu bài

- HS cả lớp theo dõi, sau đó 3 HS
khác lên chỉ vị trí của đờng Trờng
Sơn trớc lớp.

+ Đờng Trờng Sơn là đờng nối
liền hai miền Bắc - Nam của nớc
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

ta.

+ Vì sao Trung ơng Đảng quyết định mở đờng + Để đáp ứng nhu cầu chi viện
Trờng Sơn?
cho miền Nam kháng chiến, ngày
19-5-1959 Trung ơng Đảng quyết
định mở đờng Trờng Sơn.
+ Tại sao ta lại chọn mở đờng qua dãy núi Tr- + Vì đờng đi giữa rừng khó bị
ờng Sơn?
địch phát hiện, quân ta dựa vào
rừng để che mắt quân thù.
Hoạt động 2: Những tấm gơng anh dũng
trên đờng Trờng Sơn
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4, - HS làm việc theo nhóm 4.
yêu cầu:
+ Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn + Lần lợt từng HS dựa vào SGK
Viết Sinh.
và tập kể lại câu chuyện của anh
Nguyễn Viết Sinh.
+ Chia sẻ với các bạn về những bức ảnh, những + Cả nhóm tập hợp thông tin, dán
câu chuyện, những bài thơ về những tấm gơng hoặc viết vào một tờ giấy khổ to.
anh dũng trên đờng Trờng Sơn mà em su tầm đợc.
- GV cho HS trình bày kết quả thảo luận trớc
lớp:
+ Tổ chức thi kể câu chuyện của anh Nguyễn + 2 HS thi kể trớc lớp.
Viết Sinh.
+ Tổ chức thi trình bày thông tin, tranh ảnh su + Lần lợt từng nhóm trình bày trtầm đợc.
ớc lớp.
- GV n/x kết quả làm việc của HS.
Hoạt động 3: Tầm quan trọng của đờng Trờng Sơn
- GV yêu cầu HS cả lớp cùng suy nghĩ để trả - HS trao đổi với nhau, sau đó 1
lời câu hỏi: Tuyến đờng Trờng Sơn có vai trò HS nêu ý kiến trớc lớp, HS cả lớp

nh thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nớc theo dõi và nhận xét.
của dân tộc ta?
Đờng Trờng Sơn là con đờng
huyết mạch nối hai miền Nam
Bắc, trên con đờng này biết bao
ngời con miền Bắc đã vào Nam
chiến đấu, đã chuyển cho miền
Nam hàng triệu tấn lơng thực,
thực phẩm, đạn dợc, vũ khí để
miền Nam đánh thắng kẻ thù.
- GV nêu: Việc Nhà nớc ta xây dựng lại đờng - HS nghe, đọc SGK và trả lời.
Trờng Sơn thành con đờng đẹp, hiện đại có ý Hiện nay Đảng và Chính phủ ta
nghĩa thế nào với công cuộc xây dựng đất nớc đã xây dựng lại đờng Trờng Sơn,
của dân tộc ta?
con đờng giao thông quan trọng
nối hai miền Nam - Bắc đất nớc
ta. Con đờng đóng góp không nhỏ
cho sự nghiệp xây dựng đất nớc
của dân tộc ta ngày nay.
3. Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

- GV cung cấp thêm cho HS một số thông tin - lắng nghe, ghi nhớ
về đờng Trờng Sơn.
- GV nx giờ học, dặn dò HS

Môn: Lịch sử

Tiết :25

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Sấm sét đêm giao thừa

I. Mục tiêu
Sau bài học, HS nêu đợc:
- Vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân và dân miền Nam đã tiến hành cuộc Tổng tiến
công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn.
- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) đã gây cho địch nhiều thiệt
hại, tạo thế thắng lợi cho quân và dân ta.
II. Đồ dùng dạy- học
-Bản đồ hành chính Việt Nam.;Các hình minh họa trong SGK.; Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
+ Ta mở đờng Trờng Sơn nhằm mục đích gì?
+ Đờng Trờng Sơn có ý nghĩa nh thế nào đối
với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc của
dân tộc ta.
+ Kể về một tấm gơng chiến đấu dũng cảm trên
đờng Trờng Sơn.

2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV cho HS quan sát ảnh quân giải phóng tiến
công vào Sứ quân Mĩ ở Sài Gòn Tết Mậu Thân
1968 và hỏi: Mô tả những gì em thấy trong
ảnh, bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì. GV ghi
đầu bài
b. Giảng bài
Hoạt động 1

Hoạt động học của trò
- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời câu
hỏi.

- 1 đến 2 HS phát biểu ý kiến trớc
lớp.
- Ghi đầu bài

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết
Mậu Thân 1968
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát cho - HS chia thành các nhóm nhỏ
mỗi nhóm 1 phiếu giao việc có nội dung nh cùng thảo luận để giải quyết các
sau:
yêu cầu của phiếu.
Phiếu học tập

Nhóm:
Các em cùng thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
1. Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nớc ta?
2. Thuật lại cuộc tấn công của quân giải phóng vào Sài Gòn. Trận nào là trận tiêu
biểu trong đợt tấn công này?
3. Cùng với cuộc tấn công vào Sài Gòn, quân giải phóng đã tiến công ở những nơi
nào?
4. Tại sao nói cuộc Tổng tiến công của quân và dân miền Nam vào Tết Mậu Thân
năm 1968 mang tính bất ngờ và đồng loạt với quy mô lớn?
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận. - Mỗi nhóm cử 1 đại diện báo cáo
kết quả thảo luận, mỗi nhóm chỉ
báo cáo 1 vấn đề, sau đó các nhóm
khác bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS và
thống nhất:
Hoạt động 2
Kết quả, ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và
nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp cùng trao - HS trao đổi với bạn bên cạnh để
đổi và trả lời các câu hỏi sau:
trả lời câu hỏi của GV:
+ Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu + Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy
Thân 1968 đã tác động nh thế nào đến Mĩ và Tết Mậu Thân 1968 đã làm cho
chính quyền Sài Gòn?
hầu hết các cơ quan trung ơng và
địa phơng của Mĩ và chính quyền
Sài Gòn bị tê liệt, khiến chúng rất
hoang mang lo sợ.
+ Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi + Sau đòn bất ngờ Tết Mậu Thân,
dậy Tết Mậu Thân 1968.

Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại
- GV tổng kết lại các ý chính về kết quả và ý một bớc, chấp nhận đàm phán tại
nghía của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Pa-ri về chấm dứt chiến tranh ở
Việt Nam.
Mậu Thân 1968.
3. Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
- GV tổng kết bài học: Trong giờ phút giao thừa - Lắng nghe, ghi nhớ
thiêng liêng xuân Mậu Thân 1968, khi Bác Hồ
vừa đọc lời chúc mừng năm mới, cả Sài Gòn, cả
miền Nam đồng loạt trút lửa xuống đầu thù.
Trận công phá vào Tòa Đại sứ Mĩ là một đòn
sấm sét tiêu biểu của sự kiện Mậu Thân 1968.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học
thuộc bài và chuẩn bị bài sau.

Môn: Lịch sử
Tiết :26

Thứ

Chiến thắng

ngày

tháng

năm 201

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

"Điện Biên Phủ trên không"
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS nêu đợc:
- Từ ngày 18 đến ngày 30-12-1972, đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân
nhất ném bom hòng hủy diệt Hà Nội.
- Quân và dân ta đã chiến đấu anh dũng làm nên một "Điện Biên Phủ trênk".
II. Đồ dùng dạy- học
- Bản đồ thành phố Hà Nội.
- Các hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
- HS su tầm tranh ảnh, t liệu lịch sử, các truyện kể, thơ ca về chiến thắng lịch sử
"Điện Biên Phủ trên không".
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
+ Hãy thuật lại cuộc tiến công vào sứ quán Mĩ
của quân giải phóng miền Nam trong dịp Tết
Mậu Thân 1968.
+ Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu
Thân 1968 có tác động thế nào đối với nớc Mĩ?
+ Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi
dậy Tết Mậu Thân 1968.
2.Bài mới: ( 30 phút)
a. Giới thiệu bài
Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về
chiến thắng vẻ vang này. GV ghi đầu bài

b. Giảng bài
Hoạt động 1
Âm mu của đế quốc Mĩ trong việc dùng B52
bắn phá Hà Nội
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và
trả lời các câu hỏi sau:

Hoạt động học của trò
- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các
câu hỏi.

- Lắng nghe, ghi đầu bài

- HS đọc SGK và rút ra câu trả
lời, sau đó ghi vào phiếu học tập
của mình.
+ Nêu tình hình của ta trên mặt trận chống Mĩ + Sau cuộc Tổng tiến công và nổi
và chính quyền Sài Gòn sau cuộc Tổng tiến dậy Tết Mậu Thân 1968, ta tiếp
công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
tục giành đợc nhiều thắng lợi trên
chiến trờng miền Nam.
+ Nêu những điều em biết về máy bay B52?
+ Máy bay B52 là loại máy bay
ném bom hiện đại nhất thời ấy.
+ Đế quốc Mĩ âm mu gì trong việc dùng Máy + Mĩ ném bom vào Hà Nội tức là
bay B52.
ném bom vào trung tâm đầu não
của ta, hòng buộc Chính phủ ta
phải chấp nhận kí Hiệp định Pa-ri
có lợi cho Mĩ.

- GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến trớc lớp. - Mỗi vấn đề 1 HS phát biểu ý
kiến, sau đó các HS khác bổ sung
ý kiến.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Hoạt động 2
Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trình
bày diễn biến 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ
phá hoại của quân và dân Hà Nội theo các câu
hỏi gợi ý sau:
+ Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ phá hoại
năm 1972 của quân và dân Hà Nội bắt đầu và
kết thúc vào ngày nào?

- HS làm việc theo nhóm, mỗi
nhóm 4 HS, thảo luận và ghi ý
kiến của nhóm vào phiếu học tập.
Kết quả thảo luận tốt là:
+ Cuộc chiến đấu bắt đầu vào
khoảng 20 giờ ngày 18-12-1972
kéo dài 12 ngày đêm đến ngày
30-12-1972.
+ Lực lợng và phạm vi phá hoại của máy bay + Mĩ dùng Máy bay B52 ồ ạt ném
Mĩ?
bom phá hủy Hà Nội và các vùng
phụ cận.

+ Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 + Ngày 26-12-1972, địch tập
trên bầu trời Hà Nội.
trung 105 lần chiếc Máy bay B52,
ném bom trúng hơn 100 địa điểm
ở Hà Nội. Phố Khâm Thiên là nơi
bị tàn phá nặng nhất. Với tinh
thần chiến đấu kiên cờng, ta bắn
rơi 18 máy bay trong đó có 8
Máy bay B52, 5 chiếc bị bắn rơi
tại chỗ, bắt sống nhiều phi công
Mĩ.
+ Kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm + Cuộc tập kích bằng Máy bay
chống máy bay Mĩ phá hoại của quân và dân B52 của Mĩ bị đập tan; 81 máy
Hà Nội.
bay của Mĩ trong đó có 34 Máy
bay B52 bị bắn rơi, nhiều chiếc
rơi trên bầu trời Hà Nội.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận - 4 đại diện của 4 nhóm HS lần ltrớc lớp.
ợt trình bày về từng vấn đề trên,
HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý
kiến.
- GV hỏi HS cả lớp:
+ Hình ảnh một góc phố Khâm Thiên Hà Nội + Một số HS nêu ý kiến trớc lớp.
bị máy bay Mĩ tàn phá và việc Mĩ ném bom cả Ví dụ:
vào bệnh viện, trờng học, bến xe, khu phố gợi . Giặc Mĩ thật độc ác, để thực
cho em suy nghĩ gì?
hiện dã tâm của mình chúng sẵn
sàng giết cả những ngời dân vô
tội.
Hoạt động 3

ý nghĩa của chiến thắng 12 ngày đêm chống
máy bay Mĩ phá hoại
- GV tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi sau: - HS làm việc theo cặp, trao đổi ý
kiến, trả lời câu hỏi để tìm ý
nghĩa.
+ Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống . Vì chiến thắng này mang lại kết
máy bay Mĩ phá hoại của nhân dân miền Bắc là quả to lớn cho ta, còn Mĩ bị thiệt
chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
hại nặng nề nh Pháp trong trận
Điện Biên Phủ năm 1954.
- GV nêu lại ý nghĩa của chiến thắng "Điện . Vì sau chiến thắng này Mĩ buộc
Biên Phủ trên không"
phải thừa nhận sự thất bại ở Việt
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Nam và ngồi vào bàn đàm phán
tại hội nghị Pa-ri bàn về việc
chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa
bình ở Việt Nam.
3. Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
- GV gọi một số HS phát biểu cảm nghĩ về bức - 2 HS lần lợt trả lời
ảnh máy bay Mĩ bị bắn rơi ở ngoại thành Hà
Nội.
- GV tổng kết bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A

Môn: Lịch sử
Tiết : 27

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Lễ kí hiệp định Pa-ri

I. Mục tiêu
Sau bài học, HS nêu đợc:
- Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí
Hiệp định Pa-ri.
- Những điều khoản chính trong Hiệp định Pa-ri.
II. Đồ dùng dạy- học
- Các hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và trả lời các câu
hỏi:

+ Mĩ có âm mu gì khi ném bom hủy diệt Hà
Nội và các vùng phụ cận?
+ Thuật lại trận chiến ngày 26-12-1972 của
nhân dân Hà Nội.
+ Tại sao ngày 30-12-1972,Tổng thống Mĩ
buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc.
2. Bài mới: ( 30 phút)
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu , ghi đầu bài
b. Giảng bài
Hoạt động 1: Vì sao Mĩ buộc phải ký Hiệp
định Pa-ri? Khung cảnh lễ kí Hiệp định Pari
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời
các câu hỏi sau:
+ Hiệp định Pa-ri đợc kí ở đâu? vào ngày nào?

Hoạt động học của trò
- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các
câu hỏi.

- Lắng nghe, ghi đầu bài

- HS đọc SGK và rút ra câu trả lời:

+ Hiệp định Pa-ri đợc kí tại Pa-ri,
thủ đô của nớc Pháp vào ngày 271-1973.
+ Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí Hiệp + Vì Mĩ vấp phải những thất bại
định Pa-ri, nay Mĩ lại buộc phải kí Hiệp định nặng nề trên chiến trờng cả hai
Pa-ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa miền Nam, Bắc. Âm mu kéo dài
bình ở Việt Nam?
chiến tranh xâm lợc Việt Nam của

chúng bị ta đập tan.
+ Em hãy mô tả sơ lợc khung cảnh lễ kí Hiệp
định Pa-ri.
- GV yêu cầu HS nêu ý kiến trớc lớp.
- 2 HS lần lợt nêu ý kiến về hai vấn
đề trên, các HS khác theo dõi và
bổ sung ý kiến.
+ Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973, giống gì với + Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


×